1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận quy trình thanh toán hợp đồng xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ

44 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh BÀI TIỂU LUẬN Mơn: Thanh tốn quốc tế Tên đề tài: Quy trình tốn hợp đồng xuất phương thức tín dụng chứng từ GVHD : TS Trầm Thị Xuân Hương SVTH : Trần Bảo Thanh Nguyễn Đan Anh Nguyễn Thị Mỹ Trang Lớp KT9-K32 Tp HCM, ngày 26 tháng năm 2009 Nhận xét giáo viên Mục lục MỤC LỤC: Lời mở đầu……………………………………………………………………… 1.NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG ………………………………………………… 1.1 Khái niệm nội dung phương thức tín dụng chứng từ………………… 1.1.1 Những khái niệm chung …………………………………………… 1.1.1.1 Tín dụng chứng từ 1.1.1.2 Các bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ .5 1.1.2 Nội dung phương thức tín dụng chứng từ 1.2 Quy trình mở L/C………………………………………………… …… 1.3 Quy trình tốn L/C……………………………………………… 1.4 Các loại thư tín dụng thương mại……………………………………… 1.5 Lợi ích Tín dụng chứng từ………………………………………… 10 1.5.1 Lợi ích chung 10 1.5.2 Đối với nhà xuất 10 1.5.3 Đối với nhà nhập .10 1.5.4 Đối với ngân hàng 10 QUY TRÌNH THANH TỐN XK BẰNG PHƯƠNG THỨC L/C 11 2.1 Các Bước Thực Hiện Quy Trình Thanh Tốn ……………………… 11 2.1.1 Chuẩn bị CT có liên quan………………………………………… 11 2.1.2 Làm thủ tục hải quan……………………………………………… 20 2.1.3 Phiếu Đóng Gói Hàng Hóa (Packing List)………………………… 21 2.1.4 Giấy Chứng Nhận Xuất Xứ Hàng Hóa (Certificate of Origin)…… 23 2.1.5 Vận Đơn Đường Biển (Bill of Lading)…………………………… 25 2.1.6 Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)……………………… 28 2.2 Rủi ro mà doanh nghiệp XK gặp phải toán L/C 30 2.2.1 Rủi ro từ phía Ngân hàng mở L/C 30 2.2.2 Doanh nghiệp xuất không thực điều kiện L/C quy định 31 2.2.3 Rủi ro toán 31 2.3 Một số trường hợp tranh chấp, vi phạm hợp đồng có sử dụng L/C… 32 2.3.1 Trường hợp 1……………………………………………………… 32 2.3.2 Trường hợp 2……………………………………………………… 36 2.3.3 Trường hợp 3…………………………………………… ……… 37 GIẢI PHÁP……………….………………………………………… 39 3.1 Giải pháp chung…………….…………………………………………… 39 3.2 Giải pháp phòng tránh rủi ro…………………………………… ……… 40 3.2.1 Rủi ro từ phía NH mở L/C 41 3.2.2.DNXK không thực quy định L/C 41 3.2.3 Rủi ro toán 41 Kết luận……………………………………………………………………… 42 Lời Mở Đầu Ngày 11/1/2007, Việt Nam thức gia nhập WTO, thức tham gia vào thị trường thương mại giới Cùng với việc Quốc hội Mỹ thức phê chuẩn Quy chế bình thường hóa quan hệ thương mại vĩnh viễn với Việt Nam hiệp định đàm phán song phương đa phương khác, vị trí vai trị Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế nói chung lĩnh vực thương mại nói riêng Biểu rõ ràng kim ngạch xuất nhập Việt Nam liên tục tăng năm gần đây, theo hướng tăng dần tỷ trọng xuất giảm dần tỷ trọng nhập Về phía doanh nghiệp Việt Nam, kiện mang lại nhiều hội làm ăn mới, đối tác thương mại hợp đồng mới, đặc biệt doanh nghiệp lĩnh vực xuất nhập Tuy nhiên, kèm với lợi ích to lớn đó, doanh nghiệp đối mặt với khơng khó khăn mà họ chưa gặp phải, phương thức toán quốc tế Việc lựa chọn phương thức toán tùy thuộc vào thương lượng hai bên phù hợp với tập quán luật lệ tốn bn bán quốc tế Nhìn chung ngoại thương nay, người ta thường sử dụng phương thức chuyển tiền, nhờ thu, ghi sổ phương thức tín dụng chứng từ Đối với phương thức tín dụng chứng từ, nói phương thức tốn tương đối an tồn cho bên tham gia buôn bán, đặc biệt hỗ trợ nhiều phía nhà xuất Song, việc nắm vững sử dụng thông thạo phương thực tương đối khó khăn phức tạp, doanh nghiệp lần đầu sử dụng Trên nhận xét đó, nhóm sinh viên chúng tơi tìm hiểu qui trình tốn hợp đồng xuất phương thức tín dụng chứng từ, từ lý thuyết đến thực tế đồng thời đưa số giải pháp nhằm hạn chế số rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải thực hình thức toán 1.NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG: 1.1 Khái niệm nội dung phương thức tín dụng chứng từ: 1.1.1 Những khái niệm chung: 1.1.1.1 Tín dụng chứng từ: phương thức tốn ngân hàng theo yêu cầu khách hàng cam kết trả số tiền định cho người thụ hưởng chấp nhận hối phiếu người ký phát phạm vi số tiền người xuất trình chứng từ tốn phù hợp với quy định nêu thư tín dụng 1.1.1.2 Các bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ gồm có:  Người xin mở L/C (Applicant): thơng thường người mua tổ chức nhập  Người hưởng lợi (Beneficiary): người bán hay người xuất hàng hóa  Ngân hàng mở hay ngân hàng phát hành thư tín dụng (The issuing bank): ngân hàng phục vụ người nhập khẩu, bên nước người nhập , cung cấp tín dụng cho nhà nhập ngân hàng thường hai bên nhập xuất thỏa thuận, lựa chọn quy định hợp đồng thương mại Nếu chưa có quy định trước, người nhập có quyền lựa chọn  Ngân hàng thơng báo thư tín dụng (The advising bank): ngân hàng phụ vụ người xuất khẩu, thơng báo cho người xuất biết thư tín dụng mở Ngân hàng thường nước xuất ngân hàng chi nhánh đại lý ngân hàng phát hành thư tín dụng Ngồi bên tham gia vừa đề cập đến, cịn có ngân hàng khác tham gia phương thức toán này:  Ngân hàng xác nhận (The confirming bank): ngân hàng xác nhận trách nhiệm ngân hàng mở thư tín dụng, đảm bảo việc trả tiền cho người xuất trường hợp ngân hàng mở thư tín dụng khơng đủ khả tốn Ngân hàng xác nhận có thể vừa ngân hàng thơng báo thư tín dụng ngân hàng khác người xuất yêu cầu Thường ngân hàng lớn, có uy tín thị trường tín dụng tài quốc tế  Ngân hàng toán (The paying bank): ngân hàng thư tín dụng ngân hàng khác ngân hàng mở thư tín dụng định thay tốn, trả tiền hay chiết khấu hối phiếu cho người xuất  Ngân hàng thương lượng (The negotiating bank): ngân hàng đứng thương lượng chứng từ thường ngân hàng thông báo L/C Trường hợp L/C quy định thương lượng tự ngân hàng ngân hàng thương lượng Tuy nhiên có trường hợp L/C quy định thương lượng ngân hàng định  Ngân hàng chuyển nhượng (The transferring bank), ngân hàng định (The nominated bank), ngân hàng hoàn trả (The claiming bank), ngân hàng chấp nhận (The accepting bank), ngân hàng chuyển chứng từ (The remitting bank): 1.1.2 Nội dung phương thức tín dụng chứng từ: (3) (7) (8) NH mở L/C (2) (11) (10) NH thông báo L/C (9) (6) (4) (5) Người nhập Người xuất (1) Quy trình thực tốn tín dụng chứng từ Giải thích: (1) Hai bên xuất nhập ký kết hợp đồng thương mại (2) Người nhập làm thủ tục yêu cầu ngân hàng mở L/C mở L/C cho người xuất thụ hưởng (3) Ngân hàng mở L/C mở L/C theo yêu cầu người nhập chuyển L/C sang ngân hàng thông báo để báo cho người xuất biết (4) Ngân hàng thông báo L/C thông báo cho người xuất biết L/C mở (5) Dựa vào nội dung L/C, người xuất giao hàng cho người nhập (6) Người xuất sau giao hàng lập chứng từ toán gửi vào ngân hàng toán để toán (7) Ngân hàng chuyển chứng từ toán sang để ngân hàng mở L/C xem xét trả tiền (8) Ngân hàng mở L/C sau kiểm tra chứng từ thấy phù hợp trích tiền chuyển sang ngân hàng thơng báo để ghi có cho người thụ hưởng Nếu ko phù hợp từ chối tốn (9) Ngân hàng thơng báo có ghi báo có cho người xuất (10) Ngân hàng mở L/C trích tài khoản báo nợ cho người nhập (11) Người nhập xem xét chấp nhận trả tiền ngân hàng mở L/C trao chứng từ để người nhập nhận hàng Qua nội dung trình tự bước tiến hành phương thức tốn tín dụng chứng từ mô tả trên, thấy phương thức tốn tín dụng chứng từ phương thức toán song phẳng đảm bảo quyền lợi cho hai bên xuất nhập Bên xuất ngân hàng đứng cam kết trả tiền bên nhập ngân hàng đứng xem xét, kiểm tra chứng từ nhằm đảm bảo cho bên nhập nhận đầy đủ, kịp thời xác hàng hóa đặt mua trước trả tiền Trong phương thức tốn ngân hàng đóng vai trị chủ động tốn khơng trung gian đơn tốn khác Chính vậy, phương thức tốn sử dụng nhiều toán quốc tế Tuy vậy, phương thức tốn tín dụng chứng từ sử dụng quan hệ tốn mậu dịch cịn tóa phi mậu dịch phải dùng phương thức chuyển tiền nhờ thu 1.2 Quy trình mở L/C: Bước 1: Căn vào hợp đồng mua bán ngoại thương (hoặc đơn đặc hàng), tổ chức nhập lập giấy đề nghị mở L/C gửi đến ngân hàng phục vụ (nơi đơn vị nhập mở tài khoản ngoại tệ) để yêu cầu ngân hàng mở L/C cho người bán hay người xuất hưởng) Bước 2: Căn vào yêu cầu xin mở thư tín dụng tổ chức nhập chứng từ có liên quan, đồng ý ngân hàng trích tài khoản đơn vị mở tài khoản tín dụng số tiền ký quỹ 100% giá trị thư tín dụng, trường hợp L/C trả tỷ lệ phần trăm giá trị thư tín dụng, trường hợp L/C trả chậm Sau ngân hàng lập thư tín dụng gửi cho tổ chức xuất thông qua ngân hàng thông báo nước người xuất Việc chuyển thư tín dụng qua bên đơn vị xuất thực đường bưu chính, điện tín (telex), hệ thống SWIFT (Society For Wordwide Interbank Financial Telecommunications) Bước 3: Khi nhận thư tín dụng ngân hàng mở L/C gởi đến, ngân hàng thông báo tiến hành kiểm tra, xác báo điện mở L/C chuyển L/C cho nhà xuất hình thức văn “nguyên văn” (nhận chuyển đó) Nếu gởi thư kiểm chữ ký, gởi điện kiểm tra mã Lưu ý việc thơng L/C qua hai ngân hàng 1.3 Quy trình tốn L/C: Quy trình tốn L/C bước trở bao gồm khâu giao hàng, lập chứng từ đơn vị xuất kiểm tra chứng từ, tốn ngân hàng mở L/C Quy trình tốn L/C chia thành trường hợp: toán ngân hàng mở L/C (sơ đồ 1) toán ngân hàng định (sơ đồ ) NH mở L/C NH mở L/C (9) (9) thanh toán toán nhận nhận chứng chứng từ từ NK NK (8) toán (7) toán NH định NH thương lượng (6) Talex chứng từ (5) (5) Bộ Bộ chứn chứng g từ từ (4) hàng hóa (4) hàng hóa (8) tốn XK XK Sơ đồ 1: Quy trình toán L/C ngân hàng mở L/C Sơ đồ 2: Quy trình tốn L/C ngân hàng định L/C Bước 4: Tổ chức xuất nhận thư tín dụng ngân hàng thơng báo gửi đến tiến hành kiểm tra với hợp đồng mua bán ngoại thương ký trước đây.Sau kiểm tra chặt chẽ L/C đồng ý tiến hành giao hàng cho bên nhập khẩu, không đồng ý đề nghị bên nhập điều chỉnh bổ sung thêm hoàn chỉnh giao hàng Bước 5: Sau hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, tổ chức xuất lập chứng từ tốn theo điều khoản thư tín dụng xuất trình cho ngân hàng thơng báo để u cầu toán Bước 6: Ngân hàng phục vụ người xuất nhận, kiểm tra xử lý chứng từ đơn vị xuất nộp vào Bước 7: Ngân Hàng Mở L/C Nhận Được Bộ Chứng Từ Thanh Toán Do Bên Xuất Khẩu Gửi Đến Tiến Hành Kiểm Tra Đối Chiếu Với Những Điều Khoản Quy Định Trên L/C Đã Mở Trước Đây Nếu Thấy Phù Hợp Ngân Hàng Mở L/C Sẽ Thanh Toán Cho Bên Xuất Khẩu Theo Lệnh Ngân Hàng Thông Báo Bước 8: Nhận Được Điện Báo Có Về Khoản Thanh Tốn Bộ Chứng Từ Hàng Xuất Khẩu Hoặc Thơng Báo Hối Phiếu Có Kỳ Hạn Đã Được Chấp Nhận Thanh Tốn Và Cũng Có Thể Nhận Được Thông Báo Về Sự Từ Chối Của Ngân Hàng Mở L/C Bước 9: Ngân Hàng Mở L/C Yêu Cầu Người Xin Mở L/C Thanh Toán Và Chuyển Bộ Chứng Từ Cho Người Xin Mở L/C 1.4 Các loại thư tín dụng thương mại: Thư tín dụng hủy ngang (Revocable Letter of Credit) Thư tín dụng khơng thể hủy ngang (Irrevocable L/C) Thư tín dụng khơng hủy ngang có xác nhận (Confirmed irrevocable L/C Thư tín dụng khơng hủy ngang khơng truy địi lại tiền (Irrevocable without recourse L/C) Thư tín dụng tuần hồn (Revolving L/C) Thư tín dụng giáp lưng (Back to Back L/C) Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C) Thư tín dụng tốn chậm (Deferred payment L/C) Thư tín dụng với điều khoản đỏ (Red clause L/C) 10 30 Đây chứng từ đóng vai trị trung tâm chứng từ tốn Ngồi ra, hóa đơn cung cấp chi tiết hàng hóa, cần thiết cho việc thống kê, đối chiếu hàng hóa với hợp đồng theo dõi thực hợp đồng Về nội dung, hóa đơn thương mại bao gồm nội dung sau : Ngày tháng lập hóa đơn, tên địa người bán, người mua, tên hàng, số lượng, đơn giá, tổng giá trị… Ngồi hóa đơn cịn có số lượng kiện hàng, loại bào bì, ký mã hiệu, trọng lượng thực trọng lượng gộp, số ngày ký hợp đồng mua bán có liên quan, ngày gửi hàng, điều kiện giao hàng, điều kiện toán Do tầm quan trọng hóa đơn nên lập hóa đơn cần lưu ý :  Tên người mua: phải ghi xác với tên ký hợp đồng tên người mua quy định L/C  Mô tả hàng hóa: hàng hóa phải mơ tả chi tiết xác hợp đồng L/C  Số lượng, trọng lượng hàng hóa: vào số lượng, trọng lượng thực giao cho người vận tải để ghi, phải phù hợp với số lượng , trọng lượng ghi vận đơn  Giá đơn vị tổng trị giá: ghi rõ giá tính (FOB), tổng trị giá hàng hóa khơng vượt q trị giá L/C kể phần phép dung sai Nếu giao hàng vượt giá trị L/C phải thỏa thuận với người mua cách thức toán phần giao vượt Sau hồn tất lại chứng từ, điền số B/L vào chứng từ (các giấy chứng nhận, P/L, C/O…) lập nháp trước đó, chỉnh sửa lập gốc hoàn chỉnh đầy đủ thơng tin bên trong, hồn thành xong việc giao hàng, công ty tiến hành kiểm tra lại chứng từ lần trước gửi cho ngân hàng mở L/C (gửi với hối phiếu địi tiền) thơng qua ngân hàng thơng báo để toán 2.2 Rủi ro mà doanh nghiệp XK gặp phải toán L/C: Trong kinh doanh ngày nay, toán quốc tế ngày trở nên phổ biến Những phương thức toán truyền thống tiền mặt dần thay phương thức tốn đại hơn, nhanh chóng Và tốn qua L/C số Mặc dù toán L/C phuơng tiện toán an tồn cho nhà xuất có ngân hàng đứng cam kết khả toán, nhiên tóan L/C khơng thể tránh khỏi tất rủi ro Đối với nhà xuất khẩu, cần ý rủi ro sau: 2.2.1 Rủi ro từ phía ngân hàng mở L/C : Ngân hàng không đảm bảo khả toán Giải pháp : -Nhà xuất phải lựa chọn ,yêu cầu mở L/C ngân hàng uy tín, có tên tuổi nước nhập từ lập hợp đồng ngoại thương.Ngân hàng xác 31 nhận đích danh ngân hàng đại lý ngân hàng phát hành L/C nước xuất - Sử dụng L/C có xác nhận cần thiết (chỉ định ngân hàng bảo lãnh toán cho người hưởng lợi ngân hàng phát hành khả toán) 2.2.2 Doanh nghiệp xuất không thực điều kiện L/C qui định: - Thời hạn giao hàng chậm so với L/C qui định không thu gom chuẩn bị kịp Giải pháp : + Dùng kinh nghiệm thực tế để xác định thời gian tối thiểu mà người bán cần để giao hàng thời hạn qui định L/C  Thời gian đưa hàng lên tàu  Thời gian lập chứng từ toán + Đề nghị tu chỉnh kéo dài thêm thời gian giao hàng cần thiết - Chun chở hàng hóa hóa khơng quy định L/C Giải pháp: - Khảo sát tuyến vận tải sau ký hợp đồng, điều tra kỹ tuyến đường L/C cấm chuyển tải - Thuê vận tải hãng đích danh (nếu L/C yêu cầu) - Xem kỹ chứng từ vận tải có phù hợp với quy tắc tốn L/C hay khơng (trong trường hợp cấm chuyển tải) - Tu chỉnh L/C cần thiết vấn đề chuyển tải không giải - Nếu L/C qui định cho phép giao hàng làm nhiều lần nhà xuất phải coi kỹ L/C: giao hàng làm lần; thời gian giao hàng, lần có qui định cấu hàng giao hay không? Tổ chức tốt giao hàng theo qui định L/C 2.2.3 Rủi ro toán: Do khơng xuất trình đuợc chứng từ phù hợp với quy định L/C Giải pháp : - Bố trí nhân giỏi nghiệp vụ khâu lập chứng từ toán quốc tế - Làm ăn với đối tác có thiện chí - Cân nhắc kỹ, thỏa thuận với nhà nhập chứng từ cần xuất trình từ khâu soạn thảo nội dung hợp đồng ngoại thương - Nghiên cứu kỹ rủi ro sai sót thuờng gặp chứng từ - Đọc, nghiên cứu kỹ nội dung quy định L/C chứng từ - Lập chứng từ qui định L/C văn tu chỉnh 32 2.3 Một số trường hợp tranh chấp, vi phạm hợp đồng có sử dụng L/C: Mặc dù quy định chặt chẽ thực tế có khơng trường hợp cơng ty tiến hành toán qua L/C gặp phải nhiều học đau đớn tranh chấp xảy Nếu không hiểu rõ kỹ chất thư tín dụng quy định pháp lý mắc phải sơ sót dẫn đến việc khơng nhận tốn từ phía bên đối tác kinh doanh Dưới số trường hợp tranh chấp thương mại sử dụng phương thức tốn tín dụng chứng từ 2.3.1 Trường hợp 1: Các bên: Nguyên đơn : Bên gia công Trung Quốc Bị đơn : Bên thuê gia công Hồng Kông Các vấn đề đề cập: - Giao hàng theo lô giao hàng chậm - Từ chối thực nghĩa vụ cung cấp nguyên liệu gia công bên vi phạm hợp đồng Tóm tắt vụ việc: Ngày 26 tháng năm 1988, Nguyên đơn Bị đơn ký hợp đồng gia công găng tay cao su y tế Shenzhen cao su nhập Điều hợp đồng qui định Bị đơn phải cung cấp 500 cao su 60% ly tâm tự nhiên loại (first class 60% natural centrifugal latex) khơng tính phí khoảng thời gian từ tháng năm 1988 đến tháng năm 1989 Điều Hợp đồng qui định Nguyên đơn phải chuyển cho Bị đơn 30.000.000 găng tay cao su y tế đóng thùng hàng vào khoảng tháng năm 1988 tháng năm 1989 Phí gia cơng 29 USD cho găng tay, tổng số 870.000 USD, bốc hàng Shanghai Phí vận chuyển Bị đơn chịu, kể phí vận chuyển từ nhà máy đến cảng Shanghai Thanh toán thư tín dụng giáp lưng (back-to-back L/C) Mỗi lần giao hàng Nguyên đơn phát hành thư tín dụng thư tín dụng có hiệu lực Bị đơn phát hành trở lại thư tín dụng trả tiền (time letter of credit) Điều 11 Hợp đồng qui định bên vi phạm hợp đồng phải bồi thường 20% tổng trị giá sản phẩm gia công 20% trị giá sản phẩm chưa gia công cộng với thiệt hại nguyên vật liệu thiệt hại nhân công cho bên Khoản bồi thường phải trả lần Sau hợp đồng ký kết, Bị đơn cung cấp 175,89 cao su thành bốn lần khoảng thời gian từ tháng đến tháng năm 1988 Sau nhận nguyên vật liệu, Nguyên đơn tiến hành sản xuất Do Bị đơn muốn thay đổi phương thức đóng gói lý khác, Ngun đơn hỗn thời gian giao hàng trước có chấp thuận Bị đơn Trong thời gian từ tháng đến ngày tháng 11 năm 1988 Nguyên đơn chuyển cho Bị đơn tổng cộng 8.000.000 găng cao su, tính 1.000.000 găng chuyển 33 ngày tháng 11 năm 1988 mà Bị đơn từ chối số hàng đến Hồng Kông bị trả lại cho Nguyên đơn ngày tháng năm 1989 Từ tháng năm 1988, Bị đơn ngừng cung cấp cao su cho Nguyên đơn từ chối phát hành thư tín dụng cho số găng gia cơng Sau thời gian dài đàm phán khơng thành công, ngày 23 tháng năm 1989 Nguyên đơn khởi kiện Bị đơn trọng tài với lập luận sau: - Lô găng cao su thứ tám Nguyên đơn xếp lên tàu chuyển đến Hồng Kông sau đại diện Bị đơn Shanghai chấp nhận qua điện thoại Do việc Bị đơn từ chối khơng nhận hàng Hồng Kơng lý hàng bị giao chậm so với ngày giao hàng ghi thư tín dụng không hợp lý Trên thực tế, Bị đơn từ chối nhận số hàng để tránh tổn thất mặt hàng thị trường bị giá Bị đơn phải chịu trách nhiệm vi phạm hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho Nguyên đơn - Nguyên đơn phải chịu tổn thất kinh tế phải lưu kho số găng Bị đơn không nhận hàng không phát hành thư tín dụng - Sau tháng năm 1988 Bị đơn đơn phương ngừng cung cấp cao su theo hợp đồng Do nhà máy Nguyên đơn phải ngừng sản xuất, gây thiệt hại nặng nề cho Nguyên đơn - Ngày 29 tháng năm 1988 Nguyên đơn phát hành thư tín dụng chấp thuận (time letter of credit) với trị giá 191.880 USD Bị đơn phát hành thư tín dụng giáp lưng trả tiền ngay(back-to-back sight letter of credit) theo lô hàng Ngày 24 tháng ngày 25 tháng năm 1988 Bị đơn phát hành hai thư tín dụng với tổng trị giá 243.920 USD có 116.000 USD phí gia cơng, thư tín dụng cịn thiếu tổng cộng 121.960 USD có 58.000 USD phí gia cơng Sau Ngun đơn liên tục nhắc nhở Bị đơn mở thư tín dụng Bị đơn khơng thực nghĩa vụ theo hợp đồng Bị đơn cịn sử dụng phương thức khơng hợp thức khác để rút 95.940 USD cịn lại thư tín dụng chấp thuận Ngun đơn mà khơng thơng báo cho Ngun đơn Vì Ngun đơn cịn phải chịu thêm nhiều thiệt hại kinh tế khác Vì lý nêu trên, Nguyên đơn yêu cầu: - Bị đơn bồi thường cho Nguyên đơn tiền thiệt hại 306.666 USD, tức 20% khoản tiền lại chưa trả, phù hợp với hợp đồng; - Bị đơn phải trả 102.950 USD cho 3.550.000 găng gia công; - Bị đơn phải trả lại 95.940 USD bị rút cách bất hợp pháp từ thư tín dụng chấp thuận Nguyên đơn, cộng với 17.269,20 USD tiền lãi (tính theo lãi suất 1,2%/tháng) - Bị đơn phải hoàn trả tiền cước vận chuyển nội địa mà Nguyên đơn trả nhân danh Bị đơn: 6.057,6 Rmb + 5.600 Rmb = 11.657 Rmb, tức 3.142,21 USD (tỷ lệ qui đổi: 1USD = 3,71 Rmb); hồn trả lại tiền phí vận chuyển đường biển phí lưu hàng cảng 40.780 HK$ (5.228USD); - Bị đơn phải hoàn trả cho Nguyên đơn phí lưu kho, cộng với tiền lãi 1.325,03 Rmb (357,15USD); 34 - Phí luật sư 18.800 Rmb (5.067,38 USD) Bị đơn chịu; - Phí trọng tài bên thua kiện chịu Bị đơn giải trình sau: - Thư tín dụng chấp thuận Nguyên đơn phát hành có hiệu lực Bị đơn phát hành thư tín dụng giáp lưng trả tiền ngay, Bị đơn có quyền định có nên tiếp tục cung cấp cao su phát hành tín dụng giáp lưng cho găng cao su gia công phù hợp với việc thực hợp đồng hàng tháng Nguyên đơn Nếu Bị đơn không cung cấp cao su phát hành tín dụng giáp lưng Ngun đơn có quyền định có tiếp tục gia cơng găng cao su, giao hàng phát hành thư tín dụng giáp lưng hay không Bị đơn cung cấp 175,89 cao su phù hợp với hợp đồng, Nguyên đơn lại không giao hàng thời hạn giao hàng qui định hợp đồng Nguyên đơn giao chậm tất 8.000.000 găng cao su, kể 1.000.000 đôi lần giao hàng cuối cùng, số hàng xếp lên tàu ngày tháng 11 năm 1988 mà không phép đại diện Bị đơn Shanghai, vượt thời gian xếp hàng thư tín dụng Nguyên đơn phải tự chịu trách nhiệm cho việc Bị đơn từ chối số hàng giao chậm Để tránh thiệt hại vào trình thực hợp đồng trước Nguyên đơn, Bị đơn tạm ngừng cung cấp cao su phát hành thư tín dụng giáp lưng để chấp nhận số găng gia cơng - Do Ngun đơn vi phạm hợp đồng, ba container cao su mà Bị đơn chuyển cho Nguyên đơn không thu hồi Sau đàm phán với ngân hàng, Bị đơn rút lại 95.940 USD coi tiền toán cho số cao su nói Vì Ngun đơn nhận số cao su ba container hàng nên Bị đơn quyền đòi tiền cao su Phán trọng tài: Ngun đơn khơng có đủ chứng chứng minh cho lập luận việc Bị đơn từ chối hàng Hồng Kơng khơng có vi phạm hợp đồng Nguyên đơn không chứng minh Bị đơn chấp nhận việc gửi lô hàng thứ tám với 1.000.000 găng cao su bốc lên tàu ngày tháng 11 năm 1988 Uỷ ban trọng tài lưu ý bên chấp thuận hỗn việc gửi lơ hàng Do đó, thời gian giao hàng sửa đổi Bị đơn không phản đối lần giao hàng muộn ngoại trừ lô hàng thứ tám việc Nguyên đơn giao hàng sau thư tín dụng hết hạn vi phạm thoả thuận bên thời gian giao hàng Vì vậy, Uỷ ban trọng tài định bác yêu cầu Nguyên đơn đòi bồi thường thiệt hại liên quan đến lô hàng thứ tám Bị đơn lập luận lý khiến Bị đơn ngừng cung cấp cao su phát hành thư tín dụng đối ứng trả tiền (opposite sight letter of credit) để tránh tổn thất khác việc giao muộn lô hàng thứ tám gây Lập luận Bị đơn chấp nhận Uỷ ban trọng tài cho rằng: 35 Việc Nguyên đơn giao muộn lô hàng thứ tám vi phạm nghiêm trọng hợp đồng khơng giải phóng bên khỏi quyền nghĩa vụ hợp đồng Nếu số lượng hàng gửi tính theo ngày gửi hàng trước sửa đổi, Bị đơn đề nghị, Bị đơn phải giao lơ cao su muộn vào cuối tháng năm 1988 Bị đơn coi việc giao hàng hồi tháng 11 hoàn thành nghĩa vụ mà lẽ phải hồn thành từ tháng Do đó, Uỷ ban trọng tài định Bị đơn phải trả tiền bồi thường thiệt hại 112.810 USD (tức 29USD/1 hàng x (30.000.000 - 7.000.000 - 1.000.000 - 2.550.000) x 20%) bồi thường cho 2.550.000 găng cao su gia cơng Hợp đồng qui định thư tín dụng chấp thuận Nguyên đơn phát hành có hiệu lực Bị đơn phát hành thư tín dụng giáp lưng trả tiền Việc Bị đơn đơn phương rút 95.940 USD cịn lại, có 31.980 USD tiền phải trả cho lô hàng thứ tám thời gian thư tín dụng Ngun đơn mở có hiệu lực Bị đơn khơng phát hành thư tín dụng giáp lưng trả tiền trị giá 121.960 USD không Từ thực tế Nguyên đơn gia cơng 3.550.000 găng cao su, có 1.000.000 găng giao chậm nên Nguyên đơn phải tự chịu trách nhiệm lô hàng giao chậm này, Bị đơn phải bồi thường cho Nguyên đơn 73.950 USD cho 2.550.000 găng cịn lại Bị đơn khơng phát hành thư tín dụng giáp lưng tốn Vì số găng không chuyển cho Bị đơn nên yêu cầu địi 95.940 USD Ngun đơn khơng chấp thuận Phù hợp với điều khoản vận chuyển hợp đồng, Uỷ ban trọng tài chấp nhận yêu cầu Nguyên đơn 8.142,21 USD phí vận chuyển nội địa mà Nguyên đơn trả cho Bị đơn Tuy nhiên, khoản tiền 1.884, 09 USD lô hàng thứ tám gồm 1.000.000 găng phải khấu trừ phần toán thực tế phải trả 1.258,12 USD Uỷ ban trọng tài bác yêu cầu Nguyên đơn 5.228 USD tiền cước vận chuyển tiền phí lưu kho hàng hố cảng cho lơ hàng thứ tám Uỷ ban trọng tài chấp nhận yêu cầu Nguyên đơn đòi bồi thường 357,15 USD tiền lưu kho tiền lãi phát sinh mà Nguyên đơn phải trả nhân danh Bị đơn Phí luật sư Nguyên đơn 18.800 Rmb phải Nguyên đơn chịu Phí trọng tài hai bên chịu: Nguyên đơn chịu 30%, phần 70% lại Bị đơn chịu Phán quyết: Bác yêu cầu Nguyên đơn đòi bồi thường thiệt hại cho lô găng cao su thứ tám thiếu chứng thực tế chứng pháp luật; Bị đơn phải bồi thường cho Nguyên đơn tiền thiệt hại 112.810 USD khơng tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng mình, 73.950 USD tiền phí gia cơng 2.550.000 găng; Bác u cầu Nguyên đơn đòi trả 95.940 USD mà Bị đơn rút lại, cộng với tiền lãi 11.512, 8%;4 Bị đơn phải hồn trả 1.258, 12 USD phí vận chuyển nội địa cho Nguyên đơn; 36 Bị đơn phải bồi thường cho Nguyên đơn tiền lưu kho 357,15 USD mà Nguyên đơn trả thay cho Bị đơn cộng với tiền lãi; Phí trọng tài hai bên chịu: Nguyên đơn chịu 30%, phần 70% lại Bị đơn chịu 2.3.2 Trường hợp 2: Một vụ tranh chấp ngoại thương Diễn biến vụ kiện trung tâm trọng tài quốc tế VIAC, phòng thương mại công nghiệp Việt Nam thụ lý Nguyên đơn: Công ty TNHH THÉP THÀNH LONG (Người mua Việt Nam) Bị đơn: Công ty XINXIN TRADING DEVELOPMENT CO.,LTD (Người bán Trung Quốc) Ngày 15/5/2006 Nguyên đơn ký hợp đồng số TL/XX0306 mua Bị đơn 750MT thép góc Q235 (+/- 10%) giá 445 USD/MT CNF FO cảng Hải Phòng theo Incoterms 2000  Giao hàng chậm 30/6/2006  Thanh tốn L/C khơng huỷ ngang trả tiền  Điều hợp đồng quy định: trường hợp chất lượng hàng cảng đến không phù hợp với hợp đồng, Người mua khiếu nại Người bán biên giám định SGS cấp gửi cho Người bán vòng 40 ngày kể từ ngày hàng đến cảng đến Ngày 17/5/2006, Nguyên đơn mở L/C số 009LC01061370002 Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á cho Bị đơn hưởng lợi Ngày 8/6/2006 lô hàng 436,484 MT cập cảng Hải Phịng Ngun đơn tự thấy hàng khơng đủ tiêu chuẩn chất lượng nên không nhận hàng thông báo cho Bị đơn khiếm khuyết lô hàng Ngày 25/7/2006, Nguyên đơn kiện Bị đơn lên VIAC Trong đơn kiện Nguyên đơn đưa chứng nói Bị đơn thừa nhận lơ hàng “có vấn đề nghiêm trọng” (Trong công văn gửi Nguyên đơn ngày 23/6/2006) cam kết “sớm giải vấn đề tái xuất hàng thời gian sớm nhất” (Trong công văn gửi Nguyên đơn ngày 27/6/2006) Đồng thời công văn gửi cho Hải quan Việt Nam cho Nguyên đơn, Bị đơn thừa nhận lô hàng không đạt tiêu chuẩn xuất theo hợp đồng, cam kết thay hàng thời hạn 10 ngày Tuy nhiên đến Bị đơn chưa thực việc thay lô hàng Nguyên đơn yêu cầu Bị đơn phải trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng 8% giá trị tồn lơ hàng, tương đương 26.700 USD, cộng với khoản thiệt hại khác tính tốn sau Trong tự bảo vệ ngày 1/10/2006 Bị đơn khẳng định giao hàng hợp đồng loại thép Q235B, cho “dù mặt lơ thép có vết chân chim phạm vi cho phép, không ảnh hưởng đến việc sử dung cách bình thường” 37 Bị đơn cho Nguyên đơn đặt nhầm hàng sau ngày 2/8/2006 lại kí hợp đồng mua Bị đơn thép Q345 với cung quy cách hợp đồng TL/XX0306, nên khơng có thiện chí nhận hàng Lô hàng thứ hai 286,898 MT đưa lên thuyền ngày 18/6/2006 cập cảng Hải Phòng ngày 28/6/2006 Nguyên đơn không đến xem hàng Bị đơn nhiều lần đề nghị Ngân hàng tốn khơng tốn Đồng thời Bị đơn đưa văn Nguyên đơn gửi cho Ngân hàng Đơng Á đề nghị huỷ L/C ngày 20/6/2006 Bị đơn đưa lí 80 ngày chưa nhận chứng từ SGS tức Nguyên đơn tự từ chối quyền yêu cầu bồi thường theo hợp đồng Trong văn trả lời Nguyên đơn phủ nhận việc mua nhầm hàng nói chất lượng lô hàng Bị đơn cung cấp Giám đốc bên Bị đơn thừa nhận “hàng có vấn đề nghiêm trọng chất lượng” nên không cần mời SGS giám định Nguyên đơn khẳng định việc Ngân hàng Đơng Á khơng tiến hành tốn theo yêu cầu Ngân hàng Bị đơn Nguyên đơn cho việc Ngân hàng yêu cầu Ngân hàng Đơng Á ngừng việc tốn trả lại chứng từ họ nhận chứng từ không phù hợp với chất lượng lô hàng thực tế không phù hợp với quy định hợp đồng Chúng ta thấy rõ ràng phía Trung Quốc vi phạm hợp đồng, nhiên, với hành vi dẫn tới hậu tước bỏ quyền lợi Việt Nam Vì vậy, việc tìm hiểu suy xét kỹ lưỡng điều khoản hợp đồng L/C cần thiết hạn chế tối đa thiệt hại doanh nghiệp 2.3.3 Trường hợp 3: Lagergren, hãng kinh doanh sản phẩm nội thất lớn Thuỵ Điển, bán lơ hàng đồ gỗ cho tập đồn Cadtrak Furniture Co.Ltd Đài Loan Về phần mình, theo thoả thuận hai bên, Cadtrak mở ngân hàng thư tín dụng L/C để chuyển nhượng số tiền hàng trị giá 760.000 USD cho Lagergren qua ngân hàng Thuỵ Điển Theo thoả thuận hai bên, hàng giao thành hai chuyến, chuyến cách muộn 20 ngày Tiền hàng toán làm hai lần việc toán qua L/C tuân theo UCP600 Có hai điều kiện quy định cho thư tín dụng Thứ nhất, ngân hàng Đài Loan tiến hành toán nhận đầy đủ vận đơn đường biển xếp hàng hoàn hảo Thứ hai, ngân hàng Thuỵ Điển phải đợi giấy chấp nhận hàng ngân hàng Đài Loan Cadtrak cấp Giấy cấp sau có thơng báo Cadtrak họ nhận hàng hàng quan y tế Đài Loan cảng chấp nhận Sau hàng đến Đài Loan, ngân hàng Thuỵ Điển gửi chứng từ chuyến hàng cho Cadtrak bị Cadtrak từ chối với lý thời gian hai 38 chuyến giao hàng vượt 20 ngày Ngân hàng Thuỵ Điển không chấp nhận điều Do vậy, ngân hàng thuyết phục Cadtrak chấp nhận điều không nguyên tắc Sau cùng, Cadtrak chấp nhận thời gian giao hàng 20 ngày bảo lưu ý kiến từ chối với lý đợi chấp nhận lô hàng Bộ Y tế Đài Loan, quan mà công ty Cadtrak nộp đơn xin kiểm tra hàng Sau khơng lâu, Cadtrak thơng báo họ thức từ chối hàng Lagergren Cơ quan Y tế Đài Loan cảng phát nguy mối mọt lô hang đồ gỗ Lagergren lập luận rằng, biên Cơ quan y tế khơng có dịng chữ bác bỏ sản phẩm Tuy nhiên, Cadtrak giữ nguyên quan điểm vớI nhận định rằng: “theo thơng lệ, hàng đồ gỗ phải đủ độ tin cậy để lưu kho vòng 12 tháng” Cadtrak cho sản phẩm mà họ đặt không đảm bảo chất lượng khăng khăng không chấp nhận lơ hang Về phía Lagergren, hãng có đơn kiện gửi Uỷ ban trọng tài quốc tế (Unctad) mà hai bên lựa chọn giải có tranh chấp Đơn kiện ghi rõ Cadtrak từ chối không cách chứng từ yêu cầu toán khoản tiền hàng cộng lãi suất hàng năm 13% Trước hết, Uỷ ban trọng tài cho lý mà hàng chưa thuộc quyền sở hữu Cadtrak - người mở thư tín dụng, họ từ chối lơ hàng hàng đến nơi Quyết định phải đưa tình liệu điều kiện “hàng hoá nhận người mở thư tín dụng” thoả mãn hay chưa? Tiếp đó, Uỷ ban trọng tài định nghĩa chất thư tín dụng cách mà người ta phải hiểu nó: “Thư tín dụng cam kết chắn ngân hàng mở thư tín dụng toán toán điều kiện thư tín dụng thoả mãn, thư tín dụng dùng để tốn (Điều Quy tắc Thực hành thống tín dụng chứng từ)”.Bản chất thư tín dụng người bán chắn tốn xuất trình chứng từ Một đặc tính tín dụng chứng từ tính hình thức Các chứng từ xuất trình khơng Sự mập mờ khơng chấp nhận Một tín dụng chứng từ hiểu theo luật quốc gia mà bên khơng có thoả thuận, thư tín dụng phải hiểu theo thông lệ áp dụng cho đối tượng thương mại quốc tế Một đặc tính thư tín dụng việc tốn phương thức tín dụng chứng từ không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan bên Chỉ cần điều kiện thư tín dụng thoả mãn người hưởng lợi xuất trình chứng từ việc tốn thực Cadtrak lập luận trường hợp này, với việc hàng giao không người mở thư tín dụng chấp nhận nên điều kiện “hàng nhận người mở thư tín dụng” khơng thoả mãn Nhưng theo tài việc thư tín dụng có tốn hay khơng phụ thuộc vào thiện chí người mở thư tín dụng (nguời mua) Việc hiểu điều kiện “hàng nhận người mở thư tín dụng” mâu thuẫn với mục đích thư tín dụng chứng từ Theo đó, việc tốn khơng phụ thuộc vào thiện ý hay ý chí chủ quan 39 Cadtrak Ở đây, hàng Lagergren khơng có sai phạm theo thoả thuận hai bên, mà việc hạn sử dụng hàng hố Cadtrak khơng kiểm chứng từ trước, hãng khởi kiện vi phạm hợp đồng khơng thể từ chối tốn Điều có nghĩa vào lập luận Cadtral hồn tồn khơng an tồn cho Lagergren Như rõ ràng Cadtrak sai từ chối việc toán việc cho phép toán cho Ngân hàng Thuỵ Điển Bởi vậy, Uỷ ban trọng tài định Lagergren hưởng số tiền hàng cộng với mức lãi suất 13%/năm thời gian toán hạn Nhìn chung, giao thương quốc tế ngày nay, tốn theo L/C ln phương thức toán quan trọng đối tác kinh doanh L/C tạo an tâm thuận lợi tối đa cho công ty Nhưng dù an tồn tiện lợi đến tốn qua L/C tránh khỏi rủi ro tranh chấp phát sinh Cần sớm chuẩn bị cho kiến thức L/C đồng thời lường trước rủi ro q trình tốn L/C Có việc mua bán hàng hố diễn nhanh gọn L/C thực trở nên hiệu Giải pháp: 3.1 Giải pháp chung:  Thận trọng hợp tác: Hãy dành thời gian tìm hiểu kỹ lưỡng người bạn hàng bạn Có thể qua internet, qua thời gian tiếp xúc trước đến hợp đồng với họ qua ngân hàng tiếp nhận L/C bạn  Tự bảo vệ quyền lợi: Hãy xây dựng hợp đồng chặt chẽ điều khoản phạt Để bảo lãnh hợp đồng yêu cầu hai bên ký quỹ ngân hàng Ngoài sử dụng cơng cụ đảm bảo an ninh tốn ngân hàng Standby L/C, Bank Guarantee Những công vụ thường áp dụng hợp đồng lớn khách hàng không quen biết để đảm bảo quyền lợi nhà nhập  Bảo đảm cho giấy tờ hợp lệ: Chứng từ phải quan chức đáng tin cậy cấp Nội dung hình thức chứng từ phải thống chặt chẽ  Đưa yêu cầu chặt chẽ, thống nội dung hình thức chứng từ, khơng u cầu chung chung  Chứng từ phải quan đáng tin cậy cấp  Vận đơn hãng tàu đích danh lập Khi xếp hàng hố phải có giám sát đại diện phía nhà nhập để kịp thời đối chiếu thật giả vận đơn lịch trình tàu (đối với lơ hàng có giá trị lớn) 40       Ðề nghị nhà xuất gửi thẳng 1/3 vận đơn gốc (bản chính) Hố đơn thương mại địi hỏi phải có xác nhận đại diện phía nhà nhập Phịng Thương mại hố đơn lãnh (Consulars invoice) Giấy chứng nhận chất lượng quan có uy tín nước xuất cấp  Giấy chứng nhận số lượng phải có kiểm tra, giám sát đại diện phía đại diện thương mại  Cung cấp giấy chứng nhận kiểm tra (Certificate of inspection) Vận đơn hãng tàu đích danh lập: Khi xếp hàng hố phải có giám sát đại diện phía nhà nhập để kịp thời đối chiếu thật giả vận đơn lịch trình tàu (đối với lơ hàng có giá trị lớn) Sau đề nghị nhà xuất gửi thẳng 1/3 vận đơn gốc (bản chính)  Giành quyền chủ động thuê tàu (nhập theo điều kiện nhóm F Incoterm - Bản quy định điều kiện thương mại quốc tế ICC)  Chỉ định hãng tàu tiếng, đặc biệt nên thuê tàu hãng có văn phịng giao dịch nước nhập  Mua bảo hiểm cho hàng hoá  Trong hợp đồng nên ràng buộc trách nhiệm nhà xuất vấn đề xếp hàng lên tàu nhập theo điều kiện FOB stowed, CFR stowed, CIF stowed… Incoterm Các giấy tờ khác phải minh bạch: Hoá đơn thương mại, giấy chứng nhận chất lượng, giấy chứng nhận kiểm tra cần phải có xác nhận giám sát đại diện bên nhập khẩu, cần thiết phải quan có uy tín cấp Vận chuyển an toàn: Bên nhập nên giành quyền chủ động thuê tàu (nhập theo điều kiện nhóm F Incoterm - Bản quy định điều kiện thương mại quốc tế ICC) Nên định hãng tàu tiếng, đặc biệt nên thuê tàu hãng có văn phòng giao dịch nước nhập Bên cạnh nên mua bảo hiểm cho hàng hố Để đảm bảo chất lượng hàng, hợp đồng nên ràng buộc trách nhiệm nhà xuất vấn đề xếp hàng lên tàu nhập theo điều kiện FOB stowed, CFR stowed, CIF stowed… Incoterm Thông thường, công ty sử dụng L/C thời kỳ đầu quan hệ kinh doanh bên chưa hiểu rõ Thanh toán qua L/C thực theo nguyên tắc “thanh toán trước, khiếu nại sau”, chứng từ người bán phù hợp với toàn điều kiện tín dụng thư (chứng từ hồn hảo) Đó đảm bảo tốn tốt sau phương thức toán trả trước L/C thường khơng huỷ ngang ln ln tốn (ngoại trừ trường hợp gian lận) Khi sử dụng tốn L/C, cơng ty phải tn thủ Quy tắc thực hành tín dụng thống chứng từ (UCP 500) Phòng Thương Mại quốc tế ICC 41 3.2 Giải pháp phịng tránh rủi ro (Về phía nhà xuất khẩu): 3.2.1 Rủi ro từ phía ngân hàng mở L/C:  Yêu cầu mở L/C ngân hàng uy tín, có tên tuổi  Ngân hàng xác nhận đích danh ngân hàng đại lý ngân hàng phát hành L/C nước xuất 3.2.2 Doanh nghiệp xuất không thực đựoc quy định L/C: 3.2.2.1 Chậm giao hàng không thu gom chuẩn bị kịp:  Ước luợng thời gian chuẩn bị hàng gom hàng  Thời gian đưa hàng lên tàu  Thực tu chỉnh L/C thấy không thực 3.2.2.2 Chuyên chở hàng hóa hóa khơng quy định L/C dẫn tới: Chuyển tải hàng hóa:  Khảo sát tuyến vận tải sau ký hợp đồng  Thuê tàu chuyến tàu lớn  Thế mạnh hãng tàu  Tu chỉnh L/C cần Trường hợp giao hàng phần:  Đọc kỹ để nắm vững y/c L/C  Cho phép giao hàng làm lần  Thời gian giao hàng lần  Khối luợng hàng giao lần Ngồi cịn chuẩn bị hàng hóa khơng cấu u cầu:  Đọc kỹ, mua chuẩn bị hàng yêu cầu  Thực tu chỉnh L/C cần, 3.2.3 Rủi ro tốn:  Bố trí nhân giổi nghiệp vụ khâu lập chứng từ,  Làm ăn với đối tác có thiện chí,  Thỏa thuận với nhà nhập chứng từ cần xuất trình ký hợp đồng ngoại thương  Nghiên cứu kỹ rủi ro sai sót thuờng gặp chứng từ  Đọc, nghiên cứu kỹ quy định L/C chứng từ,  Thực tu chỉnh L/C cần, 42 Kết luận Phương thức tín dụng chứng từ phương thức tốn quốc tế tương đối an tồn, mang lại nhiều lợi ích cho bên tham gia rang buộc trách nhiệm cho họ cách chặt chẽ rõ ràng Một chứng cụ thể cho kết luận đến nay, vấn đề liên quan đến tín dụng chứng từ hướng dẫn đầy đủ tài liệu Quy tắc Thực hành thống Tín dụng chứng từ từ ICC (UCP), mà phiên UCP 600 Phòng thương mại Quốc tế (ICC) ban hành ngày 25/10/2006 có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2007.Đây phương thức sử dụng phổ biến toán quốc tế, doanh nghiệp xuất nhập lựa chọn hình thức nhận tài trợ từ phía ngân hàng q trình tốn.Tuy nhiên, việc hiểu đầy đủ, xác tài liệu có vấn đề đặt doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập sử dụng phương thức tín dụng chứng từ Về ý kiến đề xuất, dựa sở lý thuyết thực tế, chúng tơi thấy hồn thiện an tồn, phương thức tốn tín dụng chứng từ cịn có thiếu sót, bên cạnh rủi ro mà phát sinh thực tế dạng tiềm ẩn Do đó, nhóm chúng tơi đưa số ý kiến đề xuất nhóm, nhằm giúp cho phương thức tín dụng trở nên hồn thiện doanh nghiệp dễ dàng dễ dàng việc sử dụng thực tế phương pháp toán quốc tế Tóm lại, qua tiểu luận này, chúng tơi có nhìn tương đối cụ thể phương thức tốn tín dụng chứng từ, lý thuyết lẫn thực tế Điều giúp ích nhiều cho chúng tối trình học tập đại học trình làm việc thực tế sau 43 Tài liệu tham khảo Thanh toán quốc tế TS Trầm Thị Xuân Hương Thanh tốn Quốc tế PGS TS Trần hồng Ngân www.ueh.edu.vn www.tuoitre.com UCP 600 44 ... tín dụng người bán chắn toán xuất trình chứng từ Một đặc tính tín dụng chứng từ tính hình thức Các chứng từ xuất trình khơng Sự mập mờ khơng chấp nhận Một tín dụng chứng từ hiểu theo luật quốc... hàng mở L/C trao chứng từ để người nhập nhận hàng Qua nội dung trình tự bước tiến hành phương thức tốn tín dụng chứng từ mơ tả trên, thấy phương thức toán tín dụng chứng từ phương thức tốn song... gia phương thức tín dụng chứng từ .5 1.1.2 Nội dung phương thức tín dụng chứng từ 1.2 Quy trình mở L/C………………………………………………… …… 1.3 Quy trình tốn L/C……………………………………………… 1.4 Các loại thư tín dụng

Ngày đăng: 20/03/2023, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w