1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu-Luận-Của-Dung-Đã-Sửa (1) 23.Doc

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA CHÍNH TRỊ & TÂM LÝ GIÁO DỤC BÀI TIỂU LUẬN (Phân tích các đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học Từ đó, rút ra các kết luận sư phạm cần thiết trong công tác dạy học và[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA CHÍNH TRỊ & TÂM LÝ GIÁO DỤC BÀI TIỂU LUẬN (Phân tích đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học Từ đó, rút kết luận sư phạm cần thiết công tác dạy học giáo dục học sinh tiểu học) Tên học phần: Tâm lý học tiểu học Mã học phần: PSY 318 Mã lớp: 2220D03A Học kì: II, năm học: 2022-2023 Phú Thọ, tháng năm 2023 Điểm kết luận thi Ghi Ghi số chữ Số phách Số phách (Do HĐ chấm thi ghi) (Do HĐ chấm thi ghi) Họ, tên chữ ký cán chấm thi Họ tên SV: Hoàng Thị Dung GVHD: TS Bùi Thị Loan Ngày, tháng, năm sinh: 19/11/2004 Tên lớp: Giáo dục Tiểu học A Mã lớp: 2220D03A Mã SV: 2220D030013 Họ, tên chữ ký cán chấm thi Họ, tên chữ ký giảng viên thu thi MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 Lý chọn đề .4 Mục đích chọn đề Ý nghĩa chọn đề NỘI DUNG I Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học Tri giác học sinh tiểu học .6 Chú ý Trí nhớ Tưởng tượng .10 Tư 11 Ngôn ngữ 15 II Từ nhận thức học sinh tiểu học rút kết luận sư phạm cần thiết công tác dạy học giáo dục học sinh tiểu học 15 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Lý chọn đề : Học sinh tiểu học lứa tuổi từ -12 tuổi Các em học trường tiểu học Người ta gọi tuổi Nhi đồng, lứa tuổi đầu tuổi học Đến trường thực hoạt động học tập bước ngoặt quan trọng đời sống trẻ lứa tuổi Giờ đây, em trở thành học sinh thực Học tập nhiệm vụ quan trọng giúp em tích lũy kiến thức Khi đến trường, em bước vào mối quan hệ phức tạp quan hệ với thầy, cô giáo, quan hệ với bạn Nhà trường mở trước mắt em giới lạ Trong môi trường hoạt động tạo nên em giới nội tâm phong phú Trong thực tế trẻ em đến trường có tâm lí sẵn sàng học Vì vậy, giáo viên tiểu học cần giúp trẻ lần học khắc phục khó khăn phải chấp hành nội qui trường, lớp, phải thực đầy đủ việc giáo viên giao nhà, khó khăn việc thiết lập mối quan hệ với thầy, cô giáo bạn bè Việc chuẩn bị tâm lý trẻ sẵn sàng đến trường học tập cần phải thực trò chơi hoạt động có sản phẩm (như nặn, vẽ, thủ cơng) hoạt động múa hát, đọc thơ, kể chuyện Dĩ nhiên việc không diễn cách tự phát mà phải có hướng dẫn thường xuyên người lớn, giáo viên cần thiết công tác dạy học giáo dục học sinh tiểu học Vì , tơi chọn đề tài để nghiêm cứu : “Phân tích đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học Từ đó, rút kết luận sư phạm cần thiết công tác dạy học giáo dục học sinh tiểu học” Mục đích chọn đề : Qua đề tài này, muốn góp phần hồn thiện kỹ sư phạm việc nắm bắt đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học , nhằm nhận biết xử lí tâm lí trẻ cách tốt hiệu Ý nghĩa chọn đề tài : Vì vậy, muốn giáo dục tình cảm cho học sinh tiểu học cần phải từ hình ảnh trực quan sinh động, phải khéo léo tế nhị tác động đến em Tình cảm học sinh tiểu học phải củng cố hoạt động cụ thể Giáo dục tình cảm cho học sinh cơng việc phức tạp khó khăn địi hỏi nhiều cơng phu nhiệm vụ quan trọng gia đình, nhà trường xã hội Nắm đặc đểm tình cảm biết phương pháp giáo tình cảm cho em nhiệm vụ quan trọng giáo viên NỘI DUNG I ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC: Tri giác học sinh tiểu học - Tri giác học sinh tiểu học mang tính chất đại thể, khơng chủ động, sâu vào chi tiết, em phân biệt đối tượng cịn chưa xác, dễ mắc sai lầm, có cịn lẫn lộn Ví dụ, chúng khó phân biệt mía với sậy, hình có năm cạnh với hình sáu cạnh Tuy vậy, khơng nên nghĩ học sinh tiểu học (lớp lớp 2) chưa có khả phân tích, tách dấu hiệu, chi tiết nhỏ đối tượng Vấn đề chỗ tri giác, phân tích cách có tổ chức sâu sắc học sinh lớp đầu bậc tiểu học yếu Như em thường “thâu tóm” vật toàn bộ, đại thể để tri giác Ví dụ: người ta cho em xem tranh vẽ sóc đẹp, sau cất tranh yêu cầu em vẽ lại em không nhận thấy nhiều chi tiết Chúng hỏi sóc lơng màu gì, có ria mép hay khơng, mắt nào? - Ở lớp đầu bậc tiểu học, tri giác em thường gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn trẻ Trị giác vật có nghĩa phải cầm nắm, sờ mó vật Chỉ có phù hợp với nhu cầu học sinh, em thường gặp sống gắn với hoạt động chúng giáo viên Ở lớp đầu bậc tiểu học, tri giác em thường gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn trẻ Tri giác vật có nghĩa phải cầm nắm, sờ mó vật Chỉ có phù hợp với nhu cầu học sinh, em thường gặp sống gắn với hoạt động chúng giáo viên dẫn em tri giác Vì thế, giáo dục nên vận dụng nguyên tắc: “Trăm nghe không thấy, trăm thấy khơng làm” Tính cảm xúc thể rõ việc em tri giác trước hết vật, dấu hiệu, đặc điểm trực tiếp gây cho em xúc cảm Vì thế, trực quan, rực rỡ, sinh động em tri giác tốt hơn, dễ gây ấn tượng tích cực cho chúng Vì vậy, theo nhà tâm lý học V.A Cruchetxki tranh có màu sắc sặc sỡ sách có ảnh hưởng khơng tốt đến học tập kỹ xảo đọc chúng làm chậm tốc độ đọc Bởi lẽ chi tiết riêng biệt khêu gợi, kích thích lại đốn từ đọc Khi có kỹ xảo đọc sơ đẳng lúc tranh ảnh minh hoạ bắt đầu ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ độ lớn, em - Tri giác đánh giá thời gian khơng gian học sinh tiểu học cịn hạn chế Về trị giác cịn gặp khó khăn phải quan sát vật có kích thước q lớn nhỏ Ví dụ, em cho trái đất to tỉnh Về trị giác thời gian em thấy khó hình dung “ngày xưa”, “thế kỷ”, “kỷ nguyên” Điều cần phải tính đến giáo viên dạy tri thức khoa học thường thức, địa lý, lịch sử Một số cơng trình nghiên cứu đến kết luận: thường học sinh tiểu học hồn tồn khó hiểu khoảng cách thời gian kiện, hay niên đại lịch sử chúng thường trừu tượng - Tri giác không tự thân phát triển Trong q trình học tập, trị giác trở thành hoạt động có mục đích đặc biệt, trở nên phức tạp sâu sắc, trở thành hoạt động có phân tích, có phân hố mang tính chất quan sát có tổ chức => Trong phát triển tri giác, vai trò giáo viên tiểu học lớn Giáo viên người hàng ngày không dạy trẻ kỹ nhìn, mà cịn hướng dẫn em xem xét, khơng dạy nghe mà cịn dạy trẻ biết lắng nghe, tổ chức cách đặc biệt hoạt động học sinh để tri giác đối tượng đó, dạy trẻ biết phát dấu hiệu thuộc tính chất vật tượng Điều cần thực không lớp học (giới thiệu đồ dùng dạy học, hướng dẫn thực hành, hướng dẫn học vẽ, lao động), mà tham quan dã ngoại Chú ý - Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, ý có chủ định em yếu, khả điều chỉnh ý cách có ý thức chưa cao Sự ý học sinh đòi hỏi động gần thúc đẩy Nếu học sinh lớp cuối bậc học, ý có chủ định trì có động xa (các em ý vào cơng việc khó khăn, khơng hứng thú kết chờ đợi tương lai), học sinh lớp đầu bậc học thường bắt ý có động gần (được điểm cao, cô giáo khen ) - Trong lứa tuổi học sinh tiểu học, ý không chủ định phát triển Những mang tính mẻ, bất ngờ, rực rỡ, khác thường dễ dàng lôi ý em, khơng cần có nỗ lực ý chí Sự ý khơng chủ định trở nên mạnh mẽ giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học đẹp, lạ, gặp, gợi cho em cảm xúc tích cực Vì vậy, việc sử dụng đồ dùng dạy học tranh ảnh, hình vẽ, biểu đồ, mơ hình vật thật điều kiện quan trọng để tổ chức ý Tuy vậy, cần nhớ học sinh tiểu học mẫn cảm Những ấn tượng trực quan mạnh tạo trung khu hưng phấn mạnh vỏ não, kết kìm hãm khả phân tích khái quát tài liệu học tập -Nhu cầu, hứng thú kích thích trì ý khơng chủ định giáo viên cần tìm cách làm cho học hấp dẫn lý thú Tuy vậy, cần rèn luyện cho học sinh ý vật, tượng, công việc không gây ý trực tiếp chưa phải lý thú K.Đ.Usinxki cảnh báo điều đó: “Tất nhiên sau làm cho học hấp dẫn, bạn khơng sợ làm cho trẻ chán, bạn nhớ việc học tập khơng phải tất trở thành lý thú, mà định có điều buồn tẻ Vậy, rèn luyện cho trẻ khơng quen làm mà trẻ hứng thú mà cịn quen làm khơng lý thú nữa” Sự tập trung ý học sinh lớp 1, lớp yếu, thiếu bền vững Điều có ngun q trình ức chế não em yếu Do vậy, ý em cịn bị phân tán Vì vậy, em quên điều cô giáo dặn cuối buổi học, bỏ sót chữ từ, bỏ sót từ câu Nhiều cơng trình nghiên cứu ý khẳng định: học sinh tiểu học thường tập trung trì ý liên tục khoảng từ 30 đến 35 phút Sự ý học sinh tiểu học phụ thuộc vào nhịp độ học tập Nhịp độ học tập nhanh chậm khơng thuận lợi cho tính bền vững tập trung ý Khả phát triển ý có chủ định, bền vững tập trung học sinh tiểu học trình học tập cao Bản thân q trình học tập địi hỏi em phải rèn luyện thường xuyên ý có chủ định, rèn luyện ý chí Sự ý có chủ định phát triển với phát triển động học tập mang tính chất xã hội cao, với trưởng thành ý thức trách nhiệm kết học tập => Biết điều Giáo viên nên giao cho trẻ cơng việc địi hỏi ý trẻ nên giới hạn mặt thời gian Chú ý áp dụng linh động theo độ tuổi đầu hay cuối tuổi tiểu học ý đảm báo tính vừa sức tính cá biệt trẻ điều vô quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết giáo dục trẻ Trí nhớ Do hoạt động hệ thống tín hiệu thứ học sinh lứa tuổi tương đối chiếm ưu nên trí nhớ trực quan - hình tượng phát triển trí nhớ từ ngữ - logic Các em nhớ giữ gìn xác vật, tượng cụ thể nhanh tốt định nghĩa, lời giải thích dài dịng Học sinh lớp lớp có khuynh hướng ghi nhớ máy móc cách lặp lặp lại nhiều lần, có chưa hiểu hết mối liên hệ, ý nghĩa tài liệu học tập Cho nên, dễ hiểu em thường học thuộc lòng tài liệu học tập theo câu, chữ mà không xếp lại, sửa đổi lại, diễn đạt lại lời lẽ Đặc điểm nguyên nhân sau: - Ghi nhớ máy móc em thường chiếm ưu - Học sinh chưa hiểu cụ thể cần ghi nhớ gì, ghi nhớ bao lâu? Trong giáo viên lại quan tâm hướng dẫn em ghi nhớ theo điểm tựa - Ngôn ngữ em học sinh lớp 1, lớp bị hạn chế Đối với chúng việc nhớ lại câu, chữ dễ dàng dùng lời lẽ để diễn tả lại kiện, tượng - Nhiều học sinh tiểu học cịn chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết sử dụng sơ đồ logic dựa vào điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết xây dựng dàn ý tài liệu cần ghi nhớ Hiệu việc ghi nhớ có chủ định tính tích cực học tập học sinh quy định Tất nhiên, điều tuỳ thuộc vào kỹ nhận biết phân biệt nhiệm vụ ghi nhớ (nguyên văn định lý, định luật, công thức quan trọng, nhớ ý đoạn văn ) Hiểu mục đích ghi nhớ tạo tâm thích hợp nhân tố quan trọng để học sinh tiểu học ghi nhớ tốt tài liệu học tập Thực nghiệm trí nhớ học sinh cho thấy, học sinh tiểu học ghi nhớ tài liệu với việc biết trước khơng cần q trình học tập sau này, cịn nhớ tài liệu khác với mục đích cần thời gian tới trường hợp thứ hai, tài liệu ghi nhớ nhanh hơn, lâu nhớ lại xác Sở dĩ học sinh nhớ tài liệu nhờ nguồn thơng tin đến với em từ giác quan: thị giác (nhìn), xúc giác (sờ mó), vị giác (nếm), khứu giác (ngửi), thính giác (nghe) Nguồn thơng tin xuất phát từ môi trường xung quanh Nhưng học sinh giữ lại thông tin mà em nghĩ quan trọng sau => Nhiệm vụ giáo viên gây cho học sinh tâm để ghi nhớ, hướng dẫn em thủ thuật ghi nhớ tài liệu học tập, cho em đâu điểm chính, điểm quan trọng học, tránh để em ghi nhớ máy móc, học vẹt Chớ giảng cách nhanh Cần có hoạt động khuyến khích học sinh xử lý thơng tin Những thông tin cần nhớ lâu dài cần sử dụng gợi lại cách thường xuyên Tưởng tượng Tưởng tượng trình nhận thức quan trọng Nếu tưởng tượng phát triển không đầy đủ định học sinh gặp khó khăn hành động Chẳng hạn em học địa lý thiết phải có biểu tượng cảnh quan, phong tục, khí hậu nước; tưởng tượng không gian cần học sinh học toán Tưởng tượng học sinh tiểu học hình thành phát triển hoạt động học hoạt động khác em - Tưởng tượng học sinh tiểu học phát triển phong phú so với trẻ em chưa đến trường Đây lứa tuổi thơ mộng giúp cho tưởng tượng phát triển Tuy vậy, tưởng tượng em tản mạn, chưa có tổ chức - Hình ảnh tưởng tượng đơn giản, hay thay đổi, chưa bền vững Càng năm cuối bậc học, tưởng tượng em gần thực Sở dĩ em có kinh nghiệm phong phú hơn; đồ chơi học sinh tiểu học đòi hỏi phải “thật” đồ chơi trẻ em mẫu giáo Về mặt cấu tạo hình tượng, tưởng tượng em lặp lại thay đổi chút kích thước, hình dạng hình ảnh tri giác Ví dụ, em học sinh lớp thường vẽ người ném viên đá có tay to chân Các em học sinh lớp 4, lớp có khả nhào nặn, gọt giũa hình tượng cũ để sáng tạo hình tượng Sở dĩ em biết dựa vào ngơn ngữ để xây dựng hình tượng mang tính khái quát trừu tượng 10 -Tưởng tượng tái tạo bước hoàn thiện gắn liền với hình tượng tri giác trước tạo hình tượng phù hợp với điều mơ tả, sơ đồ, hình vẽ Cái biểu tượng tưởng tượng trở nên thực hơn, phản ánh đắn nội dung môn học, nội dung câu chuyện em học được, không bị đứt đoạn mà đồng lại thành hệ thống Như vậy, tưởng tượng học sinh tiểu học dần, thoát khỏi ảnh hưởng ấn tượng trực tiếp, mặt khác, tính thực tưởng tượng học sinh gắn liền với phát triển tư ngôn ngữ - Cuối dùng, cần lưu ý đến đặc điểm trí tưởng tượng học sinh tiểu học mà người lớn hiểu nhầm biểu nói dối Trẻ tuổi đơi say mê kể lại việc khơng có thật cách khơng chủ định hồn tồn khơng chủ tâm làm phong phú cho câu chuyện kể Đây biểu cụ thể quyện chặt tưởng tượng phong phú với thực Trẻ bịa đặt cách hồn nhiên muốn làm cho người khác thích thú với câu chuyện mình, muốn làm cho họ ý đến câu chuyện Khắc phục tình trạng điều cần thiết phải thận trọng, tế nhị, khéo kéo =>Trong dạy học tiểu học, giáo viên cần hình thành biểu tượng thơng qua mơ tả lời nói Cử chỉ, điệu giáo viên lên lớp xem phương tiện trực quan dạy học Ngôn ngữ xác, giàu nhạc điệu tình cảm giáo viên yêu cầu bắt buộc Trong dạy học, giáo viên cần sử dụng đồ dùng tài liệu dạy học sinh động Phim tài liệu học tập diễn tả biểu trình mà hình vẽ, biểu đồ, mơ hình có khơng có khả làm điều Chẳng hạn, phim mơ tả q trình nảy mầm, trình vận chuyển chất dinh dưỡng xanh Tư - Tư trẻ em đến trường tư cụ thể, mang tính hình thức cách dựa vào đặc điểm trực quan đối tượng tượng cụ thể Nhà tâm lý học tiếng J Piaget (Thụy Sĩ) cho tư trẻ từ đến 10 tuổi giai đoạn thao tác cụ thể, sở diễn q trình hệ thống hố thuộc tính, tài liệu kinh nghiệm trực quan Ví dụ, toán lớp, giải toán học sinh phải dùng que tính, dùng ngón tay làm phương 11 tiện Điều có nghĩa việc tính tốn em phải gắn với vật cụ thể Cũng đầu lớp 1, yêu cầu em làm phép tính + nhiều em khơng giải Nhưng hỏi em có vở, mẹ mua thêm nữa, hỏi có tất em trả lời có Trong phát triển tư học sinh đầu bậc tiểu học, tính trực quan cụ thể thể rõ Ví dụ, giáo tốn: “Nếu vịt có chân vịt có chân?” Nhiều em lúng túng, chúng thắc mắc làm có vịt chân Như vậy, tư em chưa khỏi tính cụ thể, chưa nhận thức ý nghĩa từ Nếu vịt có chân giả định khơng có thật, em chưa biết suy luận từ giả định để rút kết luận Chính đặc điểm nên em dễ mắc sai lầm tư Ví dụ cho em tốn sau: “Cơ An da trắng Liên, cô An da lại đen cô Hương, hỏi da cô trắng nhất” Các em thường trả lời: cô Liên trắng nhất, Hương đen Vì em lập luận: cô An, cô Liên trắng nhất; cô An, cô Hương vào loại đen, cô An vừa trắng vừa đen nên em nói Liên trắng (nên trắng nhất) cịn An “trắng đen”, em mắc sai lầm Thực cô Hương trắng Nhưng với tư em mà bảo cô Hương trắng trái với mệnh đề (theo ý em) cô An đen cô Hương Có số em khơng biết cách học nên học lên lớp phải dùng đốt ngón tay, phải nói thành lời tính tốn Ở tháng đầu lớp việc sử dụng vật bên ngồi dùng lời nói để tính tốn cần thiết, thầy giáo cần hướng dẫn, luyện tập để em nhanh chóng bỏ cách làm chuyển đến mức độ thực việc tính tốn đầu (ta quen gọi tính nhẩm) Trong thực tiễn dạy học cịn gặp trường hợp sau: Cơ giáo cho học sinh thực phép tính: (1250+15: 1,5) - 11 x 12: 0,25 = ? Học sinh sau thực phép tính ngoặc đơn, đến phép tính 11 x 12 : 0,25 giáo viên khơng khơng hướng dẫn mà cịn khơng cho học sinh làm tính nhấm: 12:0,25 lấy kết nhân với 11 mà bắt em phải nhân 11 với 12 lấy kết Rõ ràng cách học không rèn luyện kỹ tính tốn mà cịn tạo cho em lối tư máy móc - Nhờ ảnh hưởng việc học tập, học sinh tiểu học chuyển từ nhận thức mặt bên tượng, vật đến nhận thức thuộc tính dấu 12 hiệu chất bên chúng Điều tạo khả tiến hành khái quát, so sánh đầu tiện xây dựng khả suy luận sơ đẳng Trên sở đó, học sinh học tập khái niệm khoa học (khác với khái niệm thường ngày, L.X Vưgốtxki quan niệm) Để hình thành học sinh khái niệm khoa học, cần phải dạy cho chúng cách xem xét, phân biệt dấu hiệu, thuộc tính đối tượng Những dấu hiệu dễ nhận dễ phân biệt với dấu hiệu không chất (đôi dễ thấy dễ gây ấn tượng em) -Kỹ phân biệt dấu hiệu “lẩy” thuộc tính chất khơng dễ hình thành Vì học sinh tiểu học, em tri giác trước hết dấu hiệu bên dấu hiệu chưa chất Đó nguyên nhân sai lầm thường xuyên học sinh tiểu học trình lĩnh hội khái niệm Những sai lầm thường thay dấu hiệu, thuộc tính khơng chất, xếp dấu hiệu không bán chất ngang hàng với dấu hiệu chất Ví dụ, giải thích khái niệm “chim”, học sinh lớp dựa vào dấu hiệu bề ngồi “bay”, “nhảy”, “hót”, cịn học sinh lớp lại nhấn mạnh dấu hiệu “biết bay” (vì em xếp bươm bướm vào loài chim), dấu hiệu “sống cánh đồng”, “đậu cành cây” để loại trừ gia cầm khỏi loài chim; (học sinh lớp tách dấu hiệu chất khái niệm “chim” chưa hệ thống hố dấu hiệu ) -Khi khái quát hoá, học sinh tiểu học (lớp lớp 2) thường quan tâm đến dấu hiệu trực ngồi có liên quan đến chức đối tượng (nó dùng để làm gia tức công dụng chức trăng chiếu sáng, ngựa để cưỡi chở hàng hố Nhờ hoạt động học tập, trình độ nhận thức dần phát triển, học sinh lớp 3, lớp biết phân bậc khái niệm, phân biệt khái niệm rộng hơn, hẹp hơn, nhìn mối liên hệ khái niệm giống loài Trên sở này, học sinh biết phân biệt phân hạng nhận thức Sự phân loại vào dấu hiệu chung để chia cá thể vào lớp vốn coi khái niệm Sự phân hạng xếp cá thể vào dấu hiệu biến thiên Ví dụ, cho 10 que tính với 10 độ dài khác (có thể đặn), trẻ xếp que tính theo chiều tăng dần giảm dần Các nhà tâm lý học sư phạm cho phân loại khái quát đối tượng, hầu hết học sinh đầu bậc tiểu học dựa vào dấu hiệu tác động mạnh đến giác quan màu sắc, hình 13 dáng, kích thước, nghĩa trẻ biết dựa vào dấu hiệu bên để phân loại khái quát Ví dụ, cho trẻ em xếp tranh xe đạp chuối, em học sinh, đội, chim với kích thước màu sắc khác bàn, sau yêu cầu học sinh lớp quan sát phân loại đối tượng tranh Có hai nhóm học sinh tham gia thực nghiệm Nhóm trẻ thực yêu cầu cách tự nhiên, khơng có hướng dẫn người lớn Nhóm có định hướng cách trước em tiến hành phân loại, yêu cầu em nói lên đặc điểm đối tượng Kết nhóm có gần 10% biết dựa vào dấu hiệu chất để phân loại vật, đồ dùng, loại , có tới 40% số trẻ em hướng dẫn biết dấu hiệu chất để phân loại đối tượng Do đó, đảm bảo tính trực quan dạy học cần thiết khơng nên lạm dụng mức Người giáo viên cần dạy cho em quan sát, so sánh, suy luận -Hoạt động phân tích - tổng hợp cịn sơ đẳng Học sinh lớp đầu bậc tiểu học chủ yếu tiến hành hoạt động phân tích - trực quan - hành động tri giác trực tiếp đối tượng Học sinh cuối bậc học phân tích đối tượng mà khơng cần tới hành động thực tiễn đối tượng Học sinh lớp có khả phân biệt dấu hiệu, khía cạnh khác đối tượng dạng ngôn ngữ Việc học tiếng Việt số học giúp học sinh biết phân tích tổng hợp Khi học tiếng Việt, học sinh biết phân tích quan hệ âm chữ cái, phân biệt chữ riêng biệt, tổng hợp từ thành câu Học số học gắn với chức trừu tượng hố số (nhờ có phân tích) khỏi ý nghĩa cụ thể số với kỹ phân tích kiện tốn - Nhiều cơng trình nghiên cứu tâm lý học sinh tiểu học cho thấy, học sinh bậc tiểu học gặp số khó khăn định phải xác định hiểu mối quan hệ nhân Chẳng hạn, tà thấy em lẫn lộn nguyên nhân kết quả, hiểu mối quan hệ chưa sâu sắc Học sinh tiểu học xác định mối quan hệ từ nguyên nhân đến kết dễ từ kết suy nguyên nhân Điều giải thích: suy luận từ nguyên nhân dẫn đến kết quả, mối liên hệ trực tiếp xác lập, suy luận từ kiện dẫn đến nguyên nhân gây mối liên hệ khơng phát trực tiếp kiện nhiều nguyên nhân gây Ví dụ, học sinh trả lời câu hỏi: “Nếu trồng 14 mà không tưới nước xảy điều gì”, dễ câu hỏi “Tại trồng lại bị héo ?” =>Tư học sinh tiểu học cịn mang tính cảm xúc Trẻ dễ xúc cảm với tất điều suy nghĩ Giáo viên phải dạy cho em cách suy luận phải có khách quan, phán đốn phải có dẫn chứng thực tế, kết luận phải có tính chất đắn logic, suy nghĩ phải có mục đích Sự phát triển tư logic khâu quan trọng phát triển trí tuệ học sinh tiểu học Mặt khác, nội dung phương pháp dạy học thay đổi tương ứng với trẻ em có số đặc điểm tưduy hồn tồn khác Ngơn ngữ Ngôn ngữ học sinh tiểu học phát triển rõ rệt số lượng chất lượng Do nội dung học tập mở rộng, nên ngôn ngữ em vượt khỏi phạm vi từ sinh hoạt, cụ thể bao gồm nhiều khái niệm khoa học, trừu tượng Vào học trường phổ thông lần tiếng Việt trở thành môn học tổ chức học tập cách đặc biệt Vấn đề học viết tả, đặt câu ngữ pháp, giúp học sinh lựa chọn cách có ý nghĩa từ ngữ hình thức ngữ pháp để diễn đạt ý nghĩa Các hình thức đọc bài, làm trả lời câu hỏi thầy, cô giáo điều kiện tốt để phát triển ngôn ngữ học sinh Sự thay đổi chất lượng ngơn ngữ nói đặc biệt hình thành ngơn ngữ viết có ảnh hưởng đến phát triển tất trình tâm lý em Học sinh tiểu học chưa sử dụng tốt ngôn ngữ bên để học Một số em cịn nói ngọng, phát âm sai, viết sai tả, sai ngữ pháp, câu rườm rà =>Nhiệm vụ giáo viên phải kịp thời sửa sai sót học, tập đọc ngữ pháp II TỪ CÁC NHẬN THỨC TRÊN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC RÚT RA KẾT LUẬN SƯ PHẠM CẦN THIẾT TRONG CÔNG TÁC DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH TIÊU HỌC Ngoài đặc điểm tâm lý Giao viên sư phạm cần phải nắm bắt thêm số tâm lý để rút kinh nghiệm việc giảng dậy học - Về mặt tính cách học sinh 15 Tính cách: Các em chưa có ổn định, đơi người lớn dễ nhầm tưởng trạng thái tâm lý tạm thời nét tính cách Những nét tính cách hình thành thay đổi tác động giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Nguyên nhân điều chỉnh ý chí hành vi cịn yếu nên thường có khuynh hướng hành động ảnh hưởng kích thích bên ngồi bên (tính xung động hành vi) Nên ta thấy hành vi em dễ có tính tự phát Ngồi học sinh tiểu học cịn có nhiều nét tính cách tốt lịng vị tha, tính ham hiểu biết, tính chân thực, lịng thương người, tính hồn nhiên nên em tin, em tin vào sách vở, tin vào người lớn, tin vào khả thân =>Vì giáo viên cần điều chỉnh thân cho phù hợp với lứa tuổi em Thầy cần có phối hợp nhịp nhàng với gia đình việc hình thành, cung cấp lý thuyết tác động phù hợp đến em việc giáo dục động từ bên lẫn bên Sao cho để em thực hiện, nảy sinh hành vi bắt nguồn từ động bên tốt đẹp khơng phải lợi ích thân học sinh Phát huy tối đa tính tích cực học sinh việc hình thành thói quen phát triển nhận thức, ý thức Đồng thời uốn nắn kịp thời có hành động, hành vi động tiêu cực đến từ em - Tính bắt trước: Các em học sinh Tiểu học thích bắt chước hành vi cử nhân vật phim, hành vi từ người lớn Tính bắt chước dao hai lưỡi nên người Giáo viên cần phải xem xét tính bắt chước điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục gương cụ thể, phải tính đến biểu tiêu cực tính bắt chước - Tính hứng thú ước mơ học sinh : Sự hứng thú học tập học sinh Tiểu học chiếm ưu so với hứng thú vui chơi Vì lứa tuổi học tập hoạt động chủ đạo em kết học tập kết hợp với lời nhận xét giáo viên có tác dụng củng cố hứng thú học tập trẻ Và lứa tuổi em có nhiều ước mơ sáng, tươi sáng ly kỳ =>Vì giáo viên nên vun đắp bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh cách khơng ngừng nâng cao trình độ sư phạm lẫn chuyên môn Các thầy cô giáo không nên xem thân người dạy học, truyền thụ kiến thức cách đơn mà trước hết nhà tâm lý, nhà giáo dục, người truyền cảm 16 hứng, truyền niềm tin truyền giá trị cao quý vào sống em Tô màu chắp cánh thêm ước mơ cho em -Tính độc lập (Ý thức tự ý thức): Học sinh có ý thức tự ý thức nhận thức cịn chưa cao, chưa xác nhiều sai lệch Các em chưa vững tin vào thân, thường hay dựa vào ý kiến chi phối thái độ đến từ cha mẹ thầy cô bạn bè Vì trẻ em thường bắt trước cử chỉ, hành vi người lớn đặc biệt thầy cô Năng lực tự chủ phát triển cịn yếu, tính tự phát cịn nhiều, cịn thiếu kiên nhẫn, chóng chán Do đó, khó giữ trật tự, kỷ luật hoạt động Sự vi phạm thường xảy cách vơ ý thức Có học em lại trêu chọc bạn hay nói thật lớn Điều thể tính hiếu động cao lứa tuổi nhi đồng =>Chính thế, người giáo viên cần cẩn trọng với hành vi, cử chỉ, lời nói Tránh thiên vị, phân biệt đối xử em Hãy đặt thân vào vị trí người học sinh để bình tĩnh lắng nghe Giáo viên sẵn sàng nói lời xin lỗi sau lời xin lỗi chuyện em thường giải tỏa Hãy đối xử em lòng thương yêu chân thành người nhà giáo -Đời sống tình cảm: Tình cảm học sinh tiểu học mang tính cụ thể trực tiếp gắn liền với vật tượng sinh động, rực rỡ, Lúc khả kiềm chế cảm xúc trẻ non nớt, trẻ dễ xúc động dễ giận Biểu cụ thể trẻ dễ khóc mà nhanh cười, hồn nhiên vơ tư Vì nói tình cảm trẻ chưa bền vững, dễ thay đổi Ở lớp cuối cấp, lực làm chủ tình cảm học sinh phát triển Các em biết kiềm nén cảm xúc xấu, có biết che giấu, che đậy cảm xúc thật Điều thể phong phú tình cảm, cảm xúc học sinh Tình cảm trí tuệ học sinh hình thành phát triển Các em biết chăm lo đến kết học tập, hài lịng có kết học tập tốt đồng thời khơng hài lịng kết học tập Tình cảm thẩm mĩ phát triển Các em thích đẹp, vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, tình yêu quê hương, người Các em thích nhạc, ca hùng tráng, thích vẽ tranh, thích tơ điểm cho đời sống thêm đẹp Chính thế, việc giáo dục tình cảm cho học sinh tiểu học cần nhà giáo dục khéo léo, tế nhị 17 tác động đến em, nên dẫn dắt em từ hình ảnh trực quan sinh động, hấp dẫn đặc biệt phải ln ý củng cố tình cảm cho em thông qua hoạt động cụ thể trị chơi nhập vai, đóng tình cụ thể, hoạt động tập thể trường lớp, khu dân cư  Tóm lại, đặc điểm tư học sinh tiểu học khơng có ý nghĩa tuyệt đối, mà có ý nghĩa tương đối Những đặc điểm tư trình bày kết trình độ dạy học trường tiểu học Trong trình học tập, tư học sinh tiểu học thay đổi nhiều Sự phát triển tư dẫn đến tổ chức lại cách q trình nhận thức biến thành q trình tiến hành cách có chủ định Khi trẻ bắt đầu đến trường chức trí tuệ cịn tương đối yếu so với chức tri giác, trí nhớ Nhưng trí tuệ phát triển đến mức làm điều mà tri giác lẫn trí nhớ khơng thực Ở đây, vai trò nội dung phương pháp dạy học đặc biệt quan trọng Nhiều cơng trình nghiên cứu Liên Xô (cũ) Việt Nam xác nhận nội dung dạy học phương pháp dạy học thay đổi tương ứng với dạy cho trẻ em số đặc điểm tư hoàn tồn khác 18 KẾT LUẬN Tình bạn tình cảm tập thể dần hình thành phát triển song song với tình cảm thầy trị Cơ sở tình bạn em chủ yếu dựa vào hứng thú chung hoạt động vui chơi phần dựa vào mối quan hệ học tập Tình cảm chưa có sở lí trí vững vàng nên thường dễ thay đổi, thân nhau, giận nhau, làm lành với tượng thường xuyên xảy Do vậy, em dễ dàng gắn bó với nên giáo viên có vai trị lớn tập thể em Giáo viên trung tâm quan hệ em, biểu ý kiến chung trẻ Vì thế, giáo viên phải quan tâm tổ chức đời sống chung trẻ, phải điều hịa quan hệ em Một số tình cảm rộng lớn khác tình yêu Tổ quốc lòng căm thù giặc, lòng yêu lao động, tinh thần tự hào dân tộc, tình cảm quốc tế hình thành em Mặc dù tình cảm chưa có sở lý trí thật rõ ràng, chắn, song khơng trừu tượng xa xơi, mà thường thể cụ thể hành động em Nhìn chung tình cảm học sinh tiểu học chưa bền vững, chưa sâu sắc Xúc cảm tình cảm em gắn liền với đặc điểm trực quan hình ảnh cụ thể, em dễ xúc cảm, xúc động nên khó kiềm hãm xúc cảm Vì vậy, muốn giáo dục tình cảm cho học sinh tiểu học cần phải từ hình ảnh trực quan sinh động, phải khéo léo tế nhị tác động đến em Tình cảm học sinh tiểu học phải củng cố hoạt động cụ thể Giáo dục tình cảm cho học sinh cơng việc phức tạp khó khăn địi hỏi nhiều cơng phu nhiệm vụquan trọng gia đình, nhà trường xã hội Nắm đặc đểm tình cảm biết phương pháp giáo tình cảm cho em nhiệm vụ quan trọng giáo viên Tóm lại, để làm tốt vai trị Giáo viên nên vừa người truyền thụ kiến thức vừa nhà tâm lý học Điều địi hỏi người giáo viên ln khơng ngừng nâng cao lực chun mơn, trình độ Sư phạm Ngồi cịn phải ln trau dồi 19 lực nhận thức Tâm lý học học sinh Từ giáo viên tự quản lý tốt cảm xúc cá nhân quản lý tốt cảm xúc học sinh Tự biết chuyển hóa cảm xúc giáo viên từ tiêu cực trở thành tích cực Người giáo viên biết làm tự giải tìm phương hướng giải cố liên quan đến từ học sinh Từ nghề thầy giáo khơng cịn cơng việc nặng nề, áp lực Người giáo viên cảm thấy thoải mái, nhẹ nhàng, cảm thấy hạnh phúc hơn, thấy thân có giá trị đóng góp sức vào cơng xây dựng giáo dục ‘Trồng người 20

Ngày đăng: 19/03/2023, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w