Giáo trình Y đức tổ chức y tế (Trường CĐ Y tế Bình Dương)

110 46 0
Giáo trình Y đức  tổ chức y tế (Trường CĐ Y tế Bình Dương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BÌNH DƯƠNG GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN Đào Thị Tâm Trần Tuấn Anh Nguyễn Ngọc Tuyết Trinh GIÁO TRÌNH Y ĐỨC – TỔ CHỨC Y TẾ Giảng viên biên soạn Đào Thị Tâm Trần Tuấn Anh Nguyễn Ngọc Tuyết[.]

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BÌNH DƯƠNG GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN Đào Thị Tâm Trần Tuấn Anh Nguyễn Ngọc Tuyết Trinh GIÁO TRÌNH Y ĐỨC – TỔ CHỨC Y TẾ Giảng viên biên soạn Đào Thị Tâm Trần Tuấn Anh Nguyễn Ngọc Tuyết Trinh GIÁO TRÌNH Y ĐỨC – TỔ CHỨC Y TẾ (Dùng cho hệ Cao đẳng Điều dưỡng – Hộ sinh) MỤC LỤC Trang BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ – TÂM LÝ Y HỌC .1 Tâm lý học đại cương Tâm lý học y học .4 BÀI 2: TÂM LÝ GIAO TIẾP 10 Khái niệm giao tiếp 10 Vai trò, ý nghĩa giao tiếp 10 Mục đích giao tiếp 11 Các hình thức giao tiếp 11 Các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp thầy thuốc người bệnh 13 Một số quy tắc giao tiếp thầy thuốc với người bệnh 14 Những điều cần lưu ý số tình giao tiếp cụ thể .17 BÀI 3: TÂM LÝ NGƯỜI BỆNH .23 Bệnh tật bệnh nhân .23 Những biểu tâm lý bệnh nhân 23 Các loại nhận thức bệnh nhân 26 Các loại phản ứng bệnh nhân 28 Tâm lý bệnh nhân nằm điều trị bệnh viện 29 BÀI 4: TÂM LÝ TIẾP XÚC VỚI NGƯỜI BỆNH 33 Diễn biến tâm lý bệnh nhân đến khám bệnh .33 Tiếp xúc người bệnh 34 Vấn đề chẩn đoán bệnh 37 Vấn đề tiên lượng bệnh 38 Tiếp xúc với người nhà bệnh nhân 39 BÀI 5: ĐẠO ĐỨC VÀ Y ĐỨC .41 Đạo đức 41 Y đức học 43 Tiêu chuẩn đạo đức người làm công tác y tế .56 Lời Bác Hồ dạy phương châm hiệu hành động ngành Y tế 57 Những giải pháp nhằm nâng cao y đức 59 BÀI 6: NỘI DUNG ĐẶC TRƯNG CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC VIỆT NAM 62 Mở đầu .62 Chăm sóc sức khỏe cho người nghề cao quý .62 Ý nghĩa 66 BÀI 7: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM 68 Những nguyên tắc tổ chức ngành y tế Việt Nam 68 Hệ thống tổ chức ngành y tế Việt Nam 69 Tổ chức, chức năng, nhiệm vụ y tế tuyến 70 Bộ tiêu chí Quốc gia y tế xã giai đoạn đến 2020 81 BÀI 8: CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG 84 Quá trình hình thành 84 Định nghĩa .85 Chức người điều dưỡng 86 Nhiệm vụ Phòng điều dưỡng Vụ Điều trị Bộ Y tế 86 Chức năng, nhiệm vụ Điều dưỡng trưởng cấp 86 Chức năng, nhiệm vụ Điều dưỡng 89 Chức nhiệm vụ nữ hộ sinh .91 BÀI 9: NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐƯỜNG LỐI CƠ BẢN CỦA ĐẢNG VỀ CƠNG TÁC CHĂM SĨC VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE NHÂN DÂN .93 Các quan điểm đạo cơng tác chăm sóc sức khỏe bảo vệ sức khỏe nhân dân 93 Chiến lược Chăm sóc Bảo vệ sức khỏe nhân dân .94 Các giải pháp thực Chiến lược Chăm sóc Bảo vệ sức khỏe nhân dân 96 Một số văn liên quan tới ngành y tế 102 Bài ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ – TÂM LÝ Y HỌC Mục tiêu học tập Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Trình bày khái niệm, chất, đặc điểm tâm lý người Phân loại tượng tâm lý Trình bày định nghĩa, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu tâm lý học y học Trình bày vai trị việc nghiên cứu tâm lý học y học Tâm lý học đại cương 1.1 Đại cương tâm lý Hoạt động chuyên môn thầy thuốc người cán điều dưỡng khác so với nhà hoạt động chuyên môn Sự khác thể chỗ đối tượng phục vụ họ người bệnh Khi nói tới người bệnh khơng thể khơng xét tới yếu tố bản: yếu tố sinh học, yếu tố xã hội học biến đổi nhân cách bệnh tật gây nên Muốn điều trị chăm sóc tốt người bệnh, người cán y tế phải có trình độ chun mơn giỏi, có khả tổ chức, quản lý có tri thức xã hội đặc biệt phải có trình độ hiểu biết định tâm lý học nói chung tâm lý y học nói riêng 1.2 Khái niệm tượng tâm lý Bắt đầu nghiên cứu khoa học, khoa học khơng có chương trình giáo dục phổ thơng, phải tìm hiểu xem gì,có từ bao giờ, tác dụng với sống nào? Đối với lúc có câu trả lời đơn giản: khoa học nghiên cứu tâm lý Mà đối tượng phục vụ nhân dân nói chung người bệnh nói riêng Do ta nói rằng: tâm lý học khoa học tâm hồn (người khoẻ mạnh người bệnh) Trong tiếng Việt từ “tâm hồn”, “tâm lý” có sớm ngơn ngữ lồi người “Tâm hồn” ý nghĩ tình cảm làm thành đời sống nội tâm, giới bên người Ở đây, ta khẳng định tâm lý tinh thần Mà tâm lý người luôn gắn liền với hoạt động họ, hoạt động cá nhân có tham gia tâm lý, người nhiều quen với từ “tâm lý" đời sống hàng ngày người ta thường hay nhận xét: “Anh tâm lý” “bạn chẳng tâm lý chút nào” với ý nghĩa khen chê họ có hay khơng có hiểu biết lịng người, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, thái độ, tính nết người Hiểu đúng, song chưa đủ chữ “tâm lý”.Trong khoa học bao hàm tượng như: cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư duy, ý chí, thói quen, hành vi, tác phong, tài năng, nhu cầu cảm giác tri giác hai mức độ khác nhận thức cảm tính Những đặc điểm cảm giác: + Cảm giác trình tâm lý + Cảm giác phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tượng + Cảm giác phản ánh thực khách quan cách trực tiếp có nghĩa với điều kiện vật tượng phải trực tiếp tác động vào giác quan ta Những đặc điểm tri giác: Tri giác có đặc điểm giống cảm giác, song khác với cảm giác: tự giác phản ánh vật tượng cách trọn vẹn, tri giác đem lại cho ta hình ảnh hồn chỉnh vật tượng Ở người cảm giác, tri giác vật, tượng mà cịn ghi nhớ, hồi tưởng chúng, trí nhớ Khi gặp “hồn cảnh có vấn đề” người phải dựa vào điều cảm giác, tri giác được; vào kinh nghiệm tri thức có để suy nghĩ, tư Cơ sở tượng tư cảm giác, tự giác biểu tượng (hình ảnh vật tượng giới xung quanh), giữ lại ý thức hoạt động tư cịn có tham gia vốn tri thức cũ, kinh nghiệm cũ, trí nhớ ý, cảm xúc ý chí Tư biểu ngồi hình thức lời nói chữ viết Vậy cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư hoạt động nhận thức cá nhân Để giúp hoạt động nhận thức có kết quả, thường có trạng thái ý kèm theo Ví dụ: Khi sinh viên ngồi nghe giảng lớp để nhớ hiểu cần phải ý nghe giảng Để phát huy kinh nghiệm hệ trước để lại, để giao tiếp với nhau, cá nhân phải biết nói tiếng nói dân tộc mình, hoạt động ngôn ngữ Trong tiếp xúc với vật tượng thực, cá nhân tỏ thái độ chúng, hoạt động tình cảm Tình cảm gắn liền với ước mong, chờ đợi nói chung với nhu cầu thoả mãn nhu cầu Để đạt nhu cầu, mục đích người cần phải có lực điều khiển tự giác thân hoạt động nhằm đạt tới mục đích khó khăn, ý chí Như tượng tâm lý tượng xuất đầu óc người, gắn liền điều khiển hoạt động người dù có hay khơng có ý thức 1.3 Bản chất tượng tâm lý người Hiện thực xung quanh người đa dạng, muôn màu, muôn sắc có tượng tâm lý (ví dụ: vui, miệng cười) Chẳng hạn âm thanh, cảnh vật, người tác động vào tai, vào mắt ta, có chờ lần để lại đầu ta hình ảnh tương ứng Hơn hình ảnh đầu ta khơng đơn giản ảnh gương, chúng gợi lại tạo dựng loạt ấn tượng, suy tư cảm nghĩ thái độ Đó tượng tinh thần (tâm lý), nội dung tâm lý thực khách quan qui định, ta chủ động thay đổi nội dung tâm lý nội dung tâm lý khác, cách thay đổi mơi trường bên ngồi Như vậy, muốn hình thành phẩm chất tâm lý cần thiết cho người vấn đề tổ chức mơi trường sống giữ vai trị quan trọng Qua đó, ta thấy tượng tâm lý hình ảnh giới khách quan óc người Vậy chất hoạt động tâm lý phản ánh thực khách quan vào chủ quan người thông qua não bộ, tổ chức cao cấp q trình tiến hố vật chất Tâm lý người hình thành phát triển mơi trường xã hội, khơng có mơi trường xã hội khơng có tâm lý người 1.4 Đặc điểm tượng tâm lý 1.4.1 Tâm lý mang tính chủ thể - Tâm lý phản ánh khách quan thơng qua "lăng kính chủ quan" người, tâm lý người khác Ví dụ: Có hai bệnh nhân chờ mổ dày, người lo lắng, sợ mổ; người bình tĩnh muốn mổ sớm tốt - Tâm lý người khác vì: cá nhân vừa thực thể tự nhiên vừa thực thể xã hội: + Là thực thể xã hội nên cá nhân khác môi trường, điều kiện sống hoạt động + Là thực thể tự nhiên, nên cá nhân với có khác tiền đề sinh lý (não, hệ thần kinh) Vì lý mà tâm lý người khác Chính mà cơng tác mình, thầy thuốc nhân viên y tế phải nắm (dù nét khái quát) tâm lý người bệnh khác đời sống tâm lý họ để từ có phương pháp, liệu pháp tâm lý giao tiếp cho phù hợp 1.4.2 Tính tổng thể Hoạt động não có tính thống tồn thể, hoạt động tâm lý liên quan chặt chẽ với Ví dụ: Khi người có trạng thái tâm lý vui biểu hiện: hay nói, hay cười hoạt động 1.4.3 Tính thống hoạt động bên bên - Hiện tượng tâm lý diễn bên người cụ thể Chỉ có người mang hình ảnh tâm lý (cảm giác, tri giác, cảm xúc ) trực tiếp nhận thấy hình ảnh cách rõ ràng, sinh động - Tuy nhiên, người ta hiểu biết tượng tâm lý cách sau dựa vào nghiên cứu khách quan: + Vì tâm lý phản ánh vật, tượng hoàn cảnh bên nên qua hình ảnh bên ngồi ta nghiên cứu tâm lý nơi sống gia đình, sở thích bệnh nhân ta đánh giá sơ nhân cách họ) + Cơ sở vật chất tượng tâm lý não, qua não ta nghiên cứu tâm lý.Tất hình ảnh tâm lý, kinh nghiệm sống thân tồn não Nhưng khơng phải có não đương nhiên có tâm lý Trước hết phải có tồn khách quan, kinh nghiệm loài người, xã hội đương thời; thứ hai tồn phải tác động vào não; thứ ba não người phải tiếp nhận đượctác động Cuối cùng, ta có hình ảnh tâm lý hay hình ảnh tâm lý phản ánh cách chủ quan người thời điểm khách quan tác động vào não (qua giác quan) tiếp thu tri thức hay kỹ thành vốn sống thân Tri thức hay kỹ năng, nói chung lại tồn não dạng hình ảnh tâm lý não Tâm lý người sản phẩm q trình hoạt động não, khơng có não có não não khơng hoạt động khơng có tâm lý người + Ngồi ra, nghiên cứu tâm lý qua hành vi, tác phong, vẻ mặt, ngôn ngữ 1.5 Phân loại tượng tâm lý 1.5.1 Quá trình tâm lý Là tượng tâm lý diễn thời gian tương đối ngắn (vài giây đến vài giờ), có khởi đầu, diễn biến kết thúc, nhằm biến tác động bên thành hình ảnh tâm lý Có ba q trình tâm lý: - Quá trình nhận thức: cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng - Q trình cảm xúc: yêu, ghét, khó chịu, giận hờn - Q trình ý chí: đặt mục đích, đấu tranh tư tưởng, ham muốn, tham vọng 1.5.2 Các trạng thái tâm lý Là tượng tâm lý diễn thời gian tương đối dài (vài chục phút, hàng tuần, hàng tháng ), thường biến động lại bị chi phối cách trình tâm lý kèm với Ví dụ: ý với trình nhận thức, tâm trạng với xúc cảm, tin tưởng hay nghi ngờ với trình ý chí 1.5.3 Thuộc tính tâm lý Là tượng tâm lý hình thành lâu dài kéo dài lâu, có suốt đời tạo thành nét riêng nhân cách, chi phối trình trạng thái tâm lý người (xu hướng, tính tình, khí chất, lực ).Các tượng tâm lý có mối quan hệ chặt chẽ với khơng tách rời Tâm lý học y học 2.1 Định nghĩa Tâm lý học y học ngành y học nghiên cứu trạng thái tâm lý bệnh nhân, thầy thuốc, cán y tế điều kiện, hoàn cảnh khác 2.2 Nhiệm vụ Tâm lý học y học có nhiệm vụ nghiên cứu: - Các trạng thái tâm lý người bệnh - Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng tới phát sinh phát triển bệnh - Vai trò yếu tố tâm lý điều trị, phục hồi, phòng bảo vệ sức khoẻ người 2.3 Đối tượng nghiên cứu tâm lý y học Tâm lý y học nghiên cứu nhân cách bệnh nhân, nhân cách thầy thuốc (bác sĩ đa khoa, bác sĩ chuyên khoa, điều dưỡng viên ) mối quan hệ qua lại cán y tế bệnh nhân 2.4 Vai trò yếu tố tâm lý y học 2.4.1 Tâm thần thể khối thông thường xuyên tác động qua lại ảnh hưởng lẫn Rất nhiều bệnh thể phát triệu chứng đặc trưng cịn có rối loạn tâm lý Ví dụ: bệnh lao: tăng khí sắc, tăng kích thích ; bệnh tim: lo âu, sợ hãi, cảm xúc không ổn định 2.4.2 Tâm chấn (stress – sang chấn tâm lý) làm phát sinh bệnh Sang chấn tâm lý gây ra: - Các bệnh tâm (tâm hysteria, tâm suy nhược ) - Loạn thần phản ứng - Bệnh y sinh (bệnh thầy thuốc gây nên) - Bệnh thể tâm sinh: bệnh cao huyết áp, bệnh loét hành tá tràng, bệnh hen phế quản, bệnh táo bón 2.4.3 Yếu tố tâm lý điều trị - Liệu pháp tâm lý dùng điều trị bệnh - Lòng tin bệnh nhân vào thầy thuốc, điều dưỡng viên; lòng nhân ái, cư xử, tiếp xúc tốt có tác dụng điều trị bệnh 2.4.4 Vai trò yếu tố tâm lý phòng bệnh Giáo dục rèn luyện nhân cách cho người bệnh kết hợp với thái độ mực cán y tế giúp cho việc: - Phòng bệnh tâm thần cho bệnh nhân - Vệ sinh tâm thần cho người bệnh người lành - Bồi dưỡng, giáo dục nhân cách người bệnh gia đình người bệnh 2.5 Một số phương pháp nghiên cứu tâm lý áp dụng nghiên cứu tâm lý học y học 2.5.1 Phương pháp quan sát Đây phương pháp dùng nhiều nhất, tâm lý người tượng tinh thần, cầm nắm, đo đếm được, thể bênngồi, hoạt động Nên đối tượng để ta quan sát, để nghiên cứu tâm lý người cử chỉ, hành động, vẻ mặt, ánh mắt, nụ cười 2.5.2 Phương pháp thực nghiệm Là phương pháp quan sát biểu hiện tượng tâm lý cách chủ động theo kế hoạch định dựa vào thay đổi điều kiện tác động vào người bị thực nghiệm theo cách tự tạo để quan sát Có hai loại thực nghiệm: + Thực nghiệm tự nhiên: tiến hành điều kiện sống hoạt động hàng ngày + Thực nghiệm phòng thí nghiệm: tiến hành phịng thí nghiệm, điều kiện khống chế nghiêm ngặt ảnh hưởng tác động bên ngồi Thực nghiệm phịng thí nghiệm dùng nhiều việc nghiên cứu trình tâm lý Phương pháp có ưu điểm: + Khơng phán đốn lời nói hành động mà cịn phán đốn phản ứng sinh lý bên thể người bị thí nghiệm, tài liệu thu thập tương đối xác + Nghiên cứu cách chủ động Paulov nói: "Quan sát thu nhận mà tự nhiên cấp cho, phương pháp thực nghiệm lấy tự nhiên mà ta muốn" 2.5.3 Phương pháp đàm thoại Là phương pháp nói chuyện với đối tượng nghiên cứu tâm lý họ Lưu ý: Người nghiên cứu phải chuẩn bị câu hỏi chu đáo nhằm đạt mục đích nghiên cứu phải tạo khơng khí thân mật cởi mở 2.5.4 Phương pháp phân tích sản phẩm Là phương pháp dựa vào kết hoạt động, sản phẩm hoạt động đối tượng để nghiên cứu tâm lý họ Sản phẩm là: thơ, văn nhà thơ, nhà văn; tranh hoạ sỹ; thành phẩm, sản phẩm sản xuất cơng nhân; kế hoạch chăm sóc bệnh nhân điều dưỡng viên qua sản phẩm để đánh giá lực, thái độ, kỹ tác giả 2.5.5 Phương pháp trắc nghiệm Là phương pháp nghiên cứu tâm lý cách nêu loạt câu hỏi định sẵn, có tính chất "thử đoán" Phương pháp trắc nghiệm thường xác định khuynh hướng nghề nghiệp như: thợ máy, lái xe, giảng viên, thầy thuốc Các câu hỏi phải xây dựng để qua câu trả lời họ biết trình độ, kiến thức, kỹ năng, thái độ phẩm chất cần thiết đối tượng nghiên cứu để vào mà xếp việc học tập công tác cho phù hợp TỰ LƯỢNG GIÁ Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Trả lời ngắn câu từ đến 14 cách điền từ cụm từ thích hợp vào khoảng trống Hoạt động nhận thức cá nhân bao gồm A B Tri giác C D E Tư Điều kiện để hình thành tượng tâm lý A Tồn khách quan B C 3.Ba loại tượng tâm lý A B C ... Y TẾ VIỆT NAM 68 Những nguyên tắc tổ chức ngành y tế Việt Nam 68 Hệ thống tổ chức ngành y tế Việt Nam 69 Tổ chức, chức năng, nhiệm vụ y tế tuyến 70 Bộ tiêu chí Quốc gia y. .. BÀI 5: ĐẠO ĐỨC VÀ Y ĐỨC .41 Đạo đức 41 Y đức học 43 Tiêu chuẩn đạo đức người làm công tác y tế .56 Lời Bác Hồ d? ?y phương châm hiệu hành động ngành Y tế ... Thị Tâm Trần Tuấn Anh Nguyễn Ngọc Tuyết Trinh GIÁO TRÌNH Y ĐỨC – TỔ CHỨC Y TẾ (Dùng cho hệ Cao đẳng Điều dưỡng – Hộ sinh) MỤC LỤC Trang BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ – TÂM LÝ Y HỌC .1 Tâm lý học

Ngày đăng: 20/03/2023, 11:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan