1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ thỏa thuận phân chia di sản thừa kế theo pháp luật việt nam

86 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THU TRANG THáA THUËN PH¢N CHIA DI S¶N THõA KÕ THEO PH¸P LUËT VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2020 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHO[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THU TRANG THỏA THUậN PHÂN CHIA DI SảN THừA Kế THEO PH¸P LT VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THU TRANG THáA THUËN PH¢N CHIA DI SảN THừA Kế THEO PHáP LUậT VIệT NAM Chuyờn ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số : 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Phương HÀ NỘI - 2020 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét tơi bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn NGƯỜI CAM ĐOAN Phan Thu Trang z MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tất Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỎA THUẬN PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ 1.1 Khái niệm "thỏa thuận phân chia di sản thừa kế" 1.2 Điều kiện có hiệu lực thỏa thuận phân chia di sản thừa kế 10 1.2.1 Chủ thể thỏa thuận phân chia di sản thừa kế 10 1.2.2 Mục đích, nội dung thỏa thuận phân chia di sản thừa kế 28 1.2.3 Hình thức thỏa thuận phân chia di sản thừa kế 30 1.2.4 Hậu pháp lý trường hợp vi phạm điều kiện có 31 hiệu lực thỏa thuận phân chia di sản thừa kế 1.3 Một số vấn đề pháp lý khác 32 1.3.1 Đối tượng thỏa thuận phân chia di sản thừa kế 32 1.3.2 Thủ tục phân chia di sản thừa kế 41 1.3.3 Giá trị pháp lý thỏa thuận phân chia di sản thừa kế 45 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA 48 THUẬN PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ HIỆN NAY 2.1 Người thừa kế nước vào thời điểm thỏa thuận 52 phân chia di sản thừa kế (người Việt Nam và/hoặc người nước nước ngoài) 2.2 Người thừa kế vắng mặt thời điểm thỏa thuận phân chia di sản thừa kế z 56 2.3 Đại diện cho người thừa kế người chưa thành niên, người 57 bị hạn chế lực hành vi dân sự, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi 2.4 Thực nghĩa vụ tài sản để lại người chết, quyền chủ 59 nợ liên quan đến di sản thừa kế chủ nợ người thừa kế 2.5 Di sản dùng vào việc thờ cúng 62 2.6 Thực thủ tục công chứng khai nhận/thỏa thuận phân 63 chia di sản thừa kế 2.7 Điều kiện "phải thành thai trước người để lại di sản chết" 64 Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN 66 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỎA THUẬN PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ 3.1 Về công nhận quyền sử dụng đất Việt Nam người 66 nước 3.2 Về đại diện thỏa thuận phân chia di sản thừa kế 67 3.3 Về thứ tự ưu tiên toán nghĩa vụ tài sản người 69 chết để lại 3.4 Về thực nghĩa vụ trả nợ cho chủ nợ người để lại di 70 sản thừa kế, chủ nợ người thừa kế 3.5 Về di sản dùng vào việc thờ cúng 71 3.6 Về thủ tục công chứng khai nhận/thỏa thuận phân chia di 72 sản thừa kế 3.7 Về điều kiện "phải thành thai trước người để lại di sản chết" 73 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 z DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân HN&GĐ : Hơn nhân gia đình UBND : Ủy ban nhân dân VPCC : Văn phịng cơng chứng z DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Phí cơng chứng tính theo giá trị di sản z 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thừa kế chế định quan trọng pháp luật dân Việt Nam pháp luật quan tâm, bảo hộ Chế định điều chỉnh mối quan hệ xã hội phổ biến gần gũi nhân dân Nhận thức vai trị đặc biệt thừa kế, từ ngày đầu dựng nước, pháp luật thừa kế ghi nhận nhiều quy định chương "Điền sản" Bộ Quốc triều Hình luật triều vua Lê Thái Tổ Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, trải qua nhiều biến cố lịch sử, quy định thừa kế ghi nhận, mở rộng phát triển qua văn pháp luật, như: Hiến pháp năm 1959 (Điều 19: "Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo vệ quyền thừa kế tài sản tư hữu công dân"), Hiến pháp năm 1980 (Điều 27: "Nhà nước bảo hộ quyền thừa kế tài sản công dân"), Hiến pháp năm 1992 (Điều 58: "Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân"), Hiến pháp năm 2013 (Điều 32: "Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ"); Pháp lệnh thừa kế năm 1990 Và đời Bộ luật Dân (BLDS) qua năm 1995, năm 2005 năm 2015 đánh dấu bước tiến lớn pháp luật Việt Nam thừa kế Trong bối cảnh hội nhập quốc tế thực theo chế thị trường, người lao động điều kiện làm việc tốt hơn, khối tài sản mà họ tích lũy nhờ sức lao động ngày lớn Về mặt tâm lý, ln mong muốn có quyền sở hữu tài sản cịn sống, kể trước chết, họ muốn chi phối chúng Tài sản mà người sở hữu sống trở thành di sản người chết phân chia cho người thừa kế Nhìn chung, pháp luật quốc gia giới, có Việt Nam, việc phân chia di sản z thực theo ý chí người chết (theo di chúc) theo quy định pháp luật Hiện nay, tranh chấp thừa kế có xu hướng gia tăng ngày phức tạp Các tranh chấp phần lớn thành viên gia đình với nhau, ảnh hưởng khơng nhỏ tới truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc ta Cách tối ưu để giảm thiểu tình trạng người thừa kế tự thỏa thuận việc phân chia di sản Việc thỏa thuận phân chia di sản thừa kế không tiết kiệm thời gian, chi phí mà cịn trì truyền thống văn hóa người Việt Nam Pháp luật dân nước ta tôn trọng thỏa thuận bên, song việc thỏa thuận phải nằm khuôn khổ pháp luật Đối với thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, nội dung hình thức cần phải bảo đảm chặt chẽ, đầy đủ, phù hợp với quy định pháp luật Hiện nay, pháp luật có quy định tương đối chi tiết tiến liên quan đến thỏa thuận phân chia di sản thừa kế so với trước đây, tính chất phức tạp quan hệ thừa kế mà thực tiễn áp dụng pháp luật hạn chế, chưa dự trù hết tình phát sinh thực tế nên việc thỏa thuận phân chia di sản không tránh khỏi bất cập, hạn chế Do vậy, việc nghiên cứu quy định pháp luật thừa kế nói chung thỏa thuận phân chia di sản thừa kế nói riêng, để phát bất cập việc áp dụng đưa đề xuất, kiến nghị góp phần hồn thiện, nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật thừa kế cần thiết Vì lẽ trên, tác giả lựa chọn đề tài "Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Thừa kế chế định pháp luật phức tạp, có lịch sử hình thành phát triển lâu dài, thu hút ý nhiều nhà khoa học pháp lý z Liên quan đến thừa kế thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, có số sách chuyên khảo tiếng, kể đến như: "Bình luận khoa học thừa kế luật dân sự" Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện; "Luật thừa kế Việt Nam - Bản án bình luận án" Tiến sĩ Đỗ Văn Đại; "Hỏi đáp pháp luật thừa kế" Luật sư Trần Hữu Bền Tiến sĩ Đinh Văn Thành; "Luật Dân Việt Nam - Bình giải áp dụng Luật Thừa kế" Tiến sĩ Phùng Trung Tập; "Pháp luật thừa kế Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn" tác giả Nguyễn Minh Tuấn Vấn đề thừa kế nghiên cứu luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, tiêu biểu là: đề tài "Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay" Phùng Trung Tập; đề tài "Thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ luật dân Việt Nam" Phạm Ánh Tuyết; đề tài "Cơ sở lý luận thực tiễn quy định chung thừa kế Bộ luật dân sự" Nguyễn Minh Tuấn; đề tài "Thừa kế theo pháp luật cháu, chắt theo quy định pháp luật Việt Nam" Lê Đức Bền; đề tài "Thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân Việt Nam" Nguyễn Thị Vĩnh; Ngoài ra, cịn có nhiều viết liên quan đăng tạp chí như: Tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Tạp chí Luật học, … Các cơng trình nghiên cứu kể có giá trị lớn khoa học lý luận thực tiễn Tuy nhiên, vấn đề "thỏa thuận phân chia di sản thừa kế" nêu mức độ khái quát, chưa phân tích cách tồn diện đầy đủ Vậy nên, việc nghiên cứu để có định hướng đề xuất cho quy định pháp luật vấn đề cần thiết Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm làm rõ nội dung, sở lý luận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thừa kế thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Trên sở phân tích quy định thực z ... LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỎA THUẬN PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ 1.1 Khái niệm "thỏa thuận phân chia di sản thừa kế" 1.2 Điều kiện có hiệu lực thỏa thuận phân chia di sản thừa kế 10 1.2.1 Chủ thể thỏa thuận. .. lực thỏa thuận phân chia di sản thừa kế 1.3 Một số vấn đề pháp lý khác 32 1.3.1 Đối tượng thỏa thuận phân chia di sản thừa kế 32 1.3.2 Thủ tục phân chia di sản thừa kế 41 1.3.3 Giá trị pháp lý thỏa. .. thỏa thuận phân chia di sản thừa kế 45 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA 48 THUẬN PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ HIỆN NAY 2.1 Người thừa kế nước vào thời điểm thỏa thuận 52 phân chia di sản

Ngày đăng: 20/03/2023, 08:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w