Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 439 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
439
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
Đánh máy, sửa tả: tamnt07 Chuyển định dạng : tamnt07 Tâm lý trẻ thơ (từ sơ sinh đến 15,17 tuổi) Phạm Minh Lăng - NXB Văn hố thơng tin Lời nhà xuất Vấn đề nuôi dạy trẻ thơ mối quan tâm hàng đầu nhân loại Đó vấn đề hàng đầu mà nhà nước nhân dân ta đặc biệt lo lắng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Các nhà khoa học nước ta thuộc lĩnh vực có nhiều nỗ lực giới thiệu hàng trăm cơng trình lớn nhỏ nhằm biến ý tưởng thành thực Đặc biệt phạm vi biến ý tưởng nhân thành mục đích, nguyên tắc biện pháp cụ thể Sau tác phẩm “S Freud Tâm phân học” nhà nghiên cứu Phạm Minh Lăng biên soạn, phát hành đến tay bạn đọc, Nhà xuất tác giả nhận nhiều ý kiến bạn đọc xa gần, mong muốn tiếp cận với cơng trình nhằm cụ thể hoá tư tưởng Tâm phân học vào lĩnh vực khác đời sống thường nhật Vì Nhà xuất xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc tác phẩm “Tâm lý trẻ thơ” (từ sơ sinh đến tuổi 15, 17 tức từ sơ sinh đến tuổi thiếu niên), cơng trình nhằm cụ thể hóa ý tưởng Freud Tâm phân học Nói đến trẻ thơ từ trước đến nhiều người thường quan tâm đến lứa tuổi nhi đồng thiếu nhi Gần giới nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến đời sống tâm lý em tuổi mẫu giáo Việc quan tâm đến lứa tuổi cần thiết, đáng hoan nghênh Cơng trình khơng đề cập đến lứa tuổi nói mà cịn quan tâm đặc biệt đến trẻ sơ sinh, chí cịn bào thai bụng mẹ Đây khơng quan điểm Tâm phân học, Freud mà quan điểm ngành tâm lý học đại giới Tác phẩm quan tâm đến vai trò dự phòng, đến việc tạo dựng cho em nhân cách toàn diện, sống “lành mạnh tâm hồn thể chất” mà nhà tâm lý học giới gọi sức khoẻ tâm lý Lý thuyết tâm lý mà cơng trình muốn chuyển tải đến bạn đọc “lý thuyết chín muồi” (la théorie de la maturation) Gọi lý thuyết chín muồi nói đến chín muồi tố chất tâm sinh lý, chín muồi ứng xử vốn có mang tính bẩm sinh nơi trẻ Đó sở tự nhiên để xã hội gia đình, mà trực tiếp bậc làm cha làm mẹ, định nuôi cho thích hợp mục đích nguyên tắc lựa chọn Nhà xuất tác giả mong tác phẩm lời khuyên, gợi ý, cách đặc vấn đề xã hội, nhà giáo dục bậc làm cha mẹ để suy nghĩ lĩnh vực vừa quan trọng lại vừa gai góc Tâm lý trẻ thơ Rất mong nhận lời bảo bạn Nhà xuất tác giả xin có lời cảm ơn trước Nhà xuất văn hố thơng tin I MỤC ĐÍCH VÀ NGUN TẮC MẤY QUAN NIỆM KHÁC NHAU VỀ VẤN ĐỀ NI DẠY TRẺ THƠ Người Việt Nam khơng biết từ có câu ngạn ngữ truyền mà biết, thuộc Đó câu: “Dạy từ tuổi cịn thơ” Câu ngạn ngữ nói cho biết ông cha ta từ bao đời nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục lớp trẻ thơ tương lai đất nước; giáo dục chu đáo hợp lý người làm cha làm mẹ xã hội có cơng dân tốt để bảo vệ xây dựng đất nước mong muốn Chúng ta hiểu em có tuổi thơ bao gồm tốt chưa tốt hành trang để em bước vào đời phần lớn có ảnh hưởng khơng nhỏ suốt đời em Những bậc cha mẹ xã hội đừng nghĩ lớn lên em quên hết gần quên hết số đông thường cho Quan niệm vô hình chung cho phép người lớn nói chung muốn đối xử với em được, miễn hợp với mong muốn mình, miễn việc với hàng trăm lý khác kể hợp lý không hợp lý Câu ngạn ngữ “Dạy từ tuổi thơ” bao hàm ý tưởng tuổi nhỏ non dễ uốn, dễ dạy già, cành cứng khó uốn dễ gãy Nếu già, cành cứng khó uốn dễ gãy Nếu xét vẻ bề ngồi cách lý giải có lý Nhưng bên lại ẩn chứa điều chưa ổn, nỗi hiểm nguy rình rập Trước chúng ta, với tư cách kinh nghiệm người làm cha làm mẹ, dễ dàng thấy việc giáo dục trẻ thơ đâu có giống việc uốn cây, cành non mà phức tạp nhiều Điều sống chứng minh mà khó khăn lại chỗ chúng cịn non dại nói chưa biết biết q để hiểu sai Trong chúng ta, người làm cha làm mẹ, người có trách nhiệm xã hội lại hiểu em không nhiều, hiểu chưa lại tự huyễn hiểu thấu đáo chúng Từ người ta yên tâm với câu nói cửa miệng nhiều người khơng hiểu cha mẹ câu nói có ý nghĩa tương đối tương quan với người khác, với người đời Cịn cha mẹ hiểu chắn cịn xa n tâm được, chí nhiều trường hợp cha mẹ lại người hiểu xã hội hiểu chúng nhiều Cũng từ bao đời ngành khoa học nghiên cứu người nói chung trẻ em nói riêng đã, phải nỗ lực gấp bội để tìm câu trả lời thoả đáng tin cậy người nói chung trẻ thơ nói riêng, đặc biệt trẻ thơ Và thành công lĩnh vực khoa học hiểu biết trẻ thơ khiêm tốn đội ngũ tham gia quốc gia có tới hàng trăm, hàng nghìn người với hàng trăm cơng trình lớn nhỏ khác Nói chung người ta phải thừa nhận lĩnh vực trẻ thơ lĩnh vực cịn nhiều câu đố, cịn nhiều bí ẩn chí huyền bí Cứ cho với trẻ thơ dễ uốn, dễ dạy lại xuất nguy khác đáng lo ngại người ta dễ uốn chúng thành đứa trẻ tốt, dễ uốn chúng thành đứa trẻ chưa tốt không tốt Hai khả nói ngang khơng dám nói khả xấu nhiều lại trội Kinh nghiệm sống đời thường làm cho phải lên làm người tốt mà khó cịn làm người xấu mà dễ Học điều tốt mà vất vả cịn nhiễm thói hư tật xấu đơn giản nhiều Tất nhiên điều cịn phụ thuộc vào hồn cảnh Khơng biết có phải quy luật đời sống xã hội hay không thách đố với người làm cha làm mẹ xã hội thời đại Vì xã hội, bậc làm cha làm mẹ, nhà khoa học bỏ nhiều tâm huyết để tìm lời giải có độ tin cậy cao nhân loại phải thừa nhận rằng: Trong thời đại vấn đề giáo dục trẻ thơ đặt cho xã hội người làm cha làm mẹ khối lượng khổng lồ toán cần giải Điều khẳng định nói khơng làm cho người ngạc nhiên dù vơ số quan niệm khác có nhà chun mơn, chí cịn đối nghịch gay gắt vấn đề giáo dục trẻ thơ, hệ tương lai, người kế tục nghiệp ông cha, người văn minh tin học, văn minh trí tuệ Theo nhà chun mơn lĩnh vực từ kỷ thứ 19 trở trước, vấn đề đơn giản nhiều Vào thời kỳ xã hội có quy định, chí có luật mà trẻ thơ tuân theo tuân theo quy định nên vấn đề đơn giản nhiều Vấn đề mà xã hội gia đình địi hỏi em lời tuyệt đối không bàn cãi quy định Điều mà xã hội cha mẹ cần đứa trẻ tỏ biết lời, dễ bảo, nhún nhường ý kiến, lời hồn cảnh quy phạm luân lý Không người ta trang bị cho chúng nguyên tắc điều mang lại lợi ích Cha mẹ đặc biệt người mẹ khơng cịn quan tâm đến khác giáo dục cho em quy định giáo dục mà cho cần thiết Với người cha phải kiếm sống từ sáng đến tối nên khơng cịn sức lực đâu để lên lớp cho giảng luân lý mà nhiều hỏi han, nhắc nhở, sửa chữa đôi điều cần phải thực Các nhà chuyên môn lĩnh vực giáo dục trẻ thơ phải thừa nhận luân lý trẻ thơ kỷ trước thường dựa vào tập quán, phong tục, truyền thống có vấn đề tơn giáo để hình thành quy phạm ln lý cho trẻ thơ Vì khơng trường hợp khơng thích hợp, đặc biệt Mục đích phương pháp Đặc biệt vào kỷ 19, người ta cho đời nhiều ý tưởng, táo bạo, mạnh mẽ đượm màu sắc tưởng tượng khơng có phù hợp với tình chung vào thời điểm Vào thời kỳ mà chủ trương thứ triết lý lấy đức, thiện làm hạnh phúc (cynisme) không đầy đủ không thực tế Triết lý chủ trương luân lý cứng nhắc, nguyền rủa tệ khơng tán thành, người ta gọi thứ triết lý thứ triết lý khuyên nho Thực tế chứng minh giáo dục xơ cứng không phù hợp với tâm sinh lý trẻ thơ khơng mở phạm vi hoạt động rộng lớn đa dạng thích hợp với phát triển em Nó làm cho em cảm thấy thiếu an toàn cần thiết tình cảm tự nhiên nơi em nhỏ Đây trường hợp xảy với khơng gia đình thời đại nay.Chính em khơng thấy mặn mà với chế độ giáo dục Vì số nhà tâm lý học trẻ thơ phải nên thành tích bật mà kỷ 19 để lại cho xã hội rối loạn tâm lý trẻ Như nguyên tắc giáo dục xơ cứng làm cho em rơi vào tình trạng khơng an tồn tâm lý an tồn tâm lý dẫn đến rối loạn tâm lý, đến bệnh tâm thần loại Điều nói khơng xảy với gia đình bình thường mà cịn xảy với khơng gia đình thuộc loại đáng kính trọng xã hội Và bậc làm cha, làm mẹ cịn biết than phiền họ khơng cịn biết làm trước tình trạng họ rơi vào trạng thái tâm thần bất ổn hay tồi tệ mang bệnh thần kinh hình thức Trong tình trạng nói bậc cha mẹ thường không tự đặt câu hỏi xem làm để dẫn đến dồn nén sức gây Tuy nhiên để tìm cho bị dồn nén sức gây Tuy nhiên để tìm cho vơ thức bị dồn nén là cơng trình địi hỏi khác nhiều công sức người thầy thuốc chuyên khoa, người bệnh người gia đình, xã hội Nhờ phương pháp tâm phân (xin đọc “Freud tâm phân học” tác giả) tìm ngun nhân đẩy người rơi vào bệnh hoạn Chỉ có hy vọng giúp cho người bệnh thoát khỏi chứng bệnh làm cho họ bị tê liệt hồn tồn khơng cịn khả hoạt động bình thường Nó khơng làm huỷ hoại tinh thần họ mà làm cho thể xác họ bị suy kiệt dần đến chỗ khơng cịn khả hoạt động có hiệu lĩnh vực đời sống Vậy nguyên nhân cụ thể dẫn đến bệnh thần kinh nói chung bệnh tâm thần nói riêng gì? Đối với em mà bàn đến nguyên nhân nhà chun mơn gọi tình cảm an tồn Tình cảm an tồn (sentiment déinsécurité) bắt nguồn từ tình yêu người mẹ đứa có vấn đề khơng ổn Tình cảm an tồn biểu hình thức chung khát khao tình yêu thương (désir d’affection) Chúng ta biết nhiều lần nói phần trẻ em ln có nhu cầu tình mẫu tử che chở Sở dĩ em cịn bất lực hồn cảnh sống cịn nhỏ Nhu cầu tình mẫu tử che chở trở thành tất loài vật người Qua nhiều cơng trình nghiên cứu, nhà khoa học khẳng định tất em thương yêu che chở từ cịn nhỏ có đầy đủ điều kiện để có lịng tự tin cao để vượt lên khó khăn sống sau em biết em che chở giúp đỡ người người mẹ người thân gia đình Các em dám phiêu lưu khám phá môi trường an tồn Từ giúp cho em dễ dàng thích nghi với sống, có tình cảm với người, dễ hoà hợp có sống hạnh phúc sau Khơng em dễ học hỏi tích cực người mà em yêu mến, dễ tiếp thu tư tưởng lành mạnh để giúp cho em sống tốt đời sống gia đình xã hội trình sống sau Nếu khơng có tình u che chở, em cảm thấy sống thiếu an tồn lịng tin với người khác Các em trở thành người nhút nhát thiếu cảm thông khó hiểu Những kinh nghiệm sống trước làm cho em sợ không dám mạnh dạn thể khả năngcủa mà khả nàylại cần cho sống tương lai Khi mà em khơng hưởng tình cảm cần thiết em khó có tình cảm với người khác Các em trở thành người có sống khép kín với với tất người xung quanh em khó có khả hồ vào sống chung Trong sống chung giúp cho em hoàn thiện nhân cách phát triển tồn diện hài hồ Cuối em khó định hình ý tưởng xác định mục đích sống nói chung mục tiêu đơn giản Vì em mười tuổi em bé vài bốn tuổi, lúc ngơ ngác trước việc xảy xung quanh Các triệu chứng loại bệnh tâm thần xuất hiển nhiên tránh bàn đến Ngay với em bé sơ sinh cảm thấy thiếu tình yêu thương người mẹ em rơi vào tình trạng lo âu xao xuyến, tâm hồn không lúc thoải mái dễ chịu rơi vào trạng thái bị ức chế Với em ba bốn tuổi gặp hồn cảnh thiếu tình thương ln cảm thấy bị bỏ rơi hay ghen tng, gây gổ hay cáu kỉnh nóng nẩy Với em từ hai tuổi rưỡi đến ba tuổi bị rơi vào tình trạng thiếu tình thương, ln cảm thấy bị bỏ rơi hay tủi thân Với số em hồn cảnh thường lại có cảm giác tủi thân triền miên Vì cịn cách người quan tâm đến đơi chút em thường làm ốm đau, đau cổ mai lại đau lưng v.v… Và để có chút tình thương người Các nhà chun mơn gọi chứng rối loạn thần kinh bột phát, thể trạng mạnh Đó cách tốt để em gây ý người cách tự phát bệnh rối loạn thần kinh gây ý người khác cách chủ động, có ý thức Đến bốn tuổi em có tính độc lập em làm loạn thể chống xã hội, với người, ương bướng tồi tệ em phạm tội mức độ khác Tất biểu nói phản ứng mặt tâm thần bắt nguồn từ bị tước âu yếm, dịu dàng Những phản ứng thể triệu chứng bệnh tâm thần thực Điều cịn tuỳ thuộc vào đối xử cách thức đối xử với em Ví trường hợp phản ứng em cách vờ ốm đau lưng, đau ngực, v.v… mà giải cách xua đuổi em chơi làm tăng thêm cảm giác không yêu thương em Hoặc từ chuyện em vờ đau mà rầy la làm cho em tiếp tục làm cách có dịp để gây ý quan tâm người Các tốt nên quan tâm đến em chơi với em cách vui vẻ dù biết hành vi em giả vờ ốm, giả vờ đau Điều làm cho em nhanh chóng quên nỗi đau tưởng tượng bị bỏ rơi không người yêu mến quan tâm Có trường hợp cảm thấy khơng người quan tâm yêu mến, cảm thấy bị bỏ rơi có em tìm cách tự thoả mãn khát khao hành vi thủ dâm Với hành vi phải làm gì? Đe doạ trừng phạt nghiêm khắc Nếu dùng biện pháp em cảm thấy kẻ tội phạm Từ em kìm nén xung lực tình dục em nghĩ tự thoả mãn (thủ dâm) nguy hiểm chấp nhận Nhưng đến tuổi dậy thì thoả mãn điều cấm kỵ, em rơi vào tình trạng lo sợ thường xuyên sợ bị trừng phạt (craint du chatiment) mặc cảm tội lỗi, ám ảnh phải chuộc tội Nhiều em có hành vi khơng hiểu có lỗi lầm sợ hãi điều Thậm chí em nàycũng khơng hiểu phạm phải tội lỗi lại hành động Nếu tình trạng kéo dài thiết phải nhờ cậy vào nhà chuyên môn Thật vơ ích muốn người bệnh ý thức hành vi họ Nhưng chúng ta, bậc cha mẹ, có cách phịng ngừa từ trước để tránh rối loạn Điều hồn tồn làm cách xác tìm nguồn gốc dẫn đến loại bệnh thần kinh nói chung bệnh tâm thần nói riêng Từ chữa trị cho nhiều bệnh nhân rơi vào loại bệnh Người ta khẳng định nguồn gốc chứng thần kinh bắt nguồn từ kinh nghiệm tiêu cực mà em tránh bậc cha mẹ biết cách nuôi dạy quan tâm đến em từ lọt lòng trưởng thành Tuy nhiên phải nói số kinh nghiệm tiêu cực có vượt khỏi tầm tay bậc cha mẹ Như khó sinh nhiều nguyên nhân khác phải điều trị bệnh viện nhiều ngày Từ làm xuất rối loạn phát sinh lo lắng nguyên nhân cho chứng thần kinh xuất Nhưng khơng dẫn đến chứng bệnh tâm thần sau đứa trẻ săn sóc hợp lý chu đáo Điều khơng làm xuất đáng lo ngại cho em sau Trái lại nuôi dưỡng tiếp sau không bảo đảm hay gặp kinh nghiệm tiêu cực, bị ngã xuống vực hay hố rộng, với kinh nghiệm tiêu cực ban đầu làm cho em khởi động lại rối loạn tâm thần trước Từ rút kết luận kinh nghiệm tiêu cực ban đầu em rối loạn ban đầu tâm thần khơng dẫn đến kết nghiêm trọng đáng kể tiếp sau em nuôi dưỡng chu đáo không gặp biến cố nguy hiểm làm tăng thêm rối loạn ban đầu sinh, nghĩa em đảm bảo an toàn Trái lại tai biến sống trưởng thành, gặp tai nạn xe cộ, đau khổ tình u, mà khơng gây ức chế thần kinh khơng có sống an tồn cịn trẻ khơng để lại dấu ấn người, khơng có khả làm xuất rối loạn tâm thần sống thời trưởng thành Điều chứng tỏ lần quan điểm Freud vai trò quan trọng biến cố thời trẻ thơ sống đời người Đồng thời đặt vấn đề vô quan trọng vai trị người lớn nói chung vai trị bậc cha mẹ nói riêng việc ni dạy em từ lọt lòng trưởng thành, mà thời kỳ quan trọng thời kỳ đầu đời người Một lần nhà chuyên môn nhắc đừng có coi thường vơ thức sống dai dẳng dậy chúng Nó làm cho em chuyển sang hướng sống khác hẳn hướng mà bậc cha mẹ mong muốn khiến ngỡ ngàng Nhưng tất diễn biến lại khơng phải từ trời rơi xuống mà từ nuôi dưỡng với sai lầm mà quên, tưởng chúng không cịn tồn Vì lời khun bổ ích đừng coi thường xảy em chúng sinh tuổi trưởng thành, nghĩa tuổi mười bảy, mười tám Khơng nên có ý nghĩ chúng cịn bé khơng biết việc qua với tuổi khôn lớn em TÀI LIỆU THAM KHẢO S FReud - La psychologie de la vie quotidienne (Payot) - Psychologie collective et analyse du moi (Payot) - Trois essais sur la théorie de la sexualité (Gallimard) - La science des rêves (P.U.F) - études sur l’hystérie (P.U.F) F.G jung - Le moi et l’inconscient (Payot) Bergson - L’ effort intellectuel in l’ énergie spirituelle (P.U.F) - L’ évolution créatrice (P.U.F) Ribot - Psychologie de l’ attention (P.U.F) - Les maladies de la mémoi re (P.U.F) Sartre - L’ imaginaire, psychologie phénomélogique de l’ imagination (P.U.F) Baruk - Psychoses et névroses (P.U.F) Piaget - Psychologie de l’intelligence (A Colin) p janet - Les débuts de l’intelligence (Flammarion) Delacroix - Les grandes formes de la vie mentale (P.U.F) Taine - de l’ intelligence (P.U.F) Palmade - La psycho- technique (P.U.F) MỤC LỤC Lời nhà xuất I MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN TẮC Mấy quan niệm khác vấn đề ni dạy trẻ thơ 2 Mục đích ni dạy trẻ thơ 13 Nguyên tắc việc nuôi dạy trẻ thơ 16 II SỰ CHÍN MUỒI VỀ MẶT TÂM SINH LÝ CỦA TRẺ THƠ 34 Những tố chất tự nhiên bẩm sinh 34 Vai trị trí thơng minh, trí tuệ 37 Sự phát triển tự nhiên tố chất tự nhiên 40 4.Vai trò lặp lặp lại gia nhập 54 III NHỮNG THỜI KỲ ĐẦU TIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN 59 Sự phụ thuộc 61 Nguyên tắc thích thú 65 Tính thích thú ý 68 Tính tị mị, khám phá bắt chước 71 Tính khó bảo 75 Vấn đề tự kỷ luật, tự kiểm sốt 78 IV CƠ CẤU HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CỦA CÁC EM 82 Sự dễ hấp thụ ám thị 83 Sự đồng 87 Cái siêu tơi 91 Vai trị luân lý xã hội 96 Tuổi cá thể 99 Con người tiền sử 109 Vai trò đồ chơi trò chơi 116 V TUỔI THIẾU NIÊN 123 Tính cách chung 123 Tuổi dậy 127 Thời kỳ đồng tính luyến 141 Các bước thời dục đích thực 151 Thời kỳ hình thành ý thức hệ 165 VI- NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý 169 Cùng tác giả Triết học phương Tây “Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố đại hố” Nghiên cứu xã hội học, NXB Chính trị quốc gia, H.1998 Triết học phương Tây “ ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay” Nxb CTQG, H 1996 Chủ nghĩa sinh Tâm phân học giáo trình triết học Mác- Lê nin, Nxb CTQG, H 1999 Cái tiên nghiệm Kant “Kant người sáng lập triết học cổ điển Đức” Nxb Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, H 1997 Vài nét Freud Tâm phân học Tạp chí Triết học, TTKHXH NVQG, 5/1999 Hiện tượng luận Huserl tự sáng tạo chủ thể tư Tạp chí Triết học, TTKHXH NVQG, 3/1993 Trí thức khoa học q trình từ tự (en soi) đến cho nó, (poor soi) Tạp chí Triết học, TTKHXH NVQG, 2/1997 Tha hố với tính cách phạm trù triết học tính phong phú Tạp chí Triết học, TTKHXH NVQG, 2/1986 Mấy trào lưu triết học phương Tây Nxb ĐH THCN, H.1984, tái 1986 Lối sống tôn thờ thần tượng nhân cách Tạp chí Triết học, TTKHXH NVQG, 9/2001 Freud Tâm phân học Nxb Văn hố thơng tin, H 2000 Những chủ đề triết học phương Tây Nxb Văn hố thơng tin, H 2001 chịu trách nhiệm xuất bản: VŨ AN CHƯƠNG chịu trách nhiệm thảo: PHẠM NGỌC LUẬT biên tập: TẤT HỒ - QUANG DŨNG Trình bày bìa: TRẦN ĐẠI THẮNG Trình bày sách: PHỊNG CHẾ BẢN NHÀ SÁCH ĐƠNG TÂY Sửa in: VĂN THẢO In 800 khổ 13x19 Xưởng in Tạp chí tin học đời sống giấy cnđk khxb số 553/xb-qlxb/ 65VHTT In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2002 ... định tr? ??ng phạt hay tr? ?? thù cho đứa em Cách làm có hiệu liệu cậu trai bà có hiểu ý bà khơng Tr? ?i lại với tr? ??ng phạt hay tr? ?? thù cho em Trong thực tế thực khó mà phân biệt đâu tr? ??ng phạt, đâu tr? ??... giản tr? ??ng phạt hay tr? ?? thù Vì cha mẹ tr? ?ờng hợp nên tìm hiểu đứa xem chúng nghĩ tr? ?ớc định giải pháp Nếu không chẳng đạt mục đích mà đề Trong tr? ?ờng hợp việc phải làm phải tìm lý mà cậu trai... giáo dục tr? ?? thơ có nhiều, vai tr? ?? chúng lại khơng Có có vai tr? ?? quan tr? ??ng mà bỏ qua bàn đến việc ni dạy tr? ?? Có ngun tắc có vai tr? ?? quan tr? ??ng mà khn khổ cơng tr? ?nh cho phép khơng đề cập tới