1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giai thoai phan khoi va tinh gi chua xac dinh

16 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giai Thoai Phan Khoi va Tinh Gia Tình Già và Giai Thoại Phan Khôi Nguyễn Quý Đại Từ năm 1917 trên Nam Phong Tạp Chí học giả Phạm Quỳnh (1892 1945) nhận xét về thi ca Việt Nam “phiền phức luật lệ ràng[.]

Tình Già Giai Thoại Phan Khơi Nguyễn Q Đại Từ năm 1917 Nam Phong Tạp Chí học giả Phạm Quỳnh (1892-1945) nhận xét thi ca Việt Nam “phiền phức luật lệ ràng buộc “, năm 1928 báo Trung Bắc Tân Văn xuất thơ khơng niêm luật hồn tồn lạ, La cigale et la fourmi / Con ve sầu La Fontaine nhà văn Nguyễn Văn Vĩnh (1882-1936) dịch Mãi năm 1932 sinh hoạt văn nghệ đổi khởi đầu phong trào thơ mới, chống lại khuôn sáo cũ Đường thi gị bó, chật hẹp, niêm luật trở ngại nhiều cho thi nhân với ý thơ bay vào cõi mộng Tờ Phụ Nữ Tân Văn ngày 10.3.1932 trình làng Tình Già nhà văn Phan Khôi (1887-1959) nhà cách mạng thi ca Việt Nam, thể tự do, không theo lối thơ đường luật, ảnh hưởng lâu đời thi nhân lão thành Phan Khôi can đảm Kha Luân Bố tìm miền đất hưá cho hệ mai sau Tình Già Phan Khơi gió mới, xơ ngã tường thành khép kín thời phong kiến, thơ đời thật phong phú, mang tinh tuý dân tộc Việt Nam, thơ khơng bị gị bó, bị phái cựu học chống đối ,nhưng đón nhận hồ nhịp cổ động cho phong trào thơ : Lưu Trọng Lưu, Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Huy Thông, Chế Lan Viên, Vũ Hồng Chương, Đơng Hồ,Tế Hanh, Nguyễn Vỹ Thơ di sản vơ giá, xóa bỏ ngăn cách người thiên nhiên, thi sĩ làm thơ theo rung động tim, ngồi ơm đầu tìm niêm luật điển tích ước lệ theo khuôn vàng thước ngọc Từ năm 1933 ảnh hưởng văn học Tây phương mở đầu thi ca thi nhân với sinh khí Tiểu Sử Phan Khôi hiệu Chương Dân, sinh ngày 20-08-1887 (Đinh hợi) làng Bảo An, quận Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, thận phụ phó bảng Phan Trân (1826-1935), thân mẫu Hòang Thị Lệ (1826-1882) gái Tổng đốc Hồng Diệu (1828-1882) Năm 1906 Phan Khơi Huế thi Hương, rớt cử nhân vào hạng tú tài Ông lấy biệt hiệu Tú Sơn (Tout Seul / cô độc) Phan Khôi xuất thân gia đình khoa bảng, ơng nội án sát Phan Nhu Phan Khôi học Hán văn từ nhỏ, nhờ đọc sách Tân Thư nên có tinh thần Duy Tân tin Dân quyền Phong trào Duy Tân hoạt động (1906-1908) Phan Chu Trinh (1872-1926), Hùynh Thúc Kháng (1876-1947) Trần Quý Cáp (1870-1908) sĩ phu quê nhà lãnh đạo Phan Khôi hưởng ứng Phong trào Hà Nội học chữ Quốc ngữ Pháp văn, tham gia hoạt động với trường Đông Kinh Nghĩa Thục mở cửa năm 1907 Năm 1908 Phong trào bị thực dân Pháp đàn áp, tất bị bắt bỏ tù hay tử hình Phan Khơi lúc Hà Nội, bị bắt đưa giam Huyện Diên Phước (Điện Bàn), thời gian ngắn, ân xá ông Huế theo học trường Pellerin từ năm (1909 - 1911) (**) Thân phụ mất, ông quê để tang, mở trường dạy học, hết tang ông lập gia đình (1913), nhạc phụ ơng Lương Thúc Kỳ (1873-1947) giáo viên trường Dục Anh Phan Thiết ông Nguyễn Trọng Lợi thành lập ( Phong Trào Duy Tân) Sinh hoạt viết Báo Phan Khôi nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu sắc nét gây dư luận thời * Đăng Cổ Tùng Báo (1907) trường Đông Kinh Nghĩa Thục * Nam Phong (1918) Phạm Quỳnh (1892-1945), chẳng bất đồng ý kiến, bỏ vào Sài Gòn viết tờ Lục Tỉnh Tân Văn thành lập từ năm 1907 Ông Hà Nội tiếp tục viết : * Hà Nội Thực Nghiệp Dân Báo (1920) * Hữu Thanh (1921) Phan Khôi trở Sài Gòn vào năm 1925 cộng tác tờ : * Đông Pháp Thời Báo (1923) * Trung Lập Báo (1924) * Thần Chung (1929) Tại Sài Gòn ông làm chủ bút : * Phụ Nữ Tân Văn (1929) thời gian khủng khoảng tài chánh đình Ông Hà Nội làm chủ bút : * Phụ Nữ Thời Đàm (1932) Ở Huế ông làm Chủ bút : * Tràng An (1934) * Phụ Nữ Tân Văn tục (1936) Làm chủ nhiệm kiêm chủ bút : * Nhân Văn Hà Nội (ngày 20.9.1956-15.12.1965 ) Trong thời gian nầy ông viết thêm tờ : * Giai phẩm (1956) * Tuần báo Văn (1957) Phan Khôi dịch Thánh Kinh Hội Thánh Tin Lành Việt Nam Đạo Tin Lành sang truyền giáo Việt Nam, chưa có Kinh Thánh Việt ngữ Phan Khơi nhà Nho am hiểu Pháp văn Ông đối chiếu hai Kinh viết từ Hán văn Pháp văn dịch sang chữ Quốc ngữ.(1921), Phan Khôi gom viết (1917-1945) đăng tải qua báo chí in thành tập Chương Dân Thi Thoại (chuyện thơ 1936) Trở vỏ lửa (1939 tiểu thuyết nhắc đến) Việt ngữ nghiên cứu (Biên khảo 1955) Mộng trung mộng ( Mộng giấc mộng Hán văn truyện ngắn Nam Phong) Hoạn hải ba đào ( Sóng gió bể hoạn- Hán văn truyện ngắn Nam Phong) Lỗ Tấn truyện ngắn tạp văn dịch (của Chu Thụ Nhân 1858-1913) Nhà xuất Đà Nẳng Trung tâm Văn hố (Ngơn ngữ Đơng Tây), nhà văn Lại Nguyên Ân, người am hiểu Hán văn Pháp ngữ sưu tầm biên soạn Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1928 Học giả Nguyễn Tấn Long viết “ Phan Khôi đem đến làng thơ Việt Nam bầu khơng khí khác lạ, thể thơ hồn tồn từ hình thức đến nội dung Nó phá cổ lệ để thức cho chào đời lối thơ mới, mở thay đồi quan trọng thi ca dân tộc “ ( VN thi nhân tiền chiến trang 87) Làm Thơ Bài thơ Ngụ ngôn ông viết vào khoảng năm 1909 sau vụ Trung Kỳ Dân Biến (1908) với thể thơ tự chưa phổ biến rộng rãi Vì báo chí viết chữ Quốc ngữ cịn phơi thai Sự nghiệp văn chương Phan Khơi có chỗ đứng vinh quang văn đàn Việt Nam Mồng bảy tháng bảy năm Canh thân Chiếu lệ bắc cầu qua sông Ngân Hằng hà sa số cu-ly (cooly) quạ Bay bổng trời dường trẩy quân Hai bên bờ sông đậu lốc ngốc Con kêu đói, kêu nhọc Đường sá xa xuôi việc nặng nề, Phần lũ thơ nhà khóc Bỗng nghe lệnh trời truyền khởi công Nào đầu cúi, lưng cong Thêm bầy Lý Bẻo đứng coi việc, Đụng đâu đánh bao bơng ! Ngán cho kiếp làm dân thiệt ! Làm có, ăn khơng, chết cho hết ! Cắn cỏ kêu Trời, Trời chẳng nghe Một bay lên diễn thuyết Hỏi đồng bào nghe tơi nói : Dân quyền mạnh nhầt đời Việc mà mà cơng ích, Khơng cho phép đem dân đày Trối kệ Hoàng Ngưu với Chúc Nữ Qua thời qua không thời ? Quốc dân Ơ thước tội tình chi ? Mà bắt xâu bơi làm khổ sở Anh em ta, hè quách thôi! Luôn thể kéo vào cửa trời Dộng trống đăng văn, ầm đế tọa Ngai vàng bệ ngọc, rung rinh rơi Nghe tin dân quạ cách mệnh Đường xá sá xuôi, việc nặng nề Phần lũ thơ nhà khóc ! Trời sai Thiên lơi thám thính Đầu đen máu đỏ hy sinh ! Ngừng búa Thiên lôi không dám đánh Năm thấy chiếu trời ra, Đánh chữ đại xá trời ban cho Dân qụa đâu Từ khỏi bắc cầu Ngân hà Ờ té ra: Mềm nuốt, Cứng thời nhả Hằng hà sa số cu-ly quạ Bay hạ giới kêu kha! ! Đông Pháp thời báo 2.6.1928 Hai mươi ba năm sau thơ Tình Già trình làng, đăng báo Phụ Nữ Tân Văn số 122 ngày 10-3-1932 Từ phong trào thơ bắt đầu, lối làm thơ tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, Đường luật nhường chỗ cho phong trào thơ Mở đầu cho thi ca Việt Nam phát triển phong phú Bài thơ Tình Già Phan Khơi đưa vào chương trình giáo dục (trung học) trước 1975 miền Nam: Tình già Hai mươi bốn năm xưa, Một đêm vừa gió lại vừa mưa Dưới đèn mờ, gian nhà nhỏ Hai mái đầu xanh kề than thở Ơi đơi ta tình thương nặng Mà lấy không đặng Để đến tình trước phụ sau Chi cho sớm liệu mà bng Hay ! Nói bạc ! Buông cho nở ? Thương chừng hay chừng Chẳng qua ông trời bắt đôi ta phải ! Ta nhân ngãi, đâu phải vợ chồng Mà tính việc thủy chung ? Hai mươi bốn năm sau Tình cờ nơi đầt khách gặp ! Đôi mái đầu bạc Nếu chẳng quen lung, đố nhìn được! Ơn chuyện cũ mà Liếc đưa ! Con mắt cịn có Tình già tiêu biểu cho thể thơ từ hình thức đến nội dung âm điệu, tình yêu thời ảnh hưởng Nho giáo „Nam nử thụ thụ bất thân“, Nhưng Phan Khôi đưa tự luyến ái, hai người „dám“ ngồi bên gian nhà nhỏ than thở chuyện tình , tình u „thì nặng“, hồn cảnh gia đình hay xã hội để „ lấy thi không đặng“ nên phải chia tay nhau… Nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan tập Nhà Văn Hiện Đại “ Phan Khôi nhà văn xuất sắc phái nho học nhà cựu học ông, người ta thấy nhiều quá, nhiều mà nhiều nhà tân học cho „mới quá“ Đó thật bất ngờ„ Phan Khơi với bút hiệu „Tout seul / “ có lẽ với đời ơng, sống đơn, chết cô đơn Hà Nội Tuổi già bị bệnh ngày 16.01.1956 Ông lưu lạc Cà Mau, rừng núi thưọng du Bắc Việt thời gian kháng chiến chống Tây, không viết báo để lại vần thơ thương cảm Chơi thuyền sơng Tân Bình Eo đất vắt rừng già nước Khỉ ho cò gáy tư bề Ta đem thạn đến chốn nầy làm chi Nhớ từ trẻ gian nguy trải Bước giang hồ bước chưa Mảnh thân chọi với đời Hiểm nghèo bạn, chơi vơi nhà Cảnh hiêu quạnh, có ta có chủ khơng ta chẳng phụ lịng hố cơng Vẻ cảnh Làm cho cọp biển, cá đồng hay Xuồng ba đâu chàng Thổ Rượu đế mang theo mỗ lưng bầu Mũi chàng trước, lái ta sau Mái chèo khoan nhặt trào ngược xuôi …… ………… Người rọ biết ý ta Thi nâng chén rượu ma ca khúc nầy Thơ Phan Khơi Ngừng tim bặt óc lặng dịng tình Tai mắt khơng phải Thấy ánh trăng muôn khúc nhạc Nghe tiếng ếch màu xanh Suối tiên mát mẻ bao cho chán Giấc mộng vờn mơn chẳng thành Cái thú vui xưa thấy Ngủ say thức tỉnh dậy buồn Một đêm giao thừa Đến đèn làm bầu bạn khơng có Đắp lên thân suy tàn chăn kép Chợp mắt mơ nhằm miếng chua cay Có vợ mà sống chia cách Khơng sinh kế đành phải ăn nhờ Nghe tiếng gà mừng vùng dậy Kháng chiến bốn lần gặp xuân ! Phan Khôi tiếng thi đàn Việt Nam, ông nhà viết báo, lý luận hay, thường bút chiến với nhiều nhà văn thuộc giới nho học, Huỳnh Thúc Kháng, Phạm Quỳnh ,ông dám kết án Phạm Quỳnh “học phiệt, phê bình Nho Giáo sử gia Trần Trọng Kim Ông xuất thân từ Quảng Nam „Quảng Nam hay cãi…“, cãi để đưa đề tài sáng xây dựng, không ác ý nghề nghiệp Phan Khơi với đức tính muốn phục vụ chân lý, lẽ phải Phan Khôi lúc 18 tuổi đậu tú tài Hán văn, sau nầy học thêm chữ Quốc ngữ Pháp văn dịch Kinh thánh Tin Lành Việt Nam Ông không ngại sửa văn người thuộc giới cựu trào nho học, “ chê cụ viết sai, chê cụ chưa viết theo lề lối tinh thần người Tàu Nên nhớ chữ Nho chữ Tàu Nhà văn Lại Nguyên Ân sưu tầm báo in thành sách (Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1928, nhà xuất Đà Nẳng phát hành năm 2003) Phan Khơi cịn nhiều giai thoại hấp dẫn “lý luận Phan Khôi“ câu chuyện châm biếm giới quan lại dốt nát giữ việc trị dân ”Đọc lệch giết người “ để độc giả đọc thêm cho vui Thừa đêm mưa gió, tên đạo chích trộm chng chùa làng, bị bắt Nội vụ giải đến huyện quan Ai tưởng tên trộm bị tù, ngờ Quan huyện (ngày nước thường gọi „Thủ Trưởng / hay Thủ Tướng„ tha Không bao lâu, làng lại bắt tên trộm chiếu giải nạp lên huyện đường Nhưng lạ thay, quan Huyện (Thủ trưởng) dạy đem chém đầu tên trộm chiếu Hội đồng làng chẳng hiểu cả, trộm chng trọng tội mà tha, cịn trộm chiếu coi cắp vặt lại bị giết, Thế hội đồng làng kéo lên huyện đường để nhờ quan dạy Huyện quan tỏ bậc „dân chi phụ mẫu“ dạy rằng: „Các hiểu thấu phương cách chăn dân trị nước bậc Thánh hiền Ta xét xử việc theo sách nghìn xưa để lại, sách có câu : Phu tử chi đạo kỳ chung thứ giả, nghiã Đức Phu tử dạy, trộm chng tha Lại có câu : Triều văn đạo tịch tử khả hỉ, nghiã Triều đình truyền ăn trộm chiếu phải tội chết, Bởi tối sách thánh hiền thơng đạt nghiã lý Hội đồng làng gật gù, khâm phục xá dài nói: ”Bẩm quan ngài, Ngài qủa người thông đạt thiên kinh vạn sử, lũ chúng sánh bằng“ Vì bị chết oan, hồn tên trộm chiếu vất vưởng xuống Diêm đình đầu cáo Diêm Vương cho qủi sứ lên bắt hồn quan huyện xuống đối chất Diêm vương phán hỏi: ”Nhà xét xử mà tên nầy xuống kêu oan“ Huyện quan thưa: ”Bẩm Diêm chúa, chúng đứng chăn dân, cầm cân nẩy mực lẽ khơng hiểu lời Thành hiền dạy , Sách có câu Phu tử chi đạo kỳ chung thứ giả „ „ Triều văn đại tịch tử khả hỉ, Con theo sách mà tha cho tên trộm chuông giết tên trộm chiếu để răn dạy kẻ khác“ Nghe xong Diêm vương vỗ án ; ”Thôi rồi, Nhà làm đến chức Huyện quan mà hiểu sai bét sách Thánh hiền không giết oan uổng mạng người “Phu tử chi đạo kỳ trung” (không phải chung) thứ giả , nghiã Đạo Phu tử chi đạo kỳ trung thứ giả chữ trung trung dung, tức đạo không thiên mặt mà mi đọc lệch chung chng Cịn câu Triêu (khơng phải triều chữ đồng tự dị âm), văn đạo tịch tử khả hỉ, nguyên văn câu cuả thầy Nhan Hồi , học trò đức Khổng Tử viết để tỏ nhiệt tình với đạo thấy có nghiã “sáng mà nghe mùi đạo trung thứ chiều chết cam.“ Triêu mà mi đọc lệch “triều“ triều đình, cịn tịch “buổi chiều“ tịch dương mà mi đọc „chiếu Để giết oan mạng người dốt nhà gây thêm nhiều oan khổ cho dân lành Vậy ta bắt nhà đầu thai làm chó để bù tội lỗi“ Quan lại sợ hãi, khúm núm thưa van xin: ”Thưa Ngài, Ngài có cho đầu thai làm chó xin Ngài thương tình cho làm chó nái“ Diêm vương ngạc nhiên hỏi : ”Chó đực hay chó kiếp chó Tại nhà xin đầu thai làm chó nái ?“ ”Bẩm Ngài sách có câu Lâm tài mẫu cẩu đắc, lâm nạn mẫu cẩu miễn, muốn đầu thai làm chó nái để gặp tiền chó mẹ hưởng, gặp nạn chó mẹ miễn Xin Ngài cho làm chó nái Diêm vương lắc đầu, chán nản ; ”Thôi lại dốt đặc cán mai nhà Lâm tài mẫu (mẫu có nghiã không nên mẫu mẹ) cẩu đắc, lâm nạn mẫu cẩu miễn nghiã : gặp tiền tài không nên lấy bửa bãi, gặp nạn bỏ qua Thế mà nha hiểu Chó nái dễ tiền, tránh tai nạn Thôi ta không cho đầu thai làm chó nái mà phải chơn sống nhà Huyện quan than khóc : đập đầu trăm lạy Ngài chôn sống xin ngài rộng lượng chôn từ cổ trở xuống Diêm Vương hỏi đầu cho mi thở: Thưa sách có câu : Thiên niên mai cốt bất mai tu (tu có nghiã xấu hổ, giống cọp chết để da người ta chết để tiếng) tu râu Huyện quan hiểu ngàn năm chôn xác không chôn râu … (VN thi nhân tiền chiến trang 85) Xã hội thời phong kiến, không phát triển tự ngôn luận hay nhân quyền, đời sống dân trí cịn thấp, ngày nhiều nơi giới dù đất nước phát triển, thống nhất, hồ bình cịn dung túng bọn quan lại dốt nát, khơng học mua cấp ăn ngổi trốc có điạ vị cai trị dân độc tài bóc lột làm đất nước thêm khổ đau, người dân sống trình trạng thấp cổ bé miệng Xin đốt nén nhang tuởng nhớ cụ Phan Khôi Những năm kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) Phan Khôi làm thơ Thăm đội, Tập văn kháng chiến cách mạng: Vượt núi trèo non đến Về thăm anh nghỉ dướI chân mây Chúc anh mạnh khoẻ trận Máu sức hăng để đánh Tậy Đánh đến độc lập thành Tôi dù già rụi quê anh Cũng nguyền nhắm mắt không ân hận, Nằm dướI mồ nghe khúc thái bình Phan Khơi cịn làm thơ ngụ ngơn : Một dạo, lồi giở cạn giở nước, mở thi sắc đẹp Nhân có tranh chấp, ba Ếch , Cóc, Ểnh ương đấu với Tiếng cóc nhỏ hết, mà động đến trời Trời phán: “chỉ có mày đồng loại với chúng nó, mày làm vừa ý ta, không từ chối Sau cực chẳng phải làm trọng tài, Nhái bén tâu kết : Ểnh ương giải nhất, Ếch giải nhì, Cóc khơng giải cả? Trời tỏ dáng không vui, bảo Nhái bén : “Mày cố tìm ưu điểm Cóc xem Nhái bén tâu : Cóc có mụt nằm khắp người Con khơng tìm ưu điểm Trời phán “Thôi cho mày Mấy hơm sau, có nghị định Hà Bá sức : Nhái bén bị đày vĩnh viễn nước, không lên cạn Nhái bén gặp Cá Trê, kể cảnh ngộ , Cá Trê bảo : “Mày dại đâu chẳng biết cóc cậu ơng Trời Tao mà cịn thua kiện ... 2003) Phan Khơi cịn nhiều giai thoại hấp dẫn “lý luận Phan Khôi“ câu chuyện châm biếm gi? ??i quan lại dốt nát gi? ?? việc trị dân ”Đọc lệch gi? ??t người “ để độc gi? ?? đọc thêm cho vui Thừa đêm mưa gi? ?,... phong phú Bài thơ Tình Gi? ? Phan Khơi đưa vào chương trình gi? ?o dục (trung học) trước 1975 miền Nam: Tình gi? ? Hai mươi bốn năm xưa, Một đêm vừa gi? ? lại vừa mưa Dưới đèn mờ, gian nhà nhỏ Hai mái... 20.9.1956-15.12.1965 ) Trong thời gian nầy ông viết thêm tờ : * Giai phẩm (1956) * Tuần báo Văn (1957) Phan Khôi dịch Thánh Kinh Hội Thánh Tin Lành Việt Nam Đạo Tin Lành sang truyền gi? ?o Việt Nam, chưa

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:36

w