1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Hướng dẫn lắp Khóa chống trộm xe máy

32 3K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Giới thiệu khóa xe thông minh SMART- các cách bộ chống trộm ,ưu điểm từng cách - cách xử lý sự cố - nguyên lý hoạt động các thiết bị điện tử bảo vệ xe máy

Trang 2

Nội dung

Giới thiệu thị trường xe máy Việt Nam

Nguyên lý hệ thống khởi động điện xe máy

Nguyên lý hoạt động các thiết bị điện tử bảo vệ xe máy

Giới thiệu khóa xe thông minh SMART

Các cách lắp bộ chống trộm, ưu khuyết điểm từng cách – cách xử lý sự cố

Cách lắp đặt an toàn các thiết bị điện tử bảo vệ xe máy

Các câu hỏi về sự cố thường gặp và cách xử lý

Một số kỹ năng giao tiếp và chăm sóc khách hàng

Trang 3

Giới thiệu thị trường xe máy Việt Nam

Thị trường xe máy Việt Nam lớn thứ 4 thế giới, chỉ sau Trung Quốc, Ấn Độ và Indo

Số lượng xe máy tại Việt Nam hiện tại đã là 30 triệu chiếc

Hầu hết thị trường thuộc về các hãng nổi tiếng như Honda, Yamaha, Piaggio, Suzuki, SYM … trong đó Honda chiếm 60% thị phần

Hiện tượng mất xe máy ngày càng tăng, trong năm

2010 có trên 3000 vụ mất trộm xe

Trang 4

Nguyên lý hệ thống khởi động điện của xe máy

Trang 5

Nguyên lý hệ thống khởi động điện của xe máy

Trang 6

Nguyên lý hoạt động các thiết bị điện tử bảo vệ xe máy

Nguyên nhân bị mất trộm xe máy?

95% do bị phá khóa

5% còn lại dắt phá khóa

Hầu hết các thiết bị điện tử bảo vệ xe máy tập trung vào chống phá khóa, chống dắt

Trang 7

Nguyên lý hoạt động các thiết bị điện tử bảo vệ xe máy

Nối mát dây kích  Tắt máy

Báo động: Hú còi, chớp đèn

xi nhan

Trang 8

Một số công nghệ đang ứng dụng trong các thiết bị

điện tử bảo vệ xe máy

Remote

Thẻ từ

RFID

Trang 9

Giới thiệu khóa xe máy thông minh SMART

Báo động khi bị dắt xe hoặc gỡ đồ

bằng cảm biến rung động (MF680AV)

Chế độ khóa yên lặng (MF680AV)

Chế độ SAFE OFF không tiêu thụ

điện mà vẫn bảo vệ xe

Tự động kích hoạt lại chế độ bảo vệ xe

trong vòng 30 giây nếu không đề máy

Hoạt động độc lập với hệ thống điện

của xe

Trang 10

Giới thiệu khóa xe máy thông minh SMART

Dây dẫn chống cháy tiêu chuẩn 20-22

AWG* 300V 600oC ± 20oC (Mỹ)

Vỏ nhựa thiết kế chuyên dụng bằng nhựa

ABS chịu nhiệt với cơ cấu chống rung và

ron chống ẩm

Tương thích với tất cả các loại xe gắn máy

sử dụng bình ăc quy 12V

Trang 11

Các tính năng của một số thiết bị điện tử bảo vệ xe máy

Cách bảo vệ

xe

Kích hoạt chế độ bảo vệ bằng remote

Tự động kích hoạt chế độ bảo vệ xe Tự động nhận biết người sử

dụng và tự động kích hoạt chế

độ bảo vệ

Công nghệ Công nghệ bảo mật trung

bình, có khả năng trùng lặp vì giới hạn của băng thông sóng

Công nghệ kỹ thuật số thông minh cao cấp

Độ bảo mật cao và khả năng xử lý phức hợp

Mang tính nhân bản

Công nghệ kỹ thuật số thông minh cao cấp

Mang tính nhân bản Đang được sử dụng trong các dòng xe hơi cao cấp (Mercedes S , Lexus…)

Chức năng

tiết kiệm bình

Không rõ Chế độ SAFE OFF tắt hoàn toàn mà

vẫn bảo vệ xe (không tiêu thụ điện bình)

Sạc không dây khi ngồi vào xe hơi

Chip sử dụng Không rõ Chipset Mifare của hãng NXP (Mỹ)

Chip điều khiển của hãng Microchip(Mỹ)

NXP và Microchip là 2 nhà sản xuất chip hàng đầu thế giới

Chip theo xe của chính hãng

Xuất xứ Không rõ Nghiên cứu, sản xuất và phát triển tại

Việt Nam Bảo hành chính hãng 24 tháng tại TP.HCM

Chính hãng Bảo hành theo xe

Trang 12

Nguyên lý lắp đặt các bộ khóa điện tử thông thường

Trang 13

Nguyên lý lắp đặt các bộ khóa điện tử thông thường

SMART Honda SYM Yamaha Suzuki

Trang 14

Nguyên lý lắp đặt các bộ khóa điện tử dùng rơ le

[1][2]: chân cấp nguồn cho relay - còn

gọi là chân kích relay

[3][5]: cặp chân thường đóng

[3][4]: cặp chân thường mở

Nguyên lý:

Bình thường, không có dòng kích cho

relay thì [3][5] đóng > mạch thông nhau

giữa 2 chân [3][5], hở mạch giữa 2 chân

[3][4]

Khi có dòng kích cho relay, [3][5] hở,

[3][4] đóng > mạch thông nhau giữa 2

chân [3][4], hở mạch giữa 2 chân [3][5]

Nguyên lý hoạt động rơle

Trang 15

Nguyên lý lắp đặt các bộ khóa điện tử dùng rơ le

Trang 16

Nguyên lý lắp đặt các bộ khóa điện tử dùng rơ le

Trang 17

Tại sao có nơi lắp rơ le rất bền, có nơi lắp 3 tháng

Rơ le loại 3.000 đồng có tuổi thọ chỉ 10.000 lần đóng mở

Tránh trường hợp mua rơ le loại 2 mà phải trả giá loại 1

Khi bị sự cố, cần phải làm 2 bước (thay vì 1 bước nếu lắp theo cách trực tiếp): -Tháo khóa điện tử bảo vệ xe ra khỏi xe (chỉ cần tháo ra khỏi giắc cắm, ko phải tháo toàn bộ hệ thống dây)

-Tháo rơ le ra khỏi hệ thống dây, đấu lại dây cam bật chìa khóa

Trang 18

Cách lắp đặt các bộ khóa điện tử dùng rơ le và

không cắt dây xe máy

Trang 19

An toàn khi lắp đặt: Tại sao bình ăc quy là một thiết bị

cực kỳ quan trọng với hệ thống điện của xe

Bình ăc quy cấp năng lượng cho bộ điều khiển điện

tử (IC) và tất cả các thiết bị điện của xe

Bộ điều khiển điện tử điều khiển tất cả các hoạt

động của xe như Đề (rờ le khởi động), đánh lửa,

phun xăng điện tử

Trang 20

An toàn khi lắp đặt: Tại sao phải tháo nguồn và

cách tháo nguồn an toàn

Đảm bảo nguyên tắc an toàn điện:

Ngắt nguồn (bình acquy) trước khi đấu nối thiết bị tránh tình trạng chập điện có thể gây hư hỏng (VD) Cách tháo nguồn

 Tháo cực âm trước, cực dương sau

 Khi lắp bình ăc quy lắp cực dương trước cực âm sau

Hỏi:

Thay vi tháo bình ăc quy thì tắt điện xe được ko?

Thay vì tháo bình ăc quy thì tháo cầu chì được ko?

Chỉ tháo cực âm bình ăc quy được ko?

Trang 21

Một số kỹ thuật kiểm tra bình điện và hệ thống sạc

KIỂM TRA RÒ DÒNG ĐIỆN

Tắt máy và tháo dây âm của

° Khi đo dòng điện sử dụng đồng hồ đo điện, chỉnh đồng

hồ đo ở thang đo cao nhất sau đó giảm dần thang đo xuống để đạt được mức thích hợp Dòng điện chạy qua lớn hơn thang đo được chọn có thể làm đứt cầu chì trong đồng hồ

° Khi đo dòng điện đừng mở công tắc máy Dòng điện tăng lên đột ngột có thể làm đứt cầu chì trong đồng hồ

Trang 22

Một số kỹ thuật kiểm tra bình điện và hệ thống sạc

KIỂM TRA ĐIỆN ÁP SẠC

Nổ máy, đo điện áp xạc tại hai cực

bình ăc quy khoảng 12,6 đến 13,8V

Trang 23

An toàn khi lắp đặt: Các lưu ý khác

Xác định và kiểm tra đúng các dây nguồn (+/-), dây bật khóa, dây tắt máy, dây xi-nhan của xe máy

Đấu nối đúng theo hướng dẫn sử dụng

Đo và cắt dây dẫn điện ở chiều dài phù hợp Đặc biệt không cắt/nối các

dây tín hiệu (VD: dây anten trong bộ SMART)

Vệ sinh bề mặt dán keo hai mặt kỹ trước khi dán, nên dùng loại keo chuyên dụng

Trang 24

Các lưu ý khác

• Đấu dây đúng cách, bảo vệ các mối nối, đầu nối bằng băng keo điện chuyên dụng Quấn ít nhất 2 vòng

• Lắp thiết bị tại nơi khô, thoáng, không vô nước

• Xịt silicon điện tại các đầu dây ra của thiết bị để cố định dây dẫn (bảo vệ mối hàn) và bảo vệ thiết bị

Trang 25

Các câu hỏi về sự cố thường gặp và cách xử lý

• Sử dụng các loại khóa điện tử bảo vệ xe có hao bình hoặc làm bình ăc quy

bị phù không?

• Một số trường hợp lắp khóa điện tử vào xong thì hết bình – lý do ?

• Có thể dùng nam châm phá khóa hay không?

• Trong quá trình lắp và sử dụng khóa điện tử có bị cháy IC không – lý do?

• Khi mất bộ điều khiển (remote/thẻ từ)cách khắc phục thế nào

• Tuổi thọ thiết bị phụ thuộc vào các yếu tố nào?

- Chất lượng linh kiện, dây dẫn

- Khả năng chịu nhiệt, chống ẩm, chống rung của vỏ

thiết bị

- Cách sử dụng và bảo quản

- Cách lắp ráp (các mối nối, mối hàn…)

- Chất lượng bộ sạc, bình ăc quy

Trang 26

Một số kỹ năng giao tiếp và chăm sóc khách hàng

Khi bạn muốn được phục vụ thế nào khi bạn đi mua phụ tùng xe gắn máy và đi vào tiệm sửa xe

Trang 27

Một số kỹ năng giao tiếp và chăm sóc khách hàng

Trang 32

Khách hàng là người nuôi sống bạn, gia đình bạn, người càng khó độ trung thành càng cao

Khi nhận xe

Khi tháo xe

Khi sửa xe

Khi lắp lại xe, giao cho khách

Quản lý sự mong đợi của khách hàng và bản thân

Một số kỹ năng giao tiếp và chăm sóc khách hàng

Ngày đăng: 09/04/2014, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w