1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cau chuy n dong song chua xac dinh

86 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÂU CHUY?N DÒNG SÔNG CÂU CHUYỆN DÒNG SÔNG Tác giả Hermann Hesse; Bản dịch của Phùng Khánh, Phùng Thăng Phật Học Viện Quốc Tế xuất bản năm 1982 Phật lịch 2526 Lời Người Dịch Tất Đạt Đoàn Sa Môn Cù Đàm[.]

CÂU CHUYỆN DỊNG SƠNG Tác giả : Hermann Hesse; Bản dịch : Phùng Khánh, Phùng Thăng  Phật Học Viện Quốc Tế xuất năm 1982 Phật lịch 2526 Lời  Người  Dịch Tất Đạt Đồn Sa Mơn Cù Đàm Tỉnh Thức Kiều Lan Giữa Xã Hội Khổ Đau Bên Bờ Sơng Người Lái Đị Đứa Con Om Thiện Hữu LỜI GIỚI THIỆU (Trích Nguồn Mạch Tâm Linh Thích Nữ Trí Hải) I TỔNG QUAN TÁC PHẨM Hermann Hesse  Hermann Hesse sinh năm 1887 tỉnh nhỏ Tây Đức Thuở thiếu thời ông bán sách nên có dịp đọc sách nhiều Sự nghiệp ơng bắt đầu thơ nên văn ơng có tính chất thơ súc tích (khó hiểu) Thời đại ơng sống gặp lúc chiến thứ 2, thời hưng thịnh Đức quốc xã với Hitler tàn sát dân Do Thái, ông phải định cư vĩnh viễn Thụy Sĩ Tất tác phẩm ông chứa đựng triết lý bi quan, nói lên đau khổ, cô đơn người đời Con người ơng, nên xem tác phẩm ông độc thoại nội tâm Mẫu người mà ông đề cập vừa đặc thù, vừa phổ qt Đó người ln ln nỗ lực vươn lên khỏi giới hạn tầm thường sống, luôn thất bại nỗ lực nầy Ta bắt gặp hình ảnh đó, nên Hesse nói hạng người đặc biệt, mà ta thấy họ gần gũi với ta.  Hầu hết tác phẩm ông xây dựng theo đường hướng sau: 1) Ln ln có hai nhân vật thuộc hai khuynh hướng đối nghịch: tuân kỷ luật loạn (hay thiên thần ác quỷ, lý tính cảm tính) Đó hai khuynh hướng trái ngược người Dường ơng có ý nói hai khơng ổn, q  thánh thiện dễ kiêu căng, hãnh diện khổ hạnh, siêu việt (Tất Đạt thấy sao, cịn tha nhân rụng) Tất Đạt lúc tu khổ hạnh, Tất đạt ăn chơi trác táng hai cực đoan Khi giác ngộ Tất đạt sống đời trung đạo: không kiêu hãnh thành đạt mình, khơng đắm say tục 2) Có thể người dù có nhiều mặt khác nhau, thể đời dù thiên hình vạn trạng Thấy thể thật giải khơng cịn thấy có hai tướng đối nghịch Tất Đạt giác ngộ sống người bình thường (mà khơng phải tầm thường) hướng dẫn Thiện Hữu đạt giác ngộ Thiện Hữu suốt đời giữ giới khổ hạnh đau khổ cịn thấy nhị nguyên Cuối ông phải nhờ Tất Đạt, biểu trưng cho trung đạo 3) Hesse không đề cao khối lạc giác quan, trí thức hay khổ hạnh Một giải pháp đem đến an lạc cho người khoa học kỹ thuật, thánh đường hay tu viện, mà tình người, Menschenliebe Chính tình người cứu ta khỏi độc đời (là hình thức kiêu căng thấy người) Đó điều mà ông muốn nhấn mạnh, đề cao tình người thắm thiết đó, ơng giải Nobel vào chặng cuối văn nghiệp ông, với tác phẩm Das Glaserspiel 4) Ơng cịn muốn nói lương tri người (tức Phật tính) khơng Đó Tất Đạt định tự tử (sau thấy chạy theo đời khơng mà mát nhiều quá), nghe tiếng “Om” từ lịng sơng Đó Phật tính nhờ ta vượt khỏi vũng lầy (trái với Sigmund Freud dường nhấn mạnh thú vật điều khiển người hoạt động từ thấp hèn đến cao) II DIỄN TIẾN CÂU CHUYỆN DỊNG SƠNG Cuộc đời Tất Đạt đời người Ba lần tỉnh ngộ Tất Đạt tương đương với ba lần vấp ngã chàng Ngộ liền với mê, phiền não đâu giác ngộ (phiền não tức bồ đề) Lần đầu, mê khổ hạnh Tất Đạt ngộ khổ hạnh không đưa đến trí tuệ, từ bỏ khổ hạnh để đời, sử dụng giác quan để học học đau khổ đam mê khoái lạc giác quan Sự mê lầm thứ hai đánh thức tiếng “OM” mầu nhiệm, gợi nhớ lại ngày tu khổ hạnh, nhờ chàng bỏ ý định quyên sinh Lần ba nhân đau khổ đứa yêu quý bỏ chàng mà đi, Tất Đạt ngộ đời “như vậy”, khơng cịn thái độ kiêu hãnh, khinh thường người tục, mà thấy tất anh em, đạt đến lòng bi mẫn sâu xa tất đời Lúc người thật hạnh phúc, tất A TẤT ĐẠT, CON NGƯỜI KHỔ HẠNH Trước hhi gặp Phật Đức Phật đời để xóa bỏ giai cấp xã hội Ấn lúc giờ: Bà la môn, Sát đế lợi, Phệ xá (thương gia), Thủ đà la (giai cấp công nhân) giai cấp nô lệ Ngài tun bố “Khơng có giai cấp giịng máu đỏ, giọt nước mắt mặn” nên ngài danh lại danh từ thơng dụng lúc sa môn bà la môn Với ngài, sa môn người ly dục, ly bất thiện pháp Bà la mơn người trí diệt trừ tham, sân, si Trong câu chuyện hai danh từ ám giai cấp Cuộc đời Tất Đạt lúc đầu thánh thiện trật tự gương mẫu Cha Tất Đạt người bà la môn chuyên tế tự, thấy khuynh hướng thánh thiện nên ông mừng hi vọng ông tiếp tục nghiệp ông Nhưng Tất Đạt lại mẫu người loạn, phê phán Chàng nghi ngờ tất thủ tục cúng tế cổ truyền Bà la môn giáo (như tắm rửa để tẩy tội lỗi) chàng nghi ngờ kinh Vệ Đà vốn uy quyền tối thượng Bà la môn giáo Chành phản kháng lại tất trật tự xã hội chàng sống Tóm lại, Tất Đạt biểu tượng sạch, mẫu người lý tưởng gương mẫu, lịng ln ln khắc khoải chưa tìm chân lý Thiện Hữu trái lại, người ln tn phục trật tự sẵn có, hăm hở sống theo điều thiện không nghi vấn đời Thiện Hữu bóng Tất Đạt, khía cạnh khác tâm hồn Tất đạt Mỗi người có hai khía cạnh mâu thuẫn ấy, nên phải đau khổ Tất Đạt tu thiền đến độ sống phi ngã, xuất hồn để nhập vào chim, mục đích để quên ngã thời hầu chống lại đau khổ sống Nhưng trở lại tự ngã chàng băn khoăn, thắc mắc số phận người (Đức Phật gọi thứ định ví đá đè cỏ xuất định người bình thường với đầy đủ tham, sân, si.) Tất Đạt có thái độ phê phán kiểu nhập định vậy, với tất lễ nghi Bà la môn giáo Chàng cho chân lý khơng thể truyền đạt Như cha chàng sống đời thánh thiện với lễ nghi tế tự, mà đau khổ Tất Đạt xin phép cha theo nhóm sa môn để tu khổ hạnh Một thời gian sau chàng bảo Thiện Hữu người bạn đồng tu: Điều cần thiết đáng biết (hạnh phúc tối thượng, niết bàn) ta khơng thể học mà học điều phụ thuộc bên lề Thiện Hữu lo lắng, thấy nắm hết thuật bí truyền sa mơn, Tất Đạt giữ thái độ bất mãn với sở đắc mình, Thiện Hữu khơng biết Tất Đạt bỏ nhóm sa mơn Khi gặp Phật Nghe tin đức Phật đến thuyết pháp vùng lân cận, Thiện Hữu đề nghị Tất Đạt đến nơi ngài Tất Đạt cáo từ sa môn trưởng để ông ta giận Tất Đạt chứng tỏ học ơng Chàng bắt đầu miên vị sa môn già, thu phục ý chí ơng, khiến ơng cúi đầu lẩm bẩm nói lời chúc tụng chàng trước lên đường Thiện Hữu vơ khâm phục bạn, nói: “Anh thật tiến xa, nhiều tưởng Nếu lưu lại chốn này, có ngày anh học cách mặt nước” Tất Đạt nói, chàng khơng ham học cách mặt nước hay thần thơng kiểu Trái với Thiện Hữu muốn bỏ sa mơn để tìm gặp Phật, bỏ thầy tìm đến thầy khác, Tất Đạt muốn để tìm gặp lại mình.  Sau nghe đức Phật thuyết pháp, Thiện Hữu vui mừng đứng lên xin gia nhập tăng đoàn tin Tất Đạt làm Nhưng nghe Tất Đạt nói: “Lần Thiện Hữu biết trước bước, xin chúc lành cho bạn”, Thiện Hữu ịa khóc Tất Đạt ngắm nhìn đức Phật, chiêm ngưỡng dáng điệu Ngài, người thánh thiện đầu gót chân Nhưng chàng khơng xin lại để tu theo Phật.  Sự Tất Đạt làm cho Thiện Hữu nghi ngờ giáo pháp Ngài Biết tâm lý bạn, Tất Đạt nói: “Bạn n tâm! Làm tơi tìm khuyết điểm lời dạy Ngài?” Khi đến từ giã đức Phật, Tất Đạt hỏi Ngài điều: 1) Nếu giới hoàn thiện giây phút, cần phải độ chúng sinh? 2) Tại khơng có thành Phật ngoại trừ Ngài? 3) Điều cần học nhất, niết bàn giải mà ngài chứng, khơng học được? Đức Phật khơng trả lời, Ngài nói: “Ơng bạn lý luận hay lắm, cẩn thận trước khôn ngoan mức! Giáo lý ta lý luận” Tuy hình ảnh Đức Phật ảnh hưởng đời Tất Đạt cách gián tiếp, chàng đạt an lạc Tất Đạt nhớ đến hình ảnh đức Phật: “Ta chưa thấy người có dáng dấp khoan thai, phản ảnh nội tâm an lạc Đấy người nhiếp phục tự ngã Ta có ngày nhiếp phục tự ngã Ta thấy người, mà trước người ta phải cúi đầu Ta không cúi đầu trước người khác Khơng có giáo lý lung lạc ta nữa, mà giáo lý người không quyến rũ ta Phật cướp ta, Ngài cướp Thiện Hữu, lâu bóng ta mà theo ngài Nhưng Phật đem lại cho ta ta” Có thể nói Tất Đạt khơng theo Phật khơng có “dun”, cịn cái  “nghiệp” với Kiều Lan sau Nhưng tình, Tất Đạt kính u đức Phật, hình ảnh Ngài ám ảnh suốt đời chàng chàng tỉnh thức Sau hhi từ giã đức Phật Đây thức tỉnh lần đầu Tất Đạt Chàng cảm thấy khơng thể lại với gia đình hay với đời khổ hạnh nữa, sau giã từ đức Phật Chàng cảm thấy cô đơn cực, đứng trời đất mà khơng biết phải làm Đây trạng thái mà nhà thiền gọi đứng đầu sào cao trăm thước vực thẳm Người tu hành có lúc đến chỗ tuyệt vọng, khơng cịn nơi bám víu Nếu khơng vượt qua giai đoạn tẩu hỏa nhập ma, trở thành người sa đọa B TẤT ĐẠT, CON NGƯỜI BÊ THA Sự sa đọa qua ba nấc Sau định không trở nhà mà không theo đức Phật, Tất Đạt lang thang khỏi khu rừng gặp kiệu kỹ nữ trang sức lộng lẫy tỏa hương thơm ngát đến Ơng nhìn chăm chăm khơng rời Kiều Lan chưa thấy nhìn cách vị sa mơn râu tóc bù xù Do duyên nghiệp trói buộc, nàng cảm mến ngay, Tất Đạt theo gia nhân để hỏi dò nàng Khi Kiều Lan cho tiếp kiến, Tất Đạt bảo: Tơi muốn học tình u? Nàng dạy không? Kiều Lan cười lớn bảo, người đến với tơi phải giàu sang, có nhiều tặng phẩm! Rồi cô khuyên Tất Đạt đến làm việc với Vạn Mỹ, thương gia giàu có thường đến với Kiều Lan cịn cho Tất Đạt dẫn quý báu đường tiến thân đời Vạn Mỹ hài lịng có Tất Đạt người cộng a) Trong giai đoạn đầu sống tục, chàng bị chi phối nguyên tắc đời sa môn suy tư, chờ đợi nhịn đói Ở giai đoạn Tất Đạt mẫu người lý tưởng xã hội: có nhiều tiền mà khơng nơ lệ đồng tiền, giúp đỡ người với tâm bình đẳng, vui vẻ với người sống có điều độ Vạn Mỹ nhận xét: “Người bà la môn không trở thành thương gia thực thụ Hắn thư thái công việc, chẳng lo sống đời sống sa môn” Chàng thường kể cho Kiều Lan nghe đức Phật đời tu khổ hạnh lúc trước b) Nhưng sa đọa khơng ngừng lại Tất Đạt ngày tiến sâu vào sa đọa Dần dần chàng biết uống rượu, đánh bạc, rành nghệ thuật ăn chơi Từ từ chàng thấm nhiễm tất thói tục những  người có tiền, tâm chàng khinh người, thấy đứng tách biệt bầu trời, tha nhân rụng theo chiều gió c) Để chứng tỏ lịng khinh tiền mình, chàng phung phí chơi, ném tiền qua cửa sổ Nhưng đến bị thua bạc q nhiều chàng khơng cịn thái độ giải Tất Đạt bắt đầu địi nợ để có tiền đánh bạc, cau có với nợ dầy dụa, lang thang đến nấc cuối sa đọa trở thành trọc phú: nét mặt chàng nhiễm lấy vẻ thường có nơi người giàu, vẻ bất bình, mệt mỏi, nhàn hạ vắng bóng yêu thương Căn bệnh nội tâm giới trưởng giả nhiễm sâu vào chàng Sự chán ngấy dục lạc Khi đạt tới chỗ thấp sa đọa chàng bừng lên mãnh lực cứu chàng khỏi vực thẳm Đó điểm linh quang hay Phật tính hay lương tri người mà dù lăn lộn vũng lầy lâu khơng Đó lúc Tất Đạt nằm chiêm bao đức Phật, Thiện Hữư, Tăng đoàn, cảnh tịnh khu vườn trưởng giả Cấp cô độc nơi chàng gặp đức Phật Giấc mơ thức tỉnh Tất Đạt khỏi vũng lầy dục vọng, nên thức dậy, chàng buồn vơ hạn thấy bỏ quý báu đời để theo khơng gì, mà khơng tìm hạnh phúc, đau khổ gấp bội lần Chàng nhớ lại đời sống sạch, thánh thiện chàng sống trước kia, nhớ hình ảnh đức Phật nhìn lại người Chàng soi gương, cảm thấy chán ghét độ mặt mình, thấy thật già xấu xí Tiền của, sắc dục đưa đẩy chàng trở thành người tàn tạ đời thật vơ vị, chán chường Tất Đạt kể lại giấc mộng cho Kiều Lan nghe, biến Chàng lang thang đến bờ sơng, cúi nhìn xuống nước, bắt gặp vẻ mặt qi dị mình, ghê tởm nó, phỉ nhổ lên Chàng kinh tởm thân mình, suy gẫm lại đời thấy hồn tồn thất bại, đến tận đau khổ, không cịn để bám víu Ý định qun sinh lởn vởn đầu Tất Đạt Chàng leo lên cành nhơ ngồi mặt nước chúi đầu toan lao xuống Ngay lúc chàng nghe vẳng lại từ lịng sơng từ đáy lịng chàng, phát tiếng Om vi diệu (mật ngữ đầu thần chú) làm chàng thức tỉnh, thấy rõ hành vi điên rồ Chàng giật mình, té đời ta tới chỗ ghê gớm đến sao? Tất Đạt bò xuống đất gối đầu rễ mà ngạc nhiên vô thấy sống sa đọa từ bao năm qua không ảnh hưởng đến chàng cho tiếng Om vẳng lên từ vô thức Đó giây phút đốn ngộ lần thứ hai Chàng nhẩm lại  tiếng Om thời gian lâu nhắm mắt ngủ với tiếng Om tâm thức, giấc ngủ sâu không mộng mị Khi tỉnh dậy Tất Đạt thấy sa môn ngồi canh giấc ngủ cho chàng nhận Thiện Hữu, Thiện Hữu khơng nhận chàng Thiện Hữu nói: “Thấy ơng ăn mặc sang trọng mà nằm ngủ chỗ vắng vẻ bị cướp bị rắn cắn, nên canh cho ông ngủ Giờ ông tỉnh dậy xin chào ông để cịn đi” Tất Đạt nói: “Cám ơn thầy sa môn canh cho Nhưng thật không cần canh cả? Vậy ông đi, Thiện Hữu!” Thiện Hữu ngạc nhiên: “Tại ngài lại biết tên tôi?” Tất Đạt đáp: “Tôi biết tên anh từ ngày anh sinh biết rõ tên cha, mẹ, gia đình anh nữa, tơi ngồi thiền với anh xưa, tu khổ hạnh với anh, anh theo đồn sa mơn Phật” Thiện Hữu mừng rỡ gặp lại Tất Đạt hỏi: “Bây anh đâu?” - Tất Đạt đáp: “Tôi hành hương?” - Thiện Hữu nói: “Chưa thấy sa môn hành hương với y phục kiểu cách thế!” - Tất Đạt đáp: “Nhưng bạn thấy Và tơi có nói sa môn đâu?” (Hành hương mà Tất Đạt nói có ý nghĩa sâu sắc chàng đường trở quê hương tâm linh Dù hình thức mà biết lọc thân, trải qua đau khổ để rút kinh nghiệm từ sống, đời sống hành hương Không phải người tu hành hương mà người hành hương để vươn lên từ vũng lầy đời.) Thiện Hữu cịn chấp vào danh từ hình tướng nên không hiểu Chàng chào Tất Đạt Tất Đạt nhìn theo với lịng cảm mến người bạn thiếu thời Sau thức dậy chàng có cảm tường sống đời mới, nhìn vũ trụ vạn vật với lịng thương u bình đẳng người mà chàng trải lịng u thương Thiện Hữu Đó điều kỳ diệu mà tiếng OM đem lại cho chàng: lần chàng yêu mến tất chung quanh với niềm hoan hỉ Và chàng thấy dường lâu đau khổ khơng biết u thương Giờ chàng khơng thể trở với sống sa đọa cũ Đây lần tỉnh ngộ thứ hai Chàng nằm suy nghĩ số phận mình, tìm xem đâu nguyên nhân sai lầm khứ Chàng chiến đấu cách vô vọng với tự ngã làm người Bà La Môn, sa môn khổ hạnh: “Quá nhiều tri thức ngăn ngại chàng, nhiều thánh thiện, khổ hạnh ép xác; chàng kiêu căng, luôn người thông minh nhất, hăng hái nhất, luôn người bước, ln ln người trí thức, người giảng đạo, người hiền triết Tự ngã chàng len lỏi vào chức vị giảng đạo ấy, vào lòng kiêu hãnh vào tri thức Nó an vị cách vững vàng tăng trưởng dần, chàng tưởng hủy hoại cách nhịn đói sám hối Bây chàng hiểu chàng phải trở thành thương gia, người cờ bạc rượu chè, người trọc phú người thuyết giáo, vị sa mơn trí thức chàng chết Chàng phải sống qua năm tháng kinh khủng, chịu đựng buồn nôn, học học điên rồ đời vô vị trống rỗng lúc chàng tới chỗ tuyệt vọng đắng cay Tất Đạt, người hoan lạc, người giàu sang chết nốt Chàng chết, Tất Đạt thức dậy sau giấc ngủ hồi sinh” Ở lần tỉnh ngộ thứ sau gặp Phật, Tất Đạt tỉnh mộng ép xác khổ hạnh Khi chàng buông ra, mở tung cửa ngõ giác quan chàng sa vào đời sống khoái lạc Ấy năm dài ép xác dục vọng bị dồn nén, giác quan chàng lò xo bị nén mức bắt đầu bung Ở lần tỉnh ngộ thứ hai, chàng tỉnh khỏi mộng sa đọa chạy theo lạc thú tục Cả hai thái độ hai cực đoan đáng trách nên đức Phật dạy cần phải sống trung đạo Ở giai đoạn tu khổ hạnh, Tất Đạt bị “phiền não chướng” cho mê chấp tự ngã thánh thiện, mộng ép xác Ở giai đoạn sa đọa theo rượu chè, trai gái Tất Đạt cịn bị “nghiệp chướng” bng lung sáu căn, mộng buông lung sa đọa Ở giai đoạn cuối, sau tỉnh mộng buông lung sa đọa, Tất Đạt cịn phải chịu khổ đứa con, gọi “báo chướng” Chỉ sau vượt qua khỏi ba chướng ngại, chàng thực giải Nhờ dịng sơng mà chàng tỉnh ngộ nên Tất Đạt cảm thấy yêu mến dòng sông không muốn rời Chàng dọc theo sông đến bến đò chàng gặp lại Vệ Sử, người đưa chàng qua sông lúc chàng từ giã đời sống sa môn để vào đời sống sa đọa Vệ Sử khơng nhận chàng thay đổi nhiều ăn mặc sang trọng Tất Đạt nói: “Con sơng đẹp q, tơi muốn lại để học từ dịng sơng Vậy ơng cho tơi lại học việc để đưa đị với ông không?” Vệ Sử đáp: “Một người ăn mặc sang trọng ơng chịu đựng đời sống cực khổ người đưa đò phải có thích thú làm nghề này” Tất Đạt nói: “Hơm tơi bị phê bình y phục hai lần Ơng đổi cho tơi đồ cũ rách để tơi chèo đị với ơng khơng?” Vệ Sử nói: “Có chuyện khiến ơng định thế? Người ơng đâu phải để chèo đị!” Tất Đạt bộc lộ hết tâm với Vệ Sử Vệ Sử nói, “Thảo tơi thấy ơng quen quen Có phải ông vị sa môn mà đưa qua sông cách lâu chăng?” Vệ Sử lịng để chàng lại chịi bên sơng “Anh lại, học với mà học từ dịng sơng” Từ hai người làm bạn với thân thiết Đau khổ đứa Dần dà, tin đồn loan hai ông thánh sống bên sông Nhiều người hiếu kỳ đị qua sơng để tìm hiểu thật Có người công nhận họ thánh thiện thực, nhiều người cho tin nhảm Một ngày, có tin đức Phật nhập Niết bàn, đông người hành hương đến viếng Phật lần cuối Trong số người hành hương này, hơm có Kiều Lan đem theo đứa trai nhỏ Khi đến bờ sông, Kiều Lan bị rắn cắn Đứa chạy kêu cứu, gặp Tất Đạt Vệ Sử chòi Hai người đưa Kiều Lan vào chòi, nàng hấp hối Tất Đạt quan sát biến đổi gương mặt người thân yêu dần vào cõi chết, thấy chết Chàng ngắm nhìn biến đổi từ sắc đẹp làm chàng say mê mà xác thân tàn tạ Kiều Lan nói: “Tơi định đến viếng đức Phật để bình an gặp anh, tơi tìm thấy bình an Có phải anh đạt đến Đấy chăng?” Và nàng giới thiệu với Tất Đạt đứa họ Tất Đạt sung sướng đón nhận đứa trai chàng sau chôn cất Kiều Lan, đứa trẻ khơng thương chàng mà cịn chống cự lại Một ngày mắng Tất Đạt, khơng nhận chàng cha, ăn cắp hết số tiền dành dụm hai người lấy đò trốn Tất Đạt nhớ quay quắt Chàng rủ Vệ Sử tìm đứa trẻ, Vệ Sử bảo: “Khơng, tơi tìm đị mà thơi Con chim non quen nếp sống khác, tổ khác Nó khơng chạy trốn tiền thành thị với cảm giác chán chường bạn trốn, từ giã thứ cách miễn cưỡng Tôi hỏi dịng sơng nhiều lần, dịng sơng cười tôi, cười bạn, cười điên rồ Nước tìm đến nước, tuổi trẻ tìm đến tuổi trẻ Bạn hỏi dịng sơng đi, lắng nghe!” Nhưng Tất Đạt nghiệp nhớ thương đứa Chàng trốn Vệ Sử xuống phố tìm nhiều ngày không gặp.  Nỗi đau khổ lần Tất Đạt dã giúp chàng hiểu thêm nỗi khổ đời Chàng khơng cịn thấy cao thiên hạ, không khinh đời mà cảm thông với người Chàng chèo đò chở người qua sông, cảm thấy họ anh em Chàng chia sẻ đau khổ bà mẹ con, người vợ chồng Chàng khơng cịn thấy đau khổ họ tầm thường, cịn làm sa mơn chàng thấy Bây giờ, trải qua tất nhịp cầu đoạn trường đời, chàng có khả cảm thơng với người Đây lần tỉnh ngộ rốt từ tâm đại bi phát sinh Một ngày vết thương đau nhói nơi chàng, Tất Đạt chèo đị qua sơng, tâm can tê tái nỗi nhớ Chàng lên bờ với mục đích xuống phố tìm Sông chảy nhẹ nhàng, mùa khô tiếng nước reo lên cách kỳ diệu Con sơng rõ ràng cười người chèo đị lẩm cẩm Tất Đạt đứng nghiêng nước để lắng nghe Chàng thấy diện mục phản chiếu dịng nước lặng lờ trơi Có hình ảnh phảng phất giống phụ thân chàng Chàng nhớ lại niên, chàng khiến cha buồn lịng buộc ơng phải chàng theo người khổ hạnh, chàng bỏ mà không quay về! Cha chàng há không chịu đựng nỗi đau đớn mà chàng chịu đựng đứa hay sao! Phải ông chết từ lâu cô quạnh, không thấy lại Chàng lại khơng chờ đợi số phận tương tự sao? Con sơng cười lớn: Phải, đấy! Tất sự, không chịu đựng lần để cuối kết thúc, vịng lẩn quẩn tái diễn, đau khổ tương tự tái diễn hoài Tất Đạt trở kể lại với Vệ Sử Vệ Sử nói: “Anh lắng nghe dịng sơng, anh hiểu Nhưng lắng nghe thêm nữa.” ... đứng nghiêng n? ?ớc để lắng nghe Chàng thấy di? ?n mục ph? ?n chiếu dịng n? ?ớc lặng lờ trơi Có hình ảnh phảng phất giống phụ th? ?n chàng Chàng nhớ lại ni? ?n, chàng khi? ?n cha bu? ?n lòng buộc ông phải chàng... thật Có người cơng nh? ?n họ thánh thi? ?n thực, nhiều người cho tin nhảm Một ngày, có tin đức Phật nhập Niết b? ?n, đông người hành hương đ? ?n viếng Phật l? ?n cuối Trong số người hành hương n? ?y, hơm... nh? ?n Thi? ?n Hữu, Thi? ?n Hữu không nh? ?n chàng Thi? ?n Hữu n? ?i: “Thấy ơng ? ?n mặc sang trọng mà n? ??m ngủ chỗ vắng vẻ bị cướp bị r? ?n c? ?n, n? ?n canh cho ông ngủ Giờ ông tỉnh dậy tơi xin chào ơng để c? ?n đi”

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w