1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vhvmpđ nhóm 2 thành tựu văn hóa văn minh phương đông

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 61,78 KB

Nội dung

Học phần Văn hóa – văn minh phương Đông Nhóm thực hiện Nhóm 2 THÀNH TỰU VĂN HÓA – VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG 1 THÀNH TỰU VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT 1 1 Thiên văn học Trung Quốc được hình thành gắn liền với các.

Học phần: Văn hóa – văn minh phương Đơng Nhóm thực hiện: Nhóm THÀNH TỰU VĂN HĨA – VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THÀNH TỰU VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT 1.1 Thiên văn học Trung Quốc hình thành gắn liền với dịng sơng lớn, hoạt động sản xuất chủ yếu sản xuất nông nghiệp, từ phát sinh nhu cầu trị thủy hình thành thời gian sản xuất nông nghiệp Do mà lĩnh vực Thiên văn học, văn minh Trung Quốc từ sớm có đóng góp quan trọng phục vụ nhu cầu sản xuất Trung Quốc có tài liệu ghi chép thiên văn học sớm giới chép nhật thực nguyệt thực chữ giáp cốt thời Thương, ghi chép điểm đen Mặt Trời (28 TCN) Thời Đông Hán, nhà thiên văn học tiếng Trương Hành nhận biết ánh sáng Mặt Trăng từ mặt trời mà có Từ thời Xuân Thu, người Trung Quốc biết chia năm thành mùa, mùa có tiết Lập Xuân, Xuân Phân, Lập Hạ, Hạ Chí, Lập Thu, Thu Phân, Lập Đơng, Đơng Chí Người Trung Quốc chia ngày đêm thành 12 dùng 12 địa chi (Tý, Sửu ) để đặt tên Nhờ có hiểu biết thiên văn nên từ sớm Trung Quốc có lịch nông lịch phù hợp để phát triển nông nghiệp Những thành tựu văn minh Trung Hoa sở để sau nhà khoa học có nghiên cứu sâu Thiên văn học: tượng nhật thực, nguyệt thực, tượng mùa Đặc biệt việc phát minh nông lịch giúp người nông dân thuận lợi canh tác nông nghiệp  Những thành tựu Thiên văn học văn minh Trung Hoa chủ yếu gắn với hoạt động sản xuất nông nghiệp, qua thể đặc điểm chủ yếu văn minh phương Đơng là: mang đậm tính chất nơng nghiệp – nông thôn 1.2 Y học Y học, y dược học Trung Quốc có lịch sử lâu đời giữ vai trò quan trọng sống Trung Quốc mà giới Trung Quốc Từ sớm Trung Quốc có nhiều thầy thuốc giỏi tác phẩm y học Thời Chiến quốc, xuất tác phẩm “Hồng đế nội kinh” Đến cuối thời Đơng Hán, Trương Trọng Cảnh soạn sách “ Thương hàn tạp bệnh luận”- cuốn  sách đến tài liệu tham khảo có giá trị trong ngành Đơng y Trung quốc Từ thời Hán sau, thầy thuốc tiếng Hoa Đà, ông người Trung Quốc dùng phẫu thuật chữa bệnh, phát minh phương pháp dùng rượu để gây mê trước mổ cho bệnh nhân, Đến thời Minh nhà y dược học tiếng Lý Thời Trân, soạn sách ghi chép 1892 loại thuốc “ Bản thảo cương mục”, tác phẩm đưa y học Trung Quốc tiến thêm bước mới.  Nền y học cổ truyền Trung Quốc ngày phát triển truyền bá tới nhiều quốc gia có Việt Nam Nó có nhiều đóng góp lớn cho y học nhà khoa học nữ Trung Quốc Tu Youyou nhận giải Nobel Y sinh năm 2015 với liệu pháp chữa trị sốt rét từ thảo dược cổ truyền Ngày với số lượng phòng khám bệnh viện y học cổ truyền cho thấy vai trò y học cổ truyền với y học 1.3 Toán học Thành tựu Tốn học Văn minh văn hóa Trung Quốc:  Từ thời Hoàng Đế, người Trung Quốc biết phép đếm lấy 10 làm sở  Đến thời Tây Hán, Trung Quốc xuất tác phẩm tốn học có nhan đề Chu bễ tốn kinh (nói quan hệ cạnh tam giác vuông giống định lý Pitago)  Thời Đông Hán lại xuất tác phẩm quan trọng gọi Cửu chương toán thuật  Đến thời Ngụy, Tấn, Nam Bắc triều, Lưu Huy Tổ Xung Chi hai nhà toán học tiếng Tổ Xung Chi (429-500) người sớm giới tìm số pi gần xác với số pi gồm số lẻ nằm hai số 3.1415926 3.1415927 hay Lưu Huy tìm số pi tỉ số 3927: 1250 = 3,1416  Trung Quốc văn minh gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp, đời sống người dân gắn liền với nơng nghiệp trồng trọt, thành tựu tốn học đời đáp ứng với nhu cầu đo đạc ruộng đất, nhà cửa hay tính tốn người dân vụ mùa sản xuất nhu cầu khác học tập, giáo dục  Đến nay, thành tựu toán học VMVN TQ để lại ảnh hưởng lớn đến toán học giới 1.4 Tứ đại phát minh Thời Trung đại, Trung Quốc có bốn phát minh quan trọng, giấy, kĩ thuật in, thuốc súng kim nam  Kĩ thuật làm giấy: Đến khoảng kỉ II TCN, người Trung Quốc phát minh phương pháp dùng xơ gai để chế tạo giấy Đến năm 105 - thời Đơng Hán làm giấy có chất lượng tốt hơn, làm từ nguyên liệu vỏ cây, lưới cũ, giẻ rách Từ giấy dùng để viết cách phổ biến thay cho vật liệu dùng trước Thái Luân tôn làm tổ sư nghề làm giấy Sau kỉ VI, kĩ thuật làm giấy Trung Quốc truyền sang Triều Tiên, Việt Nam, Nhật Bản Đến kỉ VIII, kĩ thuật làm giấy truyền sang Arap, sau được truyền sang châu Âu, thay chất liệu dùng để viết trước Ấn Độ, giấy papirut Ai Cập, da cừu châu Âu  Kỹ thuật in: Kỹ thuật in bắt nguồn từ việc khắc chữ trái dấu có trước từ đời Tần Thời Ngụy, Tấn, Nam Bắc triều, Đạo giáo in nhiều bùa để trừ ma Kỹ thuật in đời in ván khắc Đây phát minh quan trọng, in nhiều thời gian ngắn, công nghệ khắc in đơn giản, tốn, sử dụng lâu dài.  Đến thập kỷ 40 kỉ XI, người dân thường tên Tất Thăng nghĩ cách in chữ rời đất sét nung Tuy tiến nhảy vọt nghề in số nhược điểm chữ hay mịn, khó tơ mực, chữ không sắc nét Đến thời Nguyên, cải tiến thành công việc dùng chữ rời gỗ Sau người ta cịn dùng chữ rời thiếc, đồng, chì, chữ rời kim loại khó tơ mực nên không sử dụng rộng rãi Từ đời Đường, kỹ thuật in ván khắc Trung Quốc truyền sang Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam, Philippin, Arập truyền dần sang châu Phi, châu Âu.   Hai phát minh lớn giấy kĩ thuật in không trực tiếp cải thiện đời sống vật chất tinh thần người Trung Quốc mà cịn đóng vai trị khơng nhỏ cho văn minh nhân loại, xuất nghề in giấy giúp cho việc phổ biến, truyền bá văn hóa, tín ngưỡng kiến thức người ngày thuận tiện nhanh chóng hơn, người ngày dễ giao tiếp qua lại truyền đạt thông tin cho  Thuốc súng: Thuốc súng phát minh vĩ đại nước Trung Hoa cổ Thuốc súng chữ Hán có nghĩa "hoả dược" Hơn 1000 năm trước, vào thời Thương Chu, người Trung Quốc trình luyện kim phát hiện, than củi thứ dễ đốt cháy, trình luyện đơn nhận lưu huỳnh nitơ có khả đốt cháy Đến thời nhà Hán, họ lại phát than củi, lưu huỳnh nitơ kết hợp lại với châm lửa, gây tượng phát nổ mạnh Vì vậy, người Trung Quốc cố ý trộn hỗn hợp lại với nhau, nghiên cứu nó, nắm phương pháp khống chế gây nổ, từ chế tạo nên thuốc súng  Sau Trung Quốc phát minh thuốc súng, người có sức mạnh to lớn mà từ trước tới chưa có tiền lệ Ban đầu, thuốc súng dùng để chế tạo pháo hoa Tuy nhiên, thuốc súng không lâu sau đó, trở thành vũ khí qn sử dụng chiến tranh Cuối thời nhà Đường, đầu thời nhà Tống, người Trung Quốc thêm thuốc súng lên mũi tên, gọi “Hỏa tiễn”, tăng lực sát thương so với mũi tên thơng thường, loại vũ khí có thuốc súng thời đầu Trung Quốc Thuốc súng màu đen đồng thời xuất vào thời nhà Đường Những năm cuối thời Bắc Tống, người Trung Quốc chế tạo loại vũ khí mang tính phát nổ cực mạnh, cách mạng mang tính lịch sử loại vũ khí “Chấn thiên lôi”, “Đột hỏa thương”, … Chúng phát huy uy lực to lớn vào thời Chiến Quốc Đồng thời, thuốc súng người Trung Quốc sử dụng để phá đá khai thác khoáng sản, chế tạo pháo hoa,… Những điều thể rõ ràng lực cải tạo thiên nhiên người Video minh họa trình tạo thuốc súng:  https://video.vnexpress.net/embed/v 143453  La bàn: Người Trung Quốc ghi chép rằng, khoảng năm thời Chiến Quốc, Từ Sơn quê hương la bàn Vào thời nhà Hán, người ta sử dụng nam châm tự nhiên để làm công cụ dẫn đường, với tên gọi “Tư Nam” Tư Nam có hình dạng giống thìa, đặt mặt phẳng hình vng đồng, xung quanh khắc 24 phương hướng khác Tư Nam chuyển động quanh đồng, dừng lại có nghĩa cán thìa hướng phía Nam Sự xuất thiết bị định hướng nam châm khiến người chuyển từ quan sát thụ động sang chủ động La bàn có ý nghĩa lịch sử quan trọng loại thiết bị dẫn đường làm ngun lý từ tính, hồn tồn khác với nguyên tắc định hướng thiên văn Nó hoạt động ngày lẫn đêm điều kiện thời tiết, nhanh chóng phương hướng, vận hành đơn giản dễ mang theo người THÀNH TỰU VỀ TRIẾT HỌC 2.1 Quá trình hình thành phát triển Triết học Trung Quốc Triết học Trung Quốc cổ đại đời từ cuối thiên niên kỷ II đầu thiên niên kỷ I TNC khi xã hội đánh dấu tan rã chế độ nô lệ bắt đầu hình thành quan hệ xã hội phong kiến phức tạp Tính chất phức tạp xã hội phản ánh tính phức tạp triết học Trung Quốc 2.2 Điều kiện đời Trung Quốc nôi văn minh nhân loại, trung tâm văn hoá triết học rực rỡ, phong phú phương Đơng Sự hình thành phát triển tư tưởng triết học Trung Quốc cổ, trung đại gắn liền với trình biến đổi điều kiện kinh tế xã hội, văn hoá phát triển mầm mống khoa học tự nhiên xã hội Trung Quốc qua thời kỳ 2.3 giai đoạn phát triển Triết học Trung Quốc Triết học tiền Tần thời kỳ đỉnh cao triết học văn hoá TQ Triết học tiền Tần khơng có giải thích rõ ràng tập thể mà sâu thảo luận đời sống cá nhân Triết học phong kiến từ thời Tần Thuỷ Hoàng thống đến Tây phương hoá Sự phát triển dừng lại việc thảo luận nghiên cứu khuôn khổ Nho giáo Triết học Trung Quốc từ phong trào Ngũ Tứ bị triết học phương Tây (đại diện Phong trào Tây hóa) lật đổ, giương cao cờ dân chủ khoa học, trích văn hóa cũ ủng hộ văn hóa mới) để viết lại triết học Trung Quốc Triết học hỗn loạn từ phong trào ngày tháng đến Cách mạng Văn hóa kéo dài 10 năm, phá hủy hồn tồn triết học truyền thống Trung Quốc Triết học vật Sau Cách mạng Văn hóa mười năm bị nghi ngờ dần suy tàn, Cách mạng Văn hóa mười năm tiếp tục phá hủy giới quan triết học truyền thống. Triết học Trung Quốc phát triển thành giai đoạn triết học vật, lấy xã hội, kinh tế, khoa học hệ thống phương Tây làm chất bên 2.3 Đặc điểm Triết học Trung Quốc - Thứ nhất, triết học Trung Hoa cổ, trung đại nhấn mạnh tinh thần nhân văn, đến tư tưởng triết học liên quan đến người, cịn triết học tự nhiên có phần mờ nhạt - Thứ hai, triết học Trung Hoa cổ, trung đại trọng đến lĩnh vực trị -đạo đức xã hội, coi việc thực hành đạo đức hoạt động thực tiễn đời người Có thể nói, ngun nhân dẫn đến phát triển nhận thức luận lạc hậu khoa học thực chứng Trung Hoa - Thứ ba, triết học Trung Hoa cổ, trung đại nhấn mạnh thống hài hòa tự nhiên xã hội, phản đối “thái quá” hay”bất cập” - Thứ tư, đặc điểm bật phương thức tư triết học Trung Hoa cổ, trung đại nhận thức trực giác, coi trọng tác dụng “Tâm”, coi gốc rễ nhận thức 2.4 Một số nội dung Triết học - Tư tưởng thể luận: trời, đạo trời, mệnh trời (Nho gia), đạo (Đạo gia); khí âm khí dương (Âm Dương gia) - Tư tưởng biện chứng: Như phạm trù Biến dịch: trời đất, vạn vật luôn vận động biến đổi - Nguyên nhân biến đổi chúng vừa đồng nhất, vừa mâu thuẫn với - Tư tưởng xây dựng người: Như Nho giáo đề đức phải trau dồi “ngũ thường - Luân lí đạo đức thể ở: + Học thuyết tam cương: Vua (Quân xử thần tử, thần bất trung, phục tùng tuyệt đối)- chồng vợ (Phuxướng phụ tùy) - Phụ tử (Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu), ý nói đến phục tùng tuyệt đối Đây quan hệ rượng cột giữ trật tự xã hội + Ngũ thường: Nhân Nghĩa Lễ Trí Tín + Tam tòng: Tại gia tồng phụ - xuất giá tồng phu - Phu tử tồng tử (đặc biệt trai, theo quan điểm phong kiến người phụ nữ khơng có vai trị xã hội, coi trọng nam giới “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô) + Tứ đức: Khái niệm tứ Đức không dành cho Nữ (Công - Dung – Ngôn - Hạnh) mà Tứ đức dành cho Nam giới: Trung - Hiếu - Đễ (kính trọng, phục tùng bậc huy trưởng) – Tín 2.5 Thành tựu Triết học Trung Quốc Văn minh Trung Hoa để lại hệ thống triết học đồ sộ dựa nên tảng tư tưởng tôn giáo Trong Nho giáo vừa hệ tư tưởng chính, vừa tảng triết học Trung Quốc Nho giáo gắn liền với nhân vật Khổng Tử Mạnh Tử  Khổng Tử: Khổng Tử người sáng lập Nho giáo Về mặt triết học, Khổng Tử không quan tâm nhiều đến nguồn gốc vũ trụ ông xem trời thuộc giới tự nhiên, bốn mùa thay đổi, trăm vất sinh trưởng Mặt khác ông cho trời lực lượng chi phối số phận hoạt động người nên người phải sợ mệnh trời Nội dung triết học Nho giáo xoay quanh giá trị đạo đức Khổng Tử đặt ra, cụ thể “Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, dũng, ”  Nhân: Trước hết lòng thương người.Đối với người, Khổng Tử khun có điều mà khơng muốn làm đừng làm cho người khác, cịn điều nên làm làm cho người khác Đối với thân phải biết kiềm chế để làm theo lễ phép, không hợp với lễ khơng nhìn, khơng nghe, khơng nói, khơng làm “Nhân” cịn bao gồm phép tắc khác cung kính, nghiêm túc, thành thật, dũng cảm, rộng lượng, cần cù,  Lễ: Là nghi thức thường gắn liền với “Nhân” không tách thành tiêu chuẩn đạo đức riêng “Lễ” không phản ánh từ “Nhân” mà cịn điều chỉnh “Nhân” cho mực  Mạnh Tử: Kế thừa học thuyết Nho giáo Khổng Tử Mạnh Tử Quan điểm ông thể long tin vào mệnh trời, việc đời trời định Tuy nhiên bậc quân tử tu dưỡng tốt cảm hóa ngoại giới  Về đạo đức: Mạnh Tử cho tính thiện yếu tổ bẩm sinh người, thể qua mặt: “Nhân, nghĩa, lễ, trí” Nếu người giáo dục tốt mặt phát triển, ngược lại không giáo dục người tính tốt đẹp tiêm nhiễm xấu  Về trị: Mạnh Tử chung với quan điểm Khổng Tử phải dùng đạo đức để trị nước người lãnh đạo có đức dân thán phục Đặc biệt, quan điểm trị Mạnh Tử có dấu ấn thứ nhất, vua phải quý dân, phải chăm lo đời sống nhân dân không gây chiến tranh để bảo vệ tính mạng nhân dân Thứ hai, thay gây chiến phải dùng nhân để thống đất nước 2.6 So sánh Triết học phương Đông phương Tây Triết học TQ nhìn tổng thể có vấn đề lớn: 1) Vấn đề triết học, 2) Vấn đề biện chứng, 3) Vấn đề người, 4) Vấn đề luân lí, đạo đức Vấn đề triết học Trung Quốc trả lời cho câu hỏi “thế giới đâu mà có?”  Trường phái:  Trường phái tâm cho giới thượng đế sinh (Khổng tử, Mặc Tử); chủ trương “trời không đổi, đạo không đổi”  Trường phái vật (Tuân Tử) cho giao cảm âm-dương sinh trời đất (Kinh dịch) ngũ hành tương sinh tương khắc sinh vạn vật (học thuyết ngũ hành); chủ trương thuyết biến dịch – vạn vật biến chuyển theo quy luật định, chuyển hóa lẫn mặt đối lập âm-dương vật chi phối  Nhận xét: - Triết học phương Tây nghiêng đấu tranh, vận động phát triển theo hướng lên - Phương Đông ngả tĩnh, thống nhất, cân bằng, ngả vận động vòng trịn, tuần hồn Do giới quan bao trùm triết học phương Đông tâm tôn giáo nên khoa học kỹ thuật không coi trọng  Đối tượng:  Phương Đông chủ yếu xã hội, cá nhân người, tâm làm gốc Điều qui định tri thức triết học phương Đông chủ yếu tri thức xã hội, trị, đạo đức, tâm linh  Đối tượng triết học phương Tây rộng, bao gồm tồn lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy, đặc biệt triết học Anh, lấy tự nhiên làm gốc, làm sở  Nhận xét: Triết học Trung Quốc - Triết học phương Tây Học thuyết tiêu biểu triết học - Do nhu cầu sản xuất, chinh phục, TQ – Nho giáo cải tạo giới tự nhiên, nhu cầu người, nhân sinh quan đến hướng giới bên ngoài, nên giới quan, từ quan niệm sống, triết học phương Tây bắt cách sống, cách xử thế, đạo làm đầu từ giới quan đến người, sau tìm sở lý nhân sinh quan, từ học thuyết luận chứng minh cho quan giới, vũ trụ, sau cụ thể hóa niệm (Nho giáo từ tu thân vào xã hội, người đến tề gia, đến trị quốc, bình thiên hạ - Nhấn mạnh tinh thần nhân văn, lấy - triết lý nhân sinh làm hạt nhân Coi trọng khoa học kỹ thuật Về bản, triết học Trung Quốc ý đến mặt đạo đức, luân lí, hướng nội nhằm xoa dịu mâu thuẫn, ổn định xã hội Về mẫu người mà nhà tư tưởng hướng tới, kể đến: - Sĩ: Người có trình độ uyên tham kiến thức tiêu biểu đức hạnh - Qn tử Ngồi việc có kiến thức uyên thâm phải suy nghĩ hành động mực, ln hồn thiện thân, biết mệnh trời, vừa hoà hợp với người vừa giữ lĩnh mình, v.v - Đại trượng phu: Ở nơi rộng lớn thiên hạ, đứng nơi chân thiên hạ, thực đại đạo thiên hạ; người phú quý bất dam, bần tiện bất di, uy vũ bất nàng khuất (Giàu sang không quyến rũ, nghèo hèn khơng đổi chí, uy vũ khơng khuất phục) - Thánh, thánh nhân: Có phẩm chất đạo đức đỉnh, trí đỉnh, hiểu biết đạo trời, tình người  Nhận xét chung: Hai trường phái triết học có khác biệt sở xã hội, nên phương thức tư duy, khái niệm, cách tiếp cận, đối tượng, mục đích, phương pháp nhận thức hai phương trời khác nhau, thiết nghĩ vấn đề lớn, khác biệt xu hướng triết học để đề cao triết học hạ thấp lại, nguyên lý tảng đặt khai phá từ thời cổ xưa, sau phát triển, bổ sung, hoàn thiện; nói triết học phương Tây ngày xa gốc, ngày phong phú; minh triết phương Đơng dịng sơng trơi đi, đổi không rời khỏi nguồn gốc với phương châm giữ lấy gốc, giữ lấy mẹ để trưởng thành lịng mẹ THÀNH TỰU VỀ TƠN GIÁO 3.1 Kito giáo  Kitơ giáo gì? Kitơ giáo tôn giáo khởi nguồn từ Abraham - tổ phụ người Do Thái người Ả Rập (hai tơn giáo cịn lại Do Thái giáo Hồi giáo), đặt tảng giáo huấn, chết thập tự giá sống lại Chúa Giêsu Kitô ký thuật Kinh thánh Tân Ước Kitô hữu (Cơ Đốc nhân) tin Giêsu Con Thiên Chúa Đấng Messiah người Do Thái tiên báo Kinh thánh Cựu Ước Thuộc tôn giáo độc thần, hầu hết Kitô hữu tin có Thiên Chúa hữu ba thân vị gọi Ba Ngôi Kitô giáo bao gồm nhiều truyền thống tôn giáo với dị biệt văn hóa, xác tín hệ phái khác Trải qua hai thiên niên kỷ, Kitơ giáo tự hình thành nên ba nhánh Cơng giáo Rơma, Chính thống giáo Đơng phương Tin Lành Kitô giáo coi tôn giáo lớn giới với 2,1 tỉ tín đồ (chiếm khoảng 34% dân số giới) Trải qua hai thiên niên kỷ, tơn giáo hình thành nên ba nhánh chính: Cơng giáo Roma (Catholic, cịn gọi Thiên Chúa giáo, nhánh phổ biến Việt Nam), Chính Thống giáo Đông phương (Eastern Orthodox) Kháng Cách (Protestantism) Từ "Kitô" xuất phát từ chữ Khristos tiếng Hy Lạp, nghĩa "Đấng xức dầu", dịch từ chữ Messiah tiếng Hebrew Từ "Kitơ hữu" có nghĩa "người có Chúa Kitô hữu (ở trong)", hay "người thuộc Chúa Kitô"  Khởi nguyên: Kitô giáo biết đến từ kỷ thứ môn đồ Chúa Giêsu gọi Kitô hữu thành Antiochia (thuộc Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay), nơi họ đến để lánh nạn định cư sau hại xứ Judea Nền thần học Kitô giáo sơ khai thành lập truyền bá sứ đồ Phaolô sứ đồ khác Kitô hữu xem phục sinh Giêsu tảng đức tin biến cố quan trọng lịch sử nhân loại Theo Tân Ước, Giêsu tâm điểm Kitơ giáo, bị đóng đinh thập tự giá, chết chôn mộ, đến ngày thứ ba sống lại Theo ký thuật Tân Ước, sau sống lại, Giêsu, lần khác địa điểm khác nhau, đến gặp mười sứ đồ mơn đồ, có lần xuất trước chứng kiến "hơn năm trăm người", sau trời Kitơ giáo lan truyền nhanh suốt ba kỷ tương đối an bình Đế quốc La Mã: - Thông qua Ai Cập đến Bắc Phi, Sudan Ethiopia; - Thông qua vùng Lưỡng Hà đến Ba Tư Ấn Độ; - Thông qua Hy Lạp La Mã đến vùng khác Âu châu  Các thời kỳ: Vào thuở Kitô giáo sơ khởi, tín hữu vẽ cung đất gặp người khác, chia sẻ niềm tin, người vẽ tiếp cung để hồn chỉnh hình cá (Ichthys), biểu trưng Kitô giáo Vào thời kỳ ban đầu, Hội thánh bao gồm hai cộng đồng: Do Thái Hy Lạp Trong cộng đồng Do Thái, phần đông tín hữu gốc Do Thái, muốn trì số tập tục nghi thức Do Thái giáo (Judaism) phép cắt bì số kiêng cữ khác cộng đồng 10 người Trung Quốc kết luận Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Hoa hay gọi Trung Quốc nên thường gọi nho giáo Trung Quốc Tuy nhiên sau Nho giáo phát triển vượt khỏi lãnh thổ Trung Quốc ảnh hưởng mạnh mẽ lên văn hóa nước khu vực Đông Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên Việt Nam Trong lịch sử Trung Hoa cổ đại, Nho giáo, Nho gia (đạo Nho) thuật ngữ chữ Nho, theo Hán tự từ "Nho" gồm từ "Nhân" (người) đứng gần chữ "Nhu" Nho gia gọi nhà Nho người học sách thánh hiền, dạy bảo người đời ăn hợp luân thường, đạo lý, Nhìn chung "Nho" danh hiệu người có học thức, biết lễ nghĩa Nho giáo học thuyết trị xã hội nhằm giúp nhà Nho quản lí đất nước có hiệu quả.Nội dung tư tưởng Nho giáo thể qua sách kinh điển: Tứ thư Ngũ kinh (kinh thi, kinh thư, kinh dịch,kinh lễ, kinh Xuân Thu) Giáo lí Nho giáo đào tạo người quân tử (người cai trị kiểu mẫu) tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Trong quan điểm Khổng Tử có quan điểm vật có quan điểm tâm Khổng Tử tin trời , với ơng trời quan tồ công minh cầm cân , nảy mực phán xét vật Trời định thành , bại sống người Khổng Tử đặt hết niềm tin ý chí vào trời.Về mặt hạn chế, lễ sợi dây ràng buộc người làm cho suy nghĩ hành động người trở nên cứng nhắc theo khn phép cũ; lễ kìm hãn phát triển xã hội, làm cho xã hội trì trệ Điều nói lên rằng, tư tưởng Nho giáo mang tính bảo thủ, tiêu cực, phản lịch sử Nho giáo khởi nguồn từ Trung Quốc, nhiều thiếu sót ảnh hưởng nhiều đến văn hóa văn minh nước phương Đơng thời có Việt Nam Nho giáo du nhập vào Việt Nam thời kì Bắc thuộc, chủ yếu ảnh hưởng đến người thuộc tầng lớp xã hội, vì là văn hóa kẻ xâm lược áp đặt nên chưa có chỗ đứng xã hội VN Tuy nhiên sau thời gian chấp nhận phát triển đến thời nhà Lê Nho giáo coi Quốc giáo nước ta- Nho giáo độc tôn Chúng ta phủ nhận Nho giáo tham gia góp phần vào đúc nặn nên diện mạo tinh thần dân tộc văn hóa dân tộc Dù có điểm chưa tích cực trải qua năm tháng sàng lọc tư tưởng triết học Nho giáo thấm nhuần lòng người Việt Nam 3.3 Đạo giáo  Đạo giáo gì? Đạo giáo tơn giáo thổ Trung Quốc, với Nho giáo Phật giáo trở thành tơn giáo có ảnh hưởng lớn Trung Quốc Khái niệm Đạo giáo 13 hiểu loại hình tơn giáo đời trung quốc sở loại hình tín ngưỡng tơn giáo ngun thủy, kế thừa lí luận phương pháp tu trì Phương Tiên đạo, Hồng Lão đạo, coi Lão Tử giáo chủ, lấy tác phẩm Đạo Đức kinh Lão Tử làm kinh điển  Lịch sử phát triển:  Thời kỳ hình thành: Ngũ Đấu Mễ Đạo Thái Bình Đạo giáo phái lớn đạo giáo thời kỳ đầu Hai giáo phái có giáo nghĩa giống nhau, nguồn gốc tư tưởng đạo thuật xuất phát từ tư tưởng: - Tư tưởng quỷ thần thời cổ đại; - Vu thuật thần tiên phương thuật: từ xuất gọi thần tiên gia, Phương Tiên đạo Sau tín ngưỡng thần tiên phương thuật thần tiên gia đạo giáo kế thừa, phương thuật thần tiên dần trở thành phương thuật tu luyện của đạo giáo, phương sĩ trở thành Đạo sĩ; - Sấm vĩ học; - Tư tưởng Hoàng Lão: chứa đựng nhiều yếu tố thần bí, đến thời Đơng Hán, Hồng Đế Lão Tử ngày trở nên thần bí, học thuyết Hồng Lão dần trở thành tơn giáo, gọi Hồng Lão đạo, kết hợp với Phương Tiên đạo trở thành tiền thân Đạo giáo thời kỳ đầu, sở đời Thái Bình Đạo Ngũ Đấu Mễ Đạo  Thời kỳ phân hóa: Từ Ngụy Tấn trở sau, nội Đạo giáo xuất phân hóa Một phận giáo đồ Đạo giáo hoạt động xh thượng tầng Cát Hồng thời Đông Tấn cho phải lấy tư tưởng trung hiếu, nhân nghĩa hòa thuận Nho giáo làm gốc, khơng dù có chăm tu luyện khơng thành tiên  Có ảnh hưởng to lớn phát triển Đạo giáo Đào Hoằng Cảnh (456 - 536) thời Nam triều hấp thu tư tưởng Nho, Phật, tiếp tục bổ sung cho Đạo giáo, tạo nên phổ hệ thần tiên Đạo giáo, có ảnh hưởng lớn Đạo giáo sau  Thời kỳ cực thịnh: Năm 845, Đường Vũ Tông lệnh phế Phật giáo, phát triển Đạo giáo Các sách tơn Đạo triều Đường Tống góp phần thúc đẩy Đạo giáo phát triển đạo sĩ danh tiếng học giả nghiên cứu Đạo giáo danh tiếng liên tiếp xuất họ đóng vai trò định phát triển Đạo giáo Thời Nam Tống, tông phái đạo giáo phân phái Đến đời Nguyên, đạo giáo thức phân thành tơng phái lớn Chính Nhất Đạo Toàn Chân Đạo 14  Thời kỳ suy vi: Từ triều Minh trở sau, đạo giáo dần vào suy thối, nhà Thanh thi hành sách “trọng Phật ức Đạo” Tuy nhiên dân gian Đạo giáo thông tục hoạt động mạnh  Các tông phái Đạo giáo: Có thể tổng kết 38 giáo phái lớn, phân biệt theo tên gọi, có chung tín ngưỡng Đạo, mục đích tu luyện trường sinh bất tử, đắc đạo thành tiên Các giáo phái mặt ảnh hưởng qua lại với nhau, mặt hấp thu tinh túy Nho Phật giáo Các giáo phái có cấu hồn bị tự trị, sau chịu quản lý triều đình Trong số giáo phái quan trọng Ngũ Đấu Mễ Đạo, Thái Bình Đạo, Toàn Chân Đạo  Những đặc trưng Đạo giáo: Hệ thống tư tưởng Đạo Giáo Lão Tử gói gọn sách Đạo Đức kinh dài 81 chương Mặc dù ngắn gọn súc tích sách gây tiếng vang lớn cộng đồng triết gia phương Đông phương Tây Hệ thống tư tưởng Đạo Giáo nhấn mạnh chủ trương "vô vi" Đây điểm nhấn khác biệt Đạo Giáo với tơn giáo khác Đạo giáo có hai đặc trưng là:  Quan niệm vũ trụ vạn vật: Đạo thể vơ hình vô tướng tức không sinh không diệt mà hữu đời đời Sở dĩ nhiều người không thấy Đạo bao gồm ngun tố rời rạc chưa kết thành hình tượng Theo Đạo giáo, trước vũ trụ thành hình, khoảng khơng gian hư vơ bao la Chỉ có chất sinh huyền diệu, Đạo Đạo biến hóa tạo Âm Dương Âm Dương xơ đẩy hịa hiệp tạo vũ trụ vạn vật Sau vạn vật hóa sinh tác động với nhau, có phồn thịnh với Cuối tan rã để trở với trạng thái khơng vật khơng hình, trở nguồn gốc Đạo  Quan niệm nhân sinh: Lão Tử quan niệm Đạo Trời không thân với mà không sợ Trời Đất sinh muôn vật gồm cỏ, chim muông nhân loại Khi sinh nhằm để chúng ăn thịt mà sinh vật khắc chế lẫn nhau, nuôi dưỡng lẫn bổ trợ để tồn phát triển 15 Không yếm thế, không lạc quan đồng thời xem chết việc phục tùng theo lẽ tự nhiên Lão Tử ghét người ham mê danh lợi coi trọng xác thịt Thứ đáng quý người ta đem thân phụng cho thiên hạ Lão Tử khuyên người đời không nên thiên đời sống vật chất, phải biết tiết chế lòng ham muốn Con người nên trọng tinh thần lấy tâm đè nén khí, bỏ thân mà giữ Đạo Đức Đạo giáo không bàn đến Thượng đế, Linh hồn, Thiên đàng hay Địa ngục Nhưng có nói cách tổng quát gốc tích người vạn vật từ Đạo mà cuối trở Đạo, hòa vào Đạo tu Đạo 3.4 Hồi giáo  Khởi nguồn hồi giáo Trung Quốc: Theo quan điểm nhà sử học Trần Viên vào ghi chép Cựu Đường Thi – Tây Nhung truyện Sách Phủ Nguyên Quy cho , năm 651 ( năm thứ niên hiệu Vĩnh Huy đời Đường Cao Tông ) Caliph (vua Hối giáo) nước Đại Thực" Uthman Affan cử sứ giả tới kinh độ Trường An nhà Đường để giới thiệu đế quốc Caliph Hồi giáo, coi dấu mốc Hồi giáo truyền vào Trung Quốc Căn sử liệu nhiều học giả chấp thuận Hồi giáo vào Trung Quốc hàng hai tuyến đường biển đường hộ Về đường bộ, tuyến đường giao thơng Đồng Tây hình thành từ thời nhà Hán, đến nhà Đường mở rộng phát triển Thời Đường Tống (từ năm 618 đến 1279) coi thời kỳ đầu Hồi giáo vào Trung Quốc Thời kỳ này, người Muslim Trung Quốc chủ yếu thương nhân binh sĩ Arap, Ba Tư số nước khác Những người sau sang Trung Quốc sống rải rác nhiều nơi , trì đời sống tơn giáo Tập tục cửa người hồi giáo : Những người không theo Hồi giáo kết hôn vời người Muslin, nam hay nữ , phải đổi theo hồi giáo , số lượng người Muslim hồi giáo tăng lên nhanh Cũng theo tập tục hồi giáo , người nơ bộc kế thừa phần toàn tài sản người chủ Vào thời Tống, người Muslim Trung Quốc thông qua việc mở trường học, thông hôn với người địa, nuôi gia nô dần thâm nhập vào tầng lớp đời sống xã hội Trung Quốc, làm gia tăng đáng kể số lượng người theo Hồi giáo  Quá trình truyền bá: 16 Bắt đầu từ năm 1219, Thành Cát Tư Hãn (1162 - 1227) với cháu ba lần Tây chinh, xây dựng nên nước đế quốc hùng mạnh bao trùm hai đại lục Á Âu, thâu tóm nhiều vùng đất rộng lớn theo Hồi giáo Trong trình chinh phục Nam Tổng tập hợp nhiều Muslim ,sau chiến tranh kết thúc người bị cử đồn trú khắp địa phương Khi triều Nguyên thành lập, người Muslim từ Tây vực đến cháu họ hình thành tộc người mà người Trung Quốc gọi "Hồi Hồi Thời kỳ này, số lượng người Muslim tăng nhanh, địa vị xã hội cao, nên Hồi giáo phát triển tương đối mạnh Đặc biệt, nhiều thân vương, hãn vương Mơng Cổ gia nhập Hồi giáo đóng vai trị quan trọng việc mở rộng phạm vi ảnh hưởng Hồi giáo Trung Quốc Thêm vào đó, đa số người Duy Ngô Nhĩ Tân Cương theo Hồi giáo, với tín đồ Hồi người Mơng Cổ trở thành hai cộng đồng dân tộc Hồi Hồi lớn Trung Quốc Tuy nhiên, người Hồi sống phân tán khắp nơi, lại địa phương họ lại sống tập trung xung quanh Thanh Chân tự (nhà thờ Hồi giáo), tạo thành cộng đồng nhỏ địa phương Thanh Chân tự xây dựng để làm nơi tiến hành hoạt động tôn giáo người Hồi Hồi Việc xuất Thanh Chân tự cơng nhận thức triều đình Nguyên Hồi giáo  Cộng đồng người hồi giáo: Từ đời Minh trở sau, việc truyền bá Hồi giáo Trung Quốc có chuyển biến bản: - Thứ nhất, địa vị trị dân tộc Hối Hồi thay đổi, họ từ dân tộc có vị trí thứ hai sau dân tộc Mông Cổ chuyển thành dân tộc bị thống trị - Thứ hai, triều Minh thực sách “trong nông ức thương", ưu giới buôn bán người Hồi Hồi khơng cịn nữa, làm cho thực lực kinh tế địa vị trị họ suy yếu - Thứ ba, triều Minh thực sách đồng hóa dân tộc, hạn chế thơng dân tộc, buộc người Hồi Hồi sử dụng tiếng Hán, làm dẫn giá trị thực tế ngôn ngữ dân tộc  Chịu ảnh hưởng nhân tố trên, người Hồi Hồi Trung Quốc q trình bị Thần hóa dần hình thành nên 10 dân tộc nhỏ: dân tộc Duy Ngô Nhĩ (Uyghur); Cấp Tái Khác (Kazakh) ;Kha Nhi Khác Tư (Kyrgyz); U Từ Biệt Khắc (Obk); Tháp Cát Khác (Tajik) Tháp Tháp Nhĩ (Tatar); Hồi (Hui); Tát Lap (Salar), Dong Huong (Dongxiang); Bão An (Bonan) 17 Hồi giáo Trung Quốc ngày phát triển đồng hơn, quan hệ địa phương ngày mật thiết Nhưng đặc thù dân tộc điều kiện địa lý khác nhau, nên lối giáo cộng đồng dân tộc mang đặc sắc riêng biệt nhân định 3.5 Phật giáo  Phật giáo truyền vào Trung Quốc: Phật giáo đời Ấn Độ cổ Thích-ca Mâu-ni sáng lập vào kỉ thứ VI đến V TCN Phật giáo truyền vào Trung Quốc thông qua nhà buôn nhà sư sư truyền giáo người Ấn qua ngả đường biển đường Phật giáo du nhập vào Trung Quốc từ sớm, vô số quan điểm khác niên đại Phật giáo du nhập Trung Quốc có quan điểm đáng tin cậy: - Thứ nhất, Phật Giáo truyền vào Trung Quốc vào niên hiệu Nguyên Thọ - năm đầu đời vua Ai Đế nhà Tây Hán, sớm từ năm thứ TCN - Thứ 2, Phật giáo truyền vào Trung Quốc vào niên hiệu Vĩnh Bình năm thứ 10 đời vua  Hiếu Minh Đế nhà Đông Hán  Lịch sử phát triển Phật giáo Trung Quốc: Phật giáo hình thành truyền bá rộng rãi thời nhà Hán, Phật giáo thời kỳ mang màu sắc pha tạp với Nho giáo, Đạo giáo Từ sau triều Hán, Phật giáo thực hòa nhập vào xã hội Trung Quốc.Nét đặc trưng Phật giáo gắn liền với lịch sử phát triển Phật giáo Trung Quốc phân thành thời đại là: - Thời đại phiên dịch: từ Phật giáo bắt đầu truyền vào Trung Quốc đầu đời Đông Tấn thuộc đời Đông Hán, Tam Quốc Tây Tấn; - Thời đại nghiên cứu: từ đầu đời Đông Tấn thời đại Nam Bắc triều; - Thời đại kiến thiết: từ đời Tùy đến đời Đường; - Thời đại kế thừa: từ Ngũ Đại đến đời Minh; - Thời đại suy vi: từ Thanh trở sau Trong thời đại kiến thiết, Phật giáo thời đường có bước phát triển vượt trội: - Sự nghiệp phiên dịch kinh điển trước tác Ngài Huyền Trang vượt qua khuôn khổ Phật giáo , trở thành cơng trình văn hóa - lịch sử nhân loại - Tác phẩm “Đường Tây vực ký” Ngài nguồn tư liệu vô quý báo cho ngành khoa học sau 18  Đây thời kì Phật giáo phát triển rực rỡ lịch sử Phật giáo Trung Quốc  Các tông phái Phật giáo Trung Quốc: Sự đời tông phái Phật giáo Trung Quốc tiêu chí quan trọng để đánh dấu Phật giáo hồn tồn Trung Quốc hóa Tuy nhiên q trình hình thành phát triển tơng phái Phật giáo Trung Quốc liền với công tác phiên dịch kinh điển Phật giáo Trung Quốc gồm có 10 tông phái: Thiên thai tông, Tam luận tông, Hoa nghiêm tông, Thành thật tông, Pháp lý tông, Luật tông, Mật tông, Thiền tông, Tịnh Độ Tông, Câu xá tông Trong 10 tông này, Câu Xá tông Thành Thật tông chủ trương Tiểu thừa; Luật tông Thiền tơng thơng Đại Tiểu Thừa, cịn tơng thuộc Đại Thừa Trong tông phái có đặc điểm riêng, khơng vượt ngồi giáo pháp Phật Những tơng phái đường khác nhau, có đường thẳng đường cong, đường cao đường thấp, đường rộng đường hẹp, đường đưa đến mục đích chung Hành giả tùy theo trình độ, trí thức, khả năng, sở thích riêng mà lựa chọn đường thích hợp với để tu tập Có tu hành chóng có kết  Ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa Trung Quốc: Các lĩnh vực triết học, ngôn ngữ, thi ca, tiểu thuyết, thư pháp, hội họa, âm nhạc, kiến trúc, v.v… chịu ảnh hưởng sâu rộng Phật Giáo  Về triết học: Phật giáo truyền vào Trung Quốc, mặt làm giàu phương thức tư kho tàng triết học Trung Quốc, mặt khác thông qua tư tưởng thể dụng tương tức, thời gian không gian vô hạn, tâm tánh nhiễm tịnh, kiến tánh thành Phật    Làm lớn chiều sâu tư triết học Trung Quốc, đẩy mạnh phát triển lớn lao triết học Trung Quốc  Về văn học: Các thể tài ngụ ngôn, tiểu thuyết, truyện kinh Phật có tác dụng quan trọng việc đẩy mạnh phát triển loại hình tiểu thuyết, bình thoại, hý kịch, khúc điệu đời sau. Các hoạt động hoằng pháp dùng thông tục ngôn ngữ tuyên giảng Phật pháp, trực tiếp ảnh hươûng đến đời văn học thuyết xướng biến văn, bảo quyển, đàn từ, cổ từ Các tác phẩm trường thiên cổ đại tiếng “Tây du ký”, “Hồng lâu mộng”, “Phong thần diễn nghĩa”, “Kim bình mai”, “Tam 19 quốc diễn nghĩa”, “Thủy hử”, “Nho lâm ngoại sử” tác phẩm tiêu biểu ảnh hưởng nhiều phương diện Phật giáo.   Về phương diện dân tộc: Một vài ngày lễ truyền thống Phật giáo trở thành ngày lễ dân gian, mồng tháng chạp âm lịch, vốn ngày kỷ niệm Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo, sau thời kỳ Nam Bắc triều, kết hợp với ngaøy lễ tháng chạp vốn có mặt lâu đời Trung Quốc, nguồn gốc ngày lễ mồng tám tháng chạp ăn cháo để kỷ niệm Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni nhập Niết bàn, ngày 15 tháng dương lịch, dân tộc Tây Tạng đeàu cử hành “lễ Tát cách đạt ngõa”  Về nghệ thuật: Các lĩnh vực nghệ thuật Trung Quốc kiến trúc, điêu khắc, hội họa, âm nhạc tăng thêm hình thức nội dung mới, kho tàng nghệ thuật dân tộc tăng thêm nhiều trân bảo quý vô giá Chùa Bạch Mã chùa Phật khởi nguyên Trung Quốc, trải qua lịch sử diễn biến, chùa Phật Trung Quốc cách kiến trúc chủ yếu hình thành loại tháp chùa thạch quật  Như Phật giáo ảnh hưởng sâu rộng văn hóa Trung Quốc với tiến trình địa hóa tôn giáo Xuất phát từ Ấn Độ, Phật giáo du nhập vào Trung Quốc từ đầu Công nguyên, dần thẩm thấu đóng góp vai trị to lớn phát triển văn hóa Trung Quốc Phật giáo đem lại ý tưởng mới, sức sống cho văn hóa Trung Quốc, mở lịch sử quốc gia trang văn hóa Phật giáo huy hoàng xán lạn THÀNH TỰU VỀ CHỮ VIẾT 4.1 Thành tựu chữ viết văn minh Trung Quốc Cũng giống quốc gia khác ban đầu phương tiện giao tiếp, truyền tải thông tin qua cách truyền miệng, chữ viết hình thành phát triển vào thời có nhà nước Đến thời Hồng đế người ta kết dây thừng (thắt dây) tức dùng dây thắt nút để ghi nhớ điều Khoảng thiên niên kỉ II TCN, người Ân Thương có chữ viết, văn tự giáp cốt Giáp cốt văn có niên đại sớm tìm thuộc triều Võ Đinh (1324- 1266) tài liệu cịn có tên giáp cốt văn Ân Khư đào Ân Khư Chữ giáp cốt loại chữ tượng hình dần yêu cầu ghi chép hình phát triển thành loại chữ biểu ý (thể ý) hai (mượn âm thanh) Tổng số chữ viết theo văn tự giáp cốt lên tới 5000 chữ , có đoạn văn dài đến 100 chữ Tính đến nay, Trung Quốc đã bản nắm rõ ý nghĩa chữ giáp cốt lưu giữ chúng , cả thảy có khoảng 160 nghìn mai rùa, xương thú có khắc chữ, có 4.300 ký tự, đã giải mã 1.600 ký tự Giáp Cốt Văn phát hiện ở Ân Khư được khắc mai rùa và xương thú là văn bản ghi lại việc bói toán và sự việc của hoàng thất và quý tộc cuối đời nhà Thương, là di sản văn hóa ký ức lịch sử độc đáo của Trung Quốc 20 ... triển văn hóa Trung Quốc Phật giáo đem lại ý tưởng mới, sức sống cho văn hóa Trung Quốc, mở lịch sử quốc gia trang văn hóa Phật giáo huy hồng xán lạn THÀNH TỰU VỀ CHỮ VIẾT 4.1 Thành tựu chữ viết văn. .. 3.1415 926 3.1415 927 hay Lưu Huy tìm số pi tỉ số 3 927 : 125 0 = 3,1416  Trung Quốc văn minh gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp, đời sống người dân gắn liền với nông nghiệp trồng trọt, thành tựu. .. hưởng nhiều đến văn hóa văn minh nước phương Đơng thời có Việt Nam Nho giáo du nhập vào Việt Nam thời kì Bắc thuộc, chủ yếu ảnh hưởng đến người thuộc tầng lớp xã hội, vì là văn hóa kẻ xâm lược

Ngày đăng: 19/03/2023, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w