ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI TỈNH LẠNG SƠN word + papoi Nêu được các thành phần và sự đa dạng hệ sinh thái ở tỉnh Lạng Sơn. Trình bày được vai trò của đa dạng hệ sinh thái trong bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế của địa phương.
Ngày soạn: Ngày giảng: CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI TỈNH LẠNG SƠN I MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Kiến thức - Nêu thành phần đa dạng hệ sinh thái tỉnh Lạng Sơn - Trình bày vai trị đa dạng hệ sinh thái bảo vệ môi trường phát triển kinh tế địa phương - Nêu giải pháp bảo tồn đa dạng hệ sinh thái tỉnh Lạng Sơn - Nâng cao nhận thức cần thiết phải bảo vệ đa dạng sinh học địa phương - Tìm hiểu hệ sinh thái địa phương, đề xuất giải pháp để bảo vệ nâng cao giá trị hệ sinh thái tỉnh Lạng Sơn Năng lực - Năng lực tự chủ tự học: Thông qua hoạt động tự đọc sách, trả lời câu hỏi mục, phần chủ đề - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thơng qua hoạt động nhóm để khám kiến thức - Năng lực tìm hiểu giới sống: Thơng qua hoạt động tìm hiểu dạng hệ sinh thái tỉnh Lạng Sơn địa phương - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thông qua hoạt động tìm hiểu nguyên nhân gây suy giảm đa dạng hệ sinh thái tỉnh Lạng Sơn từ đề xuất, chia sẻ biện pháp bảo vệ Phẩm chất - Yêu nước: Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn bảo vệ đa dạng hệ sinh thái địa phương - Trung thực: Có ý thức báo cáo xác, khách quan kết cá nhân nhóm tìm hiểu đa dạng hệ sinh thái, thành phần loài, biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái địa phương - Trách nhiệm: Tích cực nghiên cứu tài liệu, thực nhiệm vụ phân công II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu, máy tính, bảng phụ phiếu học tập - Tranh ảnh hệ sinh thái - Bảng kiểm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu - Kết nối vào học, tạo hứng thú cho người học - Bước đầu xác định, giới thiệu hệ sinh thái tỉnh Lạng Sơn b Nội dung - Xem hình ảnh hệ sinh thái c Sản phẩm - Câu trả lời cá nhân học sinh d Cách thức tổ chức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS xem hình ảnh số hệ sinh thái Việt Nam + Yêu cầu HS kể tên hệ sinh thái vừa xem video + Ở Lạng Sơn có hệ sinh thái nào? HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Các thành phần hệ sinh thái tỉnh Lạng Sơn a Mục đích: HS biết thành phần hệ sinh thái tỉnh Lạng Sơn b Nội dung: theo dõi tình huống, quan sát tranh hình thảo luận nhóm tìm hiểu thành phần hệ sinh thái tỉnh Lạng Sơn c Sản phẩm: Câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: GV chia nhóm thảo luận yêu cầu HS thảo luận nội dung sau Quan sát hình 2/sgk/65: Em ghi lại loài sinh vật yếu tố môi trường mà em quan sát Hệ sinh thái bao gồm thành phần nào? HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ Nội dung I Các thành phần hệ sinh thái tỉnh Lạng Sơn - Hệ sinh thái bao gồm: Nhiều quần thể sinh vật khác lồi (thành phần hữu sinh) mơi trường sống chúng (thành phần vơ sinh) Trong lồi sinh vật có quan hệ mật thiết với với mơi trường sống HS: Thảo luận nhóm, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết theo nhóm lên bảng GV: Quan sát, lắng nghe, gọi nhóm HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi GV: dẫn dắt mở rộng yêu cầu HS đọc phần em có biết (Có thể cho Hs xem video tranh ảnh giới thiệu hệ sinh thái rừng Hữu Liên https://www.youtube.com/watch? v=FgJBs8nK6BY) HS: Đọc, lắng nghe, quan sát II Sự đa dạng hệ sinh thái tình Lang Sơn a Mục tiêu: Tìm hiểu nhóm hệ sinh thái tỉnh Lạng Sơn b Nội dung: Dựa vào thông tin hình ảnh hình thảo luận nhóm tìm hiểu nhóm hệ sinh thái Lạng Sơn c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV phân nhiệm vụ: + Nhóm quan sát hình trả lời câu hỏi Sgk mục Hệ sinh thái tự nhiên + Nhóm quan sát hình trả lời câu hỏi Sgk mục Hệ sinh thái nhân tạo HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi GV: mở rộng, yêu câu HS đọc phần em có biết Sau dẫn dắt chuyển ý HS: Đọc, lắng nghe II Sự đa dạng hệ sinh thái tỉnh Lạng Sơn Hệ sinh thái tự nhiên Gồm: - Hệ sinh thái cạn: hệ sinh thái rừng nhiệt đới núi đá vôi, hệ sinh thái rừng nhiệt đới núi đất, hệ sinh thái trảng cỏ - Hệ sinh thái nước ngọt: sông, suối, ao, hồ -> Hệ sinh thái rừng nhiệt đới núi đá vôi phổ biến Hệ sinh thái nhân tạo Gồm: - Hệ sinh thái nông nghiệp - Hệ sinh thái rừng trồng - Hệ sinh thái khu dân cư III Vai trò giải pháp bảo vệ hệ sinh thái a Mục tiêu: - Biêt vai trò hệ sinh thái - Biết nguyên nhân suy giảm hệ sinh thái biện pháp để bảo vệ hệ sinh thái b Nội dung: Quan sát tranh hình 5,6,7,8 trả lời câu hỏi sách giáo khoa c Sản phẩm: Câu trả lời, thuyết trình HS d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giao nhiệm vụ thảo luận nhóm NV1: Các nhóm tìm hiểu vai trị hệ sinh thái Trả lời câu hỏi sgk trang 69 mục a, b Nv2: Các nhóm tìm hiểu ngun nhân hậu suy giảm hệ sinh thái, biện pháp bảo vệ hệ sinh thái Trả lời câu hỏi sgk trang 71, 71 mục a, b HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi GV: Mở rộng, yêu câu HS đọc phần em có biết Sau dẫn dắt chuyển ý HS: Đọc, lắng nghe GV: Cho HS xem video/tranh ảnh hậu cuả suy giảm hệ sinh thái https://www.youtube.com/watch?v=wZLTtinI6Fw HS: Quan sát III Vai trò giải pháp bảo vệ hệ sinh thái Vai trò hệ sinh thái a Hệ sinh thái rừng - Điều hịa khơng khí - Bảo vệ nguồn nước - Chống xói mịn - Giảm nhiễm môi trường b Hệ sinh thái nông nghiệp - Nâng cao giá trị hệ sinh thái - Cải thiện đời sống cho nông dân - Bảo vệ môi trường Giải pháp bảo vệ hệ sinh thái a Một số nguyên nhân gây suy giảm hệ sinh thái - Cháy rừng - Khai thác gỗ trái phép - Săn bắn động vật hoang dã - Xây đường giao thông, nhà máy thủy điện, khu công nghiệp… b Một số giải pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái địa phương - Trồng rừng bảo vệ rừng - Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên , khu nhân giống quý hiếm, bảo vệ động vật hoang dã - Bảo vệ nguồn nước sinh vật thủy sinh,… - Nâng cao nhận thức cần thiết phải bảo vệ đa dạng sinh học cộng đồng HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu - Củng cố, luyện tập kiến thức học b Nội dung - Trả lời câu hỏi 2,3,4 phần luyện tập c Sản Phẩm - Câu trả lời học sinh Câu 1: Điều hịa khơng khí Bảo vệ nguồn nước Hệ sinh thái rừng Vai trò Chống xói mịn Giảm trường Biện pháp bảo vệ nhiễm môi Trồng rừng bảo vệ rừng Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Bảo vệ nguồn nước sinh vật thủy sinh,… Nâng cao nhận thức cần thiết phải bảo vệ đa dạng sinh học cộng đồng Câu 2: Diện tích rừng trồng tăng: - Do sách trồng gây rừng, giao đất giáo rừng nhà nước - Do công nghiệp chế biến gỗ phát triển, nhu cầu gỗ ngày tăng Câu 3: - Cấp độ I, II, III, IV, V - Cấp độ V nguy hiểm thường gặp vào mùa hè - Bản thân em cần: + Tuyên truyền người bảo vệ rừng, không đốt rừng, không mang mồi lửa vàng rừng… Câu 4: a Một số thành phần lồi yếu tố mơi trường hệ sinh thái rừng Mẫu Sơn: + Thành phần loài: Dồi, se, trầm hương, tùng la hán, vối thuốc, chè san tuyết, đào, ếch… + Yếu tố môi trường: Nhiệt độ trung bình 15,6 oc, thường xun có sương mù bao phủ, xuất băng tuyết vào giá rét, có 10 dịng suối… b Vai trị hệ sinh thái rừng Mẫu Sơn với môi trường phát triển kinh tế địa phương: + Điều hịa khí hậu + Cung cấp gỗ, sản vật quý hiểm + Phát triển du lịch… d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh Làm tập phần luyện tập SGK trang 72, 73, 74 HS: Lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết làm việc Bước 4: GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn b Nội dung - Tìm hiểu đa dạng hệ sinh thái địa phương c Sản Phẩm - Bài báo cáo học sinh d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ - Quan sát hệ sinh thái địa phương, trao đổi với người dân biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái điền nội dung theo mẫu bảng SGK trang 75 - Viết đoạn văn (khoảng 500-1000 từ) chia sẻ với bạn việc làm thân để bảo vệ nâng cao giá trị hệ sinh thái mô tả bảng SGK trang 75 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết làm việc vào tiết học STT BẢNG KIỂM Viết đoạn văn Tiêu chí Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng khoảng 500-1000 từ Đoạn văn chủ đề: việc làm thân để bảo vệ nâng cao giá trị hệ sinh thái Ngôi kể thứ nhất: Chia sẻ việc làm thân Đoạn văn đảm bảo tính liên kết câu đoạn văn Đoạn văn đảm bảo yêu cầu tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp Bước 4: Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học của hs Đạt Chưa đạt