1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 11 tổng kết từ vựng (tt)

2 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 11 Tiết 53 Bài 11 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT) Ngày dạy I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình; phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tr[.]

Tuần 11: Tiết 53: Bài 11 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT) Ngày dạy: I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: -Các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình; phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ -Tác dụng việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng phép tu từ văn nghệ thuật 2.Kĩ năng: -Nhận diện từ tượng hình, từ tượng Phân tích giá trị từ tượng hình, từ tượng tong văn -Nhận diện phép tu từ văn Phân tích tác dụng phép tu từ văn cụ thể 3.Thái độ: Tích cực vận dụng từ vựng giao tiếp tạo lập VB II.CHUẨN BỊ: -GV: Sách GK, giáo án -HS: học bài, đọc trước bài, soạn trả lời câu hỏi SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: *Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ *HĐ1: Từ tượng hình từ tượng *Ơn khái niệm: -Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật VD: lom khom -Từ tượng từ mô mỏng âm tự nhiên, người VD: xào xạc  Từ tượng hình, từ tượng gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thường dùng văn miêu tả tự 2.BT: Thảo luận cặp đôi Tắc kè, mèo… 3.- Lốm đốm - Lê thê từ tượng hình ( miêu - Loáng thoáng tả h/ả đấm mây cách - Lồ lộ cụ thể sống động *HĐ2: Một số phép tu từ từ vựng 1.Ôn khái niệm: -So sánh: đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt -Ẩn dụ: gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nói nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt -Nhân hoá: gọi tả vật, cối, đồ vật,… từ NỘI DUNG I.Từ tượng hình từ tượng thanh: 1.Ơn khái niệm: SGKNV8t1, tr49 2,3.BT: II Một số phép tu từ từ vựng 1.Ôn khái niệm: -So sánh: SGK NV6 t2, trang 24 -Ẩn dụ: SGK NV6 t2, trang 68 -Nhân hoá: SGK ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật,… trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người -Hoán dụ: gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt -Nói quá: biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm -Nói giảm nói tránh: biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch -Điệp ngữ: Khi nói viết dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bậy ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ -Chơi chữ: lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn, thú vị 2.BT: HS thảo luận cặp đôi, lên bảng trình bày: a.Phép tu từ ẩn dụ: +từ hoa-cánh: Thuý Kiều đời nàng +từ cây, lá: dùng để gia đình Thuý Kiều sống họ  Ý nói Th Kiều bán để cứu gia đình b.Phép tu từ so sánh c.Phép nói quá: Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh, Một hai nghiêng nước nghiêng thành-Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai  đầy ấn tượng nhân vật tài sắc vẹn tồn d.Phép nói q: gang tấc-gấp mười quan san  cực tả xa cách thân phận, cảnh ngộ Thuý Kiều Thúc Sinh e.Phép chơi chữ: tài-tai 3.BT3: HS thảo luận cặp đôi, lên bảng trình bày: a.Điệp ngữ: cịn; dùng từ nhiều nghĩa: say sưa (uống nhiều rượu mà say, chàng trai say đắm tình)  chàng trai thể tình cảm mạnh mẽ kín đáo b.Nói q  lớn mạnh nghĩa quân Lam Sơn c.Phép so sánh: miêu tả sắc nét sinh động âm tiếng suối cảnh rừng đêm trăng (trăng sáng khiến cảnh vật rõ đường nét) d.Phép nhân hoá: biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ (Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ)  thiên nhiên trở nên sống động hơn, có hồn gắn bó với người e.Phép tu từ ẩn dụ: từ mặt trời câu thứ em bé lưng mẹ  gắn bó đứa với người mẹ, nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin mẹ vào ngày mai NV6 t2, trang 56 -Hoán dụ: SGK NV6 t2, trang 82 -Nói quá: SGK NV8 t1, trang 101 -Nói giảm nói tránh: SGK NV8 t1, trang 108 -Điệp ngữ: SGK NV7 t1, trang 152 -Chơi chữ: SGK NV7 t1, trang 164 2, 3.BT: HS trình bày bảng IV.CỦNG CỐ-HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Thế phép tu từ ẩn dụ?VD? *HD: Học bài, làm lại tập, chuẩn bị Làm thơ tám chữ ... lên bảng trình bày: a.Phép tu từ ẩn dụ: +từ hoa-cánh: Thuý Kiều đời nàng +từ cây, lá: dùng để gia đình Thuý Kiều sống họ  Ý nói Th Kiều bán để cứu gia đình b.Phép tu từ so sánh c.Phép nói q: Hoa... dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bậy ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ -Chơi chữ: lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái... diễn đạt -Nói q: biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm -Nói giảm nói tránh: biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,

Ngày đăng: 18/03/2023, 13:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w