1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2. vai trò truyền thông trong chính trị tại việt nam

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRUYỀN THÔNG VÀ CHÍNH TRỊ 2 1 1 Lý luận về truyền thông 2 1 1 1 Khái niệm truyền thông 2 1 1 2 Các yếu tố cơ bản của qu. MỤC LỤCPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG2CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRUYỀN THÔNG VÀ CHÍNH TRỊ21.1. Lý luận về truyền thông21.1.1. Khái niệm truyền thông21.1.2. Các yếu tố cơ bản của quá trình truyền thông21.1.3. Vai trò truyền thông trong cuộc sống31.2. Lý luận về chính trị và Đảng chính trị41.2.1. Lý luận về chính trị41.2.2. Lý luận về Đảng chính trị6CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VAI TRÒ TRUYỀN THÔNG TRONG CHÍNH TRỊ TẠI VIỆT NAM102.1. Vai trò của Truyền thông đến chính trị Chính trị102.1.1. Truyền thông cung cấp thông tin hoạt động của các cơ quan nhà nước, là một biện pháp để công khai, minh bạch hoạt động quyền lực nhà nước trước nhân dân102.1.2. Hình thành dư luận xã hội chính trị112.1.3. Truyền thông đóng vai trò quan trọng trong giám sát và phản biện xã hội112.2. Thực trạng vận dụng Truyền thông trong kiểm soát quyền lực chính trị tại Việt Nam122.2.1. Một số thành tựu của Truyền thông đối với Chính trị122.2.2. Những hạn chế của Truyền thông đối với Chính trị142.2.3. Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế truyền thông trong chính trị152.3. Vai trò của truyền thông đại chúng đối với công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên162.3.1. Khái niệm công tác giáo dục chính trị162.3.2. Nhiệm vụ quan trọng của công tác giáo dục chính trị162.3.3. Vai trò của truyền thông đại chúng trong công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên17CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG NHẰM ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ203.1. Không ngừng đổi mới tư duy lãnh đạo, chỉ đạo và quản lý báo chí điện tử, mạng xã hội nhằm thúc đẩy phát triển đúng hướng đi đôi với quản lý chặt chẽ203.2. Khẩn trương thể chế hóa, tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý trong thực tiễn203.3. Phát huy vai trò chủ động, tiên phong, dẫn dắt, định hướng của báo chí trong thông tin tích cực223.4. Thúc đẩy các giải pháp công nghệ, các biện pháp kỹ thuật phù hợp bắt kịp với sự phát triển của Internet, mạng xã hội233.5. Truyền thông chính trị xã hội khác biệt23KÊT LUẬN25TÀI LIỆU THAM KHẢO26  PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦUDân tộc ta đã vượt qua một chặng đường đấu tranh cực kỳ khó khăn, gian khổ, giành được những thắng lợi vẻ vang. Từ thân phận người dân mất nước, nhân dân ta đã anh dũng vùng lên, lần lượt đánh bại sự xâm lược của nhiều đế quốc lớn mạnh, đưa đất nước ta bước vào kỷ nguyên mới – kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội. Lực lượng lãnh đạo nhân dân ta dành được những thắng lợi vĩ đại đó là Đảng Cộng sản Việt Nam.Cùng với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, công nghệ, các phương thức truyền thông của loài người phát triển từ đơn giản đến phức tạp, từ thô sơ đến hiện đại. Ngày nay, truyền thông đã thực sự trở thành một lực lượng hết sức quan trọng trong đời sống chính trị xã hội; làm thay đổi diện mạo cuộc sống hiện đại, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người và tác động đến mọi khía cạnh, bình diện của xã hội...; đồng thời, con người cũng đã biết sử dụng những kỹ thuật công nghệ tiên tiến để truyền thông như: truyền hình cáp, vệ tinh địa tĩnh, internet... Các phương tiện truyền thông trở thành một nhu cầu của đời sống, một công cụ bảo đảm cho sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia, một phương tiện hữu hiệu để tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau của con người, một nhịp cầu nối liền các dân tộc trên hành tinh chúng ta.Với xu thế phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế sâu rộng, sự cạnh tranh trở thành một quy luật tất yếu, diễn ra gay gắt trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, tư tưởng, xã hội… Để giành được ưu thế một trong những yếu tố có tầm quan trọng rất lớn là việc sử dụng, nắm giữ và chi phối các phương tiện truyền thông. Do đó qua quá trình học tập và tìm hiểu, tác giả đã chọn đề tài “ Vai trò truyền thông trong chính trị tại Việt Nam” để có cái nhìn sâu và rộng hơn. PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRUYỀN THÔNG VÀ CHÍNH TRỊ1.1. Lý luận về truyền thông1.1.1. Khái niệm truyền thôngKhái niệm truyền thông được hiểu chính là quá trình trao đổi và tương tác các thông tin giữa hai người hoặc nhiều người với nhau để tăng sự hiểu biết, nhận thức. Hoặc có thể hiểu truyền thông chính là những sản phẩm do chính con người tạo ra là động thực thúc đẩy sự phát triển của xác hội.Tác giả Nguyễn Văn Dững cho rằng: “Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm… chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người với nhau để gia tăng hiểu biết lẫn nhau và hiểu biết về môi trường xung quanh, nhằm thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân, các nhóm hoặc cộng đồng xã hội nói chung, bảo đảm sự phát triển bền vững” (Dững, 2018, tr.20). Ở định nghĩa này, cần lưu ý đến những khía cạnh: Truyền thông là một quá trình lâu dài và liên tục, do đó, đòi hỏi phải có thời gian để chủ thể và khách thể có thể tiếp nhận và trao đổi thông tin. Mục đích cuối cùng của truyền thông là đem lại sự thay đổi trong nhận thức và hành vi. Qua đó, chúng ta có thể rút ra một số đặc tính của truyền thông như: (1) tính phong phú, đa dạng nhiều chiều; (2) tính tương tác; (3) tính mục đích; (4) tính thời sự; (5)tính đa phương tiện; (6) tính định kỳ, đều đặn; (7)tính phổ cập; (8) tính công khai nhất quán.1.1.2. Các yếu tố cơ bản của quá trình truyền thôngNguồn: Một trong những yếu tố mang đến nguồn thông tin, nội dung để khởi xướng cho quá trình hình thành truyền thôngThông điệp: Đây là một trong những nội dung trao đổi nguồn để truyền đạt đến người tiếp nhậnKênh truyền thông: Đây chính là phương tiện, cách thức và con đường để truyền tải thông điệp từ nguồn đến người tiếp nhậnNgười tiếp nhận: Xác định rõ đối tượng tiếp nhận thông tin, thông điệp khi truyền tải thông tinPhản hồi: Đây chính hành động của người tiếp nhận thông tin, thông điệp phản hồi ý kiến bằng chính phát ngôn của cá nhânNhiễu: Đây là một trong những yếu tố làm loãng thông tin trong quá trình truyền thông1.1.3. Vai trò truyền thông trong cuộc sốngTruyền thông có nhiều lợi ích rõ rệt hỗ trợ con người phát triển có ảnh hưởng mọi mặt trong cuộc sống con người. Bên cạnh đó, truyền thông có sức mạnh lan tỏa mạnh và nhanh tới cộng đồng. Từ định nghĩa về truyền thông có thể thấy đây chính là sự liên kết của con người với con người thông qua mọi loại hình truyền thông tạo gắn kết bền chặt và sâu rộng.Truyền thông có ảnh hưởng trực tiếp tới đất nước nhờ đó Nhà nước có thể ban hành những chính sách về văn hóa xã hội, chính sách kinh tế, luật pháp tiếp cận đến người dân. Dựa vào truyền thông nhà nước có thể tuyên truyền đưa ra các ý kiến để thăm dò dư luận cải thiện chính sách và phát triển nước nhà. Đây là cầu nối giúp nhà nước đồng thuận từ dân chúng.Bên cạnh đó, lợi ích mà truyền thông đem lại chính là cung cấp những thông tin về pháp luật, chính trị, đời sống tiếp nhận thêm tri thức cho toàn dân. Giúp toàn dân nắm bắt được những thông tin xung quanh, thay đổi nhận thức và hành động.Ngoài phục vụ cho nhu cầu đời sống, truyền thống còn hỗ trợ quá trình kinh doanh, quảng bá sản phẩm thu hút người tiêu dùng quan tâm, thúc đẩy hành vi mua sắm và lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.1.2. Lý luận về chính trị và Đảng chính trị1.2.1. Lý luận về chính trịKhái niệm chính trịChính trị là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích.Từ khi xuất hiện, chính trị ảnh hưởng tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại. Trước khi chính trị học ra đời với tư cách là một khoa học (political science) nghiên cứu chính trị như một chỉnh thể, có đối tượng, phương pháp, khái niệm, phạm trù..., đã có các quan niệm, quan điểm, thậm chí tư tưởng, học thuyết của các học giả khác nhau bàn về các khía cạnh của chính trị.Nguồn gốc kinh tế chính trịXét về sự xuất hiện của chính trị trong lịch sử nhân loại: Chính trị ra đời gắn liền với sự xuất hiện của giai cấp và nhà nước. Sự xuất hiện đó lại liên quan chặt chẽ đến vấn đề tư hữu tư liệu sản xuất tư hữu những của cải dư thừa của xã hội cũng tức là liên quan đến hoạt động kinh tế. Để bảo vệ cho sự tư hữu về tư liệu sản xuất đó, những tầng lớp trên của xã hội đã tổ chức ra nhà nước nhằm mục đích cưỡng chế các giai tầng xã hội khác. Như vậy chính trị xuất hiện trong lịch sử xuất phát từ kinh tế.Xét trên góc độ lợi ích: Chủ nghĩa MacLenin khẳng định chính trị chính là lợi ích, là quan hệ giữa các giai cấp trong việc phân chia lợi ích. Như vậy chính trị chính là sự biểu hiện tập trung của kinh tế.Xét trên quan điểm về các hình thái kinh tế, xã hội: Chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng, bao gồm hệ tư tưởng chính trị, nhà nước, các đảng phái xuất hiện khi xã hội phân chia thành các giai cấp dựa trên cơ sở hạ tầng kinh tế. Như vậy, chính Cơ sở hạ tầng kinh tế là yếu tố quyết định đến sự hình thành các quan điểm và các thiết chế chính trị.Bản chất giai cấp của chính trịMối quan hệː Chính trị bao giờ cũng là sự bộc lộ mối quan hệ giữa các giai cấp: Trong một xã hội có giai cấp, chính trị với những thiết chế được đặt ra là để xác lập mối quan hệ giữa các giai cấp. Khái niệm quan hệ chính trị cho chúng ta thấy, đó là quan hệ giữa các giai cấp, trong việc giành, giữ và tổ chức quyền lực Nhà nước. Trong các quan hệ đó, các giai cấp xác định đâu là giai cấp thống trị, đâu là giai cấp, tầng lớp bị thống trị, đâu là giai cấp, tầng lớp tham gia vào thực hiện các nhiệm vụ chính trị.Đảng phái, Nhà nướcː Bản chất chính trị của giai cấp thể hiện ở sự tổ chức thành Đảng phái, thành Nhà nước để giai cấp thống trị đạt được mục đích trấn áp giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội vì lợi ích trước hết và trên hết của giai cấp mình. Thông qua hoạt động của các Đảng phái là đội tiên phong của chính mình, đồng thời thông qua hoạt động của Nhà nước, giai cấp thống trị gián tiếp can thiệp vào các hoạt động tổ chức sản xuất và đời sống xã hội.Quyền lực chính trịː Bản chất chính trị của giai cấp còn liên quan đến vấn đề quyền lực chính trị. Các mác khẳng định Quyền lực chính trị thực chất là bạo lực có tổ chức của giai cấp này, trấn áp giai cấp khác. Mỗi một giai cấp sẽ có cách thức sử dụng quyền lực chính trị khác nhau. Chế độ phong kiến sử dụng quyền lực tuyệt đối thuộc về một người, chế độ tư sản sử dụng 9 quyền lực trên cơ sở thuyết Tam quyền phân lập; chế độ xã hội chủ nghĩa quyền lực được xuất phát từ nhân dân và có sự phân công, phân nhiệm trong sử dụng.Văn hóa tư tưởng chính trịː Bản chất giai cấp của chính trị thể hiện ở chế độ văn hóa chính trị, bao gồm hệ tư tưởng, nền tảng pháp lý và các giá trị, chuẩn mực được áp dụng cho toàn xã hộ i1.2.2. Lý luận về Đảng chính trịKhái niệm, bản chất của đảng chính trịTheo quan điểm của chủ nghĩa Mac – Lenin, đảng chính trị là bộ phận tích cực nhất, có tổ chức của một giai cấp nào đó hay một tầng lớp nào đó của một giai cấp. Sự tồn tại của đảng chính trị gắn liền với sự phân chia xã hội thành giai cấp và sự không đồng nhất của giai cấp và của các tầng lớp không hợp thành giai cấp.Đảng chính trị là một trong những công cụ quan trọng nhất mà nhờ đó giai cấp đấu tranh cho lợi ích của mình. Đảng chính trị công cụ tập hợp giai cấp của một giai cấp. Với chức năng đó, đảng chính trị có khả năng đoàn kết sức mạnh của cả giai cấp, tạo thành một nguồn động lực to lớn phục vụ mục tiêu đấu tranh, vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình. (Ví dụ như giai cấp công nhân Việt Nam được tập hợp sức mạnh dưới sự lãnh đạo của ĐCS VN đã đấu tranh giành quyền lợi cho công nhân nói riêng, nhân dân lao động VN nói chung và thực hiện sứ mệnh lịch sử cao cả là giải phóng đất nước khỏi ách áp sự xâm lược của đế quốc)Đảng chính trị bắt đầu trong điều kiện đấu tranh giai cấp đã phát triển đến trình độ nhất định của cuộc đấu tranh chính trị, khi mục tiêu giành chính quyền được đặt ra trực tiếp.Đảng gắn liền với cơ cấu giai cấp. Trong xã hội hiện đại, tương ứng với cơ cấu giai cấp của nó đảng có thể là đảng vô sản, đảng tư sản, đảng địa chủ…đảng liên minh các giai cấp: đảng tư sản tiểu tư sản, đảng tư sản – địa chủ…đôi khi đảng còn mang màu sắc dân tộc.Đảng chính trị là tổ chức luôn theo đuổi những mục đích chính trị nhất định, cố gắng gây ảnh hưởng, lãnh đạo đối với chính trị và tổ chức xã hội, ra sức giành và giữ chính quyền để thực hiện lợi ích của mình.Đảng chính trị hành động bằng thuyết phục, truyền bá những quan điểm của mình, tập hợp những người cùng chí hướng. Khi cầm quyền ngoài các phương tiện vật chất, các cơ quan báo chí, đảng còn lãnh đạo bằng chính quyền. Để thực hiện mục tiêu, đảng tiến hành thực hiện một số chính sách nhất định, thực hiện những nguyên tắc tổ chức nhất định: điều lệ, quy chế…Dưới chế độ TBCN, chế độ đa nguyên chính trị bề ngoài có vẻ dân chủ, các đảng đều có quyền tranh cử nhưng về thật chất đều là nhất nguyên chính trị. Đảng lớn nhất, có thế lực nhất sẽ nắm quyền để bảo về lợi ích của giai cấp tư sản, bảo vệ chế độ TBCN.Trong các nước XHCN, ĐCS là đội tiên phong của giai cấp công nhân. Đảng tập hợp và tổ chức giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh vì sự thống nhất về mục tiêu, ý chí hoạt động nhằm thủ tiêu thủ tiêu chế độ tư hữu.Như vậy đảng chính trị nào cũng mang bản chất giai cấp, tồn tại với mục đích nắm quyền lực nhà nước để bảo vệ lợi ích giai cấp mà nó đại diện. Không có đảng chính trị nào phi giai cấp, siêu giai cấp.Vai trò của đảng chính trịLà một bộ phận tích cực nhất, có tổ chức nhất của giai cấp, đảng chính trị được lập ra để thực hiện lợi ích, mục đích giai cấp, nắm quyền lực nhà nước. Vai trò chính trị của đảng chính trị tùy thuộc vào địa vị lịch sử của các giai cấp mà đảng chính trị đó đại diện.Vai trò của đảng chính trị còn phụ thuộc vào bản chất của giai cấp mà đảng đó đại diện. Trong lịch sử tồn tại và phát triển của các đảng chính trị, có đảng đóng vai trò tiến bộ, cách mạng như đảng macxit – lenin, đại diện cho quyền lợi của giai cấp công nhân và người lao động nhưng cũng có đảng thể hiện sự bảo thủ, phản động như đảng địa chủ, …Ở các nước TBCN:Vai trò của các đảng chính trị thể hiện rõ nhất trong các cuộc bầu cử giành quyền lực nhà nước. Vai trò của các đảng thể hiện ở hai mặt tiến bộ và tiêu cực.Tích cực: tổ chức bầu cử, hướng bầu cử đi vào quỹ đạo đã được quy định ở hiến pháp hiện hành. Sau khi thắng cử, nắm quyền, các đảng chính trị có vai trò trong việc định hướng phát triển kinh tế – xã hội thông qua cương lĩnh chính trị, bố trí, tuyển lựa thành viên của đảng vào các cương vị chủ chốt của chính quyền, chuẩn bị các chính sách, các chiến lược hoạt động nhà nước.Tiêu cực: ( chủ yếu ) chia rẽ nhân dân, tách nhân dân ra khỏi chính trị. Để đạt được mục đích, đảng chính trị đã hành động kể cả bằng những thủ đoạn, kích thích sự thèm khát quyền lực chính trị và tạo thêm những điều kiện cho tham nhũng, tước bỏ quyền dân chủ của nhân dân…

MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRUYỀN THƠNG VÀ CHÍNH TRỊ .2 1.1 Lý luận truyền thông 1.1.1 Khái niệm truyền thông .2 1.1.2 Các yếu tố q trình truyền thơng 1.1.3 Vai trị truyền thơng sống 1.2 Lý luận trị Đảng trị 1.2.1 Lý luận trị 1.2.2 Lý luận Đảng trị CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VAI TRỊ TRUYỀN THƠNG TRONG CHÍNH TRỊ TẠI VIỆT NAM 10 2.1 Vai trò Truyền thơng đến trị Chính trị 10 2.1.1 Truyền thông cung cấp thông tin hoạt động quan nhà nước, biện pháp để công khai, minh bạch hoạt động quyền lực nhà nước trước nhân dân 10 2.1.2 Hình thành dư luận xã hội trị 11 2.1.3 Truyền thơng đóng vai trò quan trọng giám sát phản biện xã hội 11 2.2 Thực trạng vận dụng Truyền thơng kiểm sốt quyền lực trị Việt Nam 12 2.2.1 Một số thành tựu Truyền thông Chính trị .12 2.2.2 Những hạn chế Truyền thơng Chính trị 14 i 2.2.3 Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế truyền thơng trị .15 2.3 Vai trò truyền thông đại chúng công tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên 16 2.3.1 Khái niệm công tác giáo dục trị .16 2.3.2 Nhiệm vụ quan trọng công tác giáo dục trị .16 2.3.3 Vai trị truyền thơng đại chúng cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên .17 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THƠNG NHẰM ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ 20 3.1 Không ngừng đổi tư lãnh đạo, đạo quản lý báo chí điện tử, mạng xã hội nhằm thúc đẩy phát triển hướng đôi với quản lý chặt chẽ 20 3.2 Khẩn trương thể chế hóa, tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý thực tiễn .20 3.3 Phát huy vai trò chủ động, tiên phong, dẫn dắt, định hướng báo chí thơng tin tích cực 22 3.4 Thúc đẩy giải pháp công nghệ, biện pháp kỹ thuật phù hợp bắt kịp với phát triển Internet, mạng xã hội 23 3.5 Truyền thơng trị xã hội khác biệt .23 KÊT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 ii PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Dân tộc ta vượt qua chặng đường đấu tranh khó khăn, gian khổ, giành thắng lợi vẻ vang Từ thân phận người dân nước, nhân dân ta anh dũng vùng lên, đánh bại xâm lược nhiều đế quốc lớn mạnh, đưa đất nước ta bước vào kỷ nguyên – kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội Lực lượng lãnh đạo nhân dân ta dành thắng lợi vĩ đại Đảng Cộng sản Việt Nam Cùng với phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ, phương thức truyền thơng lồi người phát triển từ đơn giản đến phức tạp, từ thô sơ đến đại Ngày nay, truyền thông thực trở thành lực lượng quan trọng đời sống trị - xã hội; làm thay đổi diện mạo sống đại, ảnh hưởng đến chất lượng sống người tác động đến khía cạnh, bình diện xã hội ; đồng thời, người biết sử dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến để truyền thơng như: truyền hình cáp, vệ tinh địa tĩnh, internet Các phương tiện truyền thông trở thành nhu cầu đời sống, công cụ bảo đảm cho phát triển bền vững quốc gia, phương tiện hữu hiệu để tăng cường hiểu biết lẫn người, nhịp cầu nối liền dân tộc hành tinh Với xu phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế sâu rộng, cạnh tranh trở thành quy luật tất yếu, diễn gay gắt tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, tư tưởng, xã hội… Để giành ưu yếu tố có tầm quan trọng lớn việc sử dụng, nắm giữ chi phối phương tiện truyền thông Do qua q trình học tập tìm hiểu, tác giả chọn đề tài “ Vai trò truyền thơng trị Việt Nam” để có nhìn sâu rộng PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRUYỀN THƠNG VÀ CHÍNH TRỊ 1.1 Lý luận truyền thơng 1.1.1 Khái niệm truyền thông Khái niệm truyền thông hiểu q trình trao đổi tương tác thông tin hai người nhiều người với để tăng hiểu biết, nhận thức Hoặc hiểu truyền thơng sản phẩm người tạo động thực thúc đẩy phát triển xác hội Tác giả Nguyễn Văn Dững cho rằng: “Truyền thơng q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm… chia sẻ kỹ kinh nghiệm hai nhiều người với để gia tăng hiểu biết lẫn hiểu biết môi trường xung quanh, nhằm thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân, nhóm cộng đồng xã hội nói chung, bảo đảm phát triển bền vững” (Dững, 2018, tr.20) Ở định nghĩa này, cần lưu ý đến khía cạnh: Truyền thơng q trình lâu dài liên tục, đó, địi hỏi phải có thời gian để chủ thể khách thể tiếp nhận trao đổi thơng tin Mục đích cuối truyền thông đem lại thay đổi nhận thức hành vi Qua đó, rút số đặc tính truyền thơng như: (1) tính phong phú, đa dạng nhiều chiều; (2) tính tương tác; (3) tính mục đích; (4) tính thời sự; (5) tính đa phương tiện; (6) tính định kỳ, đặn; (7) tính phổ cập; (8) tính cơng khai quán 1.1.2 Các yếu tố trình truyền thông Nguồn: Một yếu tố mang đến nguồn thông tin, nội dung để khởi xướng cho trình hình thành truyền thơng Thơng điệp: Đây nội dung trao đổi nguồn để truyền đạt đến người tiếp nhận Kênh truyền thơng: Đây phương tiện, cách thức đường để truyền tải thông điệp từ nguồn đến người tiếp nhận Người tiếp nhận: Xác định rõ đối tượng tiếp nhận thông tin, thông điệp truyền tải thông tin Phản hồi: Đây hành động người tiếp nhận thơng tin, thơng điệp phản hồi ý kiến phát ngơn cá nhân Nhiễu: Đây yếu tố làm lỗng thơng tin q trình truyền thơng 1.1.3 Vai trị truyền thơng sống Truyền thơng có nhiều lợi ích rõ rệt hỗ trợ người phát triển có ảnh hưởng mặt sống người Bên cạnh đó, truyền thơng có sức mạnh lan tỏa mạnh nhanh tới cộng đồng Từ định nghĩa truyền thơng thấy liên kết người với người thông qua loại hình truyền thơng tạo gắn kết bền chặt sâu rộng Truyền thơng có ảnh hưởng trực tiếp tới đất nước nhờ Nhà nước ban hành sách văn hóa- xã hội, sách kinh tế, luật pháp tiếp cận đến người dân Dựa vào truyền thơng nhà nước tun truyền đưa ý kiến để thăm dò dư luận cải thiện sách phát triển nước nhà Đây cầu nối giúp nhà nước đồng thuận từ dân chúng Bên cạnh đó, lợi ích mà truyền thơng đem lại cung cấp thơng tin pháp luật, trị, đời sống tiếp nhận thêm tri thức cho toàn dân Giúp toàn dân nắm bắt thông tin xung quanh, thay đổi nhận thức hành động Ngoài phục vụ cho nhu cầu đời sống, truyền thống cịn hỗ trợ q trình kinh doanh, quảng bá sản phẩm thu hút người tiêu dùng quan tâm, thúc đẩy hành vi mua sắm lựa chọn sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp 1.2 Lý luận trị Đảng trị 1.2.1 Lý luận trị Khái niệm trị Chính trị hoạt động lĩnh vực quan hệ giai cấp, dân tộc quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức sử dụng quyền lực Nhà nước; tham gia nhân dân vào công việc Nhà nước xã hội, hoạt động trị thực tiễn giai cấp, đảng phái trị, nhà nước nhằm tìm kiếm khả thực đường lối mục tiêu đề nhằm thỏa mãn lợi ích Từ xuất hiện, trị ảnh hưởng tới trình tồn phát triển cộng đồng, quốc gia, dân tộc toàn nhân loại Trước trị học đời với tư cách khoa học (political science) nghiên cứu trị chỉnh thể, có đối tượng, phương pháp, khái niệm, phạm trù , có quan niệm, quan điểm, chí tư tưởng, học thuyết học giả khác bàn khía cạnh trị Nguồn gốc kinh tế trị Xét xuất trị lịch sử nhân loại: Chính trị đời gắn liền với xuất giai cấp nhà nước Sự xuất lại liên quan chặt chẽ đến vấn đề tư hữu tư liệu sản xuất - tư hữu cải dư thừa xã hội- tức liên quan đến hoạt động kinh tế Để bảo vệ cho tư hữu tư liệu sản xuất đó, tầng lớp "trên" xã hội tổ chức nhà nước nhằm mục đích cưỡng chế giai tầng xã hội khác Như trị xuất lịch sử xuất phát từ kinh tế Xét góc độ lợi ích: Chủ nghĩa Mac-Lenin khẳng định trị lợi ích, quan hệ giai cấp việc phân chia lợi ích Như trị biểu tập trung kinh tế Xét quan điểm hình thái kinh tế, xã hội: Chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng, bao gồm hệ tư tưởng trị, nhà nước, đảng phái xuất xã hội phân chia thành giai cấp dựa sở hạ tầng kinh tế Như vậy, Cơ sở hạ tầng kinh tế yếu tố định đến hình thành quan điểm thiết chế trị Bản chất giai cấp trị Mối quan hệː Chính trị bộc lộ mối quan hệ giai cấp: Trong xã hội có giai cấp, trị với thiết chế đặt để xác lập mối quan hệ giai cấp Khái niệm quan hệ trị cho thấy, quan hệ giai cấp, việc giành, giữ tổ chức quyền lực Nhà nước Trong quan hệ đó, giai cấp xác định đâu giai cấp thống trị, đâu giai cấp, tầng lớp bị thống trị, đâu giai cấp, tầng lớp tham gia vào thực nhiệm vụ trị Đảng phái, Nhà nướcː Bản chất trị giai cấp thể tổ chức thành Đảng phái, thành Nhà nước để giai cấp thống trị đạt mục đích trấn áp giai cấp, tầng lớp khác xã hội lợi ích trước hết hết giai cấp Thơng qua hoạt động Đảng phái đội tiên phong mình, đồng thời thông qua hoạt động Nhà nước, giai cấp thống trị gián tiếp can thiệp vào hoạt động tổ chức sản xuất đời sống xã hội Quyền lực trịː Bản chất trị giai cấp cịn liên quan đến vấn đề quyền lực trị Các mác khẳng định "Quyền lực trị thực chất bạo lực có tổ chức giai cấp này, trấn áp giai cấp khác" Mỗi giai cấp có cách thức sử dụng quyền lực trị khác Chế độ phong kiến sử dụng quyền lực tuyệt đối thuộc người, chế độ tư sản sử dụng quyền lực sở thuyết Tam quyền phân lập; chế độ xã hội chủ nghĩa quyền lực xuất phát từ nhân dân có phân cơng, phân nhiệm sử dụng Văn hóa tư tưởng trịː Bản chất giai cấp trị thể chế độ văn hóa trị, bao gồm hệ tư tưởng, tảng pháp lý giá trị, chuẩn mực áp dụng cho toàn xã hộ i 1.2.2 Lý luận Đảng trị Khái niệm, chất đảng trị Theo quan điểm chủ nghĩa Mac – Lenin, đảng trị phận tích cực nhất, có tổ chức giai cấp hay tầng lớp giai cấp Sự tồn đảng trị gắn liền với phân chia xã hội thành giai cấp không đồng giai cấp tầng lớp không hợp thành giai cấp Đảng trị cơng cụ quan trọng mà nhờ giai cấp đấu tranh cho lợi ích Đảng trị cơng cụ tập hợp giai cấp giai cấp Với chức đó, đảng trị có khả đồn kết sức mạnh giai cấp, tạo thành nguồn động lực to lớn phục vụ mục tiêu đấu tranh, vai trị sứ mệnh lịch sử giai cấp (Ví dụ giai cấp công nhân Việt Nam tập hợp sức mạnh lãnh đạo ĐCS VN đấu tranh giành quyền lợi cho cơng nhân nói riêng, nhân dân lao động VN nói chung thực sứ mệnh lịch sử cao giải phóng đất nước khỏi ách áp xâm lược đế quốc) Đảng trị bắt đầu điều kiện đấu tranh giai cấp phát triển đến trình độ định đấu tranh trị, mục tiêu giành quyền đặt trực tiếp Đảng gắn liền với cấu giai cấp Trong xã hội đại, tương ứng với cấu giai cấp đảng đảng vơ sản, đảng tư sản, đảng địa chủ…đảng liên minh giai cấp: đảng tư sản- tiểu tư sản, đảng tư sản – địa chủ…đơi đảng cịn mang màu sắc dân tộc Đảng trị tổ chức ln theo đuổi mục đích trị định, cố gắng gây ảnh hưởng, lãnh đạo trị tổ chức xã hội, sức giành giữ quyền để thực lợi ích Đảng trị hành động thuyết phục, truyền bá quan điểm mình, tập hợp người chí hướng Khi cầm quyền phương tiện vật chất, quan báo chí, đảng cịn lãnh đạo quyền Để thực mục tiêu, đảng tiến hành thực số sách định, thực nguyên tắc tổ chức định: điều lệ, quy chế… Dưới chế độ TBCN, chế độ đa ngun trị bề ngồi dân chủ, đảng có quyền tranh cử thật chất nguyên trị Đảng lớn nhất, lực nắm quyền để bảo lợi ích giai cấp tư sản, bảo vệ chế độ TBCN Trong nước XHCN, ĐCS đội tiên phong giai cấp công nhân Đảng tập hợp tổ chức giai cấp công nhân nhân dân lao động đấu tranh thống mục tiêu, ý chí hoạt động nhằm thủ tiêu thủ tiêu chế độ tư hữu Như đảng trị mang chất giai cấp, tồn với mục đích nắm quyền lực nhà nước để bảo vệ lợi ích giai cấp mà đại diện Khơng có đảng trị phi giai cấp, siêu giai cấp Vai trị đảng trị Là phận tích cực nhất, có tổ chức giai cấp, đảng trị lập để thực lợi ích, mục đích giai cấp, nắm quyền lực nhà nước Vai trị trị đảng trị tùy thuộc vào địa vị lịch sử giai cấp mà đảng trị đại diện Vai trị đảng trị cịn phụ thuộc vào chất giai cấp mà đảng đại diện Trong lịch sử tồn phát triển đảng trị, có đảng đóng vai trị tiến bộ, cách mạng đảng macxit – lenin, đại diện cho quyền lợi giai cấp công nhân người lao động có đảng thể bảo thủ, phản động đảng địa chủ, … Ở nước TBCN: Vai trị đảng trị thể rõ bầu cử giành quyền lực nhà nước Vai trò đảng thể hai mặt tiến tiêu cực Tích cực: tổ chức bầu cử, hướng bầu cử vào quỹ đạo quy định hiến pháp hành Sau thắng cử, nắm quyền, đảng trị có vai trò việc định hướng phát triển kinh tế – xã hội thơng qua cương lĩnh trị, bố trí, tuyển lựa thành viên đảng vào cương vị chủ chốt quyền, chuẩn bị sách, chiến lược hoạt động nhà nước Tiêu cực: ( chủ yếu ) chia rẽ nhân dân, tách nhân dân khỏi trị Để đạt mục đích, đảng trị hành động kể thủ đoạn, kích thích thèm khát quyền lực trị tạo thêm điều kiện cho tham nhũng, tước bỏ quyền dân chủ nhân dân… Ở nước XHCN ĐCS lực lượng lãnh đạo, thực quyền thống trị trị giai cấp công nhân để xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân độ lên CNXH ĐCS đại diện cho giai cấp cơng nhân chiu trách nhiệm hồn tồn trước vận mệnh phát triển dân tộc, lãnh đạo mặt đời sống kinh tế – trị – văn hóa xã hội Để thực sứ mệnh to lớn điều kiện tiên đảng phải không ngừng vươn lên mặt chức “tòa án cơng luận”, nhằm hạn chế, kiểm sốt việc lạm dụng quyền lực Chính thế, chức giám sát phản biện xã hội Truyền thông nước phương Tây đề cao với đầy đủ hành lang pháp lý Ở Việt Nam, chức ghi nhận đầy đủ văn kiện Đảng, văn quy phạm pháp luật liên quan, Đại hội lần thứ XI, Đảng Cộng sản Việt Nam thức ghi nhận, yêu cầu báo chí cách mạng Việt Nam đảm nhận vai trò, nhiệm vụ phản biện xã hội Nghị Đại hội nêu rõ: “Chú trọng nâng cao tính tư tưởng, phát huy mạnh mẽ chức thông tin, giáo dục, tổ chức phản biện xã hội phương tiện thông tin đại chúng lợi ích nhân dân đất nước ” Tuy nhiên, quyền lực báo chí, Truyền thơng vơ hình, bất thành văn, lại có sức mạnh lớn nên khơng khỏi có nhà báo lạm dụng quyền lực này, lĩnh vực trị Nhiều vụ việc phản biện báo chí, Truyền thông chưa thật, số tờ báo xa việc “đào bới” thông tin, đăng tải tin tức chưa kiểm chứng Các thơng tin sai lệch bóp méo thật đời sống trị, hay trị gia gây tổn thất lợi ích cá nhân, tổn hại khôn lường xã hội, hiệu hoạt động KSQLNN Nghiêm trọng hơn, phát triển nở rộ thịnh hành truyền thông nói chung mạng xã hội nói riêng Facebook, Twitter, Instagram, Youtube… vơ hình chung trở thành cơng cụ đắc lực giúp cá nhân, lực thù địch, chống phá tự đưa lên mạng thơng tin khơng kiểm sốt, tin xấu, tin độc hại, bơi nhọ, bịa đặt núp bóng phản biện xã hội Điều gây khơng phiền tối cho nhà quản lý, gây hoang mang dư luận, làm nảy sinh nguy an ninh, trị, xã hội có việc giám sát, KSQLNN 12 2.2 Thực trạng vận dụng Truyền thông kiểm sốt quyền lực trị Việt Nam 2.2.1 Một số thành tựu Truyền thông Chính trị Từ khởi xướng cơng đổi đất nước năm 1986, Đảng ta xác định TTĐC có vai trị quan trọng việc góp phần làm mạnh hóa đời sống xã hội nói chung KSQLNN nói riêng KSQLNN Việt Nam trợ lực hệ thống TTĐC đồ sộ, bao gồm: 859 tờ báo, tạp chí in, có 199 báo, 660 tạp chí; 135 báo, tạp chí điện tử; 67 đài phát thanh, truyền hình Trung ương địa phương, có đài quốc gia Đài Truyền hình Việt Nam Đài Tiếng nói Việt Nam, đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC 64 đài phát thanh, truyền hình địa phương… Tồn hệ thống TTĐC quan tổ chức đảng, nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp đặt lãnh đạo Đảng, chịu quản lý chặt chẽ Ban Tuyên giáo Trung ương Bộ Thông tin - Truyền thông Trong thời gian qua, hệ thống TTĐC thông tin tuyên truyền kịp thời, trung thực, tồn diện đời sống trị, quan ngơn luận Đảng Nhà nước Báo chí đưa chủ trương Đảng, Nhà nước tới gần với nhân dân, tham gia giám sát, phản biện, theo dõi trình xử lý vụ việc; phát hạn chế, bất cập thể chế pháp luật, chế sách; phát hiện, đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật tượng tham nhũng, lãng phí, tiêu cực Đặc biệt ,TTĐC nêu bật, khẳng định tâm trị Đảng Nhà nước "khơng có vùng cấm, khơng có ngoại lệ, khơng có đặc quyền, người ai" việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí Hơn 70% số vụ tham nhũng chủ yếu nhân dân quan báo đài phát hiện, thi “Báo chí với cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí” năm 2019 có tới 1.046 tác phẩm dự thi, có 1.002 tác phẩm thể loại: Báo in, báo điện tử, phát thanh, 13 truyền hình 100 quan báo chí Trung ương địa phương Nhiều phóng truyền hình, phát thanh, chun luận, phóng báo in, báo điện tử cơng phu từ 3-5 kỳ, tập trung vào phản ánh vụ án tham nhũng; công tác cải cách máy hành chính; phịng chống tham nhũng, lãng phí Điển hình như: Báo Nhân Dân, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thơng xã Việt Nam, Lao động, Thanh niên, Tuổi trẻ, Công an nhân dân, Tiền phong, Pháp luật TP Hồ Chí Minh Rất nhiều thông tin hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt, làm thất thoát tài sản Nhà nước, hành vi tham báo chí, truyền thơng đề cập sau Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Thanh tra Chính phủ đạo quan chức năng, địa phương phải vào xác minh, điều tra, xử lý nghiêm như: vụ “Sai phạm lớn Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam: Đốt tiền vào công ty sân sau” Báo Thanh niên, số 307 ngày 03/11/2017; viết Báo Công lý, số 25 ngày 29/03/2017 “Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ: Có hay không việc bao che cho sai phạm trù dập người đấu tranh; loạt bài: “Kết tra đất đai huyện Sóc Sơn” (Báo Kinh tế - Đô thị);… đại án kinh tế xảy Ngân hàng Xây dựng (VNCB), Ngân hàng Đại dương (OceanBank), Ngân hàng Công Thương (VietinBank), Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Agribank) TTĐC đóng vai trị lớn chủ trương Đảng kiểm sốt quyền lực cơng tác cán đưa tin vụ bổ nhiệm cán “thần tốc” Lê Phước Hoài Bảo, Trần Vũ Quỳnh Anh, Vũ Minh Hoàng, Huỳnh Thanh Phong… Việc đưa tin kịp thời vụ việc, vụ án nghiêm trọng, phức tạp mà dư luận xã hội quan tâm giúp người dân có thơng tin kịp thời, tránh hiểu lầm, bưng bít việc, tạo niềm tin cho người dân vào công lý, vào lãnh đạo sáng suốt Đảng 14 2.2.2 Những hạn chế Truyền thông Chính trị Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, việc sử dụng TTĐC KSQLNN tồn mặt hạn chế nhiều quan báo chí cịn tình trạng cung cấp thơng tin sai lệch, chưa kiểm chứng, tràn thông tin bôi nhọ, vu khống, tin giả mạng xã hội, lực thù địch, tổ chức phản động Việt Tân, Phong trào anh em Dân chủ, Hội cờ vàng… lợi dụng trang mạng xã hội Facebook, Youtube kết hợp với đài, báo phản động bên ngoài, sử dụng đối tượng nước thu thập thông tin, trả lời vấn vấn đề nhạy cảm, phức tạp để phát tán tài liệu, video tạo “chiến dịch truyền thông” nhằm tuyên truyền phá hoại tư tưởng, công trực diện vào vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý điều hành Nhà nước hệ hống pháp luật Việt Nam nhằm tác động tiêu cực tới nhận thức, quan điểm, tư tưởng, gây tâm lý hoang mang, hoài nghi, làm suy giảm lòng tin cán bộ, đảng viên nhân dân vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước xã hội 2.2.3 Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế truyền thơng trị Có nhiều ngun nhân dẫn đến hạn chế trên, tựu chung lại có nguyên nhân sau: Một là, chưa dự liệu hết thách thức, nguy tiềm ẩn truyền thông bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, từ chưa có sách chiến lược phù hợp để giải vấn đề đặt Đặc biệt việc kiểm sốt thơng tin công tác quản lý thông tin truyền thông nước ta theo quan điểm, tư duy, cách thức quản lý báo chí truyền thống, phản ứng chậm chạp chưa đạt hiệu Hai là, Quốc hội ban hành Luật Tiếp cận thông tin, quy định rõ thông tin bắt buộc yêu cầu quan nhà nước phải công khai, nhiên việc cung cấp thông tin nhiều quan Nhà nước thiếu chủ động, chưa kịp thời, gây khó khăn cho cơng chúng, quan báo chí tiếp cận 15 thơng tin, từ tạo điều kiện cho việc hình thành phát tán nguồn thơng tin giả, thông tin sai thật, thông tin chưa kiểm chứng Ba là, số quan, nhà báo, người làm cơng tác truyền thơng thiếu trách nhiệm trị, suy thối, phai nhạt lĩnh trị, đạo đức, thiếu cẩn trọng khai thác thông tin, xử lý thông tin trước định loan tin Bốn là, pháp luật có quy định, biện pháp, chế tài xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực truyền thông, đặc biệt truyền thông mạng xã hội Luật An ninh mạng số văn khác Tuy nhiên, chế tài xử lý chưa thực theo kịp thực tiễn, mức phạt cịn nhẹ khơng đủ sức răn đe; quy định chưa rõ ràng, cụ thể nên khó xử lý hành vi vi phạm Năm là, người dân chưa có kỹ cần thiết để nhận diện, kiểm chứng, chọn lọc thông tin, đặc biệt phận niên không đủ tỉnh táo, kiên định với lập trường cách mạng, lĩnh trị, dễ bị theo thơng tin sai lệch, luận điệu xuyên tạc kẻ thù 2.3 Vai trị truyền thơng đại chúng cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên 2.3.1 Khái niệm cơng tác giáo dục trị Khái niệm cơng tác giáo dục trị, tư tưởng hiểu: “là trình tác động vào nhận thức khách thể vấn đề chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước, thông qua hệ thống biện pháp, nhằm bước xây dựng giới quan phương pháp luận khoa học đắn, nâng cao lĩnh trị, thực thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội” “Xác định khái niệm giáo dục trị tư tưởng” 16 2.3.2 Nhiệm vụ quan trọng cơng tác giáo dục trị Một nhiệm vụ quan trọng công tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên tác động vào nhận thức tư tưởng sinh viên số vấn đề sau: Một là, nhận thức đắn vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống Hai là, hiểu chấp hành quan điểm, chủ trương Đảng; chấp hành nghiêm túc sách pháp luật Nhà nước Ba là, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Bốn là, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa tư tưởng văn hóa nhân loại Năm là, hình thành giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng, phương pháp tư biện chứng hành động khoa học Sáu là, góp phần hình thành đạo đức lối sống lành mạnh phát huy tính tích cực chủ động sinh viên công xây dựng bảo vệ Tổ quốc 2.3.3 Vai trị truyền thơng đại chúng cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên Khi tiến hành phân tích cụ thể đặc điểm chức truyền thông đại chúng, kết hợp với thao tác đối chiếu, so sánh với nhiệm vụ cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, xác định vai trị truyền thơng đại chúng cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên sau: Truyền thông đại chúng cung cấp cho sinh viên thơng tin tình hình nước giới nhanh chóng đầy đủ Vai trị thơng tin truyền thơng đại chúng giúp sinh viên có nhìn khách quan, đa chiều, qua có hội làm giàu tri thức thân Bên 17 cạnh đó, sinh viên bị ảnh hưởng từ tượng tiêu cực từ xã hội Chính sinh viên cần tìm cho thân nguồn cung cấp thông tin tin cậy trang tin điện tử có xuất từ báo in, trang tin điện tử kiểm duyệt thông tin Truyền thông đại chúng công cụ hiệu để tuyên truyền quan điểm, sách Đảng, Nhà nước cho sinh viên Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục quan điểm, sách Đảng, Nhà nước ln có vị trí vai trị vơ quan trọng trình xây dựng đất nước Sinh viên lực lượng trí thức trẻ, đó, cơng tác phải coi trọng trình đào tạo, bồi dưỡng phát triển cho họ Để đạt hiệu cao, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục quan điểm, sách Đảng, Nhà nước cho sinh viên cần có phương thức – phương thức phải có tác động nhanh, sức lan tỏa rộng đáp ứng thị hiếu đối tượng có trình độ, động, sáng tạo Truyền thơng đại chúng với cơng cụ, phương tiện đại tuyên truyền quan điểm, sách Đảng Nhà nước đến sinh viên cách nhanh chóng khiến hiệu tuyên truyền nâng cao Truyền thông đại chúng giúp sinh viên gìn giữ quảng bá giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Ứng dụng phương thức đại truyền thông đại chúng để bảo tồn giới thiệu giá trị truyền thống dân tộc giúp sinh viên tiếp cận thụ hưởng Qua đó, quảng bá với bạn bè quốc tế văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Ví dụ số bảo tàng ứng dụng phần mềm thuyết minh tự động nhiều ngôn ngữ khác vào phục vụ khách tham quan Ngoài ra, nội dung thuyết minh thể hình thức hình ảnh động 3D, 4D Bên cạnh đó, cơng cụ số hóa liệu đầu vào giúp bảo tồn giá trị truyền thống dân tộc loại hình nghệ thuật trình diễn sản phẩm văn hóa phi vật thể khác 18 ... huy vai trò lãnh đạo, định hướng trị để thực tốt nhiệm vụ đấu tranh, giành giữ quyền CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VAI TRỊ TRUYỀN THƠNG TRONG CHÍNH TRỊ TẠI VIỆT NAM 2.1 Vai trị Truyền thơng đến trị Chính. .. truyền thơng trị Việt Nam? ?? để có nhìn sâu rộng PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRUYỀN THƠNG VÀ CHÍNH TRỊ 1.1 Lý luận truyền thơng 1.1.1 Khái niệm truyền thông Khái niệm truyền. . .2.2 .3 Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế truyền thơng trị .15 2.3 Vai trò truyền thông đại chúng công tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên 16 2.3 .1 Khái niệm

Ngày đăng: 20/03/2023, 02:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w