(Luận án tiến sĩ) biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học

197 3 0
(Luận án tiến sĩ) biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM PHẠM HÀ THƯƠNG BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HỌC HÒA NHẬP ĐẦU CẤP TIỂU HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2023 luan an BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM PHẠM HÀ THƯƠNG BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HỌC HỊA NHẬP ĐẦU CẤP TIỂU HỌC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Mã số: 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Đức Minh Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thị Hiền Lương Hà Nội, 2023 luan an i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Phạm Hà Thương luan an ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đức Minh PGS.TS Trần Thị Hiền Lương, thầy cô tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực Luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Phòng Quản lý khoa học, Đào tạo Hợp tác quốc tế, Trung tâm Giáo dục Đặc biệt Quốc gia, Quý thầy cô Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực Luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Phịng Giáo dục Đào tạo, Quý thầy cô, em học sinh trường tiểu học thuộc quận 10, thành phố Hồ Chí Minh, trường TH, THCS THPT Thực nghiệm Khoa học Giáo dục, số trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cung cấp số liệu q trình tơi thực Luận án Tơi xin đặc biệt cảm ơn đồng nghiệp (thầy, cô, anh, chị, em) - người tin tưởng ủng hộ tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất thành viên gia đình, người ln yêu thương, động viên hỗ trợ suốt trình thực Luận án luan an iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu dạy học đọc hiểu cấp tiểu học .3 2.2 Những nghiên cứu dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ đầu cấp tiểu học Mục đích nghiên cứu 18 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 Giả thuyết khoa học 18 Nhiệm vụ nghiên cứu 19 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 19 Luận điểm bảo vệ 20 Những đóng góp luận án 21 10 Cấu trúc luận án 21 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HỌC HỊA NHẬP ĐẦU CẤP TIỂU HỌC 22 1.1 Học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học 22 1.1.1 Một số khái niệm 22 1.1.2 Đặc điểm phát triển học sinh khuyết tật trí tuệ đầu cấp tiểu học 25 1.2.3 Giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật trí tuệ đầu cấp tiểu học 29 1.3 Dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học 30 1.3.1 Một số khái niệm 30 1.3.2 Kĩ đọc hiểu học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học 34 1.3.3 học Điều chỉnh dạy học dành cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu 42 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học 45 1.4.1 Một số khái niệm 45 1.4.2 Những yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học 46 luan an iv 1.4.3 Những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HỌC HÒA NHẬP ĐẦU CẤP TIỂU HỌC 54 2.1 Dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ số nước giới 54 2.1.1 Chương trình dạy học đọc hiểu 54 2.1.2 Đánh giá kĩ đọc hiểu học sinh khuyết tật trí tuệ 56 2.1.3 Phương pháp chiến lược dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ 56 2.2 Chương trình dạy học đọc hiểu tiếng Việt cho học sinh khuyết tật trí tuệ 58 2.2.1 Dạy học đọc hiểu môn Tiếng Việt thuộc chương trình giáo dục chuyên biệt dành cho học sinh khuyết tật trí tuệ cấp tiểu học 58 2.2.2 Dạy học đọc hiểu mơn Tiếng Việt thuộc chương trình giáo dục phổ thông 60 2.3 Thực trạng dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học 65 2.3.1 Những vấn đề chung khảo sát 65 2.3.2 Kết khảo sát 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 99 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HỌC HÒA NHẬP ĐẦU CẤP TIỂU HỌC 102 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học 102 3.2 Đề xuất số biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học 105 3.3 Quan hệ biện pháp số lưu ý dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học 144 KẾT LUẬN CHƯƠNG 145 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 146 4.1 Một số vấn đề chung thực nghiệm sư phạm 146 4.2 Kết thực nghiệm sư phạm 149 KẾT LUẬN CHƯƠNG 174 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 176 Kết luận 176 Khuyến nghị 177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 179 PHỤ LỤC 187 luan an v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CPTTT Chậm phát triển trí tuệ CT DH ĐH Chương trình Dạy học Đọc hiểu DHĐH GD Dạy học đọc hiểu Giáo dục GD&ĐT GDĐB Giáo dục Đào tạo Giáo dục đặc biệt GDHN GDPT GV Giáo dục hịa nhập Giáo dục phổ thơng Giáo viên HS HSKT KHGD Học sinh Học sinh khuyết tât Khoa học Giáo dục KHGDCN Kế hoạch Giáo dục cá nhân KN KT KTTT NL SKG TH THCS THPT Kĩ Khuyết tật Khuyết tật trí tuệ Năng lực Sách giáo khoa Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông VB Văn luan an vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Chuẩn nội dung lực đọc hiểu 37 Bảng 1.2 Các thành tố kĩ đọc hiểu HS KTTT học hòa nhập đầu cấp TH 38 Bảng 2.1 Yêu cầu cần đạt nội dung ĐH lớp 1, 2, 3, thống kê theo loại VB 61 Bảng 2.2 Thống kê số lượng VB SGK môn Tiếng Việt lớp 64 Bảng 2.3 Phân loại đọc công cụ đánh giá nội dung ĐH lớp 1, 2, 67 Bảng 2.4 Bảng trọng số item công cụ đánh giá KN ĐH lớp 1, 2, 67 Bảng 2.5 Bảng tổng hợp số lượng HS KTTT tham gia khảo sát 69 Bảng 2.6 Kết đánh giá yếu tố tiên việc ĐH VB 72 Bảng 2.7 Kết điểm trung bình ĐH HS KTTT lớp 1, 2, 73 Bảng 2.8 Kết điểm kiểm tra ĐH HS KTTT 76 Bảng 2.9 Kết kiểm tra phân loại theo thành tố KN ĐH 77 Bảng 2.10 Nhận định GV điểm mạnh HS KTTT 78 Bảng 2.11 Nhận định GV điểm hạn chế HS KTTT 79 Bảng 2.12 Nhận định GV khó khăn phát triển KN ĐH cho HS KTTT 82 Bảng 2.13 Nhận định GV yếu tố khách quan ảnh hưởng đến DHĐH cho HS KTTT 83 Bảng 2.14 Nhận định GV yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến DHĐH cho HS KTTT 84 Bảng 2.15 Hình thức DH hỗ trợ cho HS KTTT học hoà nhập đầu cấp TH 86 Bảng 2.16 Mức độ sử dụng biện pháp DH 91 Bảng 2.17 Mức độ sử dụng biện pháp DHĐH 92 Bảng 2.18 Kết đánh giá lực trí tuệ 94 Bảng 2.19 Bảng tổng hợp hành vi kiểm tra ĐH 96 Bảng 3.1 Chuẩn thành tố hiểu nghĩa tường minh 104 Bảng 3.2 Chuẩn thành tố ĐH nội dung 105 Bảng 3.3 Chuẩn thành tố ĐH hình thức 106 Bảng 3.4 Chuẩn thành tố so sánh, liên hệ VB 107 Bảng 4.1 Danh sách học sinh thực nghiệm 143 Bảng 4.2 Danh sách chuyên gia 144 luan an vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ HS KTTT theo độ tuổi 70 Biểu đồ 2.2 Số lượng HS KTTT theo cấp lớp 70 Biểu đồ 2.3 Số lượng HS KTTT theo mức độ KTTT 71 Biểu đồ 2.4 So sánh tổng điểm trung bình theo lớp 73 Biểu đồ 2.5 Kết KN ĐH nhóm lớp 74 Biểu đồ 2.6 Kết KN ĐH nhóm lớp 74 Biểu đồ 2.7 Kết KN ĐH nhóm lớp 75 Biểu đồ 2.8 So sánh tương quan hiểu nghĩa tường minh HS KTTT theo lớp 75 Biểu đồ 2.9 So sánh tương quan ĐH nội dung HS KTTT theo lớp 75 Biểu đồ 2.10 So sánh tương quan ĐH hình thức HS KTTT theo lớp 76 Biểu đồ 2.11 So sánh tương quan so sánh, liên hệ VB HS KTTT theo lớp 76 Biểu đồ 2.12 So sánh nhận định GV điểm mạnh điểm hạn chế HS KTTT 80 Biểu đồ 2.13 Nhận định GV KN đọc KN ĐH HS KTTT 81 Biểu đồ 2.14 So sánh nhận định GV yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến DHĐH cho HS KTTT 85 Biểu đồ 2.15 Tỉ lệ kiểu VB công cụ đánh giá KN ĐH 97 Biểu đồ 4.1 Kết thực nghiệm G.B 152 Biểu đồ 4.2 Kết thực nghiệm T.Đ 161 Biểu đồ 4.3 Kết thực nghiệm T.N 168 Biểu đồ 4.4 Tương quan so sánh 03 trường hợp thực nghiệm 170 luan an viii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo kĩ đọc 35 Hình 1.2 Kĩ đọc hiểu HS KTTT học hòa nhập đầu cấp TH 36 Hình 2.1 Chương trình chuyên biệt dành cho HS KTTT (2010) 58 Hình 2.2 Minh họa học chương trình mơn Tiếng Việt 1B 59 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình đánh giá lập kế hoạch DHĐH 110 Hình 3.2 & 3.3 Minh họa điều chỉnh ngữ liệu đọc hiểu 113 Hình 3.4 Minh họa điều chỉnh môi trường đọc hiểu trường, lớp học 118 Hình 3.5 Minh họa điều chỉnh mơi trường đọc hiểu gia đình 119 Hình 3.6 Minh họa điều chỉnh môi trường đọc hiểu nơi công cộng 120 Hình 3.7 Quy trình điều chỉnh cá nhân GDHN Baumagart & Brown 122 Hình 3.8 Mơ hình khuyến khích động học tập 132 Hình 3.9 Minh hoạ sử dụng trực quan DHĐH 134 Hình 3.10 Minh họa biện pháp cấu trúc hóa 138 Hình 3.11 Minh họa tích hợp DHĐH 140 luan an 173 Tổng hợp kết HS Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm G.B 19 25 T.Đ 10 13,5 T.N 22 28 T.N có kết thực nghiệm cao so với hai bạn cịn lại số lí bản: T.N có số trí tuệ tương đương với G.B nhiên số lập luận linh hoạt số tư tri giác khơng gian T.N có cao điều lợi việc học đọc thích ứng tốt với biện pháp sử dụng trực quan T.N HS khơng có hành vi tập trung hay gián đoạn phiên làm việc, thời gian đầu T.N có biểu hay uể oải khơng thích học ĐH, sau tuần tượng không con, T.N hứng thú với việc học ĐH theo NL thân có hỗ trợ phù hợp G.B HS có điểm thực nghiệm cao thứ hai, số trí tuệ G.B mức tương đương với T.N, mức độ ĐH có hạn chế phần làm rõ nghĩa Ban đầu G.B gặp khó khăn việc hiểu chi tiết xâu chuỗi, liệt kê kiện Với việc ĐH hình thức G.B gần khơng có khả xác định từ khóa, từ quan trọng từ nói hành động, cử chỉ, lời nói nhân vật Sau thời gian thử nghiệm việc học ĐH bố cục lại theo quy trình bước tăng cường luyện tập G.B có tiện vượt bậc T.Đ HS lớp 2, xét tuổi T.Đ tuổi G.B T.N; Tuy nhiên sau đánh giá đầu vào trước thực nghiệm T.Đ có số trí tuệ thấp G.B T.N; điểm số KN ĐH thấp nhiều so với hai bạn, bên cạnh T.Đ cịn có biểu việc thiếu tập trung dễ bị xao nhãng q trình làm việc Do đó, dù có tiến mức độ tiến chênh lệch trước thực nghiệm sau thực nghiệm không nhiều luan an 174 Biểu đồ 4.4 Tương quan so sánh 03 trường hợp thực nghiệm Từ kết thực nghiệm, nhận thấy: - Bên cạnh việc học hòa nhập HS KTTT cần thiết hỗ trợ cá nhân tích cực Hướng tiếp cận DH nói chung DHĐH cho HS KTTT cần thiết Nhưng cần có phối hợp hỗ trợ cá nhân điều chỉnh DH hòa nhập lớp - hòa nhập để có hiệu cao Kết thực nghiệm cho thấy biện pháp DHĐH khơng có vai trò phát triển KN học tập HS mà giúp phát triển tồn diện HS: ngơn ngữ - giao tiếp, nhận thức, tự tin, giảm thiếu số hành vi khơng mong muốn - HS KTTT có nhiều điểm hạn chế khả nhận thức NL học tập; cần thông qua hoạt động DH GD mơi trường hịa nhập để tăng cường KN sống cho em; DHĐH cần tích hợp môn học khác hoạt động GD mơi trường hịa nhập giúp HS có KN học tập có KN sống tốt KẾT LUẬN CHƯƠNG Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm kiểm chứng tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất nhằm phát triển KN ĐH cho HS KTTT Quá trình thực nghiệm thực 03 trường hợp HS KTTT học hòa nhập đầu cấp TH Sau thời gian tuần thực nghiệm kết hợp với tập huấn GV dạy hòa nhập HS KTTT chúng tơi nhận thấy: 03 trường hợp nghiên cứu có tiến so với đánh giá ban đầu Những tác động thông qua việc sử dụng biện pháp bước đầu ghi nhận có hiệu HS tham gia thử nghiệm Với số biện pháp nhóm biện pháp lập KH DHĐH, nhóm biện pháp thiết kế DHĐH nhóm biện pháp tổ chức DHĐH tạo cho 03 HS KTTT số thay đổi, cụ thể: - Hứng thú có động việc tham gia Tiếng Việt hoạt động học đọc ĐH lớp - Tham gia tích cực nội dung hoạt động học tập - Tiến rõ ràng KN đọc bản, cụ thể việc giải mã, tốc độ đọc thiện HS GB TĐ Yếu tố bước đầu cải thiện KN ĐH - Bước đầu có thay đổi mức độ đạt KN ĐH, cụ thể 03 HS hồn thiện việc hiểu nghĩa tường ĐH nội dung từ mức độ xác định chi tiết chuyển lên mức độ xác định ý khái quát nội dung VB ĐH hình thức: từ mức độ chưa có khả nhận diện ngơn từ miêu tả chi tiết chuyển sang có khả thục việc xác định ngôn từ mang ý chính; ý bật, miêu tả đặc luan an 175 điểm Tuy nhiên, với thành tố so sánh, liên hệ ngồi VB có 01 HS có tiến mức độ Như vậy, việc thửc nghiệm ca nghiên cứu điển hình ghi nhận tiến nhiều mặt HS Tuy nhiên tiến chưa đồng đều, có tiến ghi nhận cảm nhận quan sát chưa thể điểm số Nguyên nhân hạn chế thời gian thử nghiệm ít, số biện pháp cần đảm bảo điều kiện thực tốt Nhưng kết chung cho thấy biện pháp đề xuất có đem lại hiệu việc DHĐH cho HS KTTT luan an 176 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau nghiên cứu sở lí luận, khảo sát thực trạng tiến hành thực nghiệm sư phạm biện pháp DHĐH cho HS KTTT học hịa nhập đầu cấp TH, tóm lược rút kết luận sau: KTTT xác định dạng KT Luật Người khuyết tật (2010) với đặc điểm đặc trưng suy giảm chức nhận thức hay cịn gọi chức trí tuệ tổng qt (chỉ số IQ), ngồi số IQ thấp khả thích ứng thường tiêu chí xác định KTTT HS KTTT học hòa nhập đầu cấp TH xác định với đặc điểm khó khăn việc đáp ứng yêu cầu học tập nói chung yêu cầu phát triển KN ĐH nói riêng (chỉ số trí tuệ thấp, ngơn ngữ - giao tiếp hạn chế, có vấn đề hành vi, ); yếu tố chủ quan kết hợp với yếu tố khách quan (yêu cầu cần đạt CT, ngữ liệu DH, dạng tập/ câu hỏi, ) ảnh hưởng đến việc dạy GV việc học HS KTTT trình DHĐH Vấn đề đặt ra, cần có biện pháp DHĐH phù hợp để khắc phục khó khăn chủ quan khách quan nói để đảm bảo việc hỗ trợ DHĐH phát triển KN ĐH cho HS KTTT đầu cấp TH đạt hiệu cao Kết khảo sát cho thấy GV dù hiểu tầm quan trọng việc DHĐH, phát triển KN ĐH cho HS KTTT GV chưa xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc DHĐH cho HS KTTT, chưa hiểu rõ đặc điểm, khả nhu cầu HS KTTT chưa có nhiều biện pháp phù hợp cho việc DHĐH cho HS KTTT nên cịn gặp nhiều khó khăn lúng túng với yêu cầu đặt phát triển KN ĐH cho HS KTTT Luận án đề xuất 03 nhóm biện pháp: 1) Nhóm biện pháp lập kế hoạch DHĐH; 2) Nhóm biện pháp thiết kế DHĐH; 3) Nhóm biện pháp tổ chức DHĐH Để đảm bảo tính hiệu biện pháp việc sử dụng cần linh hoạt, tùy thuộc vào đặc điểm HS khơng có biện pháp sử dụng độc lập có hiệu quả, cần có phối hợp nhiều biện pháp tùy thuộc vào mục tiêu điều kiện Kết thực nghiệm bước đầu tính hiệu nhóm biện pháp luận án đề xuất Tuy nhiên, việc đảm bảo thực thành cơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, nguồn nhân lực có chuyên mơn, có kinh nghiệm sáng tạo việc vận dụng biện pháp Cũng qua kết thực nghiệm cho thấy thân NL HS KTTT (nhận thức, ngôn ngữ, KN xã hội, ) yếu tố định phần lớn tiến HS Do đó, việc HS can thiệp sớm, hỗ trợ cá nhân lập kế hoạch DH điều cần thiết quan trọng trình phát triển KN ĐH cho HS KTTT, đặc biệt lớp đầu cấp TH luan an 177 Khuyến nghị Với Bộ Giáo dục Đào tạo Với thực tế GDHN này, Bộ GD&ĐT cần thực số việc cụ thể như: Tổ chức biên soạn tài liệu tập huấn GV nhằm nâng cao hiểu biết KN GDHN cho HS KTTT bối cảnh thực CT GDPT năm 2018 Thực việc cụ thể hóa hướng dẫn việc điều chỉnh yếu tố DH HSKT nói chung HS KTTT nói riêng: điều chỉnh mục tiêu, nội dung, cách thức đánh giá, Phổ biến rộng rãi tài liệu dự án, cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến biện pháp DH mơn học nói chung cho GV có hội tiếp cận với kết nghiên cứu vận dụng vào thực tế DH Với nhà trường tiểu học Thực đạo hướng dẫn đầy đủ Bộ GD&ĐT công tác GDHN như: lập KHGDCN, thực việc điều chỉnh cho phù hợp với trình độ học tập HS KTTT, đặc biệt điều chỉnh đánh giá kết theo tinh thần VB đạo, đảm bảo đánh giá tiến HS, hoạt động DH nói chung DHĐH dựa điểm mạnh phát huy điểm mạnh HS Cần triển khai mơ hình phịng hỗ trợ, góc hỗ trợ hoạt động hỗ trợ GDHN cho HSKT học hòa nhập; giải pháp hỗ trợ theo hướng tiếp cận cá nhân điều cần thiết việc hồn thành mục tiêu hình thành KN nói chung KN ĐH nói riêng cho HS KTTT học hịa nhập GV tích cực chủ động việc tìm kiếm nguồn thơng tin, sở liệu chuyên môn phục vụ cho việc DH DHĐH cho HS KTTT đảm bảo hiểu đúng, hiểu sát khả HS để có biện pháp phù hợp Có chun đề chun mơn cơng tác GDHN để thường xuyên chia sẻ với đồng nghiệp, với đơn vị có chun mơn khó khăn khúc mắc q trình DH hịa nhập Với quan nghiên cứu chun mơn Ngồi việc xây dựng tài liệu, CT phục vụ GD DH nói chung cho HS KTTT, cần có tài liệu cụ thể việc hướng dẫn DH số môn học phổ thông, nhằm hỗ trợ nhà trường, GV phụ huynh việc GD DH HS KTTT học hịa nhập Bên cạnh đó, CT GDPT năm 2018, dù có nhiều thay đổi theo hướng tích cực nhằm hình thành NL cho người học mức độ cần đạt chi tiết rõ ràng, thực tế HS KTTT học hòa nhập cấp, đầu cấp TH, cần xem xét mức thấp tiêu chí đánh giá tiêu chí biểu hành vi luan an 178 cụ thể mức độ cần đạt KN, yêu cầu đặt cho nhà nghiên cứu CT chuyên biệt dành cho HS KTTT đến 10 năm, việc điều chỉnh CT, xây dựng mức độ cần đạt khung KN cho HS KTTT với môn học đáp ứng thay đổi CT GDPT yêu cầu cần đặt Vì thực tế, HS KTTT sau hồn thành CT GDHN cấp TH việc học lên tiếp khó khăn KN chưa trang bị đầy đủ cấp TH Nghiên cứu chuẩn hóa, nghiên cứu xây dựng nhiều công cụ tập trung vào đánh giá KN học đường cho đối tượng HS KTTT học hòa nhập, đáp ứng yêu cầu việc xác định xác khả năng, nhu cầu HS KTTT, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng KH DH nhà trường, trung tâm luan an 179 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Tiếng Việt Lê A, Nguyễn Quang Ninh & Bùi Minh Toán (1996), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Nữ Tâm An (2013), Biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh rối loạn phổ tự kỉ đầu cấp tiểu học, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hồng Hồ Bình (2002), Dạy văn cho học sinh tiểu học, NXB giáo dục, Hà Nội Hồng Hịa Bình (chủ biên) (2014), Dạy học Ngữ văn trường phổ thông, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Hồng Hịa Bình & Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học tiếng Việt nhìn từ tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Chương trình giáo dục chuyên biệt dành cho học sinh khuyết tật trí tuệ cấp tiểu học, ban hành kèm theo Quyết định số 5715/QĐBGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng, ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT Chính phủ (2016), Quyết định số 1100/QĐ-TTg việc phê duyệt Kế hoạch thực công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật Dự án phát triển GV tiểu học (2006), Phương pháp dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học, NXB Giáo dục Phạm Văn Đoàn (1993), Trẻ chậm khôn, NXB Giáo dục Trần Ngọc Giao & Lê Văn Tạc (chủ biên) (2010), Quản lý giáo dục hòa nhập, NXB Phụ Nữ Phạm Minh Hạc (1989), Hành vi Hoạt động, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Hải (2004), Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ chậm phát triển trí tuệ học hịa nhập bậc tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 78, Trang 42-43 Nguyễn Xuân Hải (2005), Xây dựng môi trường giáo dục hòa nhập nhà trường cho học sinh chậm phát triển trí tuệ, Tạp chí Giáo dục, số 93, trang 36-37 Nguyễn Xuân Hải (2005), Xây dựng số chủ đề dạy học theo hướng tiếp cận lực cá nhân trẻ chậm phát triển trí tuệ lớp 1, Đề tài NC KH&CN cấp Bộ, mã số: B2005- 80- 24 Nguyễn Xuân Hải (2008), Dạy học cho học sinh chậm phát triển trí tuệ hịa nhập tiểu học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 34, trang 14-16 Nguyễn Xuân Hải (2008), Điều chỉnh nội dung dạy học số môn học cho học sinh chậm phát triển trí tuệ lớp hịa nhập, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Nguyễn Xuân Hải (2008), Những vấn đề khó chương trình tiểu học trẻ chậm phát triển trí tuệ học hịa nhập, Tạp chí Giáo dục, số 182, trang 16-18 Nguyễn Xuân Hải (2009), Giáo dục trẻ khuyết tật, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Hải (2010), Giáo trình quản lý giáo dục hòa nhập, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Xuân Hải (2010), Quản lý giáo dục hòa nhập, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh (1995), Về đổi phương pháp dạy tập đọc lớp lớp 5, luan an 180 Nghiên cứu giáo dục số 24 Nguyễn Thị Hạnh (1996), Về việc đánh giá chất lượng đọc học sinh cuối cấp tiểu học, Nghiên cứu giáo dục số 25 Nguyễn Thị Hạnh (1999), Rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp bốn lớp năm, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 26 Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy học đọc hiểu tiểu học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 27 Nguyễn Thị Hạnh (2011), Giải vấn đề dạy đọc hiểu Tiểu học chiến lược dạy đọc trường phổ thông Việt Nam giai đoạn sau 2015, in kỉ yếu Hội thảo Quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Bộ GD&ĐT, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội 28 Nguyễn Thị Hạnh (2014), Về cách thiết kế chuẩn đánh giá lực đoc hiểu môn ngữ văn sau 2015, Tạp chí khoa học giáo dục số 102, tháng 3/2014 29 Nguyễn Thị Hạnh (2015), Năng lực đọc môn Ngữ văn trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục & Xã hội, số tháng 10/2015 30 Nguyễn Thị Hạnh (2018), Xác định thành tố kĩ đọc bản, Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, số 31 Nguyễn Thị Hạnh & Nguyễn Thị Kim Dung (2007), Hướng dẫn em học tiếng Việt (tập 1), NXB Giáo dục 32 Nguyễn Thị Hạnh Trần Thị Hiền Lương (2020), Tài liệu bồi dưỡng sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học môn Tiếng Việt, Tài liệu tập huấn Ngân hàng giới Dự án hỗ trợ đổi GDPT 33 Lê Thị Thúy Hằng (2009), Tổ chức dạy học tập làm văn miêu tả cho học sinh mù lớp hòa nhập, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Nguyễn Thị Kim Hoa (2016), Dạy học hỗ trợ kĩ đọc thành tiếng cho học sinh lớp có khó khăn đọc, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 35 Bùi Thế Hợp (2012), Dạy đọc cho trẻ có khó khăn đọc dựa vật liệu lời nói trẻ, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 36 Nguyễn Hữu Hợp (2019), Thiết kế học phát triển lực cho học sinh tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Bùi Văn Huệ, Phan Thị Mai, Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình tâm lí học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Phạm Thị Huệ (2010), Dạy đọc - hiểu văn bản: Hiện trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 58 39 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Dạy học đọc hiểu tạo tảng văn hóa cho người đọc, in hợp tuyển cơng trình nghiên cứu Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, NXB Giáo dục 40 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn, NXB Đại học Sư phạm 41 Nguyễn Thanh Hùng (2012), Thăm dị đổi tồn diện môn Ngữ Văn giáo dục Việt Nam, in kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ Văn trường phổ thông Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm 42 Đặng Thành Hưng (2009), Lí luận phương pháp dạy học kĩ dạy học, Bài giảng chương trình đào tạo Tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 43 Dương Thị Hương (2005), Các biện pháp dạy học tập đọc lớp 4, Tạp chí Dạy học ngày nay, số luan an 181 44 Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Trần Mạnh Hưởng (2007), Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy Tập đọc tiểu học nhằm đạt hiệu thiết thực, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số 151 46 Kirstin Bostelmann & Vivien Heller (2007), Dạy đọc viết cho tất học sinh trường tiểu học chuyên biệt, NXB Đại học Huế 47 Đinh Trọng Lạc & Nguyễn Thái Hòa (2006), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 48 Vũ Thị Lan (2009), Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt tiểu học, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 49 Nguyễn Lộc, & Nguyễn Thị Lan Phương (Đồng chủ biên) (2015), Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá lực đọc hiểu lực giải vấn đề, NXB Giáo dục Việt Nam 50 Trịnh Cẩm Ly (2017), Dạy học đọc hiểu văn cho HS lớp 4, theo tiếp cận lực, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 51 Liên Hiệp Quốc (2006), Công ước quốc tế Quyền người khuyết tật, thông qua A/RES/61/106, người dịch: Hội Người khuyết tật Việt Nam 52 Lovop M (1998), Sổ tay thuật ngữ phương pháp dạy đọc, NXB Giáo dục 53 Luật người khuyết tật 2010 54 Phạm Minh Mục (2009), Xây dựng chương trình bồi dưỡng kĩ đặc thù cho giáo viên dạy nhóm trẻ khuyết tật khác nhau, Viện KHGD Việt Nam, mã số NC1606 55 Lê Phương Nga (1995), Rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh tiểu học, Nghiên cứu giáo dục số 56 Lê Phương Nga (2001), Dạy học tập đọc tiểu học, NXB Giáo dục 57 Lê Phương Nga (2009), Phương pháp dạy học tiếng Việt 2, NXB Đại học Sư phạm 58 Lê Phương Nga (2013), Đảm bảo mục tiêu phát triển lực giao tiếp cho học sinh trình dạy học tri thức tiếng Việt trường tiểu học, Tạp chí khoa học, Đại học Hà Nội, tập 58, số 1/2013 59 Lê Phương Nga (2014), Phương pháp dạy học tiếng Việt 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 60 Lê Phương Nga & Đinh Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 61 Lê Phương Nga & Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Hoàng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 64 Đặng Thị Mỹ Phương (2011), Dạy học cho học sinh khiếm thính theo tiếp cận cá nhân để học hòa nhập, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 65 Rubinstein X.L (1970), Tâm lí học học sinh chậm phát triển trí tuệ, người dịch Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Văn Thạc, Vũ Văn Dân; Hđ: Trịnh Đình Tụ 66 Save the children (2002), Xây dựng Chương trình giáo dục sở quyền trẻ em, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 67 Trần Đình Sử (2007), Thế đọc hiểu văn bản, Tạp chí Văn học & Tuổi trẻ, số 68 Trần Đình Sử (2008), Đổi phương pháp dạy học môn Ngữ Văn, Hướng dẫn thực luan an 182 chương trình, SGK Ngữ văn lớp 12, NXB Giáo dục 69 Trần Đình Sử (2009), Con đường đổi phương pháp dạy học Văn, Báo Văn nghệ số 10 70 Trần Đình Sử (2011), Văn văn học đọc hiểu văn bản, in tài liệu tập huấn giáo viên trường chuyên - Môn Ngữ Văn, Bộ GD&ĐT 71 Lê Văn Tạc (2003), Biện pháp nâng cao khả đọc hiểu cho học sinh khiếm thính lớp - học hòa nhập, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Báo cáo đề tài NC KH&CN cấp Bộ, Mã số: B2003-49-5 72 Lê Văn Tạc (2006), Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật bậc tiểu học, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 73 Lê Văn Tạc, Nguyễn Đức Minh & Phạm Minh Mục (2006), Giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam - số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 74 Nguyễn Văn Thành (2001), Trẻ chậm phát triển trí tuệ - Phương thức giáo dục dạy dỗ, NXB Tôn giáo 75 Trần Thị Lệ Thu (2003), Đại cương giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 76 Trần Thị Lệ Thu (2014), Từng bước nhỏ - chương trình can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trẻ khuyết tật, Tập 1-2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 77 Nguyễn Minh Thuyết (2013), Mục tiêu giáo dục chương trình Ngữ Văn hành đề xuất đổi chương trình sau 2015, in kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ Văn trường phổ thông Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm 78 Phạm Toàn & Nguyễn Trường (1982), Dạy đọc học đọc, NXB Giáo dục 79 Nguyễn Trí (2009), Dạy học mơn tiếng Việt tiểu học theo chương trình mới, NXB Giáo dục 80 Viện Chiến lược Chương trình giáo dục (2006), Giáo dục hòa nhập trẻ chậm phát triển trí tuệ bậc tiểu học, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 81 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2010), Báo cáo thực trạng học sinh khuyết tật bậc mầm non 82 Phạm Viết Vượng (2007), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 83 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012), Giáo dục đặc biệt thuật ngữ bản, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 84 Nguyễn Thị Hoàng Yến & Đỗ Thị Thảo (2010), Đại cương trẻ khuyết tật trí tuệ, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 85 Nguyễn Thị Hoàng Yến & Trần Minh Thành (2007), Một số công cụ chẩn đoán đánh giá ứng dụng vào giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ, Tạp chí Tâm lý học, Số 6, tháng 6/2007 86 87 88 89 Tiếng Anh Abigail M (2004), The everything parent’s guide to children with dyslexia, Adam Media publisher Afflerbach, P P (1990) The influence of prior knowledge on expert readers' main idea construction strategies Reading research quarterly, 31-46 Alexiadou, N., & Essex, J (2016) Teacher education for inclusive practice Responding to policy, European Journal of Teacher Education, 39(1), 5-19 Allor, J H., Mathes, P G., Roberts, J K., Cheatham, J P., & Champlin, T M (2010) Comprehensive reading instruction for students with intellectual disabilities: luan an 183 Findings from the first three years of a longitudinal study Psychology in the Schools, 47(5), 445-466 90 Allor, J H., Mathes, P G., Roberts, J K., Jones, F G., & Champlin, T M (2010) Teaching students with moderate intellectual disabilities to read: An experimental examination of a comprehensive reading intervention Education & Training in Autism & Developmental Disabilities, 45, 3-22 91 Alnahdi, G H (2015) Teaching reading for students with Intellectual disabilities: A systematic review International Education Studies, 8(9), 79-87 92 American Association on Mental Retardation (AAMR), (2002), Mental retardation: Definition, classification, and systems of supports Washington, DC: Author 93 American Psychiatric Association (1997), Diagnostic and Statistical Mannual of Mental Disorder - 4th edition, DSM-IV 94 American Psychiatric Association (2013), Diagnostic and Statistical Mannual of Mental Disorder - 5th edition, DSM-5 95 Anderson, R., & Pearson, P D (1984) A schema theoretical view of basic processes in reading In P D Pearson (Ed) Handbook of Reading Research, pp 255-91 New York, NY: Longman 96 Baumagart, D., Brown, L., & Schroeder, J (1982), Principle of partial participation and individualized adaptatiions in education program for severely handicapped Students Journal of the Association for the Severely Hadicapped, (2), 17-27 97 Beecher, L., & Childre, A (2012) Increasing literacy skills for students with intellectual and developmental disabilities: Effects of integrating comprehensive reading instruction with sign language Education and Training in Autism and Developmental Disabilities, 47, 487-501 98 Bellini, S., Peters, J K., Benner, L., & Hopf, A (2007) A meta-analysis of schoolbased social skills interventions for children with Autism Spectrum Disorders Remedial and Special Education, 28, pp 153-162 99 Bender M., Peter J., & Valletutti, R B (1980), The teaching research curriculum for moderately and severely handicapped University Park Press, International Publishers in Science and Medicine 100 Biancarosa, G., & Snow, C E (2004) Reading next: A vision for action and research in middle and high school literacy: A report from Carnegie Corporation of New York Alliance for Excellent Education 101 Biklen, D., & Burke, J (2006) Presuming competence Equity & Excellence in Education 39(2), 166-175 102 Bransford, J., Brown, A., Cocking, R., Donovan, M S., & Pellegrino, J W (2000) How people learn: Brain, mind, experience and school: Expanded edition National Academies Press 103 Brown, A L., & Day, J D (1983) Macrorules for summarizing texts: The development of expertise Journal of verbal learning and verbal behavior, 22(1), 1-14 104 Brown, A L., Palincsar, A S., & Armbruster, B B (1984) Instructing comprehension-fostering activities in interactive learning situations Learning and comprehension of text, 255-286 105 Brunel, M., Dezutter, O., Dufays, J L., Emery-Bruneau, J., & Falardeau, E (2017) L'enseignement et l'apprentissage de la lecture aux différents niveaux de la scolarité (Vol 35) Presses universitaires de Namur luan an 184 106 Calfee, R C., Venezky, R L., & Chapman, R S (1969) Pronunciation of synthetic words with predictable and unpredictable letter-sound correspondences Wisconsin Research and Development Center for Cognitive Learning 107 Carrol, J B (1964) Concept of Teaching and Learning Harward Educational Review, 34(2), 191-202 108 Clarke, P J., Truelove, E., Hulme, C., & Snowling, M J (2013) Developing reading comprehension John Wiley & Sons 109 Conners, F A., Rosenquist, C J., Sligh, A C., Atwell, J A., & Kiser, T (2006) Phonological reading skills acquisition by children with mental retardation Research in Developmental Disabilities, 27, 121-137 110 Copeland, S R (2007) Effective literacy instruction for students with moderate or severe disabilities Brookes Publishing Company 111 Copeland, S., & Keefe, E (2007) Effective literacy instruction for students with moderate or severe disabilities Baltimore, MD: Brookes Publishing 112 Cox-Magno, N Z (2018) Metacognitive reading strategy and emerging reading comprehension in students with intellectual disabilities (Doctoral dissertation, Walden University) 113 Day, R R., & Park, J S (2005) Developing readiing comprehension questions Reading in a foreign language, 17(1), 60-73 114 De Rose, M (1999) A review of the Woodstock Reading Mastery Test-Revised (WRMT-R) TESL Canada Journal, 86-93 115 Doğanay Bilgi, A., & Özmen, E R (2014) The impact of modified multi-component cognitive strategy instruction in the acquisition of metacognitive strategy knowledge in the text comprehension process of students with mental retardation Educational Sciences: Theory & Practice, 14, 707-714 116 Durkin, D (1993) Teaching them to read (6th Ed.) Boston: Allyn & Bacon 117 Esch, H., Wright, B., Jong, P., Loo, F., Hodes, M., Hubard, K., Mildenberg, M., & Samsom, L (1999 - 2001) Lectures on special education for intellectually disabled children Traininh course for future lecturers and professionals in special education of intellectually disabled chidren Training and Development Center for Special education, Hanoi Pedagogic University 118 Feitelson, D (1965) Structuring the teaching of reading according to major features of the language and its script Elementary English, 870-877 119 Garner, R (1987) Metacognition and reading comprehension Ablex Publishing 120 Ghaleb, H A (2015), Reading for students with Intellectual disabilities: A systematic review, International Education Studies, Vol 121 Goigoux, R., & Cèbe, S (2011) Comprendre et mémoriser les récits l'école: se souvenir de ce que le texte ne dit pas 122 Gough, P B., & Tunner, W E (1986) Decoding, reading and reading disability Remedial and Special Education, 7, 6-10 123 Harvey, S., & Goudvis, A (2000) Strategies that work: Teaching comprehension to enhance understanding Portland, ME: Stenhouse 124 Hudson, M E., & Test, D W (2011) Evaluating the evidence base of shared story reading to promote literacy for students with extensive support needs Research and Practice for Persons with Severe Disabilities, 36, 34-45 luan an 185 125 Joseph, L M., & Seery, M E (2004) Where is the phonics? A review of the literature on the use of phonetic analysis with students with mental retardation Remedial and Special Education, 25(2), 88-94 126 Kluth, P., & Chandler-Olcott, K (2008) A land we can share: Teaching literacy to students with autism Baltimore, MD: Brookes Publishing 127 Knight, V F., Spooner, F., Browder, D M., Smith, B R., & Wood, C L (2013) Using systematic instruction and graphic organizers to teach science concepts to students with autism spectrum disorder Focus on Autism and Other Developmental Disabilities, 28, 115-126 128 Lemons, C J., Mrachko, A A., Kostewicz, D E., & Paterra, M F (2012) Effectiveness of decoding and phonological awareness interventions for children with Down syndrome Exceptional Children, 79(1), 67-90 129 Lundberg, I., & Reichenberg, M (2013) Developing reading comprehension among students with mild intellectual disabilities: An intervention study Scandinavian Journal of Educational Research, 57(1), 89-100 130 Mastropieri, M A., & Scruggs, T E (1997) Best practices in promoting reading comprehension in students with learning disabilities 1976 to 1996 Remedial and Special Education, 18(4), 198-213 131 Meneghetti, C., Carretti, B., & De Beni, R (2006) Components of reading comprehension and scholastic achievement Learning and individual differences, 16(4), 291-301 132 Mosley, V P., Flynt, S W., & Morton, R C (1997) Teaching sight words to students with moderate mental retardation Reading Improvement, 34(1), 133 N'Namdi, K A (2005) Guide to teaching reading at the primary school level UNESCO 134 Oakhill, J., Cain, K., & Elbro, C (2014) Understanding and teaching reading comprehension: A handbook Routledge 135 OECD (2012), Equity and quality in education, supporting disadvantaged students and school, Paris 136 Palinscar, A S., & Brown, A L (1984) Reciprocal teaching of comprehensionfostering and comprehension-monitoring activities Cognition and instruction, 1(2), 117-175 137 Pearson, P D (2014) The roots of reading comprehension instruction In Handbook of research on reading comprehension (pp 27-55) Routledge 138 Pennington, R., Stenhoff, D M., Gibson, J., & Ballou, K (2012) Using simultaneous prompting to teach computer-based story writing to a student with autism Education & Treatment of Children (West Virginia University Press), 35, 389-406 139 Perfetti, C A., Landi, N., & Oakhill, J (2005) The acquisition of reading comprehension skill 140 Perfetti, C A., Landi, N., & Oakhill, J (2005) The acquisition of reading comprehension skill In M J Snowling & C E Hulme (Eds) The science of reading: A handbook Blackwell Publishing 141 Polloway, E A., Patton, J R., & Serna, S (2001) Strategies for teaching learners with special needs Upper Saddle River, NJ: Pearson Merrill Prentice Hall 142 Porter, G (1995) Organization of schooling: achieving access and quality through inclusion Prospects, 25(2), 299-309 luan an 186 143 Ramdoss, S T., Harbison, A L., & Lee, K E (2020) Computer-assisted instruction appears to improve reading skills in students with intellectual disabilities, despite challenges with research design to establish efficacy Evidence-Based Communication Assessment and Intervention, 14(4), 189-192 144 Rasinski, T V (2012) Why reading fluency should be hot Reading Teacher, 65, 516-522 145 Richard, L L (1989), Assessment of learners with severe disabilities, Allyn and Bacon 146 Rouch, R L., & Birr, S (1984) Teaching reading: A practical guide of strategies and activities Teachers College Press 147 Rumelhart, D E (1994) Toward an interactive model of reading International Reading Association 148 Schell, L M., & Jennings, R E (1981) Test Review: Durrell Analysis of Reading Difficulty The Reading Teacher, 35(2), 204-210 149 Sharon, V., Candace, S., & Jeanne, S S (1997), Teaching exceptional, diverse, and at-risk students in the general classroom, Allyn and Bacon, A Pearson Education Company 150 Shea, M., & Roberts, N (2016) The FIVES strategy for reading comprehension Learning Sciences International 151 Singer, H., & Donlan, D (1982) Active comprehension: Problem-solving schema with question generation for comprehension of complex short stories Reading Research Quarterly, 166-186 152 Singleton, C H (2009), Intervention for dylexia - A review of published evidence on the impact of specialist dyslexia teaching, University of Hull 153 Smith, R J., & Johnson, D D (1980) Teaching Children to Read New York: Addition 154 Snow, C (2002) Reading for understanding: Toward an R&D program in reading comprehension Rand Corporation 155 Stephens, T M., Hartman, A C., & Lucas, D H (1983) Teaching children’s basic skills A curriculum handbook Columbus, Ohio: Merrill 156 Thomas, C (2002) Disability theory: Key ideas, issues, and thinkers In C Barnes, M Oliver, & L Barton (Eds.), Disability studies today (pp 38-57) Cambridge, United Kingdom: Polity Press 157 Van den Bos, K P., Nakken, H., Nicolay, P G., & Van Houten, E J (2007) Adults with mild intellectual disabilities: Can their reading comprehension ability be improved? Journal of Intellectual Disability Research, 51(11), 835-849 158 Wiederholt, J L., & Bryant, B R (1992) Gray oral reading tests: GORT-3 Austin, TX: Pro-ed 159 Zetlin, A G., & Murtaugh, M (1988) Friendship patterns of mildly learning handicapped and non-handicapped, American Journal on Mental Retardation, 92, 447-454 luan an 187 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát giáo viên Phụ lục Phiếu quan sát tiết dạy cá nhân Phụ lục Phiếu quan sát tiết dạy hòa nhập Phụ lục Phiếu vấn GV Phụ lục Trắc nghiệm trí tuệ NEMMI-2 Phụ lục Trắc nghiệm trí tuệ WISC-V Phụ lục Công cụ đánh giá KN ĐH Phần A Đánh giá điều kiện tiên cho đọc hiểu Phụ lục Phần B Bài kiểm tra đọc hiểu lớp Phụ lục Phần B Bài kiểm tra đọc hiểu lớp Phụ lục 10 Phần B Bài kiểm tra đọc hiểu lớp Phục lục 11 Kế hoạch thực nghiệm Phục lục 12 Minh họa nhật kí hỗ trợ Phục lục 13 Một số đọc mở rộng luan an ... học sinh khuyết tật trí tuệ đầu cấp tiểu học 25 1.2.3 Giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật trí tuệ đầu cấp tiểu học 29 1.3 Dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập. .. DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HỌC HỊA NHẬP ĐẦU CẤP TIỂU HỌC 102 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu. .. luận dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học Chương 2: Cơ sở thực tiễn dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập đầu cấp tiểu học Chương

Ngày đăng: 21/03/2023, 06:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan