Nho giáo được xem là hệ tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài đến xã hội Việt Nam, là nền tảng đạo đức giáo dục con người, đóng góp to lớn vào việc tổ chức nhà nước, duy trì trật tự xã hội, phát triển kinh tế, sáng tác văn học trong các triều đại quân chủ như Nhà Lý, Nhà Trần, Nhà Lê, Nhà Nguyễn. Nho giáo đã ảnh hưởng đến xã hội, chính trị, văn hóa và hệ tư tưởng của người Việt Nam.
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Đề tài: Những ảnh hưởng Nho giáo đến đời sống xã hội Việt Nam GV hướng dẫn: TS Nguyễn Tấn Hưng HV thực hiện: Nguyễn Hà Phương An Lớp: MBA – K19 Tp Hồ Chí Minh, 02/2023 MỤC LỤC CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU CHƯƠNG II: NỘI DUNG 2.1 Khái quát chung Nho Giáo .2 2.1.1 Khái niệm Nho giáo 2.1.2 Lịch sử triết học Nho giáo Việt Nam 2.1.3 Những tư tưởng Nho giáo 2.2 Ảnh hưởng Nho giáo đời sống xã hội 2.2.1 Ảnh hưởng tích cực Nho giáo đến đời sống xã hội Việt Nam ngày .5 2.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo đến đời sống xã hội Việt Nam ngày .8 2.3 Giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo đến đời sống xã hội Việt Nam ngày 12 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU Nho giáo xem hệ tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng lâu dài đến xã hội Việt Nam, tảng đạo đức giáo dục người, đóng góp to lớn vào việc tổ chức nhà nước, trì trật tự xã hội, phát triển kinh tế, sáng tác văn học triều đại quân chủ Nhà Lý, Nhà Trần, Nhà Lê, Nhà Nguyễn Nho giáo ảnh hưởng đến xã hội, trị, văn hóa hệ tư tưởng người Việt Nam Nho giáo học thuyết trị - xã hội vấn đề quan tâm nghiên cứu giới học thuật Việt Nam, ảnh hưởng đến đời sống trị - xã hội Việt Nam lịch sử đến nay, cịn có ảnh hưởng định Hơn 70 năm lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam đặc biệt từ đất nước tiến hành đổi nhân dân ta lãnh đạo Đảng đạt thành tựu vô to lớn việc đất nước tiến hành mở cửa, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thúc đẩy tạo mặt cho xã hội Nhưng bên cạnh thành tựu đạt nhiều hạn chế tác động kìm hãm kinh tế, trị mà nguồn gốc sâu xa bệnh xuất phát từ ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng Nho giáo, việc phát huy khai thác nhân tố tích cực loại bỏ hạn chế, tiêu cực tư tưởng nho giáo nhiệm vụ cấp thiết Đảng ta Phân tích thực tiễn lí luận Nho giáo đời sống xã hội xưa từ đưa giải pháp đề xuất – mục tiêu nghiên cứu tiểu luận 2 CHƯƠNG II: NỘI DUNG 2.1 Khái quát chung Nho Giáo 2.1.1 Khái niệm Nho giáo Tại Trung Hoa cổ đại, từ kỷ XIII đến kỷ III trước Công nguyên, thời kỳ Xuân Thu - Chiến quốc phát sinh hệ thống, dòng tư tưởng triết học bao gồm: Nho giáo, Mạc gia, Đạo gia, Danh gia, Pháp gia, Âm dương gia Trong Nho giáo học thuyết lớn lịch sử trị, đạo đức dân tộc Trung Hoa có ảnh hưởng lớn Á Đông (Nhật bản, Triều tiên, Việt Nam) Nho giáo trường phái Khổng Tử, tên thật Khâu, hay gọi Trọng Ni, người nước Lỗ (551 - 479 trước Công nguyên, thời Xuân Thu Chiến quốc) sáng lập Khổng Tử người mở đường vĩ đại lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại ông nhà triết học, nhà trị nhà giáo dục tiếng Trung Quốc cổ đại Ông hệ thống tri thức tư tưởng đời trước quan điểm ông thành học thuyết đạo đức trị riêng, gọi Nho giáo Học thuyết ông hai nhà tư tưởng Mạnh Tử Tuân Tử hoàn thiện phát triển Mạnh Tử theo hướng tâm, Tuân Tử theo hướng vật Trong lịch sử sau dịng Khổng Mạnh có ảnh hưởng lâu dài Từ nhà Hán trở đi, Nho giáo nhiều nhà tư tưởng phát triển sử dụng theo mơi trường xã hội Nho giáo xem học thuyết trị có ích tổ chức xã hội Ngày nay, Nho giáo có vai trò quan trọng việc phát huy tinh thần hiếu học, tơn sư trọng đạo, coi trọng người có học Từ khiến cho người biết sống có văn hóa đạo đức 3 2.1.2 Lịch sử triết học Nho giáo Việt Nam Được truyền vào Việt Nam từ đầu Công nguyên, ban đầu vấp phải phản kháng người Việt sau Nho giáo dần triều đại Việt Nam chủ động tiếp nhận, sử dụng làm công cụ trị nước suốt nhiều kỷ chế độ phong kiến lụi tàn Việt Nam lưu lại nhiều tên tuổi nhà nho giáo tài đức Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Đình Chiểu… chí có người khơng màng bổng lộc danh lợi triều đình, quê ẩn dạy học Theo TS Phạm Thị Loan: “Ở Việt Nam, Nho giáo có lúc thịnh lúc suy, có lúc coi đỉnh cao hệ tư tưởng thống trị, có lúc bị phê phán nặng nề, bị coi nguồn gốc tư tưởng bảo thủ lạc hậu Nho giáo trở thành thành tố truyền thống văn hóa Việt Nam, chi phối mạnh mẽ đến tư thái độ ứng xử người Việt” (Phạm Thị Loan, 2020 Quá trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia Sự Thật, tr.7) Giáo sư Phan Ngọc đánh giá: “Không có dấu vết văn hóa Việt Nam mà khơng mang ột biểu xem có tính chất Nho giáo, dù văn học, trị, phong tục, nghi lễ, nghệ thuật, tín ngưỡng Cũng khơng có người Việt Nam nào, dù chống Nho giáo đến đâu mà lại không chịu ảnh hưởng Nho giáo” (Phan Ngọc: Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001, tr.201) 2.1.3 Những tư tưởng Nho giáo Quan điểm giới: Nhìn chung, Nho giáo học thuyết tâm Dù không sâu vào vấn đề quan hệ thể xác linh hồn, quỷ thần, sống người sau chết Khổng Tử lại tin “mệnh trời”, ông khuyên người phục tùng ý chí trời coi việc hiểu biết mệnh trời điều kiện cho hoàn thiện nhân cách người 4 Quan điểm trị - xã hội: Nho giáo, đặc biệt Nho giáo Khổng - Mạnh nêu lên xã hội lý tưởng xem mục tiêu phấn đấu, thiên hạ bình trị để người dân hưởng sống bình, an cư lạc nghiệp, thương yêu tôn trọng tục lệ Nho giáo chủ trương “nhân trị”, “đức trị” hay “lễ trị”, nghĩa lấy đạo đức, lấy “nhân”, “nghĩa”, “lễ”, “trí”, “dũng”, “hiếu”, “kính”, “đễ” để giáo hóa người, cải biến người Bên cạnh chuẩn mực sống Tam cương ngũ thường nam giới, Tam tòng tứ đức lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo Khổng Tử cho người xã hội giữ tam cương, ngũ thường, tam tịng, tứ đức xã hội an bình, hạnh phúc Quan điểm đạo đức - luân lý: “Nho giáo chủ trương người cần phải có năm đức tính (ngũ thường) là: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín để xử lý tốt năm mối quan hệ phổ biến xã hội quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em bạn bè Trong đó, Nho giáo đặt lên hàng đầu đức nhân, tất đức khác nhằm thực đức nhân.” (Phạm Thị Loan, 2020 Quá trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia Sự Thật, tr.28) 2.2 Ảnh hưởng Nho giáo đến đời sống xã hội Khi du nhập Việt Nam, Nho giáo chịu nhào nặn truyền thống, hệ giá trị văn hóa Việt Nam Để tiếp nhận, khẳng định vị trí hệ tư tưởng Việt Nam, tất yếu buộc phải thay đổi nhiều Người Việt tiếp thu Nho giáo theo cách đơn giản, máy móc mà từ chỗ tiếp nhận ban đầu hệ thống hóa nội dung, quan niệm Nho giáo cuối tiếp thu phù hợp, biến đổi để thích ứng với đời sống trị - văn hóa tinh thần người Việt Mỗi giai đoạn, truyền bá, tiếp nhận Nho giáo lại có mục đích, cách thức, nội dung, tính chất khác Trong q trình đó, Nho giáo đồng hành tác động qua lại với Phật giáo, Đạo giáo để tạo thành tượng dung hợp tam giáo Việt Nam Tuy nhiên, dù tiếp thu Nho giáo hay dung hợp tam giáo người Việt dựa nội lực riêng Những ảnh hưởng Nho giáo nước ta có hai mặt tích cực lẫn tiêu cực 2.2.1 Ảnh hưởng tích cực Nho giáo đến đời sống xã hội Việt Nam ngày a) Về tục thờ cúng tổ tiên: Nhà nho Việt Nam coi Nho giáo tôn giáo; gạt bỏ, xích tơn giáo khác ngoại trừ nội dung Nho giáo chấp nhận khuyến khích, lịng tin vào thiên mệnh, việc tế lễ, việc thờ cúng tổ tiên Dẫu có nhiều thăng trầm khơng thay đổi, tục thờ cúng tổ tiên, nhìn chung trì suốt kỉ đầy biến động vừa qua Thờ cúng tổ tiên người Việt Việt hoá sâu sắc thành sinh hoạt, phong tục tập quán tín ngưỡng quan trọng bậc người Việt Người Việt truy tìm phần mộ tổ tiên, sưu tập gia phả, nhận họ, sửa sang nhà thờ, thờ cúng tổ tiên hành vi luân lý, hành vi đạo hiếu cháu với người trước b) Trong giáo dục: Tư tưởng Nho giáo giáo dục có mặt tích cực nghiệp giáo dục Việt Nam Thứ nhất, tư tưởng hiếu học Những người sáng lập Nho giáo người ham học tiếng Họ cho không ham học “muốn nhân lại hóa ngu”, “muốn dung hóa phản loạn”, “muốn cương lại hóa cường bạo” Thứ hai, tư tưởng mối uan hệ Học với Tập, Học với Hành, Dạy Học Đây tư tưởng có giá trị phương pháp giáo dục để thực nguyên lý “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn” trình dạy học "Tiên học lễ, hậu học văn" hiệu trường học Việt nam từ xưa đến Bác Hồ sử dụng thuật ngữ đạo đức Nho giáo đưa vào nội dung như: "Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, trung, hiếu, " Tư tưởng "Trăm năm trồng người" "Hữu giáo vô loại" (nghĩa dạy học cho người không phân biệt đẳng cấp) Khổng Tử Đảng Cộng sản Việt nam vận dụng công xây dựng đất nước Ngày xã hội đương đại, Nho giáo tạo chế tuyển dụng chọn lọc người tài thông qua thi tuyển xét tuyển Các cá nhân học giỏi đỗ đạt, có việc làm tốt giúp nước xuất thân sang hèn Nho giáo coi trọng giáo dục đạo làm người Chính nhờ Nho giáo, lực lượng tri thức ngày tạo kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp xã hội tiến c) Trong kinh tế: Sau khẳng định vai trò nhân nghĩa sống người Khổng Tử cổ vũ việc làm giàu nước có “Đạo”, nghĩa phát triển lành mạnh làm giàu cách đáng, khơng làm giàu điều đáng xấu hổ Cách mạng ngày khẳng định vận động nhân dân làm giàu, dân có giàu nước mạnh, phải làm giàu cách đáng phải biết kết hợp quyền lợi cá nhân phù hợp với quyền lợi tập thể, Tổ quốc Kinh tế phát triển mà giữ truyền thống đạo đức dân tộc yêu cầu tất yếu Ngày áp dụng tư tưởng Nho giáo, kế thừa mặt tích cực để đạt mục tiêu ổn định kinh tế, xã hội; đặc biệt trọng Nho giáo cổ đại (Khổng Tử) Nho giáo sau (chỉ nhấn mạnh quan hệ chiều) Đảm bảo nhìn nhận vấn đề cách hợp lý, trì vấn đề phê phán lúc, đặt vấn đề dân chủ việc áp dụng tinh hoa tích cực Trong kinh doanh phải biết trọng chữ tín, lấy chữ tín làm đầu, có vấn đề quan trọng phải quan tâm mức đến chất lượng sản phẩm 7 Các quốc gia Đông Á, đặc biệt Nhật Bản biết phát huy vai trò Nho giáo làm ăn kinh tế, xây dựng đội ngũ doanh nhân theo phương châm sĩ hồn thương tài chi đạo, có tài thương gia có lịng nhà Nho, có trách nhiệm chung với cộng đồng nên xây dựng thương hiệu Nhật tiếng giới uy tín, chất lượng Vì vậy, Việt Nam sở nhận thức giá trị tích cực Nho giáo hoạt động sản xuất kinh doanh, cần học tập kinh nghiệm Nhật Bản, đưa tinh thần Nho giáo thấm sâu vào người dân, chủ thể tham gia vào kinh tế thị trường d) Trong gia đình: Nho giáo coi: “Gốc nước nhà”, muốn trị nước phải yên nhà Đề cao vai trò gia đình, coi trọng việc giáo dục gia đình Giữ gìn gia đạo thể nét đẹp văn hóa Nho giáo Nho giáo khẳng định giáo dục từ gia đình có tác động mạnh mẽ, chí định thành cơng việc trị nước Nho giáo coi gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng, mơi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách người Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Những quan niệm đương nhiên ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng Luật Hôn nhân Gia đình nước ta Trong Luật ghi rõ: “Để đề cao vai trị gia đình đời sống xã hội, giữ gìn phát huy truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc Việt Nam; xây dựng chuẩn mực pháp lí cho cách ứng xử thành viên gia đình,… kế thừa phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững…” (Luật Hơn nhân Gia đình) Rõ ràng, điều khoản Luật đề cao truyền thống đạo đức tốt đẹp gia đình vai trị việc giáo dục nhân cách cho cá nhân xã hội 8 e) Về hoạt động quản lí nhà nước Chịu ảnh hưởng từ thuyết “chính danh” đạo Khổng, Hiến pháp thông qua có hiệu lực từ ngày 1-1-2014 thể phân công, phân nhiệm cụ thể, rõ ràng cho cá nhân lãnh đạo, cấp, ngành nhà nước Việt Nam Bên cạnh đó, Hiến pháp có nhiều điều khẳng định vai trị đạo đức Cụ thể, Hiến pháp khẳng định ghi nhận quyền người, song quyền cơng dân bị hạn chế trường hợp cần thiết lí quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đặc biệt đạo đức xã hội Như vậy, đạo đức tiêu chí, u cầu cơng dân Việt Nam giai đoạn Chỉ có điều, chuẩn mực đạo đức cũ sẽ nhường chỗ cho chuẩn mực đạo mức mới: đạo đức cách mạng, đạo đức cộng sản chủ nghĩa,… f) Trong việc xây dựng tổ chức máy hành Theo Khổng Tử, “chính danh” làm cho người địa vị nào, danh phận giữ vị trí danh phận mình, khơng giành vị trí người khác, không lấn vượt làm rối loạn kỉ cương, trật tự tổ chức; không chức vị khơng bàn việc, khơng hưởng quyền lợi, bổng lộc chức vị Do ảnh hưởng tư tưởng này, Việt Nam áp dụng chế độ thi tuyển cơng chức hành trả lương công chức gắn chặt với lực công chức kết thực công vụ; thực mơ hình nhân theo chức nghiệp viên chức nhà nước chế độ theo việc làm cơng chức lãnh đạo, quản lí Tuyển dụng đề bạt công chức lãnh đạo sở cạnh tranh tài Hơn nữa, với thuyết “trung dung”, “tam cương” “ngũ thường” buộc người tổ chức phải tuân thủ ràng buộc khắt khe Những quan điểm tư tưởng đạo Khổng hoàn toàn phù hợp với chiến lược phát triển ổn định lâu dài tổ chức 9 2.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo đến đời sống xã hội Việt Nam ngày Những tàn dư Nho giáo Việt Nam có ảnh hưởng tiêu cực khơng nhỏ đời sống xã hội Nó để lại dấu ấn rõ rệt tác phong gia trưởng, quan niệm tôn ti đẳng cấp quan xí nghiệp, thiếu bình đẳng quan hệ nam nữ quan hệ gia đình, rập khn, giáo điều công tác nghiên cứu công tác tổ chức, coi thường công tác chuyên môn mà lo tiến thân đường quan chức… a) Về tục thờ cúng tổ tiên: Trong tương lai, việc thờ cúng tổ tiên cịn tiếp tục phát triển mạnh theo hướng thực dụng Nho giáo có chỗ đứng vững hoạt động tâm linh này, không đẩy mạnh ý nghĩa giáo dục luân lý đạo đức, tinh thần uống nước nhớ nguồn, tục thờ cúng tổ tiên nhiều ý nghĩa nhân văn vốn có Nho giáo Nó xu hướng khơng lành mạnh khơng có can thiệp, dẫn dắt tri thức, dư luận xã hội b) Về mặt giáo dục: Phương hướng học tập Nho giáo ướng đời xưa, người xưa việc xưa Gặp vấn đề phải tìm hiểu xem “tiên vương”, “tiên thánh”, “tiên hiền” đặt giải Khác với “thiên cổ”, “cổ nhân” sai, chuyện quái gở, điều tội lỗi Trong thực tế, Nho giáo luôn luẩn quẩn, không thoát khỏi khung “nhất thành bất biến” xã hội cũ Ngày nay, tư tưởng Nho giáo giáo dục để lại hậu định giáo dục cách học lặp đi, lặp lại, thuộc lòng vẹt, nhớ vanh vách, thuộc lầu lầu, dù không hiểu rõ chẳng nhà Nho đời trước Chúng ta phải nhìn rõ xóa bỏ triệt để cách học tiêu cực c) Trong vấn đề phát triển kinh tế 10 Việc Nho giáo đề cao nông nghiệp đôi với hạ thấp cơng nghiệp thương nghiệp có tác động tiêu cực khơng nhỏ tới kéo dài tình trạng trì trệ kinh tế Việt Nam nhiều nước phương Đơng d) Trong gia đình xã hội Trong vấn đề gia đình, Nho giáo có kiến giải hợp lý, có khơng tiêu cực, gây tác hại khơng nhỏ trước cịn để lại hậu ngày hôm Xuất phát từ quan điểm huyết thống từ thái độ coi rẻ phụ nữ, Nho giáo đặt tình nghĩa anh em cao tình nghĩa vợ chồng, phụ nữ người phải hứng chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi chế độ hà khắc, bất cơng bất bình đẳng xã hội, gia đình gây nên Quan niệm đạo làm vợ theo Nho giáo (như: “phu xướng phụ tùy”, “chồng chúa, vợ tôi”) ăn sâu vào nếp nghĩ, nếp sống nhiều người Việt Đó ngun nhân khiến cho tình trạng bạo lực gia đình, mà nạn nhân chủ yếu người phụ nữ, xuất phổ biến xã hội ta Việc đề cao tôn ti trật tự mối quan hệ tam cương đạo Khổng: cha – con, vợ – chồng, vua – tơi là ngun nhân tạo nên tính gia trưởng quan nhà nước hiện Thói gia trưởng gia đình người cán bộ, cơng chức đem đến công sở Ở công sở, lãnh đạo gia trưởng thường kiêu căng, hống hách, khinh nhờn phép nước, nịnh nọt cấp Thái độ tơn kính “thủ trưởng” cách mù quáng công chức khiến vai trò tập thể mờ nhạt thân thủ trưởng thêm táo tợn hành động, gia trưởng định Tính gia trưởng liền với độc đốn, chun quyền Ngồi ra, ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng trọng nam khinh nữ thể qua quan niệm sinh trai, gái Nho giáo coi trọng việc sinh trai, lẽ theo Nho giáo, người đàn ông trụ cột gia đình, có trách nhiệm nối dõi tơng đường, thờ phụng tổ tiên; khơng sinh trai, khơng có cháu đích tơn dịng giống gia đình bị tuyệt tự, không 11 sinh trai tội bất hiếu lớn cha mẹ Quan niệm nhận ăn sâu vào nếp nghĩ, lối sống người Việt từ đời qua đời khác, từ hệ trước hệ ngày Tư tưởng trọng nam khinh nữ nguyên nhân dẫn đến việc cân giới tính tỷ lệ sinh Việt Nam để lại hệ xã hội nghiêm trọng e) Về hoạt động quản lí nhà nước Tư tưởng danh quá đề cao danh phận, trọng danh thực và là sở hình thành nên bệnh hình thức chủ nghĩa Hình thức chủ nghĩa dẫn đến việc “làm láo, báo cáo hay”, khoa trương thành tích, chạy theo thành tích số quan nhà nước Và máy nhà nước cịn mang nặng tính tơn ti, đẳng cấp, cịn tâm lí háo danh, địa vị, cấp Tâm lí háo danh địa vị, đẳng cấp cịn ảnh hưởng đến hệ trẻ Họ thường không chọn nghề, học làm thợ, mà hướng đến, vươn lên làm “tướng” Mà muốn làm “tướng” phải thi đỗ trường đại học Họ mơ ước sẽ làm công sở, “ăn trắng, mặc trơn” không “chân lấm tay bùn”, lao động chân tay, hạng “thứ dân” quan niệm đạo Khổng Việc trọng danh thực dẫn đến bệnh quan liêu, xa rời thực tế phận cán bộ, công chức Trong xu hướng phát triển vũ bão khoa học- công nghệ, tư tưởng “thượng hiền” – đề cao nhân tài coi trọng Tuy nhiên, lại “thượng hiền khuôn khổ thân thân” Tức đề cao người tài trước hết phạm vi ruột già, thân tộc Chính tư tưởng làm cho sách sử dụng nhân tài nước ta thiếu khách quan Mối quan hệ quan trở thành anh – em, – cháu Việc “một người làm quan họ nhờ”, việc kéo bè, kết cánh, cục địa phương sẽ trở thành mối hoạ lớn cho 12 quan nhà nước Ngoài ra, việc coi trọng “lễ trị”, “đức trị” mà coi nhẹ “pháp trị”, làm giảm tính nghiêm minh thực thi cơng vụ f) Trong xã hội: Việc hạ thấp vai trò người phụ nữ họ tham gia công việc xã hội, việc nhìn nhận khơng hiệu cơng việc mà họ đạt Ở nhiều vị trí cơng việc, người ta tuyển dụng không vào tài năng, trình độ mà cịn vào giới tính Có chức vị cao cơng việc điều khó khăn nữ giới Nhiều cán nữ dù hội đủ tài năng, đạo đức, kinh nghiệm khó đề bạt vào chức vụ cao đơn vị hành chính, nghiệp Hầu hết cán lãnh đạo, quản lý quan Đảng, quan Nhà nước nước ta chủ yếu nam tỷ lệ cán nữ giữ vị trí thấp Xã hội văn minh, tiến đạo đức xã hội có nguy bị ảnh hưởng tiêu cực Con người xã hội thường sống khép kín quan tâm đến Con người thường quan niệm học nhiều, tri thức nhiều có đạo đức, song nhiềutrường hợp có tri thức nhiều chưa có đạo đức tốt Nhất kinh tế phát triển, đời sống vật chất ngày sung túc, đạo đức người có nguy xấu đi, làm cho người niềm tin với 2.3 Giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo đến đời sống xã hội Việt Nam ngày Trước tiên muốn xóa bỏ tiêu cực Nho giáo ta phải có nhìn biện chứng khoa học với Nho giáo Khi nói đến hạn chế khơng có nghĩa Nho giáo tất tiêu cực mà phải biết chọn lọc mặt tích cực Nho giáo Nhiệm vụ cách mạng văn hóa quét tàn dư tư tưởng phải tỉnh táo tránh gạt bỏ cũ cách mù qng Điều địi hỏi tiếp thu thành tựu tinh hoa văn 13 hóa nhân loại đỉnh cao văn hóa loài người để đấu tranh với cũ xây dựng xã hội sở biện chứng Mác xít Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc tiếp thu cách sáng tạo chọn lọc tư tưởng Nho giáo cách biện chứng Người kế thừa cải tiến biến tư tưởng Nho giáo trở thành vũ khí sắc bén để phục vụ cho Cách mạng người khẳng định “cán đầy tớ nhân dân” phải gương sáng nhân dân “người dân bầu cán để phục cho nhân dân” Có đưa đất nước theo mục tiêu lý tưởng nguyện vọng nhân dân kháng chiến xây dựng đất nước a) Tiếp thu kinh nghiệm khai thác Nho giáo số nước Châu Á vào trình đổi nước ta Trải qua hàng chục kỷ, nhà Nho bảo thủ thường trích dẫn lời nói Khổng Mạnh để biện minh cho sách bảo thủ mặt kinh tế Ngày nay, trình phát triển đất nước, nước phải xóa bỏ ràng buộc Nho giáo, tư tưởng coi thường lợi ích vật chất, khinh rẻ kỹ thuật mạt sát cơng, thương nghiệp nói Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan dựa vào quan điểm hợp lý Nho giáo để đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, vừa khuyến khích vật chất, vừa cổ vũ tinh thần, gắn lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, thống nghĩa lợi, kết hợp tu dưỡng đạo đức với việc tính tốn làm giàu Các nước cố gắng khai thác Nho giáo mặt khuyến khích làm giàu đáng Việt Nam cần phải xuất phát từ tình hình cụ thể đất nước để vận dụng tư tưởng tích cực Nho giáo Chúng ta phải cổ vũ người làm giàu cho cho đất nước Song, không làm giàu cách phi pháp bất nghĩa, không đưa hiệu đạo đức suông để cản trở công việc làm giàu đáng 14 b) Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo nguyên tắc vừa “hồng”, vừa “chuyên” Nho giáo chỉ trọng giáo dục đạo đức mà không ý đến việc giáo dục kiến thức về khoa học, kỹ thuật, chuyên môn kỹ nghề nghiệp Vì vậy, đào tạo nên những người bảo thủ suy nghĩ, thụ động hành động Với yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn sử dụng cán bộ, công chức nay, trọng giáo dục đạo đức mà coi nhẹ giáo dục kiến thức, ngược lại, cho cần giỏi chuyên môn, nghiệp vụ mà coi nhẹ giáo dục đạo đức rơi vào chủ nghĩa phiến diện, siêu hình Sự nghiệp xây dựng người đáp ứng yêu cầu cách mạng đòi hỏi phải trọng việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo nguyên tắc vừa “hồng”, vừa “chuyên” nhằm tạo đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất đạo đức tốt đẹp, lập trường tư tưởng vững vàng, có đủ trình độ, lực chuyên môn, nghiệp vụ Tư tưởng học theo khoa bảng, chạy theo cấp hư danh, học để làm quan Nho giáo ảnh hưởng lớn đến trình rèn luyện đạo đức cán bộ, cơng chức Để khắc phục điều này, mặt, quan, đơn vị làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng phải thay đổi cách thức quản lý, thay đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, cách thức, phương pháp đánh giá; mặt khác, thân cán bộ, công chức phải thay đổi cách tư theo hướng học thực chất, học để có kiến thức kỹ làm việc, để thực thi công vụ học để hoàn thiện tiêu chuẩn, cấp, chứng chỉ, để thăng tiến, bổ nhiệm, nâng ngạch, bậc hay đơn để có danh hiệu thi đua c) Tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho người dân 15 Hiện nhân dân ta nhiều cá nhân thiếu ý thức rèn luyện ý thức trị khơng muốn tham gia vào hoạt động trị xã hội giúp họ nâng cao hiểu biết lý luận Cách mạng Giáo dục trị tư tưởng cho người dân để giúp họ có nhận thức đầy đủ trị xã hội giúp họ nâng cao nhận thức kiến thức lý luận cách mạng nâng cao hiểu biết đường bên chủ nghĩa xã hội truyền thống quý báu dân tộc ý trí chiến thắng đói nghèo lạc hậu, lối sống thực dụng vị kỷ, coi đồng tiền hết lấy hưởng thụ phục vụ bắt buộc, thiếu trách nhiệm với gia đình xã hội biểu khác, thúc đẩy người dân vươn lên nắm bắt lấy đường lối sách mục tiêu đảng nhà nước thúc đẩy người dân chủ động tham gia vào nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước đường lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng Bác Hồ chọn d) Xây dựng phát triển văn hóa người Việt Nam, trọng xây dựng hồn thiện nội dung hệ giá trị người Việt Nam Khắc phục triệt để tâm lý, tập tục, lối sinh hoạt khơng cịn phù hợp, bảo vệ, phát huy di sản tinh thần truyền thống tốt đẹp, phát triển thiết chế hoạt động văn hóa góp phần xây dựng người mới, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội, văn hóa hóa tồn đời sống thực tiễn, đưa văn hóa lên ngang hàng với kinh tế trị; trọng “xây dựng đồng mơi trường văn hóa, trọng vai trị gia đình, cộng đồng trì nếp sinh hoạt vật chất - tinh thần lành mạnh, hủy bỏ hủ tục tồn cộng đồng Cơng tác xây dựng văn hóa phải kết hợp hài hòa xây dựng, bồi dưỡng giá trị truyền thống người Việt Nam với đặc tính bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo, gắn với việc đúc kết 16 xây dựng hệ giá trị chuẩn người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Hồn thiện chuẩn mực giá trị văn hóa người Việt Nam, trọng tâm bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống nhân cách, giới quan khoa học, hướng tới chân - thiện - mỹ Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, bảo vệ môi trường Bộ Giáo dục cần tiếp tục phát huy hiệu chương trình sách giáo dục cấp tiểu học tới sau đại học Vai trò Nho giáo giáo dục cần nhìn nhận đánh giá e) Về lĩnh vực kinh tế: tạo chuyển biến thực phương thức sản xuất mới, xóa bỏ tàn dư phương thức sản xuất cũ nhỏ lẻ, manh mún Nước ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu, tức cịn sở kinh tế cho tồn nhiều tư tưởng khác Để q trình khơng ngừng xây dựng hoàn thiện kinh tế đồng thời trình thu hẹp phạm vi ảnh hưởng tư tưởng lạc hậu trước tiên phải tạo chuyển biến thực phương thức sản xuất mới, xóa bỏ tàn dư phương thức sản xuất cũ nhỏ lẻ, manh mún lĩnh vực, ngành nghề, nông thôn thành thị Cho nên, sách phát triển kinh tế địa phương, “dồn điền, đổi thửa” nông nghiệp; quy hoạch khu công nghiệp; định hướng phát triển ngành,… phải hướng tới xóa bỏ lối sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tiến lên sản xuất quy mô tập trung, tính chun mơn hóa cao, áp dụng ngày nhiều thành tựu khoa học, công nghệ đại, gia nhập ngày sâu vào chuỗi sản xuất toàn cầu f) Kết hợp đức trị pháp trị lập pháp hành pháp Thực tiễn lịch sử chứng minh, nhà lãnh đạo thực phối hợp cách nhuần nhuyễn hai trường phái tư tưởng “đức trị” 17 “pháp trị” đưa đất nước quản lý họ trở nên ổn định mạnh mẽ Các vị vua hiền, chúa thánh minh Phương Đông, Trung Quốc Việt Nam, người coi thành công nghiệp trị nước kết hợp đức trị lẫn pháp trị, vừa biết tôn Nho, vừa biết trọng Pháp Điều không ngoại lệ phương Tây Điển hình như, Platon – triết gia vĩ đại thời cổ đại Hy Lạp chủ trương phải thống đạo đức với trị sạch, lấy quan niệm người cầm quyền có đức tạo sở cho nhà nước lành mạnh Ông đặc biệt quan tâm đến vấn đề người, đạo đức người, ơng nhấn mạnh vai trị luật pháp coi thứ có vai trị quan trọng thứ hai sau đạo đức Do đó, cần kết hợp đức trị pháp trị lập pháp hành pháp, đảm bảo xử lý nghiêm minh hành vi phạm pháp đồng thời thể quan điểm nhân đạo Đảng Nhà nước g) Bảo tồn phát huy giá trị di tích Nho học Việt Nam Với gần 20 kỷ gắn bó người Việt Nam, Nho học để lại cho hậu kho tàng tri thức phong phú nhiều di sản quý báu di tích trường thi, nơi đề danh người đỗ đạt (Phu Văn Lâu - Huế), nơi thờ cúng tổ sư Nho học (Văn miếu, Khổng miếu)… Không thế, với gần hai thiên niên kỷ tồn phát triển, Nho học cịn góp phần tạo dựng giáo dục mang sắc riêng, nôi đào tạo danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi, Nguyễn Du… Hệ thống di tích Nho học phận quan trọng kho tàng di sản Việt Nam Chính vậy, việc bảo tồn phát huy tốt giá trị di sản đặc biệt góp phần gìn giữ sắc văn hóa truyền thống dân tộc ... chung Nho Giáo .2 2.1.1 Khái niệm Nho giáo 2.1.2 Lịch sử triết học Nho giáo Việt Nam 2.1.3 Những tư tưởng Nho giáo 2.2 Ảnh hưởng Nho giáo đời sống xã hội 2.2.1 Ảnh hưởng. .. tích cực Nho giáo đến đời sống xã hội Việt Nam ngày .5 2.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo đến đời sống xã hội Việt Nam ngày .8 2.3 Giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu... Nguyễn Nho giáo ảnh hưởng đến xã hội, trị, văn hóa hệ tư tưởng người Việt Nam Nho giáo học thuyết trị - xã hội vấn đề quan tâm nghiên cứu giới học thuật Việt Nam, ảnh hưởng đến đời sống trị - xã hội