1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án tiến sĩ: Di tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời Lý

169 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận án tiến sĩ: Di tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýLuận án tiến sĩ: Di tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýLuận án tiến sĩ: Di tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýLuận án tiến sĩ: Di tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýLuận án tiến sĩ: Di tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýLuận án tiến sĩ: Di tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýLuận án tiến sĩ: Di tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýLuận án tiến sĩ: Di tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýLuận án tiến sĩ: Di tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýLuận án tiến sĩ: Di tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýLuận án tiến sĩ: Di tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýLuận án tiến sĩ: Di tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýLuận án tiến sĩ: Di tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýLuận án tiến sĩ: Di tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời LýLuận án tiến sĩ: Di tích chùa Dạm trong hệ thống các chùa thời Lý

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN ĐÁP DI TÍCH CHÙA DẠM TRONG HỆ THỐNG CÁC CHÙA THỜI LÝ Ngành: KHẢO CỔ HỌC Mã số: 22 90 17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TỐNG TRUNG TÍN TS TRỊNH HỒNG HIỆP HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tổng hợp nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tài liệu trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Văn Đáp LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án, nhận quan tâm giúp đỡ, động viên kịp thời mặt người thân gia đình Tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình trách nhiệm giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Tống Trung Tín TS Trịnh Hồng Hiệp, đồng thời, tơi ln nhận quan tâm, giúp đỡ từ phía Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bắc Ninh, Sở Nội vụ, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh quan cơng tác Bên cạnh đó, tơi nhận bảo ân cần, có nhiều ý kiến đóng góp quý báu từ nhà khoa học, thầy cô giáo đào tạo tôi; cán công chức, viên chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh, Ban Quản lý di tích tỉnh, Bảo tàng tỉnh; Thành ủy, UBND thành phố Bắc Ninh, phòng Văn hóa Thơng tin thành phố Bắc Ninh; Đảng ủy, UBND xã Nam Sơn Đặc biệt nhân dân thôn Tự, xã Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh dành cho tơi tình cảm giúp đỡ nhiệt tình năm nghiên cứu di tích chùa Dạm Điều giúp tơi hồn thành luận án qua cho phép gửi tới Quý vị, Quý quan niềm kính trọng biết ơn sâu sắc Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa - văn hóa 1.1.1 Vị trí địa lý, mơi trường cảnh quan 1.1.2 Đặc điểm lịch sử, văn hóa 1.2 Tư liệu vấn đề 13 1.2.1 Chùa Dạm qua tài liệu cổ sử 13 1.2.2 Thám sát khảo cổ học năm 2009 16 1.2.3 Nghiên cứu chùa Dạm 17 1.3 Tiểu kết chương 21 Chương 2: DI TÍCH KIẾN TRÚC VÀ NIÊN ĐẠI 23 2.1 Chùa Dạm qua dấu tích thực địa 23 2.2 Địa tầng chung, mặt tổng thể bốn cấp 27 2.2.1 Địa tầng chung 27 2.2.2 Mặt tổng thể bốn cấp 27 2.3 Kè đá, hố cột hố gia cố chân tảng thời Lý 45 2.3.1 Kè đá thời Lý 45 2.3.2 Hố gia cố chân cột 47 2.3.3 Hố gia cố chân tảng 48 2.4 Tiểu kết Chương 48 Chương 3: HIỆN VẬT VÀ NIÊN ĐẠI 52 3.1 Di vật lộ thiên sót lại 52 3.1.1 Bia đá 52 3.1.2 Chân tảng 53 3.1.3 Cột đá 53 3.1.4 Móng chân đế tháp 54 3.2 Di vật phát trình khai quật khảo cổ học 54 3.2.1 Vật liệu kiến trúc 54 3.2.2 Đồ gốm men 84 3.2.3 Sành mịn 97 3.3 Tiểu kết Chương 105 Chương 4: DI TÍCH CHÙA DẠM TRONG HỆ THỐNG CÁC CHÙA THỜI LÝ 107 4.1 Hệ thống chùa, tháp thời Lý 107 4.1.1 Địa điểm núi Ngô Xá 107 4.1.2 Địa điểm tháp Tường Long 109 4.1.3 Địa điểm chùa Lạng 110 4.1.4 Địa điểm đền Cầu Từ 110 4.1.5 Địa điểm chùa Cao 111 4.1.6 Địa điểm chùa Phật Tích 113 4.1.7 Địa điểm chùa Linh Xứng 115 4.1.8 Địa điểm chùa Long Đọi Sơn 115 4.1.9 Địa điểm chùa Bà Tấm 117 4.1.10 Tổng quan kiến trúc thời Lý Thăng Long 120 4.2.1 Giá trị kiến trúc 122 4.2.2 Giá trị hệ thống di vật 129 4.3 Chùa Dạm góp phần tìm hiểu lịch sử kiến trúc Phật giáo Việt Nam 129 4.4 Phương án bảo tồn khu di tích chùa Dạm 139 4.4.1 Cấp 1, 139 4.4.2 Cấp 140 4.4.3 Gia cố bờ kè đá lối lên - xuống cấp 140 4.4.4 Phương pháp xử lý chung cho phương án bảo tồn 141 4.4.5 Bảo tồn di sản dạng số làm mô hình giả định khu di tích chùa Dạm 142 4.5 Tiểu kết chương 142 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTLSVN - Bảo tàng Lịch sử Việt Nam CDKT - Chùa Dạm kiến trúc CT - Chân tảng DTH - Dân tộc học ĐHTHHN - Đại học Tổng hợp Hà Nội GĐVH - Giai đoạn văn hóa GS - Giáo sư HS - Hồ sơ HV - Hiện vật KCH - Khảo cổ học KHKT - Khoa học kỹ thuật KHXH - Khoa học xã hội KHXH & NVQG LA - Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia - Luận án LV - Luận văn HGCCT - Hố gia cố chân tảng NCLS - Nghiên cứu lịch sử NPHMVKCH - Những phát khảo cổ học Nxb - Nhà xuất PGS - Phó giáo sư PTS - Phó tiến sĩ TBKH - Thơng báo khoa học TLVKCH - Tư liệu Viện Khảo cổ học TK - Thế kỷ TL - Tư liệu TS - Tiến sĩ TT - Thứ tự Tr - Trang VHTT - Văn hóa thơng tin THUẬT NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Cho đến thời điểm ngành Khảo cổ học Việt Nam chưa có chuyên khảo riêng thuật ngữ Khảo cổ học Do vậy, nhà nghiên cứu từ kinh nghiệm nghiên cứu đưa thuật ngữ riêng với mục đích thuận lợi cho việc miêu tả vật, di tích cách dễ hiểu để đến với người đọc lý mà tơi gặp khó khăn trình bày thuật ngữ Tơi tôn trọng thuật ngữ mà người trước sử dụng, bên cạnh với nguồn tư liệu sử dụng số thuật ngữ khác với trước đây, ví dụ: Đấu củng: kết cấu gồm hai phận "đấu" (đóng vai trị bệ đỡ) "củng" (giống hình khuỷu tay, đóng vai trị tay đỡ), dùng để đỡ kết cấu khác bên trên, ví dụ mái hiên Bích ngõa: ngói men xanh Un ngõa: ngói uyên ương Ngói vảy liên ngõa: ngói sen Thủy ba: núi [35] Hố gia cố chân tảng: thay cho thuật ngữ móng trụ, trụ sỏi, móng cột Rãnh nước: khơng có nắp Cống: có nắp [42] MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Chùa Dạm có tên chữ “Đại Lãm tự” nằm núi Dạm thuộc thôn Tự, xã Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Chùa Nguyên Phi Ỷ Lan cho xây dựng, khn viên chùa có nhiều cơng trình nguy nga đồ sộ, xếp vào hàng đại danh lam kiêm hành cung Theo Đại Việt sử ký toàn thư: năm Bính Dần Quảng Hựu thứ (1086) “Làm chùa núi Đại Lãm”, năm Đinh Mão Quảng Hựu thứ (1087) “Mùa đông tháng 10 vua ngự đến chùa Lãm Sơn Đêm ban yến cho quan, vua thân làm thơ Lãm Sơn yến”, năm Mậu Thìn Quảng Hựu năm thứ (1088) “Mùa đơng, tháng 10 xây tháp chùa Lãm Sơn”, năm Giáp Tuất Hội Phong thứ (1094) “Mùa hạ, tháng tháp chùa Lãm Sơn xây xong”, năm Ất Dậu Long Phù thứ (1105) “Mùa thu, tháng làm hai tháp chỏm trắng chùa Diên Hựu, tháp chỏm đá chùa Lãm Sơn” Như vậy, chùa Dạm bắt đầu khởi đặt từ mùa đông năm 1086, đến mùa hạ năm 1094 hồn thành Cơng việc xây tháp bổ sung sau Vua Lý Nhân Tơng chăm lo đến cơng trình chùa Dạm Nhà vua thân hành thăm, đề thơ, viết biển đặt tên cho chùa Trong thời gian dài, có đầu tư đặc biệt triều đình, thấy rõ quy mô to rộng chùa Dạm lịch sử Thời Lý chùa xây dựng quy mô lớn lớp trườn theo sườn núi lên cao dần lưng trừng núi dựa hẳn vào sườn núi Các nhà kiến trúc thời Lý tìm thấy thiên nhiên lợi dụng thiên nhiên để nhân đẹp cơng trình Mặt khác chùa Dạm xưa nơi tập trung trí tuệ nhân dân Bắc Ninh - Kinh Bắc nói riêng dân tộc nói chung xây dựng lên cơng trình tín ngưỡng, tơn giáo tiêu biểu theo lối đại danh lam kiêm hành cung 1.2 Thời Lý, Phật giáo phát triển mạnh, ảnh hưởng rộng lớn sâu sắc quần chúng nhân dân giai cấp thống trị Trong chừng mực định, đạo Phật có mặt tích cực phù hợp với tư tưởng, nguyện vọng nhân dân Đại Việt thời Lý Tư tưởng từ bi bác ơn hịa đạo Phật dễ dàng chinh phục lòng người vừa khỏi đè nén nghìn năm Bắc thuộc, chống Bắc thuộc Nhờ vào địa vị quốc giáo đạo Phật, hầu hết chùa, tháp lớn thời triều đình đứng xây dựng Không riêng kinh đô mà Bắc Ninh - quê hương nhà Lý, chùa, tháp xây dựng khắp làng xã Hiện tại, không cịn ngơi chùa tháp thời Lý Bắc Ninh tồn Qua khảo sát nghiên cứu dấu tích di tích, dấu tích móng kiến trúc, vật liệu xây dựng: gạch, ngói, đá cịn lưu lại với nguồn tư liệu khác như: bia ký, vật liệu trang trí đá, đất nung nhiều nguồn tài liệu khác thư tịch; nhân dân làng xã có di tích cung cấp, cho thấy tồn tỉnh Bắc Ninh cịn 23 dấu tích chùa tháp thời Lý Căn tài liệu dấu tích chùa tháp thời Lý Bắc Ninh nay, chúng tơi có số nhận xét sau đây: Về địa bàn phân bố: Chùa tháp có mặt khắp làng xã thuộc huyện thành phố tỉnh, tập trung đậm đặc vùng quê hương nhà Lý thuộc phường Đình Bảng, phường Tân Hồng, xã Tương Giang (thị xã Từ Sơn ngày nay) huyện Tiên Du với 12 di tích chùa tháp thuộc thời Lý So với ghi chép tài liệu thư tịch, cho thấy di tích chùa tháp thời Lý lại tỉnh Bắc Ninh cịn Bắc Ninh tiếng q hương chùa tháp Ngay từ kỷ đầu Công nguyên, Phật giáo từ Ấn Độ truyền vào Việt Nam, qua trung tâm Luy Lâu Dâu hay Liên Lâu thuộc xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành trung tâm Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Hệ thống chùa tháp dựng lên Luy Lâu, Phật Tích, đáp ứng nhu cầu truyền bá đạo Phật tăng sĩ Ấn Độ, sau tăng sĩ Trung Quốc, với hàng chục cơng trình chùa tháp chùa Dâu, chùa tổ Mãn Xá, chùa thờ “Tứ pháp” Luy Lâu, chùa Phúc Nghiêm, chùa Linh Quang, chùa Phật Tích vùng Phật Tích Bắc Ninh trở thành tổ đình Phật giáo Việt Nam, quê hương thiền phái Tì ni đa lưu chi, thiền phái Vô Ngôn Thông suốt nghìn năm Bắc thuộc với hệ thống chùa tháp dày đặc khắp làng xã Trước thời Lý, vào thời Đinh - Lê, hệ thống chùa tháp châu Cổ Pháp xây cất nhiều làng xã, chùa Kiến Sơ (Phù Đổng), chùa Cổ Pháp, chùa Tiêu Sơn, chùa Lục Tổ, chùa Ứng Tâm Đó chốn tu hành nhiều bậc cao tăng tiếng có cơng việc dựng lập vương triều Lý, thiền sư Khánh Văn, Vạn Hạnh… Đặc biệt thời Lý, triều đại vốn từ đầu gắn bó với Phật giáo, sư tăng, chùa tháp Các vua Lý hoàng tộc sùng đạo Phật, nên chùa tháp xây cất khắp làng xã nước, đặc biệt quê hương nhà Lý Sử cũ cho biết, sau lên Lý Thái Tổ “xuống chiếu phát tiền kho vạn quan, thuê thợ làm chùa Phủ Thiên Đức tất sở”, “hạ lệnh cho hương ấp, chỗ có chùa quán phải sửa chữa lại” Đến triều vua Lý Thái Tông năm 1031 “xuống chiếu, phát tiền thuê thợ làm chùa hương ấp, tất 150 chỗ” Riêng thái hậu Ỷ Lan “dựng chùa thờ Phật trước sau trăm chùa” Dưới triều Lý, nhà vua cho xây chùa tháp, đúc chuông, đúc tượng Phật nhiều nơi, đặc biệt quê hương nhà Lý, chùa Phật Tích, chùa Đại Lãm, chùa Trùng Quang, chùa Bách Môn, chùa Phả Lại đồng thời tiến hành tu bổ, sửa chữa nhiều chùa lớn, chùa Dâu (chùa Pháp Vân) Nhà nước phân chùa nước làm ba hạng: đại, trung tiểu danh lam, cử quan lại quản lý ruộng đất tài sản nhà chùa Đó chức đề cử Sử thần Lê Văn Hưu nhận xét: “ Lý Thái Tổ lên năm, dựng chùa phủ Thiên Đức, lại trùng tu chùa quán lộ độ cho làm tăng nghìn người kinh sư dân chúng nửa làm sư sãi, nước chỗ chùa chiền” [123] Những liệu lịch sử cho thấy, chùa tháp thời Lý dựng đặt khắp nơi, quê hương nhà Lý 1.3 Khu di tích chùa Dạm thơng qua nguồn sử liệu chữ viết vài tư liệu khảo cổ học cịn di tích như: trụ đá trang trí hoa văn, bờ kè đá cấp nền, bia đá Ngoài nguồn tư liệu khơng biết mặt kiến trúc, vật liệu gia cố kiến trúc, vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí kiến trúc, vật dụng, đồ thờ khu di tích chùa Dạm Trước yêu cầu trên, năm 2009 Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh tiến hành khai quật thăm dò địa điểm chùa Dạm Trên sở kết nghiên cứu từ cuối năm năm 2011 đến năm 2014, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ học tổng thể địa điểm chùa Dạm Kết nghiên cứu cho thấy dấu tích ngơi chùa, tháp Hồng gia thời Lý có mặt quy mơ, cấu trúc khác lạ, kỹ thuật xây dựng cầu kỳ cơng phu, trang trí tinh xảo vào bậc so với tất chùa Việt Nam biết Cùng với thư tịch cổ, tài liệu khảo cổ học mở nhận thức kết cấu mặt toàn thể kiến trúc - tháp trước, chùa sau khu di tích chùa Dạm Về hệ thống di vật chùa Dạm cho dù bị thất lạc mát bản, di vật thu trình khai quật phong phú Các di vật kiến trúc phản ánh đặc điểm vật liệu nghệ thuật trang trí chùa Dạm qua thời, di vật gốm sứ, sành, đồ đất nung phản ánh lịch sử lâu dài di tích từ thời Lý qua thời Trần ngày 1.4 Là cán làm việc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh, tơi hy vọng thơng qua luận án đóng góp trực tiếp vào mảng nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng giá trị di sản văn hóa nói chung Ngồi ra, tác giả luận án có may tham gia quản lý dự án tham gia đào thám sát khảo cổ học năm 2009; khai quật khảo cổ học tổng thể khu di tích chùa Dạm từ năm 2011 đến năm 2014; điều tra, lập hồ sơ, nghiên cứu di tích liên quan có số cơng trình nghiên cứu khảo cổ học, Hán Nơm di tích thời Lý địa bàn tỉnh Bắc Ninh Đó điều kiện thuận lợi để tác giả mạnh dạn chọn đề tài "Di tích chùa Dạm hệ thống chùa thời Lý" làm đề tài luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Khảo cổ học ... Xác định đặc điểm tháp chùa Dạm so sánh đặc trưng để làm rõ vị trí, vai trị chùa Dạm hệ thống di tích chùa tháp thời Lý Đề tài luận án tập trung đưa giải thích di tích chùa Dạm: mặt kiến trúc, quy... thời, di vật gốm sứ phản ánh lịch sử lâu dài di tích từ thời Lý qua thời Trần ngày - Tổng thể di vật tìm thấy phản ánh tính chất Hồng gia hàng đầu chùa Dạm hệ thống chùa tháp Hoàng gia thời Lý. .. 97 3.3 Tiểu kết Chương 105 Chương 4: DI TÍCH CHÙA DẠM TRONG HỆ THỐNG CÁC CHÙA THỜI LÝ 107 4.1 Hệ thống chùa, tháp thời Lý 107 4.1.1 Địa điểm núi Ngô Xá

Ngày đăng: 20/03/2023, 16:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w