Do gom co viet nam chua xac dinh

124 5 0
Do gom co viet nam   chua xac dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ GỐM CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Bùi ngọc Tuấn     Mục lục: Con Nghê - linh vật Việt Chu Đậu, tuyệt đỉnh đồ gốm cổ truyền Việt Nam Giới thiệu đồ gốm cổ truyền Việt Nam Men lam Huế, xác Tàu hồn Việt Bình ấm Việt Nam Nét vẽ dân gian đồ gốm cổ truyền Việt Nam Bát Tràng, truyền thống liên tục Đồ gốm đời Lý-Trần, thời thăng hoa Một vài thắc mắc đọc đồ gốm cổ Việt Nam Bùi ngọc Tuấn 10 Về đồ gốm Chu Đậu 11 Bụt chùa nhà Con Nghê - linh vật Việt   Hai linh vật đặc thù văn hóa Việt Nam chim Hạc Nghê, khoảng hai trăm năm gần đây, ta thường thấy rồng lân dùng trang trí đền chùa, dinh thự lớn Như tượng hai lân trắng trước sân chùa Vĩnh Nghiêm, Sài gòn chẳng hạn Những nhà lớn người Việt hải ngoại hay nước trang trí tượng lân Chim hạc linh vật từ thời vua Hùng dựng nên nước Văn Lang ta, Nghê xuất từ bao giờ? (Phải từ đời Lý, văn hóa Việt phục hồi phát triển sau ngàn năm Bắc thuộc?) Dù biểu tượng túy Việt Nam Nghê lại người biết đến Con Nghê gì? Trong đời sống người dân Việt, hai thú coi người bạn thân thiết, gần gũi quan trọng trâu chó Trâu để cầy ruộng, giúp sản xuất lúa gạo, chó để giữ nhà, phịng kẻ gian, phịng thú Đời sống thực tế có chó giữ nhà, cịn đời sống tinh thần sao? Ơng cha ta cần linh vật để chống lại tà ma ác quỷ Chó đá dựng lên Ở làng quê miền Bắc Việt Nam, trước cổng làng có chó đá để bảo vệ làng, trước cổng đình có chó đá, trước cổng nhà hay ngồi đầu hồi, ngồi cửa nhà thường có chó đá ngồi trước canh giữ cho gia chủ Những chó đá hình dạng thay đổi, cao khoảng từ nửa thước tới thước, thường tảng đá khắc đẽo rõ ràng oai vệ, có khối đá đặt nghiêng theo dáng chó ngồi canh giữ (Truyện cổ thường nhắc đến chó đá, chuyện “Cậu học trị chó đá”, chuyện “Hai anh em chó đá” – Xin đọc: Ơn Như Nguyễn Văn Ngọc, Truyện cổ nước Nam ) Rồi để bầy trước điện thờ, hay bàn thờ nhà giàu có, đình chùa, đền miếu, chó đá hố linh Chó đá khắc đẽo với chi tiết oai vệ, đầu chó, mặt chó đầy nét oai nghiêm Vì linh thiêng thế, nên gọi Nghê Con Nghê cịn dùng để trang trí ngơi đình cổ Việt Nam Nghê chạm cốn (xà ngang từ cột để đỡ xà dọc mái ngoài), hay đạt đầu đao (sống mái chạy từ đỉnh nhà xuống, cong lên hình đại đao (mã tấu) nên gọi đầu đao), cốn đình làng An Hồ (Hà Nam), Phất Lộc (Thái Bình), cột đình làng Hội Thống (Hà Tĩnh), đầu đao đình làng Phù Lão (Bắc Giang), làng Trung Cần (Nghệ An), làng Tây Đằng (Sơn Tây)… chẳng hạn Thuở nhỏ, vào khoảng đầu thập niên 1950 Thái Bình, cịn thấy nhà cụ Hà Ngọc Huyền, ơng ngoại chúng tơi, có chưng tượng Nghê cao gần thước lối vào phòng khách với bình, chóe đời Khang Hy nhà Thanh, đời Minh… Con Nghê lưu lạc đâu? Vậy Nghê linh vật Việt, sáng tạo để bảo vệ đời sống tâm linh người Việt Con Nghê thường thấy qua đồ gốm, mà giới thiệu tiêu biểu Vài hình tượng Nghê tiêu biểu Tượng Nghê: dựa nước men, màu men, chất đất ta định tác phẩm đời Lý (thế kỷ XI - XII) Con Nghê cao độ 36cm, đất nung, phủ men nâu, nét tô đắp tinh xảo, Nghê trông sống động, oai vệ, tưởng chừng phóng lên xua đuổi tà ma tức khắc Mặt Nghê ngắn Mình Nghê thon dài, tú Cổ Nghê đeo dây lục lạc có tua, cổ ngửng thẳng Lông sống lưng dựng đứng hàng kỳ, chạy suốt từ đỉnh đầu xuống đến đuôi Chân Nghê thẳng mạnh, chân sau ngồi bắp thịt đùi trông rắn mạnh mẽ, hai chân trước chống cao, chỗ đầu gối có lơng xoắn cong Mắt to, miệng lớn, mũi lớn, miệng Nghê mở để lộ nanh nhọn hoắt, sẵn sàng xua đuổi tà ma Tai Nghê lớn Lơng Nghê mượt sát vào với đường khắc, uốn từ sống lưng xuống phía bụng, trơng vằn chó Tượng Nghê đời Lý (Bộ sưu tập Bùi Ngọc Tuấn)  Nậm rượu hình Nghê: chúng tơi xin đưa hình hai nậm rượu hình Nghê, mầu nâu, mầu đen Nghê với hình dáng ngồi mơ tả trên, chi tiết không sắc sảo Nghê ngồi bầu rượu có dáng trịn ống Mình Nghê rỗng, lưng Nghê có vịi loe để chuyên rượu vào (nắp đậy chỗ không cịn, nên ta khơng biết nắp làm đất sét nung hay gỗ cuộn) Rượu rót từ vịi dài từ thân nậm, tựa cọc với dây xích buộc Nghê Hai nậm rượu hình Nghê đời Lý (Bộ sưu tập Bùi Ngọc Tuấn)   Bình trầm hương hình Nghê: màu men, nước men, chất đất, độ nung bình hương cho thấy tác phẩm làm thời Chu Đậu (thế kỷ XVI - XVIII) đồ đời Lý hay đời Trần Bình hương gồm hai phần, phần hộp nhỏ hình chữ nhật, chỗ bỏ trầm vào đốt Phần nắp Nắp Nghê ngồi mặt phẳng đậy vừa kín phần Mình Nghê rỗng nên đốt trầm khói từ phần hộp phía dưới, luồn Nghê bay từ miệng Nghê khẽ mở, trơng oai nghiêm Vì trầm đốt hộp kín phía mà khói khỏi miệng Nghê nên cháy chậm, vừa toả đủ khói hương để mang đầy vẻ linh thiêng mà cháy lâu buổi Bình trầm hương Nghê (thời Chu Ðậu, Kỷ 16 - 17) Hình trích từ Vietnam ceramics, A separate tradition , John Guy John Stevensen, Avery Press 1997 Cũng có số bát hương làm vào khoảng kỷ XIII, XIV với hình chó thay hình nghê Đây bát hương có dạng nửa tơ, nửa đĩa, với tượng chó ngồi bát hương Thẻ hương đặt ngang thành bát, gác lên đầu chó Bát hương Nghê Hình trích từ Vietnam ceramics, A separate tradition , John Guy John Stevensen, Avery Press 1997 Loại khác gồm hai phần, phần dùng để đốt trầm, khói bay luồn tượng chó ngồi tn miệng chó Khi khơng đốt trầm, hương đặt gác lên đầu chó Phân biệt Nghê Lân Con Nghê linh vật đặc biệt văn hóa Việt Nam, Lân thuộc văn hóa Trung Hoa Về hình dạng, Lân trơng giống sư tử, mà có sừng, chân chân trâu, thân hình trịn mập, có vẩy vẩy rồng, miệng ngậm cầu, hay ngồi chống chân lên cầu Con Nghê có kỳ mà khơng có sừng, thon nhỏ, chân chân chó, dáng thanh, trơng rõ ràng dáng chó khơng trịn mập dáng sư tử, Nghê dài, vắt ngược lên lưng, Lân ngắn, xịe cánh chim hay cuộn trịn thỏ Bát hương Nghê Hình trích từ Vietnam ceramics, A separate tradition , John Guy John Stevensen, Avery Press 1997 Một số người lại tưởng lầm Nghê sư tử Bởi chữ “Nghê” (hay “toan nghê”) chữ Hán vốn có nghĩa sư tử Tuy nhiên phải để ý có nhiều chữ Hán-Việt mà ta tra tự điển Tầu, lại có nghĩa khác hẳn, ơng cha ta nhiều mượn chữ Hán lại đổi nghĩa mà dùng (người Pháp nghiên cứu Việt Nam lại thường học chữ Hán người Tầu, tra cứu sách Tầu viết Việt Nam - khơng tìm hiểu thẳng vào văn hóa Việt - nên nhiều sai nghĩa, sai việc xa Người Pháp học theo Tầu nên sai theo, theo sách Tầu mà gọi sai nước ta An Nam, văn thư cổ triều đình Huế dùng chữ Việt Nam hay Ðại Nam Trong Chơi chữ, Lãng Nhân đưa vài ví dụ như: “tử tế” có nghĩa “tinh mật, kỹ lưỡng” ta lại quen dùng theo nghĩa hiền hậu; “lịch sự” có nghĩa “trải đời” ta dùng “sang trọng”, “trân trọng” nghĩa “quý trọng” lại bị đổi “nghiêm cung, kính trọng”… Trong cách thức đó, ơng cha ta khơng cần để ý đến chữ “Nghê” có nghĩa chữ Hán, mà lấy để đặt tên cho “chó đá hóa linh” Nếu nhìn thấy tượng Nghê nhận thấy chó ngồi khơng phải lân hay sư tử Vài nhà nghiên cứu khơng có hội nên biết theo sách người Pháp, tự điển người Tầu mà lầm nghê Việt Nam sư tử hay lân Tầu Chúng chủ trương nghiên cứu đồ cổ phải nhìn thấy tận mắt, tốt cầm tay, nghe từ tiếng nói dân gian thôn làng xưa suy nghẫm, tra cứu, đối chiếu Vì thế, ngồi hình chạm khắc cốn, tượng nghê đầu đao, cổng ngơi đình làng cổ miền Bắc, lời dẫn cụ già, chúng tơi cịn dựa quan sát tượng nghê, nậm rượu sưu tập đồ cổ riêng Thời thịnh đạt Nghê Trong kỷ Bắc thuộc, người Trung Hoa làm đủ cách để hủy diệt văn hoá Việt Nam, tịch thu, hủy diệt cấm làm trống đồng, bắt người Việt đổi theo họ Tầu (vì họ cổ Việt Nam họ Thi (Thi Sách), họ Trưng (Trưng Trắc)… khơng cịn nữa….), khơng biết ơng cha ta có làm hình tượng chó đá Nghê không? Quan sát cách sinh hoạt người thượng miền cao nguyên, ta thấy chó vật quan trọng đời sống thơn dã Vậy rằng, chó đá, Nghê khơng phát sinh từ thời xa xưa? Tuy nhiên chúng tơi chưa có dịp may mắn thấy hình ảnh hay vật tích hình Nghê thời đại cổ xưa Ước có người với phương tiện đầy đủ làm việc khai quật nghiên cứu tìm di tích Nghê từ thời xa xưa Sau Ngô Quyền khởi lại thời tự chủ, sau Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn tổ chức lại trật tự đất nước ta, nhà Lý, nhà Trần, nhà Lê nối ngơi dựng lại văn hóa Việt rực rỡ, phong phú Bắt đầu từ Lý Thái Tổ dời kinh đô từ Hoa Lư Thăng Long, người Việt bừng lên khí dân tộc Giống thời Hùng Vương thuở trước, từ văn học, xã hội, trị, nghệ thuật tạo hình người Việt phát triển rực rỡ, phối hợp chất dân tộc với ảnh hưởng Trung Hoa Ấn Độ, tạo nên văn hóa Việt, song song biệt lập với văn hóa Trung Hoa Trong bối cảnh văn hoá rực rỡ ấy, với nẩy nở nghệ phẩm, tác phẩm Việt Nam, phát triển kiến trúc đình chùa, phát triển giới quý tộc, trưởng giả đòi hỏi nhiều phẩm vật tế tự, sinh hoạt trưng bày Khung cảnh nhu cầu đưa đến phát triển nghệ thuật tạo hình Nhu cầu tinh thần, nhu cầu vật chất đáp ứng bàn tay, khối óc nghệ nhân Việt lúc xông xáo sáng tạo Biết bao kiến trúc, cung điện, đình chùa mái cong túy Việt dựng lên Đồ gốm Việt Nam bừng lên tổng hợp kỹ thuật sắc men Trung Hoa với dạng thức, nét vẽ, phong cách hoàn toàn Việt Nam Từ bình, ấm, tơ, chén đĩa… đồ Lý Trắng, Lý Nâu, Lý Lục, Lý Đen, đồ men ngọc, chuyển qua men trắng hoa chàm đời Trần, đời Lê tuyệt vời, sản xuất mạnh mẽ; Rồi đó, sang kỷ XIV, XV, XVI thời gốm Chu Đậu, thời tuyệt đỉnh đồ gốm Việt Nam, với phẩm vật xuất cảng sang vùng Ba Tư, Nam Dương, Phi Luật Tân, Nhật Bản… Bình trầm hương thịi Chu Ðậu, kỷ 16, 17 Hình trích từ Vietnam ceramics, A separate tradition , John Guy John Stevensen, Avery Press 1997 Dựa số lượng phẩm tính Nghê viện bảo tàng sưu tập tư nhân, ta thấy thời thịnh đạt Nghê từ đời Lý cuối đời Tây Sơn (thế kỷ XI đến kỷ XVIII) Suốt từ đời Lý, Nghê trọng dụng khắp nơi, từ nhà dân dã, từ cung đình, lâu đài, đình chùa, lăng miếu… Đến cuối đời Lê, loạn Trịnh - Nguyễn phân tranh, đất nước vào 300 năm khói lửa, khơng mà văn hố Việt điêu tàn, mà trái lại phát triển mạnh thêm mặt (thơ văn, kiến trúc, khắc gỗ, gốm sứ…) Trong suốt kỷ này, bình hương trầm, nậm rượu, tượng hình Nghê khơng thể thiếu nơi tế tự, nhà trưởng giả nhà bình dân Con Nghê đầu đao đình làng Phù Lão (Bắc Giang, kỷ 17) Hình trích từ Đình Việt Nam – Hà Văn Tấn Nguyễn Văn Kự, 1998 Thế cịn Việt Nam? Than người Việt lúc coi thua kém, thứ văn hố Trung Hoa nối dài, mong coi trọng Đồ gốm Việt Nam vốn số lượng, lại bị coi copy Trung Hoa, sưu tập, coi trọng? Ơi thức giấc? Bao cơng với ơng cha mà thẳng thắn tìm hiểu gia tài văn hố khơng với mặc cảm tự ti anh Tàu ảnh chuyện Tôi viết sách Đồ gốm cổ, văn hoá Việt này, cất bước để mong nhiều người nước sưu tầm, tìm hiểu nghiên cứu sâu rộng đồ gốm Việt Nam, văn hóa Việt Nam Tơi hy vọng mãi tự hào văn hóa Việt Nam khơng phải văn hóa tràn đầy ảnh hưởng Trung Hoa, mà văn hóa nhất, độc đáo giá trị, câu thơ lục bát Việt ca dao, Nguyễn Du… Một lần nữa, xin cảm tạ bạn đọc, ông Phong Uyên để ý đến viết Đồng ý hay không, điều đáng kể Điều vui mừng mục đích khởi xướng lên tìm hiểu đồ gốm Việt Nam đạt đến Tơi q dài lời, xin ngưng Một lần cám ơn talawas cho hội này, cám ơn bạn đọc theo dõi Hãy đọc, viết, sưu tầm, làm cho giới hiểu rõ giá trị đồ gốm cổ Việt Nam 16/9/2006 Bụt chùa nhà  Bùi ngọc Tuấn Trong trình tiến hóa, tồn phát triển giống sinh vật hay thực vật dựa sức mạnh giống vật Đối với dòng giống, văn hóa người, sức mạnh dựa hai yếu tố: ý chí chất đặc biệt Ngồi yếu tố thể chất, sắc đặc biệt văn hóa dân tộc Chính ý chí chất dân Do Thái làm cho dân tộc tồn suốt hai nghìn năm vong quốc Mạnh mẽ tồn dân tộc Việt Nam qua nghìn năm bị người Trung Hoa hộ, qua nghìn năm thường xun chống trả với cố gắng đồng hóa dân Việt văn hóa chủng tộc Tuy nhiên, đôi ba trăm năm gần đây, bên cạnh nỗ lực phi thường để mở mang bờ cõi theo hướng đồng sông Cửu Long, người Việt lại trở nên nhu nhược trước sống cịn văn hóa Việt Từ trí thức, quyền, tới dân dã người ta trở nên lơ với văn hóa “thuần Việt”, trở nên thiếu hiểu biết rõ ràng trung thực lịch sử, nguồn gốc văn hóa Việt Nam “Bụt chùa nhà trở nên hết linh thiêng” tâm trí người Việt Tất nhiên khơng nhận vậy, nhìn vào hành vi đa số chúng ta, kiện rõ ràng Chỉ “bụt chùa nhà không thiêng ” mà năm qua, khơng tìm hiểu, khơng nghiên cứu khơng phổ biến văn hóa Việt Tệ hơn, lại cho khơng từ bên ngồi mang vào khơng tốt, khơng q Để làm giảm mặc cảm tự ti, tự gán làm nhánh phụ Trung Hoa Phụ bạc bao cơng lao gìn giữ nịi Việt tổ tiên Người Tây phương coi văn hóa Việt Nam nối dài văn hóa đa dạng Trung Hoa; họ coi văn hóa nịi Việt khơng khác văn hóa tỉnh phương nam nước Tàu Hiểu biết lịch sử, văn hóa Việt Nam Tây phương dựa sách người Pháp viết lúc cai trị nước ta, mà sách Pháp lại dựa sách Tàu, kẻ luôn muốn coi Việt Nam tỉnh họ coi văn hóa Việt Nam chép văn hóa Tàu Họ coi cho phép họ coi thế, nhiều người Việt lại coi thế, dạy Trong bao năm qua, lệ thuộc vào sách người Pháp viết, người Tàu viết để làm sở cho hiểu biết văn hóa Việt Những sách có nhiều nhận xét, nhiều kết luận bắt nguồn từ thành kiến chủ đích ngồi phạm vi văn hóa, khoa học túy mà bỏ qua yếu tố, thực khác Trong bao năm qua, giới trí thức Việt Nam, “những vẹt”, học dạy sai lầm văn hóa nguồn gốc dân ta cách hồn nhiên, vô tư Chúng ta học mà khơng hỏi, thuộc lịng mà khơng suy nghĩ, nhai lại mà khơng tìm hiểu, khơng nghiên cứu Đến bây giờ, với vài triệu người hải ngoại, nhu cầu học hỏi dân tộc giới trẻ ngày tăng, mà người trước tiếp tục truyền dạy cho họ điều nhắm mắt học thuộc lòng từ năm học trước Trong giáo dục nước thối hóa trầm trọng Bên cạnh lỗi lầm khác, lỗi lớn nhiều trí thức Việt Nam khơng có hiểu biết rõ ràng bẳn sắc văn hóa Việt Nam, khơng có ý chí tìm hiểu, truyền bá văn hóa Thế suốt năm qua, nhiều người tìm hiểu, cố gắng viết lên nét đặc biệt văn hóa Việt, thực, sai lịch sử, nguồn gốc dân tộc Nhưng cơng trình khơng giới giáo dục giới truyền thơng (hai lực lượng mạnh tìm hiểu, phổ biến văn hóa) ý tới Hiểu biết lịch sử dân tộc hệ sinh vào thập niên 1940 1960 dựa sách viết cho học sinh trung học ông bà Tăng Xuân An (tóm lược từ Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim), hay sách giáo khoa trung học tương tự Ở bậc đại học, người ta có học sử Việt, không thêm Trong thời gian tốt, hiểu biết truyền dạy từ hệ sang hệ kia, thời gian xấu cịn tệ hại hàng ngàn lần Đọc lại sử giá trị Trần Trọng Kim, ta thấy rõ điều cụ dè dặt, nhấn mạnh truyền thuyết khơng đáng tin lắm, sau lại bị dạy thành những thực dân Việt Hai lầm lẫn ghê gớm dịng giống là: người Việt có nguồn gốc từ giống người Nam Trung Hoa (thuyết Bách Việt), văn hóa Việt Nam mang nặng ảng hưởng Trung Hoa Các sử gia Việt Nam đời trước viết rằng: … Đế Minh cháu ba đời vua Thần Nông, tuần thú phương nam đến Ngũ Lĩnh, lấy gái Vụ Tiên sinh Lộc Tục… Sau Đế Minh truyền cho trưởng Đế Nghi làm vua phương Bắc, phong cho Lộc Tục làm vua phương Nam, xưng hiệu Kinh Dương Vương, quốc hiệu Xích Quỷ Kinh Dương Vương làm vua nước Xích Quỷ vào khoảng năm Nhâm Tuất (2879 TCN) lấy gái Đơng Đình Qn Long Nữ, đẻ Sùng Lãm, nối làm vua xưng Lạc Long Quân Lạc Long Quân lấy gái Đế Lai (Đế Lai Đế Nghi) tên Âu Cơ đẻ bọc nở trăm người trai Lạc Long Quân bảo Âu Cơ rằng: “Ta dòng dõi Long Quân, nhà người dòng dõi thần tiên, ăn lâu với khơng được; ta trăm đứa nhà đem 50 đứa lên núi 50 đứa ta đem xuống bể Nam Hải” Lạc Long Quân phong cho người trưởng sang làm vua nước Văn Lang, xưng Hùng Vương… Trần Trọng Kim viết thêm rằng: … Có lẽ từ Lạc Long Quân sau, nước Xích Quỷ chia nước gọi Bách Việt Bởi ngày đất Hồ Quảng (tỉnh Hồ Nam, tỉnh Quảng Đơng tỉnh Quảng Tây) cịn xưng đất Bách Việt Đấy điều nói phỏng, khơng lấy làm đích xác Ở trang kế tiếp, Trần Trọng Kim viết tiếp: … Xem đủ biết truyện đời Hồng Bàng khơng chuyện có thực Quả vậy, khơng phải câu chuyện kể lại kiện lịch sử, mà truyền thuyết có tính cách triết lý Cũng giống người Nhật Bản họ truyền dạy câu chuyện Thái dương Thần nữ, họ tin cách khoa học nữ thần mặt trời sinh dân tộc họ; Ông cha tạo truyền thuyết này, không trọng vào tích cách xác thực khoa học nó, mà muốn truyền cho khái niệm triết lý trừu tượng nhằm khơi động tinh thần dân tộc tự chủ sau Khi nhắc lại truyền thuyết này, Trần Trọng Kim tỏ rõ ý nghi ngờ tính cách xác thực Nhưng tiếc thay, chi tiết phụ truyện người đời trọng đáng mà làm lu mờ ý nghĩa đích thực truyền thuyết vẻ vang Nói phủ nhận truyền thuyết này, mà ngược lại, để nhấn mạnh ý nghĩa cao sâu nó, để nhận rõ, để trì tinh thần dân tộc Việt Nam, để hãnh diện với nguồn gốc độc lập cá biệt nòi Việt Về phương diện triết lý, điều yếu phải ghi nhận từ truyền thuyết “Con rồng, cháu tiên” là: Dân tộc ta dân tộc độc lập Đế Nghi giữ đất phương bắc, Lạc Long Qn giữ đất phương nam Văn hóa ta khơng phải văn hóa Tàu nối dài Chúng ta thuộc dòng giống oai hùng, linh thiêng (con cháu Rồng Tiên) Với nhà nho Việt thuở xưa, liên hệ tới lời nói, hành vi, q hương Khổng Tử có tính cách cao quý Họ cho để làm tăng thêm phần cao cả, thống, họ phải nói bắt nguồn từ thời, từ người mà Khổng Tử ca ngợi (Tam hồng Ngũ đế) Vì Thần Nông, Đế Nghiêu, Đế Thuấn, Đế Minh, Đế Nghi đưa vào truyền thuyết Ngày nay, ta phải thấy truyền thuyết nhiều phương cách ông cha ta dùng để truyền dạy tính cách cao cả, khác biệt độc lập nguồn gốc, văn hóa Việt Nam, để giữ vững tinh thần dân tộc Việt Nam, nhờ ông cha ta thành công, giành lại, giữ vững quyền tự chủ “Bụt chùa nhà linh thiêng mãi linh thiêng” Ông Nguyễn Khắc Ngữ, sách Mỹ thuật cổ truyền Việt Nam, nhấn mạnh thuyết bách Việt khơng xác, theo thuyết Bách Việt nước Việt (Đông Việt, Mân Việt, Điền Việt, Nam Việt…) có sau nước Việt Câu Tiễn bị nước Sở thơn tính, người Việt chạy xuống phương nam, lập thành nhiều lạc người Việt, tức từ kỷ thứ sau Ông cha ta sinh sống, phát triển văn hóa vùng Bắc Việt từ nhiều ngàn năm trước Về phương diện nhân chủng, người Trung Hoa thuộc giống Mongoloid từ tây bắc châu Á xuống Chúng ta thuộc giống Malayo-Polynesien, Malanesiens Indonesiens, nghĩa thuộc sắc dân từ hải đảo phía nam Thái Bình Dương lên, từ nhiều ngàn năm trước Thiên chúa giáng sinh Ơng Bình Ngun Lộc dày công nghiên cứu nguồn gốc dân tộc qua khoa ngôn ngữ học chứng minh tổ tiên từ phương nam lên, từ phương bắc xuống Nhìn vào đồ, ta thấy nước Tàu thời cổ đại quanh quẩn vùng núi rừng phía tây bắc, mà từ lãnh thổ Hùng Vương xa vô (15 Bộ Hùng Vương nằm trọn vùng Bắc Việt Bắc trung Việt bây giờ) Sử Tàu chép điều ngược với truyền thuyết “chạy phương nam” người Việt Trong Thơng chí, Trịnh Tiều viết: Năm Mậu Thân thứ năm đời Đường Nghiêu, sứ giả Việt Thường qua hai lần sứ dịch sang dâng rùa thần; có lẽ đến nghìn năm, dài ba thước, lưng có dấu khoa đẩu ghi việc từ trời đất mở mang sau, vua Nghiêu sai chép lấy gọi Quy Lịch Trong Sử ký, Tư Mã Thiên viết: Năm Tân Mão (1109 TCN) đời vua Chu Thành Vương, sứ giả nước Việt Thường sang cống chim bạch trĩ, phải qua ba lần thông ngôn, dùng xe nam để nước Như hai dân tộc, hai nước biệt lập, cách xa có trao đổi văn hóa, trị, nhân chủng Phải qua hai, ba lần thông dịch hiểu nhau, mà văn hóa Tàu ảnh hưởng vào văn hóa ta Lại nữa, câu chuyện sứ giả Việt Thường dâng cho vua Nghiêu rùa thần với dấu khoa đẩu lưng (mà vua Nghiêu dùng làm cho lịch pháp) có thật, văn hóa truyền từ phương nam lên phương bắc hay truyền từ phương bắc xuống phương nam? Chúng ta nhớ Việt sử dạy theo tài liệu thiếu sót trước đây, mà khơng ý đến kết nghiên cứu nghiêm chỉnh nhà khảo cổ nhân chủng thời Trong số có người nhà nhân chủng học Mỹ, TS Paul K Benedict Sau phân tích nguồn gốc nguyên thủy số tiếng dùng ngôn ngữ dân tộc thuộc vùng Đơng Nam Á, ơng nói tiếng mà trước người ta lầm tưởng dân Đông Nam Á mượn tiếng Tàu, thật người Tàu mượn tiếng từ ngơn ngữ dân vùng Đơng Nam Á Ơng cịn nói thêm có nhiều trao đổi văn hóa Trung Hoa vùng Đông Nam Á, trao đổi này, Trung Hoa chịu ảnh hưởng không cho ảnh hưởng vào văn hóa vùng Đơng Nam Á (“with Chinese as the recipients rather than the donors”) TS Wilhelm G Solheim II, giáo sư nhân chủng học University of Hawaii, viết rằng: … trước người ta cho văn hóa truyền từ tây qua đơng từ bắc xuống nam Trước người ta cho văn minh nhân loại bắt nguồn từ vùng Lưỡng Hà (Mesopotamia) Ai Cập, sau Hy Lạp La Mã Văn minh truyền qua Ấn Độ Trung Hoa, Đông Nam Á vùng thụ nhận sau Người Âu châu thấy văn minh Trung Hoa Ấn Độ tiến cao, gặp tương tự kiến trúc, đời sống trưởng giả vùng Đông Nam Á, họ cho vùng học theo Ấn Độ Trung Hoa Vì họ cịn đặt tên vùng Indochina Ơng Carl Sauer, cho canh nông bắt nguồn giới trước Đông Nam Á, từ văn hóa Hịa Bình (Dấu vết văn hóa Hịa Bình khơng giới hạn Bắc Việt Nam bây giờ, mà cịn tồn Việt Nam chạy dài qua vùng Thái Lan, nay) Năm 1968, ông Donn Bayard tìm thấy Non-Nok-Tha mảnh đồ gốm có dấu hột lúa Khi dùng carbon-14 để định tuổi, người ta thấy mảnh đồ gốm cổ năm nghìn năm (vào khoảng 3.500 năm TCN) Đây dấu tích cho thấy lúa gạo Đơng Nam Á có trước Trung Hoa ngàn năm Khi dùng carbon-14 để định tuổi chất than gỗ dụng cụ đồng nơi này, họ thấy vật đồng đúc vào khoảng trước 3000 năm TCN Ông Whilhelm Solheim kết luận kỹ thuật đúc đồng khn đơi (double molds) có Đông Nam Á năm ngàn năm rồi, trước Trung Hoa ngàn năm Vì di tích cổ thế, ông kết luận rằng: Kỹ thuật đúc đồng phát xuất từ Đông Nam Á từ vùng Cận Đơng trước lầm tưởng Ơng Chester Gorman tìm thấy nhiều mảnh thực vật hóa than có vài hột đậu, củ mã thầy, ớt, vài miếng bầu dưa leo, bên cạnh đồ dùng đá văn hóa Hịa Bình Nơi ơng Gorman cịn thấy mảnh xương xúc vật cắt thành miếng nhỏ vết cháy, điều chứng tỏ thịt cắt nấu chín khơng nướng lửa Thử carbon-14, vật tích có tuổi từ 6000 9.700 năm TCN Thêm vào đó, lớp đất sâu cịn có vật cổ Cũng tìm thấy chỗ khai quật đồ gốm với dấu dây in, với nét vẽ mũi nhọn, dao đá dụng cụ đá, tất thuộc văn hóa Hịa Bình Ngày vật tích (dụng cụ dấu rau cỏ canh nơng) văn hóa Hịa Bình cịn tiếp tục tìm thấy Những vật tích với nét đặc biệt văn hóa Hịa Bình (đồ gốm trang trí dấu dây in hình vẽ băng mũi nhọn) cịn tìm thấy Đài Loan, xa phía tây, dấu vết cịn thấy hang Padah-lin phía đơng Miến Điện Wilhelm Solheim kết luận đồ đá văn hóa Hịa Bình có từ 20.000 năm TCN canh nơng xuất vùng vào khoảng 15.000 năm TCN Đồ gốm từ trước 10.000 năm TCN Thuyền độc mộc chế Đông Nam Á vào khoảng 4.000 năm TCN tới 5.000 năm TCN đưa dân Đông Nam Á đến vùng Đài Loan Nhật Bản Rồi vào khoảng hai nghìn năm trước đây, người vùng Đơng Nam Á cịn di chuyển xa phía tây, lập nghiệp Madagasca mang nhiều giống canh nông vào đông Phi Châu, khoảng thời gian có nhiều trao đổi thương mại Việt Nam vùng Địa Trung Hải Những di tích khảo cổ học này, cho thấy vùng Bắc Việt có văn minh cao khác hẳn văn minh Trung Hoa từ mười nghìn năm trước Những người sống nơi vào thời chắn cháu Đế Minh lúc chưa có Đế Minh (theo sử Tàu thời Phục Hy vào khoảng 4480 - 4365 TCN Thần Nông vào khoảng 3220 - 3080 TCN) Nhà sử học Nguyễn Khắc Ngữ chia thời kỳ văn hóa tiền sử Việt Nam sau: Cựu thạch: với di tích Núi Đọ, Sơn Vi, Hồ Bình I, Bắc Sơn, có cách 300.000 năm Trung thạch: với di tích cụ thể Hịa Bình II, có cách 10.000 năm Tân thạch: với di tích Bắc Sơn II, Bàu Tró, Hạ Long có cách khoảng 5.000 năm Kim loại: với di tích Phùng Ngun, Đơng Sơn, có cách khoảng 4.000 năm Ngôn ngữ hai dân tộc Việt, Hoa hoàn toàn khác Ở bên Tàu, người tỉnh khơng thể nói chuyện với người tỉnh khác được, tiếng nói nơi khác Tuy nhiên khác biệt cách phát âm, tiếng Tàu nơi có chung cấu trúc, họ hiểu qua chữ viết (bút đàm) Ví dụ: ca, chuyện cổ người Quảng Đơng viết giấy người Phúc Kiến hiểu thường, đem đọc lên giọng Phúc Kiến, người nghe có khơng biết chữ hiểu rõ ràng nghe chuyện cổ vùng họ Họ khơng cần chuyển dịch Nhưng tiếng Việt hoàn toàn khác tiếng Tàu Để hiểu nhau, nói hay viết, ta họ phải dùng thơng ngơn, phải chuyển dịch Bởi hai ngôn ngữ khác nhau, hai giống người khác (cũng tiếng Anh khác hẳn tiếng Pháp…) Cấu trúc tiếng Việt ngược hẳn với tiếng Tàu Họ nói “bạch vân” (tĩnh tự trước danh tự) ta nói “mây trắng” (tĩnh tự sau danh tự) Ta có mượn nhiều từ ngữ họ, lại đem dùng theo cách riêng ta, mà nhiều biến đổi hẳn ý nghĩa chữ (ví dụ dùng chữ “tử tế” ta hàm ý “tốt bụng” chữ “tử tế” tiếng Tàu lại có nghĩa “kỹ lưỡng” ) Để ghi chép, người Tàu nơi dùng chữ Hán Nhưng làm được, ta phải mượn chữ Hán để chế chữ Nôm mà dùng, người Tàu lại hồn tồn khơng đọc được, khơng hiểu chữ Nôm (Gần số lượng chữ Hán du nhập vào tiếng Việt nhiều hai yếu tố: soạn Danh từ kỹ thuật ơng Hồng Xuân Hãn gần dịch trọn tự điển kỹ thuật người Tàu, quyền Việt Nam Hà Nội ưa dùng chữ cấu hành chánh, kinh tế người Tàu, mà bỏ chữ vốn có từ trước, ví dụ trước nói “ghi tên”, nói “đăng ký”, trước nói “trở ngại kỹ thuật” “sự cố kỹ thuật”, trước nói “sổ gia đình” “sổ hộ khẩu”) Thêm vào đó, tên người, tên đất mà biết lịch sử Việt thời thượng cổ khơng Thời có tiếng nói riêng, có văn hóa riêng, khơng có cớ tự gọi Lạc Long Quân, Âu Cơ, Xích Quỷ, Văn Lang, Việt Thường, Hùng Vương… chữ Hán Việt Chẳng qua khơng có sử viết ơng cha từ thời đó, chữ viết riêng mình, nên đành phải dùng tên người tên đất theo sách Trung Hoa, mà người Trung Hoa khơng nói tiếng ta, khơng chép tiếng ta, nên họ phiên âm, họ dịch nghĩa tên ngày ta đành biết mà Trong Lịch sử âm nhạc Việt Nam - từ thời Hùng Vương đến thời Lý Nam Đế, Lê Mạnh Thát dẫn sử liệu hùng hồn chứng minh nguồn gốc dân tộc ta vốn từ phương nam tràn lên, văn hóa Việt Nam cổ thời ảnh hưởng sâu đậm vào văn hóa Trung Hoa Lê Mạnh Thát dẫn Hậu Hán thư Phạm Việp việc Mã Viện tịch thu trống đồng Việt Nam để đúc ngựa dâng vua nhà Hán rằng: Viện ưa cưỡi ngựa, nên Giao Chỉ trống đồng Lạc Việt đúc ngựa phép, trở dâng lên vua….Địa lý chí Tuỳ Thư, chép rằng: Giao Chỉ nơi đô hội… (người Giao Chỉ) cấy cày, khắc gỗ làm phù Lời thề đến chết không đổi Cha làm nghề khác Cha nghèo sống nhờ người Chúng đúc trống đồng lớn Sau này, đến năm 981, Lý Phưởng viết: Đại Chu nhạc nói rằng: trống đồng đúc đồng, trống mặt để trống, mặt bịt mà đánh lên Những thứ An Nam, Phù Nam, Thiên Trúc cả… Lý thú việc Lê Mạnh Thát giải mã Việt ca ghi lại Thuyết uyển Lưu Hướng viết sách vào khoảng năm 16 TCN, kể chuyện Trang Tân kể chuyện Ngạc Quân Tử Tích (sống vào kỷ TCN) nghe người Việt ôm chèo hát Việt ca Khi nghe, Ngạc Qn Tử Tích nói không hiểu ca tiếng Việt nên gọi người Việt tới giải nghĩa Lưu Hướng chép lại lời phiên âm ca giọng Việt dịch tiếng Sở Từ ghi âm giọng Việt, Lê Mạnh Thát dùng phương pháp phân tích từ cổ để ghi lại Việt Ca theo giọng nói Ngồi Lê Mạnh Thát cịn dùng Tiền Hán thư Sử ký Tư Mã Thiên để chứng minh văn hóa Việt Nam thâm nhập vào văn hóa Trung Hoa qua thuật bói gà, tín ngưỡng nhà cháy loại hình âm nhạc Việt ca… hay kiện Việt luật Hùng Vương lưu hành rộng rãi nước ta mà sau đánh hạ Hai Bà Trưng năm 43, Mã Viện phải sửa mười việc cho hợp với luật nhà Hán Những chứng liệu cho thấy rõ ràng văn hóa tuý người Việt cao thời Hùng Vương Lê Mạnh Thát thành công việc chứng minh bốn nghìn năm văn hiến lịch sử Việt Nam Dân tộc chúng ta, có nguồn gốc xa xưa từ giống dân hải đảo phía nam biển Thái Bình, khơng phải từ nam Trung Hoa phương bắc Nền văn hóa dân gian Việt Nam khác hẳn văn hóa Trung Hoa Phần ảnh hưởng phần kỹ thuật, phần ý nghĩa, tâm tình, hay cách biểu Có yếu tố văn hóa hồn tồn ngược với văn hóa Trung Hoa Ở nơi đất Trung Hoa người ta “trọng nam, khinh nữ”, cịn Việt Nam - ngồi giới hạn gia đình quan lại, nho học - vai trò người phụ nữ tôn trọng, đề cao, coi cột trụ gia đình, xã hội Cũng văn hóa khác nhân loại, thu nhập ảnh hưởng văn hóa từ nhiều nguồn, bên cạnh ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, ta có ảnh hưởng Ấn Độ, Tây Phương văn hóa ta mang nhiều dấu vết văn minh Nam Đảo Xin trích trang 17 Mỹ thuật cổ truyền Việt Nam nhà sử học Nguyễn Khắc Ngữ: “Trước người ta thường lầm lẫn mà cho nguồn gốc văn minh Việt Nam bắt nguồn từ Trung Quốc mà Sự thực, từ đời Thượng cổ, Việt Nam Trung Quốc có hai sắc thái văn minh khác biệt Dựa vào khảo cổ Việt Nam, Thái Lan, Trung Hoa, Mã Lai, Nam Dương, Phi Luật Tân, người ta chứng minh rằng: tổ tiên người Đông Nam Á biết trồng cây, mài đá làm đồ dùng, làm đồ gốm trước người Trung Hoa, Ấn Độ Cận Đông hàng ngàn năm Về thuật đúc đồng khuôn đơi, theo số chun gia, vùng có từ 3.000 năm trước kỷ nguyên Tây lịch, nghĩa trước người Trung Hoa trước người Cận Đông Tất nhiên, sau này, qua đô hộ kéo dài hàng ngàn năm, ảnh hưởng văn minh Trung Quốc tránh được, khơng thể xóa bỏ hẳn văn minh cổ truyền Việt Nam, mà đóng góp thêm cho văn minh Việt Nam thêm súc tích mà thôi.” [1] Sự tồn phát triển văn hóa Việt Nam, cơng trình vĩ đại tiền nhân ta, chống trả với đồng hóa người Tàu Ngồi đấu tranh võ lực, có biết chiến âm thầm liệt hai dịng văn hóa Trung Hoa Việt Nam Ta phải nhận văn hóa Việt Nam thắng Chúng ta thắng âm mưu đồng hóa chủng tộc người Tàu thất bại Về thể chất ta giữ nguyên yếu tố Việt Về văn hóa, khơng ta trì, phát triển văn hóa cá biệt mình, mà lại cịn thu nhập hay đẹp văn hóa Trung Hoa Hơn nữa, nhiều yếu tố văn hóa Việt Nam lại cịn ảnh hưởng vào văn hóa Trung Hoa Biết điều nên vua nhà Minh lệnh cho quan quân phải tịch thu tất có chữ viết mang Tàu, khơng mang bia đá, kiến trúc… phải đốt cháy, phải đập tan… Số lượng sách vở, kiến trúc bị họ hủy diệt nhiều vô cùng, nhiên mà họ khơng hủy yếu tố văn hóa Việt Nam tinh thần, đời sống dân gian ông cha Trong chiến đấu cam go dài hàng ngàn năm thế, ông cha ta chứng tỏ văn hóa Việt mạnh vơ Nhìn vào sinh hoạt, phong tục dân gian, nhìn vào ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, dù có ảnh hưởng Trung Hoa nét Việt nét chính, bao qt khắp đời sống Việt Ta vẽ mình, ăn trầu, nhuộm răng…; người Tàu, cho dù Tàu Hoa Nam khơng có tập tục Tổ chức đình làng tổ chức khơng có xã hội Trung Hoa Nguời Tàu mặc áo cài cúc bên trái, ta cài cúc bên phải… Hãy nhìn vào đồ gốm cổ truyền Việt Nam, nhành văn hóa biết đến, nghiên cứu, ta thấy tính chất Việt sắc bén, phong phú mạnh vơ Chính Đạo Phật truyền thẳng từ Ấn Độ vào nước ta trước truyền sang Tàu Từ chữ Buddha dã chuyển âm thành tên gọi “Bụt”, trước nhà nho theo kinh điển Trung Hoa mà gọi “Phật” Thiền uyển tập anh chép rằng: Năm 1016, quốc sư Thông Biện trả lời Phù Thánh Linh Nhân hoàng thái hậu (mẹ vua Lý Nhân Tông) dẫn sách Tục cao tăng: Sư Đàm Thiên (542-607) trả lời vua Tùy Cao Tổ “Một phương Giao Châu, đường thông Thiên Trúc, Phật pháp lúc tới Giang Đơng chưa có, mà Luy Lâu (Giao Chỉ) lại dựng chùa 20 ngôi, độ tăng 500 người, dịch kinh 15 quyển, có trước vậy” Vào lúc có Khâu Đà La, Ma La Kỳ Vực, Thương Tăng Hội, Chi Cương Lương, Mâu Bác Các vị sư Ấn Độ sống vào thời Sĩ Nhiếp làm thái thú Giao Châu (187-226) Như để có chừng ngơi chùa dịch chừng kinh đạo Phật vững vàng đất ta, phải truyền vào trăm năm trước Ngày nay, giới sơi vận động tồn cầu (globalization) Vì vấn đề tìm hiểu, phổ biến trì văn hóa cá biệt nhân loại trở nên khẩn thiết Vì tồn cầu khơng có nghĩa người bỏ qn cá biệt để trở nên giống nhau, để suy nghĩ nhau, để nói thứ tiếng mà thơi Càng chung nhiều chừng phải trì riêng hay đẹp nhiều chừng Toàn cầu để xoá bỏ cương giới hành chánh, kinh tế, để giao lưu văn hóa, khơng phải để làm cho tất người giới đồng mặt, tồn cầu “hịa nhi bất đồng” Các nhà giáo dục truyền thông Việt Nam, năm qua, khơng chịu tìm hiểu rõ ràng, nhắm mắt nhai lại điều học thuộc lịng mà khơng suy xét, khơng nghiên cứu, khơng đọc thêm tài liệu, phát mới, mà dạy hiểu biết sai lầm, nông cạn truyền thuyết cổ kiến thức sai lầm tạo từ người Tàu người Pháp vào đầu kỷ 20 với dụng ý trị Khi viết văn hóa Việt, người Tàu ln có thái độ Việt Nam giống “man”, phần Trung Hoa, cần phải cai trị, giáo hóa (An Nam) Người Pháp viết văn hóa Việt lại dựa sách Tàu, chữ Tàu, nên điều người Tàu viết lại người Pháp nhắc lại Người Việt học sách Tàu, sách Pháp với tinh thần nô lệ sách lại truyền bá điều sai lầm khắp nơi Trong lỗi lầm trí thức Việt Nam, lỗi lầm ấy, lỗi tiếp tục trì ý thức hệ vong bản, sai lầm sử học làm thui chột tinh thần dân tộc, trì tinh thần nơ lệ, vọng ngoại lỗi lầm lớn nhất, tai hại Tai hại ngày cịn tiếp tục truyền dạy cho giới trẻ, tiếp tục làm sở cho tìm hiểu, nhận định nguồn gốc dân tộc văn hóa Việt Nam Trong buổi bình minh xã hội tồn cầu, khơng cịn ý chí để trì phát triển chất dân tộc, tương lai nịi Việt sao? Chúng ta đóng góp vào xã hội này? “Bụt chùa nhà linh thiêng vô cùng”, phải mau mau sửa chữa lại hiểu biết thiếu sót sai lầm nguồn gốc tính cách biệt lập văn hóa Việt mà gióng chng ca ngợi mà tự hào nguồn gốc văn hóa Ơng cha giành hoàn toàn quyền tự chủ trị, hành chánh từ suốt kỷ thứ 10, khơng có cớ để trở lại làm nơ lệ văn hóa cho người Tàu Hãy Đế Minh, Đế Nghi, Đế Lai ngủ yên sử Tàu Lạc Long Quân Âu Cơ người phương nam người phương bắc Chúng ta “Con rồng cháu tiên” với nguồn gốc với văn hóa Việt, phong phú, rực rỡ, nhân khác hẳn người Tàu, khác hẳn văn hóa Trung Hoa Viết tới đây, lịng tơi thêm bồi hồi, nhớ lại học thuộc lịng học lúc cịn nhỏ, sống với gia đình phố Hàng Cau, Nam Định vào đầu thập niên 1950, mà đến không nhớ tựa tên tác giả: Những buổi sáng vừng hồng le lói chiếu Trên non sơng làng mạc ruộng đồng q Chúng ngồi yên lặng lắng tai nghe Tiếng thầy giảng khắp quốc sử Thầy bảo em nên nhớ rõ Nước nước vinh quang Bao anh hùng thuở trước giang san Đã đổ máu lợi quyền dân tộc Các em phải đêm ngày chăm học Để sau nối chí tiền nhân Ta sau xoay vần Dân nước Việt lại dân hùng liệt Vâng, văn hóa Việt chói ngời, sau xoay vần mới, dân nước Việt lại dân hùng liệt thời Lý, thời Trần thuở trước [1] Trong nguyên bản, tác giả Nguyễn Khắc Ngữ dùng cách viết có gạch nối từ văn-minh, đơ-hộ, khảo-cổ, TrungQuốc… (chú thích talawas) © 2006 talawas ... VIỆT NAM Bùi ngọc Tuấn     Mục lục: Con Nghê - linh vật Việt Chu Đậu, tuyệt đỉnh đồ gốm cổ truyền Việt Nam Giới thiệu đồ gốm cổ truyền Việt Nam Men lam Huế, xác Tàu hồn Việt Bình ấm Việt Nam. .. thời tuyệt đỉnh đồ gốm Việt Nam, với phẩm vật xuất cảng sang vùng Ba Tư, Nam Dương, Phi Luật Tân, Nhật Bản… Bình trầm hương thịi Chu Ðậu, kỷ 16, 17 Hình trích từ Vietnam ceramics, A separate tradition... Cần (Nghệ An, kỷ 18) Hình trích từ Đình Việt Nam – Hà Văn Tấn Nguyễn Văn Kự, 1998 Con Nghê khắc cốn đình làng An Hồ (Hà Nam) Hình trích từ Đình Việt Nam – Hà Văn Tấn Nguyễn Văn Kự, 1998 Thời

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:35

Tài liệu liên quan