1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Câu hỏi trắc nghiệm môn Quản trị học

23 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 105,5 KB

Nội dung

Câu hỏi trắc nghiệm môn Quản trị học

100 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN: QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN Câu 1: Sinh viên cao đẳng Ngành quản trò văn phòng của Trường Hoa Sen được học môn Quản trò học căn bản là vì: (a) Đây là một trong những môn học quy đònh của Bộ Giáo dục đào tạo và của nhà trường. (b) Đây là môn học căn bản về quản trò, từ đó sẽ ứng dụng cho các môn học khác, nhất là môn quản trò hành chánh. (c) Để sau này sinh viên sẽ có thể làm một người thư ký trưởng hay một Trưởng Phòng Hành chánh, tức là những người quản trò. (d) Khi ra trường và công tác tại một cơ quan nào đó, dù ở cương vò nào hay lónh vực nào, sinh viên sẽ phải tiếp cận với hoạt động quản trò dưới các góc độ khác nhau, nên cần hiểu biết về quản trò. Câu 2: Có thể hiểu thuật ngữ "Quản trò" như sau: (a) Quản trò là quá trình quản lý. (b) Quản trò là sự bắt buộc người khác hành động. (c) Quản trò là tự mình hành động hướng tới mục tiêu bằng chính nổ lực cá nhân. (d) Quản trò là phương thức làm cho hành động để đạt mục tiêu bằng và thông qua những người khác. Câu 3: Mục đích của quá trình quản trò là: (a) Hoạch đònh, tổ chức, điều khiển, kiểm soát các nguồn nhân tài, vật lực của tổ chức. (b) Làm cho hoạt động của tổ chức đạt hiệu quả cao. (c) Làm cho hoạt động của tổ chức hướng về mục tiêu. (d) Dẫn hoạt động của tổ chức đi đến những kết quả mong muốn. Câu 4: Mọi yếu tố cấu thành nguồn lực của tổ chức đều quan trọng, nhưng trong đó, quan trọng nhất là: (a) Nhân lực (con người) (b) Vật lực là máy móc thiết bò, nhà xưởng, (c) Vật lực là nguyên, nhiên, vật liệu, Biên soạn : TS. Nguyễn Hữu Quyền (d) Tài lực (tiền). Câu 5: Quá trình quản trò bao gồm các hoạt động cơ bản, đó là: (a) Hoạch đònh, tổ chức, điều khiển, và kiểm soát. (b) Kế hoạch, tổ chức, nhân sự, tài chính. (c) Kỹ thuật, tài chính, nhân sự, kinh doanh. (d) Lập kế hoạch, tổ chức sắp xếp, tuyển dụng nhân lực, kiểm tra và thanh tra. Câu 6: Khi nói về quản trò, không được hiểu: (a) Quản trò là một phương thức làm cho hoạt động hướng tới mục tiêu sao cho đạt hiệu quả cao, bằng và thông qua những người khác. (b) Quản trò bao gồm những chức năng cơ bản, đó là hoạch đònh, tổ chức, điều khiển, và kiểm soát. (c) Kết quả, hay còn gọi là hiệu quả, của một quá trình quản lý là đầu ra của quá trình đó, theo nghóa chưa đề cập gì đến chi phí bỏ ra trong quá trình đó. (*) (d) Quản trò gắn liền với hiệu quả vì nếu không quan tâm đến hiệu quả, người ta chẳng cần phải quản trò. Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng: (a) Khi nói về kết quả của một quá trình quản trò thì cũng có nghóa là nói về hiệu quả của quá trình đó. (b) Hiệu quả của một quá trình quản trò chỉ đầy đủ ý nghóa khi nó hàm ý so sánh kết quả với chi phí bỏ ra trong quá trình quản trò đó. (c) Kết quả, hay còn gọi là hiệu quả, của một quá trình quản trò là đầu ra của quá trình đó, theo nghóa chưa đề cập gì đến chi phí bỏ ra trong quá trình đó. (d) Khi kết quả của một quá trình quản trò rất cao, thì hiển nhiên hiệu quả của quá trình đó cũng rất cao. Câu 8: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác: Trang 2 (a) Hiệu quả của một quá trình quản trò cao khi kết quả đạt được cao hơn so với chi phí. (b) Hiệu quả của một quá trình quản trò thấp khi chi phí bỏ ra nhiều hơn kết quả đạt được. (c) Hiệu quảù của một quá trình quản trò cao có nghóa là chi phí đã bỏ ra là thấp nhất. (d) Hiệu quả của một quá trình quản trò tỉ lệ thuận với kết quả đạt được, nhưng lại tỉ lệ nghòch với chi phí bỏ ra cho quá trình ấy. Câu 9: Hoạt động của một quá trình quản trò được coi là đạt hiệu quả cao hơn chính nókhi: (a) Đầu vào tăng trong khi đầu ra giữ nguyên. (b) Đầu vào giữ nguyên trong khi đầu ra giảm xuống. (c) Đầu vào giảmxuống và đầu ra tăng lên. (d) Đầu vào tăng lên và đầu ra giảm xuống. Câu 10: Hãy chỉ ra phát biểu nào sau đây không đúng: (a) Có thể nói rằng lý do tồn tại của hoạt động quản trò chính là vì muốn có hiệu quả. (b) Chỉ khi nào quan tâm đến hiệu quả thì người ta mới quan tâm đến hoạt động quản trò. (c) Thời xa xưa, người ta chẳng cần quan tâm đến quản trò vì tài nguyên chưa khan hiếm, sức người không những sẳn có mà còn dư thừa. (d) Người ta quan tâm đến quản trò là vì muốn phối hợp các nguồn nhân, tài, vật lực một cách hiệu quả. Câu 11: Ở Việt Nam, trong thời kỳ bao cấp, hầu như người ta quản trò mà chẳng quan tâm đến hiệu quả, đó là vì: (a) Năng suất lao động của chúng ta quá cao, không cần phải quan tâm đến các chi phí nữa. (b) Mọi người đều làm chủ tập thể, nên hiển nhiên đạt hiệu quả cao. Trang 3 (c) Người ta chưa được học quản trò nên không biết hiệu quả là gì. (d) Mọi ngưồn lực cho đầu vào và việc giải quyết đầu ra hầu như đã được nhà nước lo liệu rất đầy đủ. Câu 12: Một trong bốn nội dung sau đây không phải là đặc trưng của một tổ chức: (a) Một tổ chức là một thực thể có một mục đích riêng biệt. (b) Một tổ chức có nhiều thành viên (c) Một tổ chức có một cơ cấu mang tính hệ thống. (d) Một tổ chức là một doanh nghiệp, một công ty. Câu 13: Trong một quá trình quản trò, người thừa hành là: (a) Người trực tiếp làm một công việc hay một nhiệm vụ, và không có trách nhiệm trông coi công việc của những người khác. (b) Người chỉ cần thừa hành những mệnh lệnh của cấp trên. (c) Người đừng quan tâm đến công việc của người khác. (d) Người chấp hành thực hiện tất cả các ý kiến của mọi người khác. Câu 14: Nhà quản trò không phải là: (a) Người điều khiển công việc của những người khác, làm việc ở những vò trí và mang những trách nhiệm khác nhau. (b) Người làm việc trong tổ chức, nhưng chỉ có nhiệm vụ điều khiển công việc của người khác. (c) Người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát con người, tài chính, vật chất và thông tin một cách có hiệu quả để đạt được mục tiêu. (d) Người có những chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm không giống như những người thừa hành. Câu 15: Nói về cấp bậc quản trò, người ta chia ra: (a) Hai cấp: cấp quản trò và cấp thừa hành. (b) Ba cấp: cấp lãnh đạo, cấp điều hành, và cấp thực hiện. (c) Ba cấp: cấp cao, cấp trung, cấp cơ sở. (d) Bốn cấp: cấp cao, cấp giữa, cấp cơ sở và cấp thấp. Trang 4 Câu 16: Một thư ký điều hành trong một công ty chòu trách nhiệmchính với Giám đốc công ty và phải điều hành công việc của 06 nhân viên thư ký văn phòng khác. Vậy người thư ký điều hành đólà: (a) Người quản trò cấp cao. (b) Người quản trò cấp điều hành. (c) Người quản trò cấp giữa. (d) Người quản trò cấp cơ sở. Câu 17: Ông Trưởng Phòng hành chánh trong một công ty (có 5 Phòng trực thuộc Giám đốc công ty) quản lý số lượng nhân viên trong phòng là 14 người, chia thành 3 nhóm: nhóm hành chánh-văn thư, nhóm công xa, và nhóm bảo vệ (mỗi nhóm có một nhóm trưởng). Vậy Ông Trưởng Phòng Hành chánh đó là: (a) Người quản trò cấp cao. (b) Người quản trò cấp giữa. (c) Người quản trò cấp thấp. (d) Người quản trò cấp chỉ huy. Câu 18: Người ta phân biệt kỹ năng của một người quản trò gồm: (a) Hoạch đònh, tổ chức, điều khiển, và kiểm tra. (b) Kinh doanh, kỹ thuật, tài chính, và nhân sự. (c) Kỹ thuật, nhân sự, và tư duy. (d) Điều hành, chỉ huy và lãnh đạo. Câu 19: Phát biểu nào sau đây không chính xác khi nói về kỹ năng của người quản trò: (a) Kỹ năng kỹ thuật là những khả năng cần thiết để thực hiện một công việc cụ thể; nói cách khác, là trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhà quản trò. (b) Kỹ năng nhân sự là khả năng cùng làm việc, động viên, điều khiển con người và tập thể trong tổ chức, dù đó là thuộc cấp, đồng nghiệp ngang hàng, hay cấp trên. (c) Kỹ năng tư duy là khả năng hiểu rõ mức độ phức tạp của môi trường, và biết cách giảm thiểu sự phức tạp đó xuống một mức độ có thể đối phó được. (d) Đã là người quản trò, ở bất cứ vò trí nào, loại hình tổ chức hay doanh nghiệp nào, thì tất yếu phải có cả ba kỹ năng kỹ thuật, nhân sự và tư duy như nhau. Trang 5 Câu 20: Phát biểu nào sau đây liên quan với các kỹ năng của người quản trò là không chính xác: (a) Ông Giám đốc Công ty hiểu biết về nghiệp vụ tài chính kế toán thì ta gọi đó là kỹ năng kỹ thuật của ông ta. (b) Ông Trưởng Phòng Hành chánh có quan hệ tốt với mọi người trong công ty và được mọi người yếu mến thì ta gọi đó là kỹ năng nhân sự của ông ta. (c) Ông Trưởng Phòng kinh doanh có nhận đònh đúng đắn và kòp thời về việc không thể tổ chức đưa hàng đến bán ở Nha Trang trong dòp hè năm nay như đãdự kiến thì ta gọi đó là kỹ năng kỹ thuật của ông ta. (d) Chò Tổ trưởng Tổ văn thư đã kòp thời nhận thấy có vấn đề gì đó bất thường trong cách soạn thảo một văn bản của nhân viên dười quyền thì ta gọi đó là kỹ năng tư duy của chò ta. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là chính xác khi nói về các kỹ năng trong một công ty: (a) Ông Giám đốc cần phải giỏi về nghiệp vụ kế toán hơn ông Kế toán trưởng thì mới chỉ huy được Phòng tài chính-kế toán. (b) Ông Trưởng Phòng Hành chánh cần nhận ra những điểm chưa chuẩn xác trong lối soạn thảo văn bản của nhân viên soan thảo văn thư. (c) Ông Trưởng Phòng Kinh doanh cần có kỹ năng giao tế nhân sự tốt hơn ông Trưởng Phòng Kỹ thuật vì phải tiếp xúc với khách hàng mỗi ngày. (d) Cô thư ký trưởng không cần biết về cách xếp một là thư và bỏ vào phong bì, vì đã có nhân viên thư ký văn phòng dưới quyền làm việc ấy. Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng trong một tổ chức: (a) Cấp bậc quản trò càng cao thì kỹ năng kỹ thuật càng giảm dần tính quan trọng, tức nhà quản trò cấp cao thì không đòi hỏi phải có kỹ năng về các chuyên môn nghiệp vụ cao hơn nhà quản trò cấp giữa và cơ sở. Trang 6 (b) Cấp bậc quản trò càng cao thì kỹ năng tư duy càng cần phải cao, tức nhà quản trò cấp cao nhất thiết phải có kỹ năng tư duy, sáng tạo, nhận đònh, đánh giá cao hơn nhà quản trò cấp giữa và cơ sở (c) Các nhà quản trò cấp cơ sở cần thiết phải có kỹ năng kỹ thuật, chuyên môn cao hơn các nhà quản trò cấp cao và cấp giữa vì họ phải gắn liền với những công việc mang tính chuyên môn nghiệp vụ. (d) Nhà quản trò cấp giữa cần có kỹ năng nhân sự cao hơn các nhà quản trò cấp cao và cấp cơ sở vì họ phải vừa tiếp xúc với cấp trên, vừa tiếp xúc với cấp dưới. Câu 23: Vai trò quan hệ con người của một người quản trò sẽ không bao gồm: (a) Vai trò đại diện (có tính chất nghi lễ trong tổ chức). (b) Vai trò lãnh đạo (phối hợp và kiểm tra công việc của những người dưới quyền). (c) Vai trò nhà kinh doanh (xuất hiện khi nhà quản trò tìm cách cải tiến hoạt động của tổ chức) (d) Vai trò liên lạc (quan hệ với người khác trong và ngoài tổ chức). Câu 24: Các vai trò thông tin của một người quản trò sẽ không bao gồm: (a) Vai trò thu thập và tiếp nhận thông tin liên quan đến tổ chức và đến hoạt động của đơn vò mình. (b) Vai trò giữ bảo mật tất cả những thông tin nhận được. (c) Vai trò phổ biến thông tin đến những người liên quan (d) Vai trò cung cấp thông tin cho các bộ phận liên quan trong cùng đơn vò. Câu 25: Các vai trò quyết đònh của một người quản trò sẽ không bao gồm: (a) Vai trò nhà kinh doanh, tức là có vai trò mang lại lợi nhuận cho tổ chức, dù đó là loại hình tổ chức nào. (b) Vai trò giải quyết các xáo trộn, tức phải kòp thời đối phó với những biến cố bất ngờ nhằm đưa tổ chức sớm trở lại ổn đònh). (c) Vai trò phân phối các nguồn lực. (d) Vai trò nhà thương thuyết, đàm phán. Câu 26: Phát biểu sau đây là sai khi nói về tính phổ biến của quản trò: (a) Hoạt động quản trò thể hiện rõ nét và đầy đủ ở các doanh nghiệp. (b) Ở các cơ quan quản lý nhà nước như các cơ quan Bộ, Sở, Tổng Cục, y ban, hiển nhiên có hoạt động quản trò. (c) Ở các trường học thì có hoạt động quản trò, còn ở các bệnh viện thì không vì ở đây chỉ làm công việc cứu người. Trang 7 (d) Trong một đội đá banh, một đội bóng chuyền, người ta vẫn thấy có hoạt động quản trò diễn ra. Câu 27: Phát biểu sau đây là sai khi nói về tính phổ biến của quản trò: (a) Một người đang làm hiệu trưởng của một trường đại học về làm Tổng giám đốc của một Tổng Công ty vẫn có thể được vì cho dù hai lónh vực hoạt động này là khác nhau. (b) Những tổ chức khác nhau đều phải đối phó với những vấn đề quản trò như nhau. (c) Những nhà quản trò thường thuyên chuyển giữa hai khu vực quản lý nhà nước và quản lý kinh doanh. (d) Những nhà quản trò của các tổ chức đều thực hiện những chức năng như nhau. Câu 28: nh hưởng của nhà quản trò trong các tổ chức thể hiện ở chỗ: (a) Nhà quản trò giỏi tất yếu đưa tổ chức đến thành công. (b) Nhà quản trò tồi chắc chắn đưa tổ chức đến thất bại. (c) Nhà quản trò có thể đưa tổ chức đến thành công nhưng cũng có thể đi đến thất bại, nhưng đừng nên tuyệt đối hóa điều này. (d) Nhà quản trò có thể đưa tổ chức đến thành công nhưng cũng có thể đi đến thất bại, nhưng còn phụ thuộc vào những người dưới quyền có chòu hợp tác với ông ta hay không. Câu 29: Không nên hiểu Quản trò ngày nay được xem là một nghề, với minh chứng sau đây: (a) Những người có năng lực quản trò đã, đang và sẽ chuyển sang hành nghề tư vấn về quản trò. (b) Những nhà quản trò có khuynh hướng ngày càng tách rời những người sở hữu. (c) Có nhiều tổ chức đang thực hiện chức năng chuyên đào tạo ra những người quản trò. (d) Những người quản trò ngày càng có khuynh hướng nhận thức đúng đắn về vai trò của mình. Câu 30: Không thể nói Quản trò học là một trong những lónh vực khoa học, là vì: (a) Quản trò học có đối tượng nghiên cứu cụ thể, có phương pháp phân tích. (b) Quản trò học có lý thuyết xuất phát từ các nghiên cứu vềcác hoạt động quản trò trong lòch sử loài người. Trang 8 (c) Quản trò học là một môn khoa học liên ngành, vì nó sử dụng nhiều tri thức của nhiều ngành khác nhau. (d) Quản trò học là một môn học căn bản ở các nhà trường. Câu 31: Cần phải hiểu Thực hành quản trò là một nghệ thuật, là: (a) Nhà quản trò phải hiểu biết lý thuyết quản trò nhưng cũng phải biết vận dụng các lý thuyết đó một cách linh hoạt và những tình huống cụ thể. (b) Những nhà quản trò cấp cao thành công chủ yếu nhờ kinh nghiệm của mình. (c) Nhiều nhà quản trò đã thành công trên thực tế lại chưa trải qua một khóa học nào về quản trò. (d) Bằng mọi giá, nhà quản trò phải vận dụng các kiến thức quản trò để gặt hái lợi nhuận cho công ty. Câu 32: Có thể nói hoạt động quản trò là hoạt động có từ khi xuất hiện loài người trên trái đất, nhưng lý thuyết quản trò lại là sản phẩm của xã hội hiện đại. Câu này có thể được hiểu như sau: (a) Không cần có lý thuyết quản trò, người ta vẫn có thể quản trò được. (b) Lý thuyết quản trò ra đời là một tất yếu đối với xã hội loài người vốn từ lâu đã có hoạt động quản trò. (c) Lý thuyết quản trò chẳng qua là một sự sao chép những hoạt động quản trò vốn có trong xã hội loài người. (d) Hoạt động quản trò là nội dung, còn lý thuyết quản trò chỉ là hình thức mà thôi. Câu 33: Tầm quan trọng của lòch sử quản trò thể hiện ở chỗ: (a) Các nhà quản trò vẫn dùng những lý thuyết và kinh nghiệm quản trò đã hình thành trong lòch sử vào trong nghề nghiệp của mình. (b) Có rất nhiều tác phẩm viết về lòch sử quản trò đã, đang và sẽ được xuất bản ra. (c) Lý thuyết quản trò cũng phải dựa trên các bằng chứng về lòch sử quản trò. (d) Hầu hết các sinh viên đều phải học quản trò. Câu 34: Phát biểu sau đây không đúng khi nói về quá trình xuất hiện các lý thuyết quản trò: (a) Thời Trung cổ, lý thuyết quản trò chưa được ra đời, vì đơn vò sản xuất kinh doanh vẫn chỉ đóng khung trong phạm vi gia đình. (b) Ở các nước phương Tây, những ý kiến quản trò áp dụng trong kinh doanh chỉ bắt đầu xuất hiện từ khoảng thế kỷ 16. Trang 9 (c) Cuộc cách mang công nghiệp ở thế kỷ 18 là mốc lòch sử đánh dấu sự hoàn thiện của các lý thuyết quản trò. (d) Đến cuối thế kỷ 19, có nhiều nổ lực nghiên cứu nhằm đưa ra những lý thuyết quản trò vẫn còn mới mẻ nhưng chưa có một công trình tổng hợp nào về nguyên tắc và kỹ thuật quản trò một cách đầy đủ. Câu 35: Động lực chủ yếu nhất cho việc thúc đẩy nhanh chóng sự ra đời của các lý thuyết quản trò là: (a) Cuộc cách mạng công nghiệp vào thế kỷ thứ 18. (b) Sự ứng dụng động lực máy hơi nước, làm thay đổi qui mô sản xuất từ gia đình thành các nhà máy. (c) Taylor là người đặt nền móng đầu tiên cho quản trò học hiện đại vào đầu thế kỷ 20. (d) Khuynh hướng chức năng của người sở hữu và chức năng của người quản trò ngày càng đïc phân biệt rõ rệt. Câu 36: Trong thời kỳ biệt lập, người ta đã nghiên cứu quản trò theo các hướng tiếp cận sau, ngoại trừ: (a) Khoa học phát triển xã hội loài người. (b) Tâm lý con người. (c) Quản trò hành chánh. (d) Đònh lượng. Câu 37: Ở thời kỳ hội nhập các lý thuyết quản trò, người ta tiếp cận các khảo hướng sau đây, ngoại trừ:: (a) Quá trình. (b) Tất nhiên. (c) Ngẫu nhiên. (d) Hệ thống. Câu 38: Không nên hiểu Văn hóa của tổ chức: (a) Là một nhận thức chỉ tồn tại trong một tập thể chứ không phải trong một cá nhân. (b) Chỉ là một từ ngữ mô tả. (c) Có liên quan đến cách nhận thức của các thành viên đối với tổ chức, bất kể là họ yêu hay ghét tổ chức đó. Trang 10 [...]... (d) Có các kết quả cụ thể Câu 65: Quản trò bằng mục tiêu (MBO) không đòi hỏi các yêu cầu sau: (a) Sự cam kết của quản trò viên cao cấp và sự hợp tác của các thành viên để xây dựng mục tiêu chung (b) Sự cam kết của các thành viên sẵn sàng tuân thủ mọi mệnh lệnh của nhà quản trò (c) Sự tự nguyện tự giác với tinh thần tự quản (d) Tổ chức kiểm soát đònh kỳ việc thực hiện kế hoạch Câu 66: Ở các doanh nghiệp... trò có khả năng và các đức tính khiến cấp dưới tin tưởng Câu 74: Phân cấp quản trò là: (a) Sự phân chia hay ủy thác bớt quyền hành của nhà quản trò cấp trên cho các nhà quản trò cấp dưới (b) Duy trì quyền hạn của những nhà quản trò cấp trên (c) Giao hết cho các cấp dưới quyền hạn của mình (d) Sự chia đều quyền hạn giữa các nhà quản trò với nhau Câu 75: Cơ cấu tổ chức là: (a) Sự sắp xếp các bộ phận, các... đònh tác nghiệp Câu 47: Nếu phân loại các quyết đònh quản trò theo thời gian thực hiện, ta sẽ không có: (a) Quyết đònh dài hạn (b) Quyết đònh trung hạn (c) Quyết đònh ngắn hạn (d) Quyết đònh đáo hạn Câu 48: Nếu phân loại các quyết đònh quản trò theo phạm vi thực hiện, ta sẽ không có: (a) Quyết đònh chiến lược (b) Quyết đònh toàn cục (c) Quyết đònh bộ phận (d) Quyết đònh chuyên đề Trang 12 Câu 49: Nếu phân... là: (a) Một nội dung cơ bản của hoạt động quản trò (b) Các ý kiến của mọi thành viên trong tổ chức nhằm xây dựng và và phát triển tổ chức đó (c) Các khuynh hướng mục tiêu dài hạn và ngắn hạn của một tổ chức Trang 11 (d) Các ý tưởng của nhà quản trò Câu 44: Quyết đònh quản trò có các đặc điểm sau đây, ngoại trừ: (a) Trực tiếp hướng vào các tổ chức; chỉ có nhà quản trò mới ra quyết đònh (b) Liên quan... sai Câu 71: Cơ sở để thiết kế bộ máy tổ chức sẽ không nhất thiết đòi hỏi phải là: (a) Mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp (b) Môi trường vó mô, vi mô và công nghệ của doanh nghiệp (c) Các nguồn lực, đặc biệt là nguồn nhân lực (d) Tuân thủ tiến trình của chức năng tổ chức ở những tổ chức khác tương tự với mình Câu 72: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về Tầm hạn quản trò : (a) Tầm hạn quản. .. hạn quản trò rộng hay hẹp tùy thuộc vào năng lực nhà quản trò, trình độ nhân viên, độ ổn đònh của công việc (b) Tầm hạn quản trò là khái niệm dùng để chỉ số lượng nhân viên cấp dưới mà một nhà quản trò có thể điều khiển một các tốt đẹp nhất (c) Tầm hạn quản trò có liên quan mật thiết đến số lượng các tầng nấc trung gian trong một xí nghiệp (d) Tầm hạn quản trò là số lượng nhân viên dưới quyền (kể cả những... thống bò quản trò (d) Được xây dựng trên cơ sở sự hiểu biết về tính khách quan của sự vận động và phát triển của hệ thống bò quản trò Câu 45: Các chức năng của các quyết đònh quản trò sẽkhông bao gồm: (a) Chức năng đònh hướng về mục tiêu của tổ chức (b) Chức năng đảm bảo các nguồn lực (c) Chức năng hợp tác và phối hợp các bộ phận trong tỗ chức (d) Chức năng hoạch đònh tổ chức, điều khiển, kiểm tra Câu 46:... trò cá nhân của người lãnh đạo quyết đònh nên Trang 21 Câu 92: Người ta không cho rằng uy tín giả của người lãnh đạo xuất phát từ : cấp dưới sợ hãi, do khoảng cách quản trò, do cộng nhận, do tốt bụng, do mua chuộc,… (a) Sự sợ hãi hoặc sự công nhận của cấp dưới (b) Khoảng cách quản trò (c) Sự mua chuộc người khác (d) Các kỹ năng của người quản trò Câu 93: Người ta phân loại phong cách lãnh đạo thành nhiều... Rút kinh nghiệm cho những lần thực hiện sau Câu 99: Chức năng kiểm tra trong quản trò sẽ mang lại tác dụng là: (a) Đánh giá được toàn bộ quá trình quản trò và có những giải pháp thích hợp (b) Làm nhẹ gánh nặng cho cấp chỉ huy, dồn việc xuống cho cấp dưới (c) Qui trách nhiệm được những người sai sót (d) Cấp dưới sẽ tự nâng cao trách nhiệm hơn vì sợ bò kiểm tra và bò phát hiện ra các bê bối Câu 100:... thành lập lại doanh nghiệp mới Câu 67: Các kế hoạch đơn dụng thường gặp trong hoạch đònh tác nghiệp không bao gồm: (a) Chính sách (b) Chương trình (c) Dự án (d) Ngân sách Câu 68: Các kế hoạch thường trực thường gặp trong hoạch đònh tác nghiệp không bao gồm: (a) Chính sách (b) Thủ tục (c) Qui đònh (d) Chương trình Trang 16 Câu 69: Tổ chức là một trong những chức năng chung của quản trò, liên quan đến các . 100 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN: QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN Câu 1: Sinh viên cao đẳng Ngành quản trò văn phòng của Trường Hoa Sen được học môn Quản trò học căn bản là vì: (a) Đây là một trong những môn học. hoạt động quản trò trong lòch sử loài người. Trang 8 (c) Quản trò học là một môn khoa học liên ngành, vì nó sử dụng nhiều tri thức của nhiều ngành khác nhau. (d) Quản trò học là một môn học căn. trò của mình. Câu 30: Không thể nói Quản trò học là một trong những lónh vực khoa học, là vì: (a) Quản trò học có đối tượng nghiên cứu cụ thể, có phương pháp phân tích. (b) Quản trò học có lý thuyết

Ngày đăng: 07/04/2014, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w