Luận văn thạc sĩ ý chí của chủ thể trong giáo dục dân sự theo pháp luật việt nam hiện nay

89 3 0
Luận văn thạc sĩ ý chí của chủ thể trong giáo dục dân sự theo pháp luật việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HOÀI THANH Ý CHÍ CỦA CHỦ THỂ TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2014 z 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI K[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HOÀI THANH Ý CHÍ CỦA CHỦ THỂ TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HOÀI THANH Ý CHÍ CỦA CHỦ THỂ TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Đăng Hiếu HÀ NỘI - 2014 z Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Trần Hoài Thanh z MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VI PHẠM SỰ TỰ NGUYỆN VỀ Ý CHÍ CỦA CHỦ THỂ 1.1 Khái niệm phân loại giao dịch dân 1.1.1 Khái niệm giao dịch dân 1.1.2 Phân loại giao dịch dân 1.2 Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân 12 1.2.1 Điều kiện chủ thể 12 1.2.2 Điều kiện nội dung, mục đích 15 1.2.3 Điều kiện ý chí 16 1.2.4 Điều kiện hình thức 18 1.3 Khái niệm giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí 20 Chương 2: 24 CÁC TRƯỜNG HỢP GIAO DỊCH DÂN SỰ VI PHẠM SỰ TỰ NGUYỆN VỀ Ý CHÍ CỦA CHỦ THỂ 2.1 Các trường hợp giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể 24 2.1.1 Giao dịch dân nhầm lẫn 24 2.1.2 Giao dịch dân lừa dối 30 2.1.3 Giao dịch dân đe dọa 34 z 2.1.4 Giao dịch dân giả tạo 40 2.1.5 Giao dịch dân thiết lập người thiết lập thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi 43 Giao dịch dân vô hiệu vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể 47 2.2 2.2.1 Giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối 48 2.2.2 Giao dịch dân vô hiệu tương đối 50 2.3 Hậu pháp lí giao dịch dân vơ hiệu vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể 51 Chương 3: 56 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VI PHẠM SỰ TỰ NGUYỆN VỀ Ý CHÍ CỦA CHỦ THỂ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật giao dịch dân vô hiệu vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể 56 3.1.1 Thực tiễn giao dịch dân nhầm lẫn 56 3.1.2 Thực tiễn giao dịch dân lừa dối 59 3.1.3 Thực tiễn giao dịch dân bị đe dọa 62 3.1.4 Thực tiễn giao dịch dân giả tạo 64 3.1.5 Thực tiễn giao dịch dân người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi 67 Một số kiến nghị hoàn thiện vấn đề giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể 71 3.2.1 Các quy định chung tự nguyện ý chí chủ thể giao dịch dân 71 3.2.2 Quy định cụ thể trường hợp vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể 74 3.2 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 z MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Việc xác lập giao dịch dân chủ thể tượng tất yếu khách quan sống, đặc trưng xã hội lồi người Trình độ phát triển, tiến xã hội ngày cao, quyền dân chủ, tự giành cho cá nhân ngày lớn, hoạt động cá nhân ngày đa dạng, giao dịch dân ngày phong phú phức tạp Việc đảm bảo cho giao dịch dân diễn theo ý chí chủ thể xác lập, mang lại lợi ích mà chủ thể mong muốn không ảnh hưởng đến ổn định, trật tự xã hội có ý nghĩa to lớn Việt Nam giai đoạn xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việc giải vấn đề trở nên cấp thiết Cách thức lựa chọn tạo quy chuẩn, giới hạn tự ý chí chủ thể giao dịch dân Bởi ý chí chủ thể yếu tố hình thành có tính chất định đến nội dung hiệu lực giao dịch dân Tuỳ trường hợp vi phạm điều kiện ý chí chủ thể mà pháp luật đặt cách thức xử lý khác như: bổ sung, giải thích, hồn thiện thực giao dịch tuyên bố giao dịch dân bị vô hiệu có yêu cầu hay phủ nhận tồn giao dịch dân Thực tế phát sinh nhiều tranh chấp hợp đồng dân hay hành vi pháp lý đơn phương liên quan đến điều kiện ý chí chủ thể Đặc biệt hợp đồng quan trọng như: chuyển nhượng quyền sử dụng đất,nhà ở, hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo hiểm, mua bán hàng hoá hay vấn đề lập di chúc người để lại di sản với dấu hiệu lừa dối, đe doạ, giả tạo, nhầm lẫn thiếu hiểu biết cẩu thả Có tranh chấp giải song phải trải qua nhiều phiên với phán khác nhau, z có tranh chấp trải qua nhiều thủ tục quan có thẩm quyền chưa có phán cuối Nhằm nâng cao hiểu biết, giúp hạn chế khả tham gia vào giao dịch dân vi phạm điều kiện ý chí, giải cách xác tranh chấp phát sinh Nghiên cứu quy định ý chí chủ thể giao dịch dân vơ cần thiết Do đó, tơi chọn đề tài: “Ý chí chủ thể giao dịch dân theo pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ Ý chí chủ thể giao dịch dân nội dung rộng phức tạp, luận văn tập trung nghiên cứu đến vấn đề tự nguyện ý chí chủ thể giao dịch dân Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tự nguyện ý chí chủ thể giao dịch dân đề cập viết nghiên cứu trao đổi cơng trình nghiên cứu bảo vệ khoa học Cơng trình tác giả: Nguyễn Thị Nhàn, "Ý chí chủ thể giao dịch dân sự", Luận văn thạc sĩ Luật học, năm 2008; Bùi Thị Thu Huyền, "Hợp đồng dân vô hiệu vi phạm điều kiện ý chí chủ thể", Luận văn thạc sĩ Luật học, năm 2010 Hai cơng trình trực tiếp đề cập đến ý chí chủ thể thời gian gần đây, song cơng trình tác giả Bùi Thị Thu Huyền nghiên cứu phạm vi hợp đồng dân cịn cơng trình tác giả Nguyễn Thị Nhàn lại nghiên cứu theo giao đoạn xác lập thực giao dịch dân Bài viết đăng tạp chí tác giả: Tiến sĩ Ngơ Huy Cương "Tự ý chí tiếp nhận ý chí pháp luật Việt Nam nay", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2008 Tiến sĩ Đỗ Văn Đại: "Nhầm lẫn chế định hợp đồng: bất cập hướng sửa đổi", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp năm 2008; Lê Thị Bích Thọ: "Lừa dối giao kết hợp đồng", Báo Thông tin pháp luật, năm 2008 Các viết số theo hướng hàn lâm, z nghiên cứu theo học thuyết tự ý chí, số lại nghiên cứu trường hợp vi phạm ý chí chủ thể cụ thể Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài "Ý chí chủ thể giao dịch dân theo pháp luật Việt Nam nay" để làm sáng tỏ quy định pháp luật, vướng mắc thực tiễn thực mạnh dạn đề xuất vài ý kiến hoàn thiện pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Phân tích vấn đề lý luận giao dịch dân giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể - Phân tích quy định pháp lý loại giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể, hậu pháp lý việc vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể, tập trung vào quy định giao dịch dân vô hiệu vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể - Phân tích thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật giải tranh chấp, đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao khả áp dụng pháp luật xung quanh vấn đề vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể giao dịch dân Phương pháp nghiên cứu Trong trình tiếp cận giải vấn đề mà luận văn đặt ra, sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tác giả sử dụng kết hợp cách đồng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh để giải nhiệm vụ đặt luận văn Tính đóng góp đề tài z - Phân tích cách có hệ thống cách khía cạnh tự nguyện ý chí chủ thể giao dịch dân Phân tích so sánh quy định tự nguyện ý chí chủ thể giao dịch dân pháp luật Việt Nam hành trước đây; so sánh với pháp luật nước - Đánh giá nguyên nhân dẫn đến việc xác lập giao dịch vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể, tình hình tranh chấp áp dụng quy định pháp luật xử lý tranh chấp liên quan đến giao dịch dân vi phạm điều kiện tự nguyện - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận chung giao dịch dân giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam hành giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể kiến nghị hoàn thiện z Chương LÍ LUẬN CHUNG VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VI PHẠM SỰ TỰ NGUYỆN VỀ Ý CHÍ CỦA CHỦ THỂ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI GIAO DỊCH DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm giao dịch dân Từ thời cổ đại đến giao dịch gọi với tên khác khế ước, giao ước, hiệp ước Theo Từ điển tiếng Việt giao dịch giao tiếp, tiếp xúc, giao kèo… hai hay nhiều đối tác với Hiểu theo khía cạnh pháp lý giao dịch hành vi có ý thức chủ thể nhằm hướng tới mục đích làm phát sinh hậu pháp lý định Ngày nay, vị trí vai trị giao dịch ngày khẳng định hệ thống pháp luật Tuy nhiên, pháp luật quốc gia lại có cách tiếp cận khác Bộ luật dân Cộng hịa Pháp khơng đưa chế định giao dịch dân mà đưa chế định hợp đồng dân chế định thừa kế Bộ luật dân Nhật Bản đưa chế định hành vi pháp lý bao trùm lên chế định hợp đồng chế định thừa kế theo di chúc Hầu pháp luật nước không quy định cụ thể khái niệm giao dịch dân mà đề cập đến góc độ khoa học Theo nhà khoa học Nhật Bản thì: "Giao dịch dân hành vi hợp pháp nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự" [53, tr 114] Như vậy, nhà khoa học Nhật Bản không nêu cụ thể loại giao dịch mà tất hành vi tự nguyện chủ thể tham gia vào quan hệ dân nhằm thu kết định với điều kiện hành vi không trái pháp luật Theo pháp luật Việt Nam, trước có Bộ luật dân 1995 chưa có quy định riêng giao dịch dân mà đề cập góc độ hợp đồng dân (Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991), ý chí đơn 10 z ... QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HOÀI THANH Ý CHÍ CỦA CHỦ THỂ TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng... thống ý chí thể ý chí chủ thể Bản chất giao dịch dân sự thống ý chí bày tỏ ý chí tự nguyện bao gồm yếu tố cấu thành tự ý chí bày tỏ ý chí, chúng phải có thống với Nếu khơng có tự ý chí bày tỏ ý chí. .. lý luận giao dịch dân giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể - Phân tích quy định pháp lý loại giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể, hậu pháp lý việc vi phạm tự nguyện ý chí chủ

Ngày đăng: 20/03/2023, 09:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan