MỤC LỤC Đoàn Thị Thu Hương Khoa thương mại và kinh tế quốc tế MỤC LỤC 1LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 2 1 1 DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ( viết tắt là[.]
Đoàn Thị Thu Hương Khoa thương mại kinh tế quốc tế MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ .2 1.1 DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ( viết tắt là: DNVVN) .2 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Đặc trưng DNVVN: 1.1.3 Vai trò DNVVN: .3 1.2 CẠNH TRANH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY: 1.2.1 Khái niệm phân loại cạnh tranh: .5 1.2.1.1 Khái niệm: 1.2.1.2 Phân loại cạnh tranh: 1.2.2 Sức cạnh tranh, lực cạnh tranh cấp độ lực cạnh tranh: 1.2.2.1 Khái niệm sức cạnh tranh, lực cạnh tranh: 1.2.2.2 Các cấp độ lực cạnh tranh: 1.2.3 Vai trò cạnh tranh: 1.2.4 Các chiến lược cạnh tranh bản: 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng : 1.2.5.1 Sự cạnh tranh đối thủ ngành: 1.2.5.2 Nguy đe doạ nhập ngành từ đối thủ tiềm ẩn : 1.2.5.3 Quyền lực thương lượng hay khả ép giá người mua: 1.2.5.4 Quyền lực thương lượng hay khả ép giá người cung ứng: 10 1.2.5.5 Nguy đe doạ từ sản phẩm thay thế: .10 Đoàn Thị Thu Hương Khoa thương mại kinh tế quốc tế CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11 2.1 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM: 11 2.1.1 Môi trường cạnh tranh quốc tế Việt Nam: 11 2.1.2 Môi trường kinh doanh, cạnh tranh nước : 12 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: 15 2.2.1 Thực trạng lực cạnh tranh DNVVN .15 2.2.1.1 Thách thức bắt nguồn từ thân doanh nghiệp .15 2.2.1.2 Thách thức từ môi trường kinh doanh .18 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 21 3.1 GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TỪ PHÍA CÁC DOANH NGHIỆP: 21 3.1.1 Giảm chi phí: .21 3.1.1.1 Giảm chi phí khâu tiếp thị: 22 3.1.1.2 Khâu sản xuất: 22 3.1.1.3 Quản lý vật tư: 22 3.1.1.4 Các giải pháp khác việc cắt giảm chi phí khơng cần thiết: 23 3.1.3 Chiến lược Marketing: 24 3.1.4 Thương hiệu: .25 3.1.5 Chất lượng hàng hoá: 26 3.1.6 Xây dựng chiến lược xuất khẩu: 27 3.1.7 Biện pháp hoàn thiện tổ chức quản lý kênh phân phối: 27 Đoàn Thị Thu Hương Khoa thương mại kinh tế quốc tế 3.1.8 Xây dựng chiến lược doanh nghiệp để đạt mục tiêu phát triển dài hạn hữu hiệu: 29 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ: .30 3.2.1 Xây dựng môi trường kinh tế, môi trường cạnh tranh bình đẳng, thuận lợi cho tất doanh nghiệp: 30 3.2.1.1 Hình thành sách mới: 30 3.2.1.2 Xây dựng thể chế: .30 3.2.1.3 Tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng: .30 3.2.1.4 Phát huy tính động doanh nghiệp: .31 3.2.2 Giải vấn đề thiết cho doanh nghiệp vừa nhỏ: 31 3.2.2.1 Nguồn vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ: 31 3.2.2.2 Giúp doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam bảo vệ thương hiệu: 32 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 Đoàn Thị Thu Hương Khoa thương mại kinh tế quốc tế DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tiêu thức vốn lao động Bảng 2: Xếp hạng khả cạnh tranh tổng thể nước Đông Nam Á 12 Bảng : Cơ cấu thành phần kinh tế năm 2005 năm 2010 .13 Bảng 4: Phân tích lợi cạnh tranh loại hình doanh nghiệp 14 Đoàn Thị Thu Hương Khoa thương mại kinh tế quốc tế LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, hội nhập trở thành xu tất yếu, nước phát triển không tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Đứng trước tình hình đó, kinh tế Việt Nam có hội đầu tư, phát triển Nhưng doanh nghiệp vừa nhỏ, ngồi hội cịn nhiều thách thức, quy mô vừa nhỏ nên khả cạnh tranh thấp, có nguy bị phá sản trước doanh nghiệp lớn trước đối thủ nặng ký từ nước ngồi Bên cạnh đó, doanh nghiệp vừa nhỏ lại đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, hàng năm góp phần lớn vào GDP nước Với vai trò lớn, lại đứng trước nhiều khó khăn, em không khỏi băn khoăn khả tồn phát triển Đó lý em chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế ” để làm đề án Để giải đề tài em xin trình bày nội dung sau: - Chương I: Cơ sở lý luận khả cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ - Chương II: Thực trạng khả cạnh tranh DN vừa nhỏ việt nam - Chương III: Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Trong phạm vi đề án môn học, em xin trình bày cách ngắn gọn ý kiến mình, hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Đoàn Thị Thu Hương Khoa thương mại kinh tế quốc tế CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ( viết tắt là: DNVVN) 1.1.1 Khái niệm: Theo nghị định số 90/2001/ND- CP ngày 23/11/2001 DNVVN định nghĩa sau: DNVVN sở sản xuất, kinh doanh theo pháp luật hành có vốn đăng ký không 10 tỷ đồng số lao động trung bình khơng q 300 người Đối với số lĩnh vực có quy định cụ thể sau: Bảng 1: Tiêu thức vốn lao động Số người sử dụng lao động Quy mô doanh nghiệp Vốn tối đa (đồng) Lĩnh vực sản xuất công 10 tỷ 500 Trong DN nhỏ tỷ 100 Lĩnh vực sản xuất nông lâm 10 tỷ 1000 Trong DN nhỏ tỷ 200 Lĩnh vực thương mại tỷ 250 500 tỷ 50 tối đa nghiệp xây dựng nghiệp hải sản dịch vụ Trong DN nhỏ Nguồn: Những nội dung quản trị DNVVN, tháng 1/2009 Khái niệm thường sử dụng cho doanh nghiệp quy là: “DNVVN đơn vị tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân nhằm thực Đoàn Thị Thu Hương Khoa thương mại kinh tế quốc tế hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng, trao đổi hàng hoá dịch vụ thị trường để tối đa hố lợi ích người tiêu dùng, thơng qua để tối đa hóa lợi nhuận chủ sở hữu tài sản doanh nghiệp 1.1.2 Đặc trưng DNVVN: - Hình thức sở hữu: Có đủ hình thức sở hữu: Nhà nước, tập thể, tư nhân hỗn hợp - Về hình thức pháp lý: Các doanh nghiệp vừa nhỏ hình thành theo Luật doanh nghiệp văn luật Đây những công cụ pháp lý xác định tư cách pháp nhân quan trọng để điều chỉnh hành vi doanh nghiệp nói chung có doanh nghiệp vừa nhỏ, đồng thời xác định rõ vai trò Nhà nước doanh nghiệp kinh tế - Lĩnh vực địa bàn hoạt động: Doanh nghiệp vừa nhỏ chủ yếu phát triển ngành dịch vụ, thương mại (buôn bán) Lĩnh vực sản xuất chế biến giao thơng cịn (tập trung ba ngành: Xây dựng, công nghiệp, nông lâm ) - Công nghệ thị trường: Các DNVVN chủ yếu có lực tài thấp, có công nghệ, thiết bị lạc hậu, chủ yếu sử dụng lao động thủ công Sản phẩm doanh nghiệp vừa nhỏ chủ yếu tiêu thụ thị trường nội địa, chất lượng sản phẩm kém; mẫu mã bao bì cịn đơn giản, sức cạnh tranh yếu Tuy nhiên có số DNVVN hoạt động lĩnh vực chế biến nơng lâm, hải sản có sản phẩm xuất với giá trị kinh tế cao - Trình độ tổ chức quản lý tay nghề người lao động thấp yếu Hầu hết DNVVN hoạt động độc lập, việc liên doanh, liên kết hạn chế gặp nhiều khó khăn 1.1.3 Vai trị DNVVN: Thứ nhất, DNVVN có vị trí quan trọng, chiếm đa số mặt số Đoàn Thị Thu Hương Khoa thương mại kinh tế quốc tế lượng tổng số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngày gia tăng mạnh Thứ hai, DNVVN có vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế Ở Việt Nam, theo đánh giá viện nghiên cứu quản lý trung ương, DNVVN đóng góp 24- 25% GDP nước, 31% giá trị sản xuất công nghiệp; chiếm 78% mức bán lẻ ngành thương nghiệp, 64% khối lượng vận chuyển hành khách hàng hoá Thứ ba, tác động kinh tế- xã hội lớn DNVVN giải số lượng lớn chỗ làm việc cho dân cư, làm tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xố đói giảm nghèo Thứ tư, DNVVN góp phần làm động kinh tế chế thị trường Do lợi quy mô nhỏ động, linh hoạt, sáng tạo kinh doanh có kết hợp chun mơn hố đa dạng hố mềm dẻo, hồ nhịp với đòi hỏi uyển chuyển kinh tế thị trường Thứ năm, khu vực DNVVN thu hút nhiều vốn dân Hầu hết DNVVN dựa vào vốn tự có, vốn huy động ngồi với 7% DNVVN có vay khơng trả lãi 2% vay từ ngân hàng Do tính chất nhỏ lẻ, dễ phân tán, sâu vào ngõ ngách, yêu cầu vốn ban đầu không nhiều DNVVN có vai trị, tác dụng lớn việc thu hút nguồn vốn nhỏ lẻ nhàn dỗi tầng lớp dân cư đầu tư vào sản xuất kinh doanh Thứ sáu, góp phần đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt với khu vực nông thôn.Sự phát triển DNVVN nông thôn thu hút người lao động nông thôn thiếu chưa có việc làm vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, rút dần lực lượng lao động nông thôn chuyển sang làm công nghiệp dịch vụ Thứ bẩy, DNVVN nơi ươm mầm tài kinh doanh, nơi đào tạo, rèn luyện nhà doanh nghiệp, giúp họ làm quen với môi trường Đoàn Thị Thu Hương Khoa thương mại kinh tế quốc tế kinh doanh Bắt đầu từ kinh doanh quy mô nhỏ thông qua điều hành quản lý kinh doanh quy mô vừa nhỏ, số nhà kinh doanh trưởng thành, có kinh nghiệm quản lý, biết đưa doanh nghiệp nhanh tróng phát triển 1.2 CẠNH TRANH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY: 1.2.1 Khái niệm phân loại cạnh tranh: 1.2.1.1 Khái niệm: Khái niệm cạnh tranh đề cập đến từ lâu, theo học giả trường phái tư sản cổ điển: “Cạnh tranh trình bao gồm hành vi phản ứng Quá trình tạo cho thành viên thị trường dư địa hoạt động định mang lại cho thành viên phần xứng đáng so với khả mình” 1.2.1.2 Phân loại cạnh tranh: Có nhiều tiêu thức phân loại cạnh tranh, nhiên, số cách phân loại là: - Xét theo phạm vi ngành kinh tế, cạnh tranh chia thành hai loại: + Cạnh tranh nội ngành: Là cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh loại hàng hố, dịch vụ Trong đó, doanh nghiệp yếu phải thu nhỏ hoạt động kinh doanh, chí bị phá sản, doanh nghiệp mạnh chiếm ưu Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh tất yếu xảy ra, tất nhằm vào mục tiêu cao lợi nhuận doanh nghiệp + Cạnh tranh ngành: Là cạnh tranh chủ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ ngành kinh tế khác nhằm mục tiêu lợi nhuận, vị an toàn Cạnh tranh ngành tạo xu hướng di chuyển vốn đầu tư sang ngành kinh doanh thu lợi nhuận cao tất yếu dẫn tới hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân Đoàn Thị Thu Hương Khoa thương mại kinh tế quốc tế - Xét theo mức độ cạnh tranh: + Cạnh tranh hoàn hảo: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường mà có nhiều người bán sản phẩm tương tự phẩm chất, quy cách, chủng loại, mẫu mã Giá sản phẩm cung- cầu thị trường định Các doanh nghiệp tham gia kinh doanh muốn thu lợi nhuận tối đa phải tìm biện pháp giảm chi phí đầu vào, cải tiến cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng + Cạnh tranh khơng hồn hảo: Sức mạnh thị trường thuộc số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn, kinh doanh loại hàng hoá dịch vụ khác Sự khác biệt loại hàng hoá, dịch vụ nhãn hiệu 1.2.2 Sức cạnh tranh, lực cạnh tranh cấp độ lực cạnh tranh: 1.2.2.1 Khái niệm sức cạnh tranh, lực cạnh tranh: - Sức cạnh tranh: Nhìn chung xác định sức cạnh tranh doanh nghiệp phải xem xét đến lực tiềm sản xuất, kinh doanh Một doanh nghiệp coi có sức cạnh tranh sản phẩm thay sản phẩm tương tự đưa với mức giá thấp sản phẩm loại; cung cấp sản phẩm tương tự với đặc tính chất lượng dịch vụ ngang cao 1.2.2.2 Các cấp độ lực cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh phân biệt thành cấp độ sau: 1.2.2.2.1 Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia: Trong báo cáo tính cạnh tranh tổng thể Diễn đàn kinh tế giới (WEF) năm 1997 nêu ra: “ cạnh tranh quốc gia lực cạnh tranh kinh tế quốc dân nhằm đạt trì mức tăng trưởng cao sở sách, thể chế bền vững tương đối đặc ... 2005 2010 41 41,2 Kinh tế nhà nước Kinh tế tập thể 10,3 8,1 Kinh tế tư nhân 3,5 6,8 Kinh tế cá thể 37,0 35 Kinh tế hỗn hợp 13 13 13 Đoàn Thị Thu Hương Khoa thương mại kinh tế quốc tế Nguồn: Bộ kế... Thu Hương Khoa thương mại kinh tế quốc tế kinh doanh Bắt đầu từ kinh doanh quy mô nhỏ thông qua điều hành quản lý kinh doanh quy mô vừa nhỏ, số nhà kinh doanh trưởng thành, có kinh nghiệm quản... luật pháp, kỹ quản trị kinh doanh … 15 Đoàn Thị Thu Hương Khoa thương mại kinh tế quốc tế kỹ kinh doanh điều kiện hội nhập quốc tế, ứng phó với bất ổn môi trường kinh doanh mang tính tồn cầu