BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY TNHH CANON VIỆT NAM CHI NHÁNH HƯNG YÊN

50 819 14
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY TNHH CANON VIỆT NAM CHI NHÁNH HƯNG YÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN 5 LỜI NÓI ĐẦU 6 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CANON 7 1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 7 1.1 LỊCH SỬ RA ĐỜI 7 1.2.CÁC DÒNG SẢN PHẨM 8 1.3.CANON TẠI VIỆT NAM 8 1.4 THÀNH TÍCH 10 2.NHÀ MÁY NƠI THỰC TẬPCÔNG TY CANON VIỆT NHAM CHI NHÁNH HƯNG YÊN 15 2.1 NHÀ MÁY HƯNG YÊN 15 2.2CÁC QUY ĐỊNH VÀ NỘI QUY 18 2.3 QUY ĐỊNH VỀ CHẤT LƯỢNG 21 2.4 CHÍNH SÁCH 21 2.5 AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 22 2.6 5S 22 3.PHƯƠNG CHÂM HOẠT ĐỘNG 22 3.1 KYOSEI 22 4. CHÍNH SÁCH KINH DOANH 23 4.1 HỆ THỐNG CẢNH BÁO HÀNH VI SAI PHẠM 23 PHẦN II: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP 26 1. SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CANON 26 2. NHIỆM VỤ CỦA TỪNG BỘ PHẬN 27 2.1 BỘ PHẬN SẢN XUẤT TRỰC TIẾP 27 2.2 BỘ PHẬN KẾ HOẠCH 33 2.3 NHÓM DỰ ÁN 35 2.4 BỘ PHẬN GIÁN TIẾP SẢN XUẤT 36 PHẦN III: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ MÀ DOANH NGHIỆP SỬ DỤNG 44 1.QUY TRÌNH SẢN XUẤT 44 1.1 QUY TRÌNH SẢN XUÂT 44 1.2 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 45 1.3 THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG 45 1.4 THÔNG ĐIỆP 46 2.DÂY TRUYỀN CÔNG NGHỆ MÀ DOANH NGHIỆP ĐANG SỬ DỤNG 46 2.1CÔNG VIỆC TẠI CANON VIỆT NAM CHI NHÁNH HƯNG YÊN 47 3. NHỮNG ĐIỀU HỌC HỎI ĐƯỢC SAU THỜI GIAN THỰC TẬP VÀ LÀM VIỆC TRỰC TIẾP TẠI – NHÀ MÁY HƯNG YÊN: 48 PHẦN IV: Ý KIẾN VỀ VIỆC CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH, THIẾT BỊ ĐÀO TẠO TẠI KHOA ĐIỆN TỬ THEO HƯỚNG ĐÁP ỨNG TỐT NHẤT YÊU CẦU CỦA CÔNG VIỆC 50 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY TNHH CANON VIỆT NAM CHI NHÁNH HƯNG YÊN

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN TỬ - - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY TNHH CANON VIỆT NAM CHI NHÁNH HƯNG YÊN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà nội, ngày 04 tháng 03 năm 2023 Người hướng dẫn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CANON 1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY 1.1 LỊCH SỬ RA ĐỜI 1.2.CÁC DÒNG SẢN PHẨM 1.3.CANON TẠI VIỆT NAM 1.4 THÀNH TÍCH 10 2.NHÀ MÁY NƠI THỰC TẬP-CÔNG TY CANON VIỆT NHAM CHI NHÁNH HƯNG YÊN 15 2.1 NHÀ MÁY HƯNG YÊN 15 2.2CÁC QUY ĐỊNH VÀ NỘI QUY 18 2.3 QUY ĐỊNH VỀ CHẤT LƯỢNG 21 2.4 CHÍNH SÁCH 21 2.5 AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 22 2.6 5S 22 3.PHƯƠNG CHÂM HOẠT ĐỘNG 22 3.1 KYOSEI 22 CHÍNH SÁCH KINH DOANH 23 4.1 HỆ THỐNG CẢNH BÁO HÀNH VI SAI PHẠM 23 PHẦN II: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP 26 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CANON 26 NHIỆM VỤ CỦA TỪNG BỘ PHẬN 27 2.1 BỘ PHẬN SẢN XUẤT TRỰC TIẾP 27 2.2 BỘ PHẬN KẾ HOẠCH 33 2.3 NHÓM DỰ ÁN 35 2.4 BỘ PHẬN GIÁN TIẾP SẢN XUẤT 36 PHẦN III: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ MÀ DOANH NGHIỆP SỬ DỤNG 44 1.QUY TRÌNH SẢN XUẤT 44 1.1 QUY TRÌNH SẢN XUÂT 44 1.2 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 45 1.3 THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG 45 1.4 THÔNG ĐIỆP 46 2.DÂY TRUYỀN CÔNG NGHỆ MÀ DOANH NGHIỆP ĐANG SỬ DỤNG 46 2.1CÔNG VIỆC TẠI CANON VIỆT NAM- CHI NHÁNH HƯNG YÊN 47 NHỮNG ĐIỀU HỌC HỎI ĐƯỢC SAU THỜI GIAN THỰC TẬP VÀ LÀM VIỆC TRỰC TIẾP TẠI – NHÀ MÁY HƯNG YÊN: 48 PHẦN IV: Ý KIẾN VỀ VIỆC CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH, THIẾT BỊ ĐÀO TẠO TẠI KHOA ĐIỆN TỬ THEO HƯỚNG ĐÁP ỨNG TỐT NHẤT YÊU CẦU CỦA CÔNG VIỆC 50 LỜI CẢM ƠN Vẫn sinh viên chưa tốt nghiệp nên em khơng có điều kiện tiếp xúc nhiều với thực tiễn sản xuất, chưa có kinh nghiệm thực tiễn Tuy nhiên, sau tháng thực tập công ty TNHH Canon Việt Nam giúp em hiểu biết thêm nhiều điều tích lũy nhiều kinh nghiệm, từ tác phong, thái độ làm việc đến vấn đề liên quan đến chuyên ngành Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Công ty TNHH Canon Việt Nam tạo điều kiện cho phép em thực tập quý công ty,cảm ơn cô anh chị công nhân viên đặc biệt thành viên phòng ASSY tận tình giúp đỡ, bảo, tryền đạt kinh nghiệm cho em suốt trình thực tập Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Điện Tử Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH Canon Việt Nam Qua em học nhiều điều hữu ích đời sống thực tế công việc sau để không ngừng tiến bước sống chúng em Trong q trình thực tập chắn khơng tránh khỏi sai lầm, thiếu sót làm ảnh hưởng đến cơng ty q thầy Kính mong q cơng ty thầy nhiệt tình đóng góp ý kiến để sau tốt nghiệp em hồn thiện thân trở thành người có lực Qua em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm thị Thanh Huyền, thầy cô giáo Khoa Điện Tử Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Công ty Canon Thăng Long cho em có hội để trải nghiệm thực tế Qua em học nhiều điều hữu ích đời sống thực tế công việc sau để không ngững tiến bước sống chúng em SINH VIÊN THỰC HIỆN Xin chân thành cảm ơn! LỜI NÓI ĐẦU Cùng với phát triển tồn giới cơng nghiệp nói chung ngành điện tử nói riêng đà phát triển khơng ngừng Theo năm tháng nhũng tập đoàn chuyên làm lĩnh vực điện tử dần chinh phục chiếm lĩnh hầu hết lĩnh vực sống Nổi bật tập đồn có uy tín thuwong hiệu hàng đầu giới tập đoàn SAMSUNG, NOKIA, LG,CANON Việt Nam cso nhiều tập đoàn lớn tập đoàn viễn thông quân đội Viettel, VNPT, FPT Nhận biết rõ tầm quan trọng điện tử đời sống đại Cũng cần thiết máy in đói với phát triển xã hội Nên em định chọn công ty TNHH Canon Việt Nam công ty để thực tập tốt nghiệp Với doanh thu đáng kể CANON xếp vào top tập đồn hàng đầu giới Thực sách vươn xa mở rộng phát triển Canon bắt đầu du nhập vào Việt Nam đặt trụ sở khu công nghiệp Thăng Long (Hà Nội) vào ngày 11 tháng năm 2001 Đánh dấu bước phát triển đất nước ta vào năm 2008 tập đồn Canon mở thêm chi nhánh Bắc Ninh nhà máy Canon Quế Võ nhà máy Canon Tiên Sơn CANON công ty sản xuất máy in bên cạnh việc thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh đóng góp cho kinh tế Việt Nam Canon biết đến tập đồn tiên phong cơng tác xã hội cộng đồng qua việc trọng thực triết lý kooysei, nghiệp cơng nghiệp hóa,vì hệ tương lai, mang lại nụ cười cho người, bảo vệ mơi trường giữ gìn văn hóa Sau bao ngày tháng trải nghiệm thực tế cơng ty Đó khoảng thời gian vất vả lần đầu làm quen với môi trường thực tế Tuy nhiên qua tạo cho sinh viên kiến thức thực tế nhất, kiến thức học áp dụng vào đời sống công nghiệp Em năm sinh viên năm thứ cuối trường Đại Học Công Nghiệp em vui nhà trường tạo hội cho em nhiều bạn khác thực tập công ty lớn, công ty tiếng với sản phẩm có chất lượng cao, nhiều sách đãi ngộ với công nhân viên Em trải nghiệm thực tế nhà máy Nhận thức rõ ý nghĩa kết qủa trải nghiệm thực tế quan trọng, nên em không ngừng cố gắng công việc giao để đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY CANON 1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1.1 LỊCH SỬ RA ĐỜI Công ty tiền nhiệm Canon thành lập năm 1933 Goro Yoshida người anh vợ Sabura Uchida Đặt tên Precision Optical Instruments Laboratory (phịng thí nghiệm dụng cụ quang học xác) Nó tài trợ Takeshi Mitarai, người bạn thân Uchida ❖ 1933 phịng thí nghiệm quang dụng cụ quang học Canon thành lập Roppongi,Minato-ku,Tokyo, để nghiên cứu máy ảnh có chất lượng ❖ 1934, Kwanon (được đặt theo tên Bồ Tát Quan Thế Âm) máy nahr có đọ phóng to thu nhỏ 35mm Nhật Bản sản xuất theo nguyên mẫu ❖ 1935, Hansa canon, máy ảnh tiêu cự thẳng có độ phóng to thu nhỏ 35mm ❖ 1937 công ty TNHH Precision Optical Industry thành lập ❖ 1939, trình tự sản xuất thấu kính Serenar bắt đầu ❖ 1940 máy ảnh dùng tia X quang gián tiếp Nhật Bản thiết kế ❖ 1942 trình sản xuất cho máy ảnh tiêu cự thẳng trung bình JII bắt đầu ❖ 196, máy ảnh Canon SII giới thiệu ❖ 1947, công ty đổi tên thành Công ty Máy ảnh Canon ❖ 1949, máy ảnh Canon IIB giành giải triển lãm máy ảnh quốc gia tổ chức SanFrancisco ❖ 1952, máy ảnh Canon IVSb, máy ảnh đèn chiếu đồng hóa tốc độ ánh sáng 35mm giới giới thiệu ❖ 1954, phịng thí nghiệm Canon phịng thí nghiệm Nghiên cứu Kỹ thuật Khoa Học NHK hợp tác để phát triển laoi máy ảnh tivi để chuẩn bị cho truyền hình ❖ 1956, máy ảnh Canon 8T, loại máy ảnh cho rạp chiếu 8mm, giới thiệu ❖ 1957, máy nahr tĩnh Canon L1 máy ảnh cho rạp chiếu 8T 8mm trở thành sản phẩm nhận giải thưởng Thiết kế Giỏi Bộ Ngoại Thương Công Nghiệp Nhật Bản ❖ 1958, loại ống kính có độ phóng to thu nhỏ dành cho truyền hình giới thiệu ❖ 1959, hợp tác với Công ty Documat Mỹ, bước vào thị trường khảo sát kính hiển vi ❖ 1960, Canon phát triển đầu tĩnh điện để sử dụng cho VTRs 1.2.CÁC DÒNG SẢN PHẨM ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ Máy ảnh số Máy ảnh ống kính rời khơng gương lật Máy quay kỹ thuật số Máy fax Máy in Máy in laser Máy in phun Máy chiếu Máy quét Máy camera theo dõi qua Internet Máy tính (en:Calculator) 1.3.CANON TẠI VIỆT NAM Thành lập: 11/4/2001 Bắt đầu vào hoạt động tháng 5/2002 Giấy phép đầu tư số 2198 cấp Bộ Kế hoạch Đầu Tư Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Chế xuất 100% VDTNN Vốn đầu tư: 306.700.000 USD Trong vốn pháp định: 94.000.000 USD • Trụ sở: Nhà máy Thăng Long Diện tích mặt bằng: 200.000 m2 Diện tích nhà xưởng: 87.000 m2 Địa chỉ: Lô A1, KCN Thăng Long, Đơng Anh, Hà Nội • Nhà máy Quế Võ Diện tích mặt bằng: 200.000 m2 Diện tích nhà xưởng: 1220.000 m2 Địa chỉ: Lô B1, KCN Quế Võ, huyện Quế Võ, Bắc Ninh • Nhà máy Tiên Sơn Diện tích mặt bằng: 200.000 m2 Diện tích nhà xưởng: 51.000 m2 Địa chỉ: số 12, đường TS 10, KCN Tiên Sơn, Tiên Du, Bắc Ninh Nhà máy Hưng Yên Diện tích mặt phẳng: 200.000 m2 Diện tích nhà xưởng: 109.954 m2 Địa chỉ: Đường 206, Khu B, KCN Phố Nối A, Xã Lạc Hồng, H Văn Lâm, Hưng Yên , Việt Nam 1.4 THÀNH TÍCH ✓ Nhận chứng Dự án Công nghiệp Kỹ thuật cao ISO 9001, ISO 14001 (tháng 10/2003) ▪ Hỗ trợ kỹ thuật cho nhóm phụ trách tự động hố phịng ban để thúc đẩy mạnh mẽ q trình tự động hố sản xuất nhà máy 2.3.2 Dự án B -Nhiệm vụ: ▪ Thúc đẩy phịng ban cơng ty để đưa hoạt động nhằm cải tiến tồn hệ thống sản xuất với mục đích đạt hiệu suất cao ▪ Thúc đẩy hoạt động cải tiến hệ thống chuỗi nhà cung cấp tiêu chuẩn hố tồn hệ thống lưu chuyển hàng hố tổng thể cơng ty ▪ Lập kế hoạch xúc tiến hoạt động cải tiến hệ thống lưu chuyển hàng hoá ▪ Thúc đẩy phòng ban tiến hành cải tiến theo kế hoạch dự án ▪ Lập báo cáo định kỳ hoạt động tiến độ thực dự án 2.4 BỘ PHẬN GIÁN TIẾP SẢN XUẤT 2.4.1 Phòng hành nhân 2.4.1.1 Cơng việc nhóm tuyển dụng -Nhiệm vụ: ▪ Lập triển khai kế hoạch tuyển dụng nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực phận yêu cầu tuyển dụng nhân viên hoạt động công chúng nhằm nâng cao hình ảnh Canon Việt Nam ▪ Xây dựng thực quy trình tuyển dụng quảng cáo, thu nhận hồ sơ, thi vấn, khám sức khoẻ thương lượng với ứng viên 2.4.1.2 Công việc nhóm C&B a,Nhân viên nhóm Lương -Nhiệm vụ: ▪ ▪ ▪ ▪ Tính lương chế độ sách/ phúc lợi có liên quan Tính tốn / tốn thuế thu nhập cá nhân Phổ biến sách (ca làm việc, tài khoản cá nhân, sách khác) Làm định lương, thưởng báo cáo có liên quan b,Nhân viên phụ trách hợp đồng lao động -Nhiệm vụ: ▪ ▪ ▪ ▪ Quản lý hợp đồng lao động Hướng dẫn nhân viên hợp đồng lao động, tiền lương Theo dõi, thực chế độ nghỉ việc, hết hạn hợp đồng Lập báo cáo có liên quan c,Nhân viên phụ trách bảo hiểm -Nhiệm vụ: ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Thực trích nộp đăng ký bảo hiểm xã hội Giải chế độ ốm đau, thai sản, chữa bệnh Làm chốt sổ bảo hiểm, làm thẻ bảo hiểm y tế Theo dõi thực hiên chế độ nghỉ thai sản Lập báo cáo có liên quan 2.4.1.3 Phịng hành (GA) a,Nhân viên phụ trách cơng tác an tồn vệ sinh lao động -Nhiệm vụ: ▪ Lập kế hoạch, triển khai hoạt động an toàn nhà máy công ty ▪ Đào tạo, nhắc nhở công nhân viên an tồn giao thơng, an tồn lao động ▪ Theo dõi, quản lý việc tuân thủ quy định an toàn; Theo dõi, giải vụ (nếu có) ▪ Tổ chức, triển khai hoạt động chăm sóc sức khỏe nhà máy ▪ Làm báo cáo, tổ chức họp định kỳ hàng tháng, hàng q thuyết trình hoạt động an tồn, 5S nhà máy b,Nhân viên phụ trách hoạt động phúc lợi -Nhiệm vụ: ▪ Quản lý, đảm bảo chất lượng phục vụ bữa ăn cho công nhân viên ▪ Lập kế hoạch, triển khai kiện, hoạt động phúc lợi cho tồn cơng nhân viêncơng ty như: giao lưu đồng nghiệp, ngày hè sảng khoái, lễ kỷ niệm thành lập cơng ty,… 2.4.2 phịng kế tốn -Nhiệm vụ: ▪ Thực công việc nghiệp vụ chun mơn tài chính, kế tốn theo quy định nhà nước, chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán… ▪ Theo dõi, phản ánh vận động vốn kinh doanh cơng ty hình thái cố vấn cho Ban lãnh đạo vấn đề liên quan ▪ Kiểm tra, giám sát khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ nộp, tốn nợ ▪ Tham mưu cho Ban giám đốc công tác quản lý, sử dụng vốn cách hiệu ( quản lý hàng tồn kho, tài sản cố định, nguồn vốn, chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành…) thông qua báo cáo quản trị vận hành hệ thống quản lý nội ▪ Phân tích thơng tin, số liệu kế tốn, lập ngân sách dự báo tài để tham mưu, đề xuất giải pháp cho Ban giám đốc phục vụ yêu cầu quản trị định kinh tế, tài cơng ty 2.4.3 Phịng quản lý chi phí a,Nhiệm vụ: ▪ Ghi nhận chi phí liên quan đến linh kiện sản xuất, hiểu ▪ Ghi nhận chi phí liên quan đến sản xuất, tổng kết tồn chi phí ▪ Ghi nhận chi phí tồn nhà máy, tổng kết tất chi phí liên quan đến sản phẩm ▪ Giảm chi phí cơng ty, thúc đẩy hoạt động giảm thiểu chi phí tất thành viên có liên quan ▪ Thúc đẩy hoạt động cắt giảm chi phí, thuyết trình tình hình chi phí đề xuất phương án cắt giảm chi phí ▪ Thảo luận với tất thành viên việc cắt giảm chi phí 2.4.4 Phịng quản lý điều phối 2.4.4.1 Cơng việc Phịng Quản lý điều phối a,Nhân viên đánh giá báo giá: (cho G2) -Nhiệm vụ: ▪ Phân tích giá mua ▪ Liên hệ với khách hàng & phòng ban liên quan để thảo luận giá ▪ Tiến hành hoạt động nhằm giảm giá thành b, Nhân viên quản lý thông tin nhà cung cấp: (cho G2) -Nhiệm vụ: ▪ ▪ ▪ ▪ Quản lý thông tin nhà cung cấp Quản lý hợp đồng Quản lý việc toán Quản lý tài sản cố định c, Nhân viên quản lý vận hành hệ thống: (cho G2) -Nhiệm vụ: ▪ Vận hành hệ thống ▪ Kiểm tra liệu phòng ban ▪ Phối kết hợp với nhân viên phòng ban để tạo hệ thống làm việc hiệu ▪ Thiết lập chương trình đào tạo cho nhân viên phận ▪ Chịu trách nhiệm giải công việc liên quan 2.4.5 Phòng điều phối * Phòng mua chuyên việc mua phận máy móc, ngun liệu bao bì, thiết bị đúc * Phòng mua chuyên vệc mua thiết bị điện nguyên liệu khác -Nhiệm vụ: ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Mua thiết bị, nguyên liệu, dụng cụ… cho trình sản xuất tiêu dùng Định giá, lựa chọn quản lý Phân tích chi phí, đàm phán mức giá rẻ Làm hợp đồng với nhà cung cấp Tìm kiếm nhà cung cấp Việt Nam Đàm phán điều khoản thương mại với nhà cung cấp: điều khoản giao dịch, điều khoản tốn, lộ trình vận chuyển hàng, phương thức vận chuyển… ▪ Hướng dẫn quản lý nhà cung cấp với mối quan hệ tốt ▪ Hoạt động hàng ngày cách có hệ thống 2.4.6 Phịng thiết bị nhà xưởng a,Nhiệm vụ: ▪ Đảm bảo đầy đủ thiết bị cho q trình sản xuất mơi trường làm việc nhà máy ▪ Chịu trách nhiệm nhà xưởng, hệ thống điện, điều hồ, phịng cháy chữa cháy, cấp nước, máy nén khí, điện thoại, nhà ăn, thiết bị vệ sinh… ▪ Kiểm tra, vận hành, trì sửa chữa để thiết bị hoạt động hiệu ▪ Chịu trách nhiệm mở rộng, cải tiến nhà xưởng thiết bị nhà máy ▪ Giảm thiểu chi phí cho thiết bị góp phần nâng cao suất 2.4.7 Phịng mơi trường 2.4.7.1 Quản lý môi trường sản xuất -Nhiệm vụ: ▪ Thiết lập, trì cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo tiên chuẩn ISO 14001 giám sát, vận hành theo hệ thống 03 nhà máy: Thăng Long, Quế Võ Tiên Sơn ▪ Tìm kiếm biện pháp giảm thiểu đầu nguồn tác động môi trường hoạt động sản xuất nhà máy gây ( giảm thiểu chất thải, giảm thiểu sử dụng hoá chất, tiết kiệm lượng, tiết kiệm nước)… 2.4.7.2 Quản lý môi trường sản phẩm -Nhiệm vụ: ▪ Thiết lập, trì cải tiến hệ thống quản lý hoá chất sản phẩm theo tiêu chuẩn Điều phối xanh Tập đoàn Canon, giám sát, vận hành hệ thống 03 nhà máy: Thăng Long, Quế Võ Tiên Sơn ▪ Hỗ trợ, giải thích đánh giá tuân thủ yêu cầu Tiêu chuẩn Điều phối xanh nhà cung cấp công ty Canon Việt Nam 2.4.8 Phịng quản lý cơng nghệ a,Nhiệm vụ: ▪ Lập triển khai kế hoạch đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo phận yêu cầu đào tạo nhân viên ▪ Xây dựng thực quy trình đào tạo điều chỉnh, phân công lịch dạy cho trainer, xếp lớp cho trainee, chuẩn bị tài liệu đào tạo, thiết bị đào tạo ▪ Hỗ trợ để nâng cao chất lượng đào tạo trao đổi với giảng viên phương pháp đào tạo, xếp lịch dạy giáo viên người Nhật để bổ sung kiến thức cho giảng viên 2.4.9 phòng quản lý chất lượng linh kiện -Nhiệm vụ: ▪ Soạn thảo kế hoạch công việc hàng quý mảng công việc phụ trách quản lý tiến độ thực kế hoạch ▪ Quản lý chất lượng linh kiện mua ▪ Kiểm tra chất lượng linh kiện ▪ Thúc đẩy hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm sản xuất ▪ Hiểu rõ mục tiêu nhiệm vụ công việc hành động hướng tới mục tiêu ▪ Hiểu nhận thức đầy đủ nghiệp vụ kiểm tra nhập hàng, kiểm tra sản phẩm mẫu 2.4.10 Phòng quản lý chất lượng sản phẩm -Nhiệm vụ: ▪ Hỗ trợ Ban giám đốc xây dựng, quản lý phát triển hệ thống quản lý chất lượng ▪ Xây dựng, quản lý phát triển quy trình chất lượng tồn nhà máy ▪ Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo cho nhân viên phòng ban hệ thống quản lý chất lượng ▪ Tổ chức đánh giá nội nhằm củng cố lại thiếu sót việc quản lý phịng ban 2.4.11 Phịng cơng nghệ sản phẩm 1(kĩ sư khí) -Nhiệm vụ: Kỹ sư sản phẩm: ▪ Hỗ trợ triển khai sản phẩm mặt kỹ thuật sản phẩm ▪ Quản lý đưa thị liên quan đến kỹ thuật cho sản phẩm công đoạn ▪ Tiến hành phân tích lỗi cơng đoạn, lỗi linh kiện, lỗi thành phẩm để phòng ban liên quan nhà cung cấp tiến hành cải tiến ▪ Hỗ trợ kỹ thuật cho nhà sản xuất bên kỹ thuật, sau phát hành câc thị liên quan đến vấn đề thay đổi kỹ thuật Kỹ sư hỗ trợ sản xuất chi tiết khí: ▪ Hỗ trợ triển khai sản phẩm dụng cụ phương pháp sản xuất ▪ Phân tích lỗi sản xuất chi tiết khí, khn mẫu đề xuất biện pháp khắc phục ▪ Quản lý bảo đảm chất lượng khn ▪ Thường xun lập báo cáo tình hình chất lượng phát biểu trước ban quản lý cấp cao ▪ Báo cáo liên lạc với phòng ban liên quan bên công ty mẹ để giải công việc liên quan đến tiêu chuẩn thiết kế khuôn ▪ Kiểm tra chất lượng thiết kế khuôn nhà sản xuất ngồi nước 2.4.12 Phịng cơng nghệ sản phẩm 2( kỹ sư điện , điện tử) -Nhiệm vụ: Kỹ sư sản phẩm: ▪ Hỗ trợ, triển khai sản phẩm kỹ thuật sản phẩm ▪ Quản lý đưa thị liên quan đến kỹ thuật cho phẩm công đoạn ▪ Tiến hành phân tích lỗi cơng đoạn, lỗi linh kiện…để phịng ban liên quan hay nhà cung cấp tiến hành cải tiến khắc phục lỗi ▪ Hỗ trợ kỹ thuật cho nhà sản xuất bên ▪ Trao đổi với phận kỹ thuật Headquarter vấn đề thay đổi kỹ thuật đo ▪ Triển khai Robocon tham gia hoạt động nâng cao tự động hố cơng đoạn, thao tác nhà máy Kỹ sư đảm bảo chất lượng: ▪ Hỗ trợ triển khai sản phẩm chất lượng ▪ Bảo đảm chất lượng sản phẩm đầu cơng đoạn phịng sản xuất mạch điện tử ▪ Khi có cố, trách nhiệm “ thơng tin – liên lạc – thảo luận” với phòng ban có liên quan để đưa giải pháp khắc phục phòng ngừa cố ▪ Thường xuyên lập báo tình hình chất lượng phát biểu trước ban quản lý cấp cao 2.4.13 phịng cơng nghệ sản xuất -Nhiệm vụ: ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Thiết kế đồ gá kiểm tra, đồ gá lắp ráp Lập kế hoạch yêu cầu nhà cung cấp gia công đồ gá Quản lý chất lượng đồ gá nhận Lắp ráp chuyển đồ gá cho phòng sản xuất Theo dõi xử lý vấn đề phát sinh đồ gá trình sản xuất thử sản xuất hàng loạt 2.4.14 Phòng tin học -Nhiệm vụ: ▪ Hỗ trợ công ty sản xuất chất lượng cách áp dụng Công nghệ thông tin vào sản xuất để xuất sản phẩm công ty thị trường giới ▪ Đổi kinh doanh Cơng nghệ thơng tin, phịng IT cố gắng nhiều để học hỏi công nghệ chương trình, sở liệu,mạng giới mà việc kinh doanh Canon 2.4.15 phòng vận tải 2.4.15.1 Nhân viên quản lý Xuất - Nhập -Nhiệm vụ: ▪ Lập triển khai kế koạch nhận hàng, xuất hàng nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất yêu cầu khách hàng ▪ Thực giám sát việc mở tờ khai để nhận hàng, xuất hàng thời hạn yêu cầu ▪ Lập triển khai báo cáo cho hải quan theo yêu cầu luật hải quan ▪ Đề xuất với cấp trực tiếp ý tưởng sáng tạo nhằm cải thiện nâng cao chất lượng công việc phận 2.4.15.2 Nhân viên quản lý kho hàng a,Nhiệm vụ: ▪ Lập triển khai kế hoạch đóng nhằm đáp ứng tiến độ xuất hàng ▪ Thực giám sát việc đóng hàng, xuất hàng thời hạn yêu cầu ▪ Lập triển khai kế hoạch nhân sự, quản lý nhân nhóm phịng ▪ Lập thực việc bảo quản hàng hoá theo yêu cầu ▪ Tham gia giải vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm để đáp ứng tiến độ xuất hàng PHẦN III: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ MÀ DOANH NGHIỆP SỬ DỤNG 1.QUY TRÌNH SẢN XUẤT 1.1 QUY TRÌNH SẢN XUÂT Nhiều linh kiện với kích thước lớn nhỏ khác nhau, địi hỏi độ xác cao sản xuất nhà máy Bộ phận đúc nhựa với số lượng lớn nhà máy đúc kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu sản xuất đòi hỏi Bộ phận dập kim loại cung cấp từ linh kiện khung máy in đến linh kiện chi tiết Dây chuyền lắp ráp mạch PCB kết hợp hệ thống máy móc tự động hóa thao tác lành nghề công nhân Bộ phận CIS sản xuất linh kiện cảm biến hình ảnh địi hỏi độ kỹ thuật cao để tạo nên linh kiện nhập từ nguồn bên lắp ráp thành sản phẩm đóng gói Cuối cùng, sản phẩm hồn chỉnh đưa khu vực xuất hàng để xuất nước giới Bên cạnh đó, cơngg ty bước nâng cao tỷ lệ nội địa hóa linh kiện cho sản phẩm việc tích cực thử sưac với công nghệ sản xuất nội chế mở rộng hội hợp tác với nhà cung cấp linh kiện nước nhằm củng cố thêm mục tiêu đưa sản phẩm với thương hiệ u “Made in Vietnam” thị trường giới 1.2 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Với mục tiêu “ Khơng có hàng lỗi”, cơng ty thiết lập hệ thống quản lý chất lượng, giám sát chặt chẽ theo tiêu chuẩn Canon hướng tới mục tiêu cao Bộ phận quản lý chất lượng linh kiện có nhiệm vụ kiểm tra tất linh kiện nguyên vật liệu mua từ công ty nước nước trước linh kiện nguyên vật liệu đưa vào dây chuyền sản xuất Bộ phận quản lý chất lượng sản phẩm tiến hành kiểm tra công đoạn, kiểm tra dây chuyền, kiểm tra lấy mẫu sản phẩm điều kiện nhiệt độ độ ẩm khác nhau, kiểm tra shock nhiệt Tiến hành kiểm tra độ rung, độ rơi để đảm bảo sản phẩm dù bị vận chuyển hay sử dụng điều kiện bất thường không làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 1.3 THÂN THIỆN VỚI MƠI TRƯỜNG Với mục đích bảo tồn thiên nhiên tươi đẹp đất nước Việt Nam nói riêng giới nói chung, cơng ty thiết lập hệ thống quản lý rác thải, tái sinh 100% loại nhựa, kim loại giấy Sử dụng công nghệ không gây tổn hại đến môi trường hệ thống làm mát nước nước tuần hoàn cho phận đúc nhựa công nghệ sấy dầu khô nhanh cho phận ép nén kim loại áp dụng phương thức hàn không phận sản xuất mạch Song song với việc bảo vệ môi trường nhà máy, cơng ty cịn để chương trình “Điều phối xanh” nhà cung cấp Thơng qua chương trình này, nhà cung cấp phải tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn môi trường Canon luật pháp Việt Nam đề Chính thế, linh kiện trước chuyển đến nhà máy đảm bảo “ Sản phẩm thân thiện với môi trường” Sự tập trung kiên định vào việc bảo vệ môi trường chất lượng sản phẩm công ty thừa nhận thông qua việc Canon Việt Nam cấp chứng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 Chứng hệ thống quản lý Môi trường 14001 tháng 10 năm 2003 1.4 THƠNG ĐIỆP “Chúng tơi hướng đến mục tiêu hài lịng khách hàng tồn giới, phát triển thịnh vượng Việt Nam Chúng nỗ lực la,f hài lịng thơng qua sản phẩm với chất lượng đảm bảo tuyệt đối, với mưac giá cạnh tranh Chúng tơi muốn đóng góp cho phát triển Việt Nam việc quảng bá sản phẩm công nghiệp “Sản xuất Việt Nam” với khách hàng giới, hoạt động xã hội đóng góp cho cộng đồng Chúng hướng đến ngày mai, khách hàng trênn giới trở nên quen thuộc với sản phẩm Canon “Sản xuất Việt Nam” Tồn thể nhân viên Canon Việt Nam chúng tơi ỗ lực để điều sớm trở thành thực 2.DÂY TRUYỀN CÔNG NGHỆ MÀ DOANH NGHIỆP ĐANG SỬ DỤNG Hiện công ty Canon Việt Nam áp dụng nhiều công nghệ tiên tiến vào dây truyền để phục vụ cho sản xuất tốt hơn.Công ty sử dụng hệ thống chấm công tự động: nhân viên phải sử dụng thẻ cá nhân để vào cơng ty sử dụng để chấm công hệ thống mà công ty lắp đặt.Công ty lắp đặt hệ thống báo cháy nổ nhiều nơi đặc biệt khu vực sản xuất công ty.Tại khu vực sản xuất công ty sử dụng nhiều robot tự động kéo hàng,cấp linh kiện để phục vụ sản xuất.Trên dây chuyền sản xuất công ty trang bị nhiều Jig để công nhân thuận tiện dễ dàng việc sản xuất Vào năm 2012, ABB CNC-Vina thức bàn giao cho Canon Việt Nam hệ thống dây chuyền tự động tích hợp robot cơng nghiệp phục vụ trình lắp ráp linh kiện máy in nhà máy Sau vào hoạt động, hệ thống dập kim loại MSD (Metal Stamping Department) giúp Canon Việt Nam giảm nhân công cho dây chuyền từ người xuống người đồng thời giảm sản phẩm lỗi, hỏng thao tác người Nhờ vào việc áp dụng dây truyền sản xuất tiên tiến, kỹ thuật khoa học vào sản xuất mà, - năm trở lại Canon Việt Nanm cắt giảm khoảng 5.000 LĐ Từ 13.000 lao động, xuống cịn 8.000 lao động(12-1016), nhiều cơng việc dây chuyền sản xuất trước người làm robot đảm nhận thay 2.1 CÔNG VIỆC TẠI CANON VIỆT NAM- CHI NHÁN HHƯNG YÊN - Công việc đào tạo khu vực Training basic: + Học nột quy, quy định, an toàn lao động chung Canon Việt Nam + Được đào tạo kỹ năng, thao tác lắp giáp để thực hành thời gian thực tập - Làm việc khu vực Assy2: Trong đợt thực tập trên, em phân cơng làm việc phịng lắp ráp ASSY cơng đoạn hồn thành unit DF Cover Đặt DF COVER lên jig Kiểm tra không làm gãy vấu, vấy bẩn linh kiện Sau tiến hành dung cồn(90 Lau từ trái qua phải độ) để lau.(lau cồn vào DF COVER) Cồn khô, Dán SPONGE vào bên trái Dán SPONGE vào DF COVER (dán xong ta miết, miết khơng làm biến dạng sponge) Sau Dán SPONGE vào bên phải(dán xong ta miết, miết không làm biến dạng sponge) Kiểm tra lại DF COVER Dán SPONGE 1Và SPONGE xong ,xem dán yêu cầu kỹ thuật chưa (dán cách không 1mm) NHỮNG ĐIỀU HỌC HỎI ĐƯỢC SAU THỜI GIAN THỰC TẬP VÀ LÀM VIỆC TRỰC TIẾP TẠI – NHÀ MÁY HƯNG YÊN: Tuy tháng thực tập ngắn ngủi em tích lũy học hỏi nhiều điều Canon Việt Nam a)Những điều chung là: • Tác phong làm việc chuyên nghiệp môi trường công nghiệp thực thụ • Biết sáng tạo cải thiện từ điều nhỏ nhặt để làm cho thứ hiệu b) Học hỏi từ công việc cụ thể: • Quá trình thực tập giúp chúng em ban đầu làm quen với tác phong, thái độ làm việc ý thức trách nhiệm cơng việc • Em học hỏi công đoạn bên cạnh hỗ trợ người line hoạt động.( giúp đỡ người) • Việc quan sát trực tiếp tham gia sản xuất giúp chúng em có kinh nghiệm thực tiễn sản xuất; hình dung rõ cơng việc người kỹ sư tương lai • Nắm bắt quy trình sản xuất sản phẩm • Hiểu rõ máy in, cách thức chế tạo sử dụng linh kiện, máymóc… • Học tập số kỹ thực hành nhờ vào việc trực tiếp đứng lắp ráp… • Tự tay làm dụng cụ, vật dụng dung dây truyền lắp ráp PHẦN IV: Ý KIẾN VỀ VIỆC CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH, THIẾT BỊ ĐÀO TẠO TẠI KHOA ĐIỆN TỬ THEO HƯỚNG ĐÁP ỨNG TỐT NHẤT YÊU CẦU CỦA CÔNG VIỆC • Nên cho sinh viên học thực hành nhiều • Đề nghị số mơn khoa điện nên cho sinh viên làm tập lớn theo nhóm làm đồ án kết thúc môn học để sinh viên có nhiều kinh nghiệm giao tiếp • Đối với môn thực hành điện: nên để sinh viên người tự làm mạch thật theo yêu cầu thầy khơng làm theo nhóm • Đối với mơn học lí thuyết: thầy nên tạo khoảng 2-3 buổi/ mơn để sinh viên làm slide, thuyết trình theo nhóm nội dung mơn học ... chọn công ty TNHH Canon Việt Nam công ty để thực tập tốt nghiệp Với doanh thu đáng kể CANON xếp vào top tập đồn hàng đầu giới Thực sách vươn xa mở rộng phát triển Canon bắt đầu du nhập vào Việt Nam. .. thiện” 2.NHÀ MÁY NƠI THỰC TẬP-CÔNG TY CANON VIỆT NHAM CHI NHÁNH HƯNG YÊN 2.1 NHÀ MÁY HƯNG YÊN Nhà máy sản xuất mô-tơ siêu nhỏ chuỗi linh kiện điện tử cho ba nhà máy Công ty Canon hoạt động KCN... CÔNG NGHỆ MÀ DOANH NGHIỆP ĐANG SỬ DỤNG 46 2.1CÔNG VIỆC TẠI CANON VIỆT NAM- CHI NHÁNH HƯNG YÊN 47 NHỮNG ĐIỀU HỌC HỎI ĐƯỢC SAU THỜI GIAN THỰC TẬP VÀ LÀM VIỆC TRỰC TIẾP TẠI – NHÀ MÁY HƯNG YÊN:

Ngày đăng: 19/03/2023, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan