Nghiên cứu đánh giá tổn thương giải phẫu, các chỉ định và kỹ thuật xử trí chấn thương tá tuỵ

14 848 3
Nghiên cứu đánh giá tổn thương giải phẫu, các chỉ định và kỹ thuật xử trí chấn thương tá tuỵ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đánh giá tổn thương giải phẫu, các chỉ định và kỹ thuật xử trí chấn thương tá tuỵ

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRỊNH VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU, CÁC CHỈ ĐỊNH KỸ THUẬT XỬ TRÍ CHẤN THƯƠNG TỤY Chuyên ngành: PHẪU THUẬT ĐẠI CƯƠNG Mã số: 3.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2008 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. HÀ VĂN QUYẾT 2. GS.TS. ĐỖ ĐỨC VÂN Phản biện 1: GS. ĐẶNG HANH ĐỆ GS. ĐẶNG HANH ĐỆ Phản biện 2: GS.TS. PHẠM GIA KHÁNH GS.TS. PHẠM GIA KHÁNH Phản biện 3: PGS.TS. NGUYỄN PHÚC CƯƠNG PGS.TS. NGUYỄN PHÚC CƯƠNG Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước tổ chức tại: TRƯỜ NG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI, Vào hồi: 14 giờ ngày 04 tháng 06 năm 2008. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia. - Thư viện Thông tin Y học Trung ương. - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội. - Thư viện Bệnh viện Việt Đức Hà Nội. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 1. Trịnh Văn Tuấn (2007): Đánh giá nồng độ Amylase huyết thanh trong chẩn đoán chấn thương tụy. Tạp chí nghiên cứu Y học, 53 (5): 150-155. 2. Trịnh Văn Tuấn, Nguyễn Đức Tiến, Trần Bình Giang, Hà Văn Quyết, Đỗ Đức Vân (2006): Nghiên cứu chẩn đoán, chỉ định, xử trí đánh giá kết quả sớm sau phẫu thuật cắt bỏ khối tụy do chấn thương. Ngoại khoa, 56 (4): 105-112. 3. Tôn Thất Bách, Hà Văn Quyết, Trịnh Văn Tuấn, Nguyễn Thanh Long, Thái Nguyên Hưng (1999): Nhận xét chấn thương tụy trong 6 năm (1993-1998) tại bệnh viện Việt Đức. Ngoại khoa, tập 1, 170- 176. 4. Phạm Đức Huấn, Nguyễn Anh Tuấn, Trịnh Văn Tuấn, Đỗ Đức Vân (1995): Một số nhận xét về lâm sàng điều trị vỡ tràng. Ngoại khoa, 9/1995, 157-163. 24 - CT tràng xảy ra ít hơn (30.5%); gặp nhiều ở độ II, III & IV (37%, 29%; 18%); vị trí tổn thương chủ yếu là ở D2, D3 (47%; 21%) là nơi rất dễ bục do có mặt của men tụy hoạt hóa. - CT tụy phối hợp ít gặp nhất (9.5%), thương tổn nặng thấy ở đầu tụy nhiều hơn vỡ tràng (50% so với 37%). Chính thương tổn nặng ở đầu tụy là lý do chủ yếu để chỉ định cắ t khối tụy. 2. Đánh giá kết quả điều trị phân tích các yếu tố liên quan - Kết quả điều trị tốt nhất với nhóm CT tụy đơn thuần. Tỷ lệ khỏi bệnh đạt 84.2%; biến chứng chết sau mổ thấp (12.3% 3.5%); biến chứng xa sau mổ chủ yếu là loét dạ dày-tá tràng (10.5%). Đối với những trường hợp thương tổn nặng đầu tụy phải ch ỉ định cắt khối tụy, biến chứng tiểu đường hẹp miệng nối sau mổ gặp 1.2%. Yếu tố liên quan chặt chẽ đến kết quả sau mổ CT tụy là tình trạng sốc khi nhập viện (p=0.045). Không thấy có sự liên quan giữa tuổi, thời gian mổ sau CT, vị trí thương tổn các kỹ thuật điều trị. - CT tràng đơn thuần cho kết quả điều trị t ốt thấp hơn chấn thương tụy: 74.1%; tỷ lệ biến chứng sau mổ: 13.8% nhưng tỷ lệ chết sau mổ lại cao nhất trong mẫu nghiên cứu: 12.1%. Biến chứng xa sau mổ CT tràng là loét miệng nối: 18%. Các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến kết quả điều trị là thời gian mổ muộn 24 sau giờ tai nạn (p=0.0357) tuổi trên 50 (p=0.0358). Không có liên quan giữa vị trí tổn thương tràng với kế t quả điều trị (p=0.069), có nghĩa điều trị ở mọi vị trí của tràng đều cùng có chung một nguyên tắc. Không thấy có mối liên quan giữa tình trạng sốc lúc nhập viện với kết quả điều trị. Phương pháp loại trừ môn vị cho kết quả sau mổ tốt hơn túi thừa hóa tràng đối với những thương tổn nặng ở D2 (p=0.02) - CT tụy phối h ợp cho kết quả điều trị sau mổ thấp nhất trong nghiên cứu (66.7%); tỷ lệ chết sau mổ tương đương với chết do CT tràng (11.1%) nhưng tỷ lệ biến chứng sau mổ lại cao nhất trong mẫu nghiên cứu (22.2%); ngày điều trị kéo dài (18 ngày). Không thấy có mối liên quan giữa kết quả điều trị với thời gian mổ sau tai nạn, tuổi vị trí tổn thương. Về x ử trí: CT tụythương tổn nặng nên số trường hợp phải chỉ định cắt khối tụy cao (44%). Cho tới nay, mặc dù phương pháp cắt khối tụy rất ít khi được chỉ định trong cấp cứu CT tụy nhưng không phải là không thực hiện được khi có chỉ định. Tuy nhiên cần đánh giá cân nhắc kỹ khi thực hiện phẫu thuật này để hạn chế di chứng sau mổ. Cắt khố i tụy chỉ có thể thực hiện được ở những cơ sở ngoại khoa có đủ điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật phẫu thuật viên có kinh nghiệm. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. Đặt vấn đề Chấn thương tụy - tràng (gọi tắt là chấn thương tụy) bao gồm các thương tổn tụ máu, đụng dập, vỡ, dập nát… xảy ra do chấn thương, có thể chỉ tràng đơn thuần, tụy đơn thuần hoặc cả ở tràng tụy phối hợp. Chấn thương tụytổn thương hiếm gặp không phải chỉ trong chấn thương mà còn cả trong vết thương ho ả khí hay bạch khí ở bụng, chiếm khoảng 3-15% các chấn thương vùng bụng. Chẩn đoán sớm chấn thương tụy thường khó do dấu hiệu lâm sàng nghèo nàn, không đặc hiệu. Các xét nghiệm sinh học như huyết học, sinh hoá ít có giá trị để phát hiện sớm thương tổn tụy. Trong những thập niên gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện thăm dò hiện đại như siêu âm, chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ, chụp đường mật qua nội soi tiêu hoá (ERCP) đã giúp chẩn đoán đánh giá được mức độ chấn thương tụy sớm trước mổ. Điều trị chấn thương tụy còn là vấn đề tranh luận hiện nay trên thế giới. Tỷ lệ bệnh nhân chấn thương tràng được điều trị bằng khâu kín ngay thì đầu; khâu kín kèm theo giả m áp bằng mở thông tràng; loại bỏ tạm thời môn vị; túi thừa hoá tràng hoặc các phương pháp khác còn làm rất khác nhau. Trong khi điều trị thương tổn ở thân đuôi tụy đã tương đối thống nhất thì xử trí thương tổn nặng ở đầu tụy thương tổn tụy phối hợp còn là vấn đề cần thảo luận, nhất là những trường hợp cần thiết phải c ắt bỏ khối tụy trong cấp cứu. Vì thế việc nghiên cứu chẩn đoán điều trị chấn thương tụy là một nhu cầu cấp thiết trong điều kiện hiện nay. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tổn thương giải phẫu, các chỉ định kỹ thuật xử trí chấn thương tụy” với mục tiêu: 1. Đánh giá thương t ổn giải phẫu trong mổ chấn thương tụy. 2. Đánh giá kết quả điều trị phân tích các yếu tố liên quan để rút ra các chỉ định chọn lựa phương pháp phẫu thuật trong từng hoàn cảnh cụ thể. 2. Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt nam, trong thập kỷ 90 của thế kỷ trước đã có một số nghiên cứu về chấn thương tràng - tụy đơn thu ần nhưng chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống về chẩn đoán, phân loại thương tổn giải phẫu điều trị phẫu thuật chấn thương tụy, 2 nhất là những thương tổn nặng cần thiết phải chỉ định cắt khối tụy. Cùng với sự gia tăng của các phương tiện giao thông tốc độ đô thị hóa nhanh chóng, chấn thương bụng nói chung chấn thương tụy nói riêng đã trở nên không còn hiếm gặp là mối quan tâm chung của nhiều cơ sở phẫu thuật vì tỷ lệ biến chứng tỷ lệ chết sau mổ còn cao của loại bệnh lý này. Do đó việc nghiên cứu chẩn đoán điều trị chấn thương tụy là một nhu cầu cấp thiết trong điều kiện hiện nay. 3. Những đóng góp mới của luận án * Đưa ra một bức tranh toàn cảnh về chẩn đoán, đánh giá thương tổn giải phẫu bệnh kỹ thuật xử trí chấn thương tụy trong điề u kiện kinh tế-xã hội-y tế hiện tại của nước ta. * Nghiên cứu sử dụng hệ thống phân độ chấn thương tụy của các tác giả Mỹ (AAST) các kỹ thuật xử trí mới, hiện đại vào áp dụng trong điều kiện thực tế của Việt nam như phẫu thuật Jordan, phẫu thuật cắt khối tụy trong cấp cứu chấn thương. Việc đánh giá những ưu nhược điểm của các kỹ thuật điều trị trên đưa ra những khuyến cáo trong việc áp dụng một cách an toàn, hiệu quả phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn của nước ta là mục đích của luận án. 4. Bố cục luận án Luận án gồm 121 trang. Ngoài phần đặt vấn đề (2 trang), phần kết luận (2 trang) phần kiến nghị (1 trang) còn có 4 chương, bao gồm: Ch ương 1: Tổng quan 40 trang; Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 14 trang; Chương 3: Kết quả nghiên cứu 26 trang; Chương 4: Bàn luận 33 trang. Luận án gồm 41 bảng; 31 hình; 3 biểu đồ, 1 sơ đồ 192 tài liệu tham khảo (Tiếng Việt 20; Tiếng Anh 163; Tiếng Pháp 9), 2 phụ lục ảnh (7 trang) danh sách bệnh nhân nghiên cứu (190 bệnh nhân). Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thế giới * Về chẩn đoán: Năm 1827, Travers lần đầu tiên đã thông báo một trườ ng hợp chấn thương tụy được phát hiện trên một phụ nữ say rượu bị xe ngựa đâm ở nước Anh. Khi mổ xác thấy tụy bị rách ngang cùng tổn thương gan phối hợp gây chảy máu trong ổ bụng. Năm 1838, Mc Laughlan 23 thuật được áp dụng: - Nối tụy - ruột (phẫu thuật Whipple): 6 trường hợp. - Nối tụy - dạ dày: 4 trường hợp Kết quả không có chết sau mổ, biến chứng 2 trường hợp ở kỹ thuật nối tụy ruột; không có biến chứng ở kỹ thuật nối tụy - dạ dày. Do số liệu ít nên nghiên cứu này chưa thể đưa ra được nhận xét. 4.8. Đánh giá kế t quả điều trị 4.8.1. Kết quả sớm sau mổ Kết quả sau mổ tốt nhất là nhóm CT tụy đơn thuần, khỏi bệnh 84.2%; biến chứng 12.3%, chết sau mổ (3.5%) ngày nằm viện trung bình (13.8 ngày) là thấp nhất. Nhóm CT tràng có tỷ lệ khỏi bệnh (74.1%), biến chứng sau mổ (13.8%), ngày nằm viện (15.3 ngày) thấp hơn nhưng tỷ lệ chết sau mổ cao (12.1%). Nhóm CT tụy là nhóm có nhiều thương tổn ph ức tạp nên số BN phải thực hiện cắt khối tụy trong cấp cứu chủ yếu nằm trong nhóm này. Tuy nhiên tỷ lệ chết sau mổ thấp hơn nhóm CT tràng nhưng ngày nằm viện biến chứng sau mổ lại cao nhất. 4.8.2. Kết quả xa sau mổ Trong CT tràng, biến chứng xa thường gặp là loét miệng nối dạ dày hỗng tràng (18%). Trong CT tụy, tỷ lệ loét miệng dạ dày-tá tràng sau mổ là 10.5%, hẹp miệ ng nối quai đi 1.2%. Đối với nhóm cắt khối tụy, di chứng tiểu đường hẹp miệng nối quai đi dạ dày-ruột là 12.5%. Theo các tác giả [40,48,184,186] sau mổ CT tụy thường gặp biến chứng đái đường, suy tụy ngoại tiết trên những bệnh nhân cắt bỏ thân đuôi tụy. KẾT LUẬN Nghiên cứu 190 trường hợp CT tụy được điều trị phẫu thuật tạ i bệnh viện Việt Đức từ 2000-2006, chúng tôi có kết luận sau: 1. Đánh giá thương tổn giải phẫu trong CT tụy - CT tụy đơn thuần là loại thương tổn gặp nhiều nhất (60%), chủ yếu ở độ III, I độ II (40%; 35%; 21%); vị trí tổn thương gặp nhiều nhất là ở thân đuôi tụy (78.9%); thường phối hợp với thương tổn nhiều tạng trong ổ bụng nên nguyên nhân chết sau mổ 48 giờ là do sốc mất máu. Việc xác định tình trạng ống tụy trong mổ tương đối khó, vì thế dễ bỏ sót tổn thương. 22 nhóm cắt khối tụy, biến chứng chỉ có ở những BN làm miệng nối tụy-ruột. Nối tụy - dạ dày không có biến chứng sau mổ. 4.5.2. Chết sau mổ: - Chết trong CT tràng đơn thuần là cao nhất (12.1%), nguyên nhân chết chủ yếu là do bục thương tổn tràng gây viêm phúc mạc, nhiễm trùng, nhiễm độc. - Chết trong CT tụy phối hợp là 2/18 (11%), nguyên nhân là do bục thương tổn tràng gây viêm phúc mạc. - Chết trong CT tụ y đơn thuần là thấp nhất 4/114 (3.5%), nguyên nhân chủ yếu là do sốc đa CT (3 trường hợp chết trong 48 giờ đầu sau mổ). 4.6. Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới kết quả điều trị phẫu thuật CT tụy như tuổi, thời gian được điều trị thực thụ sau tai nạn, tình trạng số c khi nhập viện, vị trí thương tổn, thương tổn phối hợp, kỹ thuật điều trị Các yếu tố này có thể chỉ đóng vai trò đơn lẻ hoặc kết hợp với nhau để tác động tới quá trình phục hồi của người bệnh. - Trong CT tràng đơn thuần, yếu tố có liên quan tới kết quả điều trị là thời gian được mổ 24 giờ (p=0.0433) nhóm tuổi >50 (p=0.0358). Không có mố i liên quan giữa kết quả điều trị vị trí thương tổn tràng (p=0.069), điều này có ý nghĩa là các kỹ thuật điều trị ở mọi vị trí tràng đều cùng chung một nguyên tắc. - Trong CT tụy đơn thuần, yếu tố liên quan tới kết quả điều trị là tình trạng sốc lúc vào viện (p=0.045). - Không thấy mối liên quan giữa vị trí giải phẫu của thương t ổn tới kết quả điều trị của cả CT tụy phối hợp. 4.7. Đánh giá các phương pháp điều trị 4.7.1. Đánh giá các kỹ thuật điều trị CT tràng đơn thuần Kỹ thuật loại trừ môn vị cho kết quả tốt cao (70.6%), tỷ lệ chết sau mổ thấp (5.9%) so với kỹ thuật túi thừa hóa tràng với p=0.022 4.7.2. Đánh giá các kỹ thuật điề u trị CT tụy đơn thuần - Kỹ thuật cắt thân đuôi tụykỹ thuật được sử dụng nhiều (83.3%) trong thương tổn độ III. Mặc dù kỹ thuật đơn giản, dễ làm nhưng vẫn có biến chứng (15%) chết sau mổ (2.5%). - Kỹ thuật nối tụy-ruột kiểu Roux en Y được sử dụng ít (16.7%), thực hiện kỹ thuật phức tạp nhưng không có biến chứ ng chết sau mổ. 4.7.3. Đánh giá kỹ thuật cắt khối tụy Nghiên cứu có 10 trường hợp cắt khối tụy do CT với 2 kỹ 3 công bố một trường hợp tụ máu dưới niêm mạc tràng sau chấn thương, giống như một u máu, chiếm hầu như toàn bộ thành của tràng. Năm 1912, Winiwarter phát hiện vỡ tràng sau phúc mạc nhờ những đốm xanh nằm ở phúc mạc thành sau mạc treo đại tràng ngang. Năm 1954, Felson Levin mô tả dấu hiệu xoắn ốc khi chụp X quang bụng, biểu hiện của máu tụ dưới niêm mạc tràng. Năm 1965, Hervé Arrigh đề xuất phân loạ i trong CT tụy đơn thuần. Năm 1977, Lucas đề nghị hệ thống phân loại trong chấn thương khối tụy tới năm 1990, Moore E.E., Corbil cộng sự đề xuất hệ thống phân loại CT các tạng trong ổ bụng được Hiệp hội Phẫu thuật Chấn thương Hoa kỳ sử dụng trong phân loại chấn thương các tạng trong ổ bụng trong đó có chấn thương tụy. * Về đi ều trị: Năm 1868, Kleberg đã mô tả một trường hợp vết thương bụng, lòi tụy ra ngoài, được điều trị bằng thắt cắt bỏ đuôi tụy. Bệnh nhân ra viện không có biến chứng. Năm 1896, Herczel lần đầu tiên báo cáo một trường hợp vết thương xuyên thấu tràng được điều trị thành công bằng khâu kín thì đầu. Năm 1912, Quenu Mathieu báo cáo một trường hợp vỡ tràng do CT bụng kín đượ c điều trị thành công bằng phẫu thuật. Năm 1964, Thal Wilson công bố một trường hợp được cứu sống đầu tiên sau mổ cắt khối tụy do CT tụy tràng kết hợp. Năm 1966, Donovan Hagen đề xuất phương pháp túi thừa hoá tràng đến năm 1977, Jordan thực hiện lần đầu tiên phương pháp loại trừ tạm thời môn vị trong điều trị CT tràng nặng. 1.2. Việt Nam Ở Việt nam, từ tr ước tới nay có vài báo cáo về CT tràng tụy đơn thuần, chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống về chẩn đoán, phân loại thương tổn giải phẫu điều trị phẫu thuật CT tụy, nhất là những thương tổn nặng cần thiết phải chỉ định cắt khối tụy. Theo Nguyễn Đức Ninh, trong suốt thời gian từ 1964-1972 tại bệnh viện Việt Đức Hà nội, chỉ có 4 trường hợp chấn thương tràng được điều trị bằng nối dạ dày-hỗng tràng với 1 trường hợp tử vong (25%) do bỏ sót tổn thương. Năm 1975, Vũ Duy Thanh cộng sự báo cáo về đặc điểm chẩn đoán điều trị vết thương bụng do hoả khí trong chiến tranh phá hoại của Mỹ tại miền Bắc từ 1968-1972, trong 147 trường hợ p vết thương thấu bụng chỉ có 1 trường hợp vết thương tụy được điều trị bằng cắt bỏ thân đuôi tụy, không có trường 4 hợp nào tổn thương tràng. Năm 1983, Nguyễn Khánh Dư công bố 11 trường hợp chấn thương tràng được điều trị bằng phương pháp khâu kín thì đầu phương pháp mở thông giảm áp bằng cách đặt một dẫn lưu tràng phía trên tổn thương kết hợp với nối vị tràng, có hoặc không cắt thần kinh X phối hợp. Năm 1994, Phạm Đức Huấn cộng sự đã báo cáo 37 trường hợ p vỡ tràng được chẩn đoán điều trị tại bệnh viện Việt Đức trong 10 năm (1983-1994). Phương pháp tạo túi thừa tràng được làm 10/37 trường hợp với biến chứng rò tràng sau mổ 3/10 trường hợp, không có tử vong; phương pháp khâu vết thương tràng đơn thuần được làm 9/37 trường hợp, không có biến chứng sau mổ cũng không có tử vong; phương pháp khâu vết thương tràng kết hợp với nối vị tràng hoặ c nối tắt kết hợp với cắt 2/3 dạ dày 2/37 trường hợp, tử vong cả 2; phương pháp khâu vết thương tràng trên Kehr 5/37 trường hợp, biến chứng viêm phúc mạc sau mổ 1 trường hợp - phải mổ lại, không có tử vong. Tử vong chung trong nhóm nghiên cứu là 11/37 trường hợp (29,7%). Năm 1999, Tôn Thất Bách cộng sự báo cáo 40 trường hợp chấn thương tụy được điều trị phẫu thuật tại bệnh vi ện Việt Đức trong thời gian 6 năm (1993-1998), trong đó tổn thương độ I: 19 trường hợp (47,5%); độ II: 17 trường hợp (42,5%); độ III: 4 trường hợp (10%) (phân loại theo Lucas 1977). Về điều trị: dẫn lưu đơn thuần: 19 trường hợp (47,5%); cắt bỏ thân hoặc đuôi tụy: 17 trường hợp (42,5%); nối tụy hỗng tràng: 4 trường hợp (10%). Biến chứng sau mổ 9 trường hợp (22,5%), chủ yếu là áp xe dưới hoành. T ử vong sau mổ 5 trường hợp (12,5%). Tử vong chung 12 trường hợp (30%) (7 chết trên bàn mổ). Năm 2006, Trịnh Văn Tuấn báo cáo 23 trường hợp cắt khối tụy do chấn thương với tổn thươngtụy chủ yếu là độ IV (AAST) (82.6%) kết hợp với nhiều mức độ tổn thương tràng. Thời gian mổ trung bình là 6.07 ± 1.03 giờ (4-8.30 giờ). Biến chứng sau mổ 30.43%. Tử vong sau mổ 8.7% do sốc mấ t máu viêm phúc mạc sau mổ. Thời gian nằm viện trung bình là 21.82 ± 9.42 ngày. Chương 2 ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Là những bệnh nhân chẩn đoán trong mổ là CT tụy đơn thuần, CT tràng đơn thuần hoặc CT tụy phối hợp được mổ tại bệnh viện Việt Đức từ tháng 1/1/2000 đến 30/12/2006; không giới hạn về 21 + Thương tổn độ IV: cắt bỏ khối tụy 2/114 (1.8%)  Đối với thương tổn độ III: nếu thương tổn vượt quá 60-70% tụy thì nên nối phần tụy đứt rời với đường tiêu hoá khâu kín diện vỡ ở đầu tụy.  Đối với thương tổn độ IV: nếu đầu tụy dập nát nhiều kèm theo thương tổn ống mật chủ ống tụ y chính thì cắt khối tụy là một chỉ định lựa chọn. Theo Asensio cộng sự [34]: chỉ định cắt khối tụy do CT gồm 3 chỉ định tuyệt đối: - Thương tổn bóng Vater. - Chảy máu ở đầu tụy không kiểm soát được. - Dập nát nặng ở tràng đầu tụy. 1 chỉ định tương đối: tổn thương ống tụy chính ở đầu tụy. 1 chỉ định cần thảo luận: tổn thương tĩnh mạch cửa sau đầu tụy. Cho dù điều trị bằng phương pháp nào thì mục đích điều trị là phải cứu sống được nạn nhân. Trong trường hợp bệnh nhân quá nặng thì chỉ nên làm phẫu thuật tối thiểu bằng phương pháp khâu cầm máu dẫn lưu đơn thuần, ngay cả khi có tổn thương ống tụy. Mục đích của phương pháp này là tạo thành một đường rò có kiểm soát để tránh tạo thành ổ áp xe hoặc một nang giả tụy sau này 4.4.3. Xử trí thương tổn tụy phối hợp Phẫu thuật cắt bỏ khối tụy chủ yếu dựa trên thương tổn ở đầu tụy độ IV kết hợp với thương tổn tràng từ độ IV trở xuống: 7/18 trường hợp (44.4%). Cắt khố i tụythương tổn tràng nặng chỉ có 1/18 trường hợp độ V (hoại tử khung tràng). Đối với thương tổn tràng độ IV kèm tụy độ III trở xuống, khi chỉ định cắt khối tụy cần cân nhắc kỹ [40,48,184,186], nhất là ở những người trẻ vì khả năng lao động bị giảm sút sau phẫu thuật. 4.5. Kết quả điếu trị CT tụy 4.5.1. Biến ch ứng sớm sau mổ - Biến chứng sớm sau mổ CT tràng đơn thuần gặp nhiều ở phẫu thuật túi thừa hóa tràng (54.5%). Các biến chứng sau mổ CT tràng gặp nhiều nhất là viêm phúc mạc (18%), chảy máu sau mổ (18%), áp xe khoang sau phúc mạc (9%) tràng (18%). - Biến chứng sau mổ CT tụy đơn thuần gặp nhiều ở độ I độ II. Có sự chênh lệch về biến chứng giữa mổ trước sau 24 giờ tai nạn. Biến ch ứng chảy máu gặp chủ yếu trong 24 giờ đầu sau mổ; các biến chứng VPM, áp xe gặp vào ngày thứ 8-10 sau mổ. - Biến chứng sau mổ CT tụy phối hợp là cao nhất trong mẫu nghiên cứu, liên quan chủ yếu tới thương tổn tràng. Đối với 20 chậu (6/31). Chính vì những thương tổn trên mà tình trạng sốc lúc nhập viện trong CT tụy rất cao: 33/48 (68.8%). Tỷ lệ chết trong 48 giờ đầu sau mổ 3/4 BN (75%), nguyên nhân là do sốc mất máu. - Đối với CT tụy phối hợp: thương tổn phối hợp với các tạng trong ổ bụng 16/18 trường hợp (88.9%); 2/18 trường hợp không có thương tổn phối hợp trong ngoài ổ bụng nhưng thương tổn tụ y lại rất nặng (1 cắt khối tụy). Chết 2/16 trường hợp đều có vỡ gan. 4.4. Chỉ định các phương pháp điều trị CT tụy 4.4.1. Xử trí thương tổn tràng Đối với thương tổn độ I (chưa thủng tràng): 10/12 trường hợp (83.3%) rách thanh cơ tràng. 2/12 trường hợp (16.7%) tụ máu lớn dưới niêm mạc tràng. Đối với thương tổn có vỡ thành tràng từ độ II trở lên, 3 kỹ thuật được sử dụng trong phẫu thuật bảo tồn: → Khâu đơn thuần: 11/58 trường hợp (19%) thực hiện chỉthương tổn độ II chủ yếu ở D1, D3, D4. → Loại trừ môn vị: 18/58 trường hợp (31%) → Túi thừa hóa tràng: 18/58 trường hợp (31%). 3 kỹ thuật trên có thể kết hợp với các phương pháp dẫn lưu để làm giảm áp lực trong lòng tràng. Đối với những thương tổn nặng rách >75% chu vi D3-D4 kèm theo mất tổ chức rộng thì có thể cắt đoạn tràng D3-D4 đưa một quai hỗng tràng biêt lập lên nối với D2 . Charles Frey [40] cho rằng: 80% các trường hợp vỡ tràng có thể xử trí bằng cắt bỏ tổ chức dập nát khâu đơn thuần. Tuy nhiên trong trường hợp thương tổn vượt quá 75% chu vi tràng, dập nát lớn mất nhiều tổ chức hoặc kém nuôi dưỡng thì đòi hỏi phải có một phương pháp điều trị thích hợp. Không có một phẫu thuật nào có thể áp dụng được cho tất cả các trường hợp vỡ tràng. Do vậy chỉ có chính phẫu thuật viên mới là người hiểu chọn cách điều trị nào là thích hợp nhấ t, tốt nhất cho bệnh nhân mà thôi. 4.4.2. Xử trí thương tổn tụy Có hai nhóm phẫu thuật được áp dụng: - Phẫu thuật bảo tồn: 72/114 trường hợp (63.2%) - Phẫu thuật cắt bỏ: 42/114 trường hợp (36.8%) + Thương tổn độ III ở thân đuôi tụy: cắt bỏ đuôi tụy: 22/37 (59.5%); cắt thân đuôi tụy: 15/37 (40.5%) + Thương tổn độ III IV eo tụy: cắt bỏ eo thân đuôi tụy: 3/114 (2.6%). 5 tuổi giới; những trường hợp đã được mổ CT bụng ở tuyến trước nhưng không phát hiện được có CT tụy (sót thương tổn tụy). Loại trừ những trường hợp chấn thương tụy đã được mổ tại tuyến dưới có biến chứng phải mổ lại. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Công trình được thực hiện theo phương pháp nghiên cứutả cắ t ngang kết hợp hồi cứu tiến cứu. 2.3. Thiết kế nghiên cứu 2.3.1. Cỡ mẫu Cỡ mẫu tính theo công thức [ * ] sau: 2 2 α/21 d P)P(1 n Z − = − Trong đó: Z 2 /2-1 α : hệ số giới hạn tin cậy ứng với ước lượng tin cậy 95% (=1.96) P: tỷ lệ chấn thương tụy/chấn thương bụng trong 5 năm tại bệnh viện Việt Đức trong các nghiên cứu từ 1995-1999 (P=0.099) d: độ tin cậy mong muốn (d=0.05) Thay vào công thức trên có: 2 2 05.0 )099.01(*099.0*96.1 − =n n = 137 [ * ] : S.K. Lwanga S. Lemeshow: Sample size determination in health studies, a practice manual. WHO, Geneva, 1991. 2.3.2. Các bước tiến hành nghiên cứu 2.3.2.1. Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng gồm: tuổi, giới, nguyên nhân tai nạn, các yếu tố dịch tễ học của chấn thương tụy trong chấn thương bụng 2.3.2.2. Chẩn đoán: dựa vào các tiêu chuẩn lâm sàng cận lâm sàng, đặc biệt là xét nghiệm amylase máu, siêu âm chụp cắt lớp ổ bụng được thực hiện ngay khi bệnh nhân tới bệnh viện. 2.3.2.3. Đ ánh giá phân độ thương tổn giải phẫu trong mổ: theo hệ thống phân độ chấn thương tụy của Hiệp hội Phẫu thuật Chấn thương Hoa kỳ năm 1990. 2.3.2.4. Kỹ thuật điều trị: dựa vào kết quả phân độ thương tổn trong mổ để áp dụng kỹ thuật điều trị thích hợp. Đối với tổn thương 6 tràng từ độ II trở lên sử dụng 3 kỹ thuật: khâu đơn thuần, túi thừa hóa tràng loại trừ môn vị. Đối với thương tổntụy có đứt ống tụy chính: sử dụng kỹ thuật cắt tụy trái, nối tụy ruột hoặc cắt khối tụy nếu thương tổn nặng ở đầu tụy. Đối với chấn thương tụy phối h ợp, điều trị phối hợp các phương pháp ở tràng tụy. 2.3.2.5. Nghiên cứu mối liên quan giữa kết quả điều trị (khỏi bệnh, biến chứng, chết) với các yếu tố như: tuổi, thời gian chờ mổ kể từ khi tai nạn, tình trạng sốc lúc nhập viện, thương tổn phối hợp, vị trí thương tổn 2.3.2.6. Đánh giá kết quả các kỹ thuật sử dụng để điều trị thương tổn tràng, tụy tụy phối hợp: biến chứng, chết, số ngày nằm viện 2.3.2.7. Kiểm tra lại sau mổ: sau mổ ít nhất là 6 tháng để phát hiện các biến chứng di chứng sau mổ. 2.4. Phương pháp sử lý số liệu Sử lý kết quả nghiên cứu thu được bằng các phần mềm thống kê sử dụng trong Y học nh ư SPPP, EpiInfo Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Số liệu tổng quát 190 bệnh nhân chấn thương tụy được mổ từ 1/2000 đến 12/2006 tại bệnh viện Việt Đức Hà nội là đối tượng nghiên cứu, trong đó chấn thương tràng đơn thuần 58 (30.5%); chấn thương tụy đơn thuần 114 (60%); chấn thương tụy phối hợp 18 (9.5%); tuổi trung bình 30.3 ± 12.5 (4-74 tuổi); nam 83.2%, nữ 16.8%. Nguyên nhân chấn thương: TNGT 63.7%; sinh ho ạt 15.8%, vết thương 12%, lao động 8.4% 3.2. Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 3.2.1. Lâm sàng Bảng 3.1. Mạch huyết áp tối đa lúc vào viện Mạch (lần/phút) Huyết áp tối đa (mmHg) Cộng <90 90-100 >100 80 - 100 9 (4.7%) 36 18.9%) 76 (40%) 121 63.7%) 100-120 23 (12%) 5 (2.6%) 15 (7.9%) 43 (22.6%) >120 25 (13.6%) 1 (0.5%) 26 (13.7%) Cộn g 57 (30%) 41 (21.6%) 92 (48.4%) 190 (100%) Tình trạng sốc lúc vào viện 48/190 trường hợp (25.3%) Mạch >100 l/ph, HA 90-100mmHg: 21/190 trường hợp (11%) Huyết động bình thường 112/190 trường hợp (58.9) 19 Đối với tràng, việc đánh giá phân độ tổn thương ít phức tạp vì dễ nhận dạng có thủng thành tràng hay không bằng mắt thường. Đối với thương tổntụy thì việc phân độ phức tạp hơn nhiều. Làm thế nào để xác định được có thương tổn ở ống tụy chính trong khi đụng dập, tụ máu lớn làm thay đổi cả diện mạo giải phẫu của tụ y. Theo các tác giả [40,184]: tốt nhất nên chụp cộng hưởng từ hoặc chụp ngược dòng ống tụy qua nội soi tiêu hóa trước mổ, thậm chí ngay trong mổ để xác định ống tụy chính có bị tổn thương hay không. Trong điều kiện ở nước ta, việc chụp X quang trong mổ chưa thể làm được, vì vậy việc xác định thương tổn này chủ yếu vẫn dựa vào hiểu biết kinh nghiệm c ủa phẫu thuật viên. Để tránh bị sót thương tổn cả ở tràng tụy, khi quan sát thấy đụng giập, tụ máu ở mặt trước tụy hoặc máu tụ sau phúc mạc ở tầng bụng trên bên phải, nhất là khi có những đốm xanh nước mật xuất hiện trong gốc mạc treo đại tràng ngang hoặc sau phúc mạc, các tác giả [176,184] khuyên: - Làm thủ thuật Kocher kết hợp với hạ đại tràng góc gan để kiểm tra D3, mặ t sau tràng đầu tụy. - Nếu tổn thương ở thân hoặc đuôi tụy thì phải bóc thân đuôi khỏi mạc dính Treitz mạc nối tụy tỳ, đồng thời phải mở bao tụy để xác định. - Nếu thương tổn ở đầu tụy tràng phối hợp: có thể tìm bóng Vater qua chỗ vỡ tràng, luồn catheter bơm thuốc cản quang để chụp đường mật-tụy trong mổ (có ý ki ến dùng xanh methilene). 4.3.3. Thương tổn phối hợp trong CT tụy - Đối với CT tràng đơn thuần: thương tổn phối hợp trong ổ bụng chiếm tới 36/58 trường hợp (62%), chủ yếu là phối hợp với 1 tạng: 24/36 (66.7%); phối hợp với 2 tạng trở lên chiếm tỷ lệ ít hơn 12/36 (33.3%). Thương tổn ngoài ổ bụng chỉ có 16/58 trường hợp (27.6%), chủ yếu là CT cột sống (5/16) CT ngự c (4/16). Tỷ lệ chết sau mổ trong CT tràng chỉ liên quan đến thương tổn phối hợp trong ổ bụng, ít liên quan đến thương tổn ngoài ổ bụng. - Đối với CT tụy đơn thuần: có sự khác biệt rất rõ với CT tràng đơn thuần là tỷ lệ thương tổn phối hợp với các tạng trong ổ bụng rất cao 92/114 (80.7%), trong đó phối hợp với 1 tạng chiếm 46/92 (50%) số trường h ợp còn lại là từ 2 tạng trở lên, đa phần là vỡ tạng đặc (gan 27%, lách 38%, thận 21.7%). Thương tổn ngoài ổ bụng chiếm 31/114 BN (27.2%), nhiều nhất là CT ngực (13/31); vỡ xương 18 - Xét nghiệm amylase máu tăng 77.3% số trường hợp, tăng mạnh ở thời điểm 6 giờ sau tai nạn. Sự khác nhau về số trường hợp có amylase máu tăng giữa khoảng thời gian trước sau 6 giờ có ý nghĩa thống kê với p=0.0457. - Siêu âm bụng trước mổ: là phương pháp thăm dò được sử dụng rộng rãi trong CT bụng nói chung CT tụy nói riêng. Siêu âm phát hiện có thương tổn trong ổ bụng như vỡ tạng đặ c (gan, lách, thận…), vỡ tạng rỗng, dịch tự do trong ổ bụng đạt tới 96%. Tuy nhiên nếu phát hiện chính xác thương tổn tụy thì đạt hiệu quả thấp: 33/157 (21%), trong đó tụy đạt 23.9%, tràng 10%. - Chụp cắt lớp ổ bụng là thăm dò hình ảnh tốt nhất trong chẩn đoán CT bụng nói chung CT tụy nói riêng. Kết quả có tới 97.8% chụp cắt lớp phát hiện có thương tổn trong ổ bụng, trong đ ó thấy được thương tổn ở khối tụy tới 37/45 trường hợp (82.2%). Chụp CLVT có hiệu quả cao nhất là thương tổntụy (85.2%); tràng (76.9%). Lợi ích lớn hơn của chụp cắt lớp là phát hiện được cả các thương tổn phối hợp trong ổ bụng với độ chính xác cao hơn nhiều so với siêu âm, nhất là thương tổn ở lách, gan, thận. 4.2.3. Chẩn đoán trước m ổ - Chẩn đoán CT tràng trước mổ chỉ đúng 27.6% . - CT tụy chẩn đoán đúng trước mổ chỉ đạt 25.4%: - CT tụy phối hợp chẩn đoán đúng chỉ đạt 20.2%. 4.3. Đánh giá phân độ tổn thương tụy trong mổ 4.3.1. Vị trí tổn thương - Vị trí tổn thương tràng gặp nhiều nhất là D2: 60%; D3, D4, D1 chỉ chiếm 40% số trường hợp - Vị trí thươ ng tổntụy gặp nhiều ở thân đuôi tụy: 79%; đầu tụy: 11.4%; eo tụy: 9.6% - CT tụy phối hợp: tổn thương đầu tụy gặp 66.7% số trường hợp; eo tụy: 16.7%; thân tụy: 16.7%. Đối với tụy, thương tổn chỉ quan trọng khi có đứt ống tụy chính, nhất là ở đầu tụy. Những thương tổn ở đầu tụy có kèm theo ống tụy chính thì khả n ăng phải cắt bỏ khối tụy là rất cao. 4.3.2. Phân loại tổn thương giải phẫu Sử dụng hệ thống phân độ của Hiệp hội Phẫu thuật CT Hoa kỳ năm 1990 (AAST) trong nghiên cứu. Ngoài việc phân loại mức độ nặng nhẹ của thương tổn, hệ thống này còn giúp đưa ra những quyết định điều trị phù hợp. 7 Bảng 3.2. Triệu chứng cơ năng toàn thân Triệu chứng cơ năng Số bệnh nhân Tỷ lệ % Nôn máu 2 1.1 Suy kiệt, nhiễm trùng 5 2.6 Hội chứng tắc ruột 5 2.6 Nôn, bu ồ n nôn 6 3.2 Đau ngực, khó thở 8 4.2 Đau khắp bụng, ỉa lỏng 11 5.8 Lơ mơ, tri giác giảm 18 9.5 Sốc, vật 48 25.3 Đau trên rốn 46 24.2 Bình thường 41 21.6 Cộng 190 100 - Sốc gặp nhiều nhất 48/190 trường hợp (25.3%) - Đau trên rốn gặp 46/190 trường hợp (24.2%) - Không biểu hiện triệu chứng khi thăm khám 41/190 trường hợp (21.6%). Bảng 3.3. Triệu chứng thực thể Triệu chứng thăm khám Số bệnh nhân Tỷ lệ % Bình thường 4 2.1 Khối trong ổ bụng 5 2.6 Vết thương lòi mạc nối 18 9.5 Ấn đau vùng trên rốn không đặc hiệu 34 17.9 Co cứng thành bụng 35 18.4 Phản ứng thành bụng 41 21.6 Cảm ứng phúc mạc 53 27.9 Cộng 190 100 - Tình trạng cấp cứu bụng: cảm ứng phúc mạc, co cứng thành bụng, phản ứng thành bụng chiếm tới 132/190 (69.5%). Tình trạng bụng bình thường hoặc đau trên rốn không rõ: 38/190 (20%). 3.2.2. Cận lâm sàng * Xét nghiệm huyết học: - Hồng cầu trung bình: 4.2 ± 0.91 triệu/mm 3 (1.6-6.5) - Huyết sắc tố trung bình: 12.1 ± 2.3 g/l (4.5-17.1) - Hematocrit trung bình: 36.3 ± 7.6% (14.2-54.4) - Bạch cầu trung bình: 15.6 ± 7.4 ngàn/mm 3 (1-49.6) * Xét nghiệm Amylase máu 8 Bảng 3.4. Định lượng Amylase máu Amylase (U/l) CT tràng CT tụy CT tụy Cộng <220 8 (19.5%) 16 (26.7%) 1 (11.1%) 25 (22.7%) 220-1000 23 (56.1%) 21 (35%) 6 (66.7%) 50 (45.5%) >1000 10 (24.4%) 23 (38.3%) 2 (22.2%) 35 (31.8%) Cộng 41 60 9 110 - Amylase máu tăng >220 U/l có 85/110 trường hợp (77.3%). - Amylase tăng sớm sau tai nạn trong chấn thương tràng đơn thuần tụy phối hợp, chấn thương tụy tăng muộn (bảng 3.5). Bảng 3.5. Nồng độ Amylase máu theo thời gian sau tai nạn Giờ sau TN CT tràng CT tụy CT tụy Chung Không tăng Có tăng Không tăng Có tăng Không tăng Có tăng Không tăng Có tăng ≤6 2 2 2 1 4 3 6-12 1 6 3 5 2 4 13 12-24 2 8 4 10 1 6 19 >24 3 17 7 29 1 4 11 50 Cộng 8 33 16 44 1 8 25 85 - Khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0.0457) giữa thời gian định lượng amylase máu trước sau 6 giờ xảy ra tai nạn. * Chẩn đoán hình ảnh Bảng 3.6. Siêu âm bụng (n=157) Siêu âm bụng CT tràng CT tụy CT tụy Áp xe trong ổ bụng 2 1 1 Dịch khoang sau phúc mạc 2 2 Vỡ tạng rỗng 4 4 1 Vỡ gan, lách, thận 7 27 4 Dịch tự do trong ổ bụng 24 34 4 Bình thường 4 2 1 Nang giả tụy 2 Chấn thương tụy 1 1 Chấn thương tụy 2 19 4 Vỡ tràng 4 Cộng 50 92 15 Siêu âm chỉ chẩn đoán được chấn thương tụy 33/157 (21%) (tá tràng: 5, tụy: 26, nang tụy: 2). 17 nhóm <30 tuổi (đồ thị lệch về bên trái). - Giới tính: gặp chủ yếu là nam giới (83.2%), tỷ lệ nữ/nam 1/5. - Nguyên nhân CT tụy: Tai nạn giao thông là nguyên nhân đứng hàng đầu (63.7%) gây nên CT tụy. Cơ chế CT chủ yếu là lực tác dụng trực tiếp vào ổ bụng. 4.2. Lâm sàng cận lâm sàng 4.2.1. Thăm khám lâm sàng * Tình trạng mạch huyết áp: sốc do đa CT hoặc chảy máu trong ổ bụng gặp 48/190 trường hợ p (25.3%). Tuy nhiên trong nghiên cứu, dấu hiệu mạch nhanh đơn thuần >100 1ần/phút chỉ gặp 21/190 trường hợp (11.1%), số còn lại 112/190 trường hợp (58.9%) huyết động hoàn toàn ổn định. Nếu các dấu hiệu này kết hợp thăm khám bụng không rõ ràng thì bỏ sót thương tổn là điều dễ gặp. Nhận xét trên của chúng tôi phù hợp với nhiều nghiên cứu của các tác giả nước ngoài về chẩn đoán CT tụy. * Dấu hi ệu cơ năng toàn thân: hai dấu hiệu cơ năng toàn thân gặp nhiều nhất là: đau bụng gặp 57/190 trường hợp (30%) sốc. Dấu hiệu nôn máu hiếm gặp (1.1%). * Thăm khám bụng: cảm ứng phúc mạc (27.9%), co cứng thành bụng (18.4%), phản ứng thành bụng (21.6%) Số còn lại tới 38/190 trường hợp (20%) không hoặc ít có dấu hiệu nghi ngờ CT bụng, thậm chí bụng mềm xẹp hoàn toàn khi thăm khám. Như vậy trên lâm sàng, n ếu căn cứ vào các dấu hiệu mạch, huyết áp, triệu chứng khám bụng thì chỉ phát hiện đúng có CT bụng được 80%. Số còn lại là một trở ngại lớn cho việc chẩn đoán, nhất là khi có CT phối hợp như CT ngực, CT sọ não, vỡ xương chậu 4.2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng - Xét nghiệm hồng cầu, huyết sắc tố, hematocrit ít có giá trị trong chẩn đoán CT bụng nói chung CT tụy nói riêng vì có hiện tượ ng cô đặc máu. Nhiều trường hợp có biểu hiện chảy máu trong ổ bụng, mạch huyết áp thay đổi, thậm chí có sốc mà các xét nghiệm này lúc vào viện vẫn bình thường. Tuy nhiên chúng vẫn cần thiết để xác định mức độ mất máu quyết định số luợng máu cần bồi phụ trước mổ. - Xét nghiệm bạch cầu trước mổ cho thấy số trường hợp bạch cầu tăng trên 10.000/mm 3 chiếm 80.4%; bạch cầu dưới 10.000/mm 3 chiếm 19.6%. Nhưng cũng như hồng cầu, xét nghiệm bạch cầu ít giúp cho chẩn đoán CT tụy trước mổ, trừ những trường hợp đến muộn đã có biểu hiện viêm phúc mạc. [...]... tụy Chấn thương ngực bụng 1 Nang giả tụy 2 Vết thương ngực bụng 4 Đa chấn thương 26 1 Chấn thương tụy 1 23 1 Chấn thương tụy 2 6 4 Vết thương bụng 8 9 1 Vỡ tạng đặc 10 36 6 Vỡ tạng rỗng 11 6 3 Viêm phúc mạc 12 1 1 Vỡ tràng 14 1 Cộng 58 114 18 - Chẩn đoán đúng CT tràng đạt 16/58 (27.6%); đúng CT tụy đạt 29/114 (25.4%); đúng CT tụy đạt 4/18 (20.2%) 3.4 Đánh giá phân độ chấn thương trong... tổntụy thương tổn phối hợp trong ngoài ổ bụng 3.8.2 Chấn thương tụy phối hợp Không thấy có mối liên quan giữa các yếu tố trên ảnh hưởng tới kết quả điều trị vì số bệnh nhân quá ít (18 trường hợp) 3.9 Đánh giá các phương pháp điều trị Đánh giá hiệu quả các phương pháp điều trị dựa vào mức độ tổn thương năng lực thực hiện kỹ thuật của thày thuốc Trong nghiên Chú thích: 6c: cắt D3-D4, nối... 3.9 Vị trí phân độ thương tổn giải phẫu tràng (n=58) Vị trí giải phẫu tràng Cộng Phân độ AAST D1 Gối trên D2 Gối dưới D3 D4 I 3 1 6 2 12 II 6 7 7 5 1 26 III 1 3 5 4 1 14 IV 1 5 6 Cộng 10 2 21 12 11 2 58 Chương 4 BÀN LUẬN 4.1 Các đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu CT tụy -tá tràng là tổn thương ít gặp so với CT các tạng khác trong ổ bụng nhưng không phải hiếm như chúng ta tưởng Nhiều tác giả... tổn thương CT tràng CT tụy CT tụy Bình thường 1 Dịch tự do trong ổ bụng 1 1 Vỡ gan, lách, thận 1 3 1 Tụ máu tràng 2 Vỡ tràng 6 1 Chấn thương tụy 2 2 Chấn thương tụy 1 21 2 Cộng 13 27 5 Chẩn đoán chấn thương tụy qua chụp cắt lớp cho độ chính xác cao: 37/45 trường hợp (82.2%) 3.3 Chẩn đoán trước mổ Bảng 3.8 Chẩn đoán trước mổ (n=190) Chẩn đoán trước mổ CT tràng CT tụy CT tụy Chấn. .. D1-D3: 1/18 (5.6%) 3.5 Chỉ định các phương pháp điều trị chấn thương tụy Bảng 3.12 Các phương pháp điều trị CT tràng đơn thuần (n=58) Phân độ tổn thương AAST Phương pháp Vị trí Cộng phẫu thuật giải phẫu I II III IV V D1 3 Khâu thanh 11 D2 6 cơ (19%) D3 2 D1 6 D2 2 Khâu đơn 11 thuần (19%) D3 2 D4 1 D1 1 D2 9 3 Loại trừ môn 18 vị (31%) D3 2 2 D4 1 D1 1 Túi thừa hóa 18 D2 3 5 6 tràng (31%) D3 1... 18 D2 3 5 6 tràng (31%) D3 1 2 Cộng 12 26 14 6 58 cứu, hai yếu tố trên được đảm bảo bởi sự thực hiện của các phẫu thuật viên chuyên tiêu hóa có kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức phân độ chấn thương tụy AAST Bảng 3.20 Đánh giá các kỹ thuật điều trị CT tràng đơn thuần Phương pháp phẫu Biến Khỏi Chết Cộng p thuật chứng 9 3 6 Túi thừa hóa tràng 18 (50%) (16.7%) (33.3%) 0.0221 12 4 1 Loại... vị trí thương tổn (D1,D2,D3,D4), tình trạng sốc lúc nhập viện, thương tổn phối hợp trong ngoài ổ bụng 3.8.2 Chấn thương tụy đơn thuần - Tình trạng sốc lúc nhập viện có liên quan chặt chẽ tới tỷ lệ chết biến chứng sau mổ (p=0.045) - Không thấy sự liên quan có ý nghĩa giữa kết quả điều trị (khỏi, biến chứng, chết) tới thời gian được điều trị sau CT, nhóm tuổi, vị trí thương tổntụy thương tổn. ..16 9 Thời gian nằm viện trung bình: - Chấn thương tràng đơn thuần: 15.3 ± 11.5 ngày (5-78 ngày) - Chấn thương tụy đơn thuần: 13.8 ± 9.2 ngày (3-49 ngày) - Chấn thương tụy phối hợp: 18.6 ± 4.9 ngày (11-29 ngày) Kết quả sớm sau mổ Bảng 3.24 Đánh giá kết quả sớm sau mổ chấn thương tụy Kết quả điều trị* CT tràng CT tụy CT tụy 43 96 12 Tốt (74.1%) (84.2%) (66.7%) 8 14 4 Trung... % tính theo tổng từng hàng 3.10 Đánh giá kết quả điều trị chấn thương tụy Thời gian nằm viện Bảng 3.23 Thời gian nằm viện Ngày nằm viện* tràng Tụy tụy Cộng 15 ngày 14 28 11 53 Cộng 51 110 16 177 * Không tính các trường hợp chết 14 11 3.7.2 Chết sau mổ Bảng 3.19 Chết sau mổ chấn thương tụy Số Phương pháp phẫu Phân Ngày Vị trí Nguyên nhân thuật độ sau... yếu tố liên quan đến kết quả điếu trị Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị CT tụy như thời gian mổ sau tai nạn, tuổi, tình trạng sốc lúc nhập viện, vị trí giải phẫu thương tổn các CT phối hợp trong ngoài ổ bụng 3.8.1 Chấn thương tràng đơn thuần - Thời gian được điều trị muộn sau chấn thương làm tăng tỷ lệ chết có ý nghĩa thống kê (p=0.0357) - Có liên quan giữa tỷ lệ chết sau . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRỊNH VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU, CÁC CHỈ ĐỊNH VÀ KỸ THUẬT XỬ TRÍ CHẤN THƯƠNG TÁ TỤY . và điều trị chấn thương tá tụy là một nhu cầu cấp thiết trong điều kiện hiện nay. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu đánh giá tổn thương giải phẫu, các chỉ định và kỹ thuật xử trí. đoán, đánh giá thương tổn giải phẫu bệnh và kỹ thuật xử trí chấn thương tá tụy trong điề u kiện kinh tế-xã hội-y tế hiện tại của nước ta. * Nghiên cứu sử dụng hệ thống phân độ chấn thương tá

Ngày đăng: 07/04/2014, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan