1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 10 bài thơ về tiểu đội xe không kính

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 32,12 KB

Nội dung

Tuần 10 Tiết 48 Bài 10 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Ngày dạy I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ[.]

Tuần 10-Tiết 48: Bài 10 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH Ngày dạy: I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: -Những hiểu biết bước đầu nhà thơ Phạm Tiến Duật -Đặc điểm thơ Phạm Tiến Duật qua sáng tác cụ thể: giàu chất thực tràn đầy cảm hứng lãng mạn -HiỆn thức kháng chiến chống mĩ cứu nước phản ánh tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng, người làm nên đường Trường Sơn huyền thoại khắc hoạ thơ 2.Kĩ năng: -Đọc –hiểu thơ đại -Phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thơ -Cảm nhận giá trị ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo thơ 3.Thái độ: -Trân trọng ngợi ca tinh thần kháng chiến người lính lái xe Trường Sơn -GDMT: Liên hệ Sự khốc liệt chiến tranh môi trường II.CHUẨN BỊ: -GV: Sách GK, giáo án -HS: Đọc trước bài, soạn III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: ?Đọc thuộc lòng7 câu thơ đầu thơ Đồng chí Cho biết tình đồng chí thơ nảy sinh từ sở nào? 3.Bài mới: *Vào bài: GV hát đoạn Trường Sơn Đông-Trường Sơn Tây: Cho biết tên hát? (TSĐ-TST) nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ nhạc từ thơ tên nhà thơ nào? (PTD) Cùng người lính viết đề tài người lính Nếu Đồng chí cảm nhận tình đồng đội người chiến sĩ kháng chiến chống Pháp gian khổ học hơm  « Bài thơ tiểu đội xe khơng kính », nhà thơ Phạm Tiến Duật cho ta hình ảnh người lính thời chống Mĩ  khốc liệt, hào hùng HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *HĐ1: Đọc-hiểu thích: I.Đọc- hiểu thích: -HD đọc: GV đọc mẫu, đọc với giọng tự nhiên, gần 1.Đọc-từ khó (SGK) với lời nói câu văn xi, vẻ sơi ngang tàng người lính -HS đọc, tìm hiểu từ khó +Bếp Hồng Cầm 2.Tác giả: ? Từ phần thích em cho biết sơ nét thân -Phạm Tiến Duật (1941-2007), quê nhà thơ (năm sinh, năm mất, quê quán) Phú Thọ ? Em cho biết nhà thơ trưởng thành thời kì -Là nhà thơ trưởng thành thời kì đất nước? kháng chiến chống Mĩ cứu nước ?Sáng tác thơ Phạm Tiến Duật thời kì tập trung -Sáng tác thơ Phạm Tiến Duật vào đề tài gì? thời kì tập trung viết hệ trẻ ?Từ phần thích, SGK, em cho thơ sáng tác vào năm in tập thơ nào? *HĐ2: Đọc-hiểu văn bản: *Nội dung: -Khi đọc nhan đề thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, có cảm giác lạ Tại lại tiểu đội xe khơng kính Em phát biểu suy nghĩ nhan đề thơ? (đối tượng đề cập gì? Hình ảnh gợi lên sống chiến đấu người lính nào?) GV giảng thêm: viết xe khơng kính mà thơ, PTD muốn thể chất thơ thực khốc liệt chiến tranh chống Mĩ ?Như nhan đề tác phẩm thể hiện: chất thơ thực-những xe khơng kính in hằn dấu tích thời ? Vậy thực gì? -Hình thành sơ đồ tư phận: -Thảo luận cặp đôi với câu hỏi: Những xe thơ miêu tả cụ thể nào? Tại lại vậy?  Đại diện học sinh trình bày, nhóm khác bổ sung, GV chốt *GDMT: Sự khốc liệt chiến tranh môi trường -Trở lại nhan đề tác phẩm, “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” thể chất thơ vút cao lên từ sống chiến đấu gian khổ thể dấu tích xe khơng kính Và từ xe khơng kính ấy, tác giả làm bật lên sức mạnh tinh thần kiên cường bất khuất đối tượng khác Theo em đối tượng nào? (những người lái xe tuyến đường Trường Sơn) ?Nếu ta đặt vào khơng khí điệp điệp trùng trùng trận diệt Mĩ dân quân nước sức mạnh tinh thần người chiến sĩ lái xe Trường Sơn sức mạnh tinh thần đối tượng mang tính khái quát, rộng lớn hơn, đối tượng nào? (của dân tộc) -Hình thành sơ đồ tư phận: -Thảo luận cặp đơi với câu hỏi: Tìm câu thơ thể tư thái độ của người chiến sĩ nhận xét em hình ảnh người chiến sĩ?  Đại diện học sinh trình bày, nhóm khác bổ sung, GV chốt kháng chiến chống Mĩ 3.Tác phẩm: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính sáng tác năm 1969 in tập thơ Vầng trăng quầng lửa II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Nội dung: a.Nhan đề thơ: Chất thơ xe khơng kính, vút lên từ sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh b Hiện thực khốc liệt thời kì chiến tranh: dấu tích xe khơng kính Khơng kính Bom rơi, Đường trận không mui bom giật chông chênh thùng xe bom rung có xước kẻ thù c.Sức mạnh tinh thần người chiến sĩ- dân tộc kiên cường bất khuất -GV giảng thêm: Mặc dù xe “khơng có kính…xước Xe ….trái tim”  lịng nhiệt huyết tuổi trẻ, người dâng trọn đời cho Tổ quốc thiêng liêng  Y/C HS suy nghĩ trả lời câu hỏi số (SGK) (về nhà làm) *Nghệ thuật: Em có nhận xét việc dùng hình ảnh, miêu tả tác giả? ?Hình ảnh thơ thường hoa lệ, hình ảnh xe khơng kính thơ lại hình ảnh thực, thực đến mức trần trụi Tác giả giải thích nguyên nhân thực “Bom giật…rồi” thơ tranh chân thực người lính chiến trường  lạ Em cho biết tác giả lại có lạ nghệ thuật dùng hình ảnh vậy? ? (GV đọc đoạn thơ “Khơng có kính…ha ha…khơ mau thơi” Em có nhận xét ngơn ngữ, giọng điệu thơ? *Ý nghĩa văn bản: Nếu với thơ Đồng Chí, Chính Hữu ngợi ca tình đồng đội cao đẹp người chiến sĩ ngày đấu chống Pháp gian khổ với Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Phạm Tiến Duật muốn ca ngợi điều gì? *HĐ3: HD HS luyện tập (về nhà làm) IV.CỦNG CỐ-HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Giải thích nhan đề tác phẩm? 2.Nghệ thuật: -Hình ảnh đậm chất thực, lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính phát -Sử dụng ngơn ngữ đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt thể giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch 3.Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ca ngợi dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thời kì chống Mĩ xâm lược *HD: Học bài, thuộc bài, thuộc thơ, chuẩn bị Tổng kết từ vựng (TT) ... SGK, em cho thơ sáng tác vào năm in tập thơ nào? *HĐ2: Đọc-hiểu văn bản: *Nội dung: -Khi đọc nhan đề thơ ? ?Bài thơ tiểu đội xe khơng kính? ??, có cảm giác lạ Tại lại tiểu đội xe khơng kính Em phát... trường -Trở lại nhan đề tác phẩm, ? ?Bài thơ tiểu đội xe khơng kính? ?? thể chất thơ vút cao lên từ sống chiến đấu gian khổ thể dấu tích xe khơng kính Và từ xe khơng kính ấy, tác giả làm bật lên sức... đẹp người chiến sĩ ngày đấu chống Pháp gian khổ với Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Phạm Tiến Duật muốn ca ngợi điều gì? *HĐ3: HD HS luyện tập (về nhà làm) IV.CỦNG CỐ-HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Giải

Ngày đăng: 18/03/2023, 13:48

w