LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập tại khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh –Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội và thực tập tại Công ty TNHH Kiểm toán, Tưvấn tài chính và Đầu tư Việt Nam, tôi đã được trang bị những kiến thức vàkinh nghiệm thực tế để giúp tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đại học Tôichân thành cảm ơn các tập thể, cá nhân đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luậntốt nghiệp của mình.
Tôi vô cùng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông nghiệp HàNội, các thầy cô giáo trong khoa Kế toán & Quản trị kinh doanh đã tạo điềukiện cho tôi tích luỹ kiến thức và tu dưỡng đạo đức.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Bùi BằngĐoàn – Giảng viên bộ môn Kế toán đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình thực tập tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty TNHH Kiểm toán, Tưvấn tài chính và Đầu tư Việt Nam (AFIV) và các anh chị phòng Kiểm toánBCTC đã tạo điều kiện và giúp đỡ cho tôi được làm việc thực tế, tích luỹ kinhnghiệm và hoàn thành tốt luận văn của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ emtrong suốt 4 năm học.
Vì thời gian và trình độ có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếusót, tôi mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo để hoànthiện bài khóa luận tốt hơn.
Hà Nội, ngày 26 tháng 5 năm 2010
Sinh viên
Đặng Thu Huyền
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC PHỤ LỤC vii
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
2.1 Tổng quan tài liệu 4
2.1.1 Tổng quan về kiểm toán BCTC 4
2.1.2 Chu trình Bán hàng và Thu tiền trong hoạt dộng sản xuất kinh doanh .72.1.3 Kiểm toán chu trình Bán hàng và Thu tiền 13
2.1.4 Cơ sở thực tiễn 31
2.2 Phương pháp nghiên cứu 34
2.2.1 Khung phân tích 34
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 34
2.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích thông tin 34
2.2.4 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 35
2.2.5 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 35
Trang 3PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36
3.1 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 36
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 36
3.1.2 Chức năng – hoạt động công ty 37
3.1.3 Tổ chức bộ máy Công ty 38
3.1.4 Tình hình cơ bản của Công ty 39
3.1.5 Quy trình kiểm toán chung của Công ty AFIV 43
3.2 Thủ tục kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền của Công ty AFIV 51
3.2.1 Tìm hiểu hệ thống KSNB và hệ thống kế toán liên quan đến chu trình Bán hàng – thu tiền 51
3.2.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán 57
3.2.3 Kết thúc kiểm toán chu trình Bán hàng – thu tiền 70
3.3 Một số đánh giá qua quá trình kiểm toán 77
3.3.1 Đánh giá của KTV qua quá trình kiểm toán 77
3.3.2 Đánh giá của KH qua quá trình kiểm toán 77
3.4 Nhận xét một số ưu, nhược điểm trong quá trình kiểm toán chu trình Bán hàng và Thu tiền tại AFIV 78
Trang 4DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng câu hỏi về KSNB với chu trình Bán hàng - Thu tiền 18
Bảng 3.1: Kết quả kinh doanh của Công ty AFIV 2 năm 2009 – 2010 41
Bảng 3.2: Tình hình sử dụng lao động tại Công ty 42
Bảng 3.3: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của Công ty A 46
Bảng 3.4 : Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của KH B 47
Bảng 3.5: Bảng quy định mức trọng yếu 48
Bảng 3.6: Xác định mức trọng yếu tại 2 công ty 49
Bảng 3.7: Bảng câu hỏi đánh giá HTKSNB đối với bộ phận kế toán 52
Bảng 3.8: Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB đối với chu trình Bán hàng – Thu tiền 55
Bảng 3.9: Phân tích biến động về doanh thu tại công ty A 58
Bảng 3.10: Phân tích doanh thu tại Nhà sách B 59
Bảng 3.11: Đối chiếu sổ sách 60
Bảng 3.12: Bảng tổng hợp TK đối ứng 61
Bảng 3.13: Kiểm tra chứng từ 62
Bảng 3.14: Tỷ lệ giá vốn/doanh thu năm 2010 63
Bảng 3.15: Kiểm tra chứng từ doanh thu 64
Bảng 3.20: Kết luận về khoản mục phải thu KH tại Công ty A 72
Bảng 3.21: Kết luận về khoản mục DTBH và cung cấp dịch vụ tại
Nhà sách B 73
Bảng 3.22: Kết luận về khoản mục vốn bằng tiền tại Nhà sách B 74
Bảng 3.23: Kết luận về khoản mục phải thu KH tại Nhà sách B 75
Bảng 3.24: Kết luận về khoản mục dự phòng nợ phải thu khó đòi tại
Nhà sách B 76
Trang 5DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
Biểu đồ 3.1 Cơ cấu doanh thu theo loại hình dịch vụ của Công ty AFIV năm
Sơ đồ 2.1: Tổ chức chứng từ kế toán 11
Sơ đồ 2.2: Khung phân tích 34
Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy Công ty 38
Sơ đồ 3.2 : Quy trình kiểm toán tại Công ty 43
Trang 6DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AFAS : Hiệp định khung về dịch vụ giữa các nước ASEAN
AASC : Công ty TNHH Dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán Việt NamAFIV : Công ty TNHH Kiểm toán, Tư vấn tài chính và Đầu tư Việt NamBCĐKT : Bảng cân đối kế toán
BCĐSPS : Bảng cân đối số phát sinhBCTC : Báo cáo tài chính
VAA : Hội kế toán, kiểm toán Việt NamVACO : Công ty TNHH Kiểm toán VACOVACPA : Hội kiểm toán viên hành nghề Việt NamVAS : Chuẩn mực kế toán Việt Nam
XDCB : Xây dựng cơ bản
Trang 7DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Các thủ tục kiểm soát nội bộ chủ yếu 88Phụ lục 2: Các mục tiêu kiểm toán 90Phụ lục 3: Mục tiêu đặc thù của kiểm toán nghiệp vụ bán hàng và nghiệp
vụ thu tiền 91Phụ lục 4: Chương trình kiểm toán Bán hàng – Thu tiền 92
Trang 8PHẦN I MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Qua hai mươi năm hình thành và phát triển, kiểm toán nói chung vàkiểm toán độc lập nói riêng của Việt Nam đã gặt hái được những thành tựu,góp phần vào công cuộc đổi mới đất nước đặc biệt là trong hoạt động tăngcường sự minh bạch về tài chính của các tổ chức, cơ quan nào Chuyển đổisang nền kinh tế thị trường, thực hiện chủ trương đa dạng hoá các hình thức sởhữu, các thành phần kinh tế được mở rộng và ngày càng đóng vai trò quantrọng trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước Trong điều kiện nền kinhtế như vậy, thông tin tài chính của doanh nghiệp không chỉ để báo cáo cho cáccơ quan quản lý nhà nước để kiểm tra và xét duyệt mà nay các thông tin nàycần cho nhiều người, được nhiều đối tượng quan tâm, khai thác sử dụng chocác quyết định kinh tế Tuy ở nhiều góc độ khác nhau nhưng tất cả các đốitượng này đều có cùng nguyện vọng là có được các thông tin có độ chính xáccao, tin cậy và trung thực.
Đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế theo cơ chế thị trường, hoạt động kiểmtoán độc lập ra đời và trở thành bộ phận cần thiết và quan trọng không thể thiếutrong đời sống các hoạt động kinh tế Kiểm toán độc lập cung cấp cho nhữngngười sử dụng kết quả kiểm toán sự hiểu biết về những thông tin tài chính họđược cung cấp có được lập trên cơ sở các nguyên tắc và chuẩn mực theo quyđịnh hay không và các thông tin đó có trung thực và hợp lý hay không.
Kiểm toán độc lập chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán BCTC,thực hiện các dịch vụ tư vấn tài chính, kế toán Ngoài ra, tùy từng thời kỳ kinhtế và yêu cầu cụ thể của khách hàng, KTV độc lập còn thực hiện các dịch vụkhác như kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ và đặc biệt là kiểm toán cácquyết toán giá trị công trình xây dựng cơ bản hoàn thành, xác định giá trị vốngóp.
Trang 9Mỗi công ty kiểm toán độc lập đều xây dựng cho mình một chương trìnhkiểm toán riêng, phù hợp với chuẩn mực của Nhà nước, phù hợp với điều kiệnvà lợi thế của công ty đồng thời đảm bảo chất lượng tốt nhất cho dịch vụ kiểmtoán Trong hoạt động kiểm toán độc lập thì kiểm toán BCTC là chủ yếu Kiểmtoán BCTC bao gồm kiểm toán nhiều phần hành, nội dung có liên quan đếnnhau Việc kiểm toán bất kỳ phần hành, nội dung nào cũng đều có ảnh hưởngđến cuộc kiểm toán BCTC Từng giai đoạn kiểm toán mỗi chu trình cũng dựatrên những giai đoạn kiểm toán của BCTC Việc nghiên cứu kiểm toán mộtphần hành cụ thể sẽ góp phần tìm hiểu được quá trình kiểm toán BCTC ở gócđộ chi tiết.
Với số lượng công ty kiểm toán ngày một tăng, đòi hỏi cần thiết cáccông ty phải tự nâng cao trình độ chuyên môn, chất lượng dịch vụ để nâng caotính cạnh tranh Ý thức được điều này, Công ty TNHH Kiểm toán, Tư vấn tàichính và Đầu tư Việt Nam cũng đã không ngừng trau dồi, hoàn thiện quy trìnhkiểm toán, đáp ứng những yêu cầu của các đối tượng khác nhau
Qua thời gian thực tập tại Công ty tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu lý luận vàthực tiễn tại các cuộc kiểm toán của Công ty Tôi nhận thấy chu trình Bán hàngvà Thu tiền có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả trên BCTC Mặt khác, chu trìnhBán hàng và Thu tiền liên quan đến các phần hành kiểm toán khác như Vốnbằng tiền, Hàng tồn kho,… Nghiên cứu kiểm toán chu trình Bán hàng và Thutiền để thấy được tầm quan trọng của kiểm toán chu trình này đến kết quả kiểm
toán BCTC Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài: “Kiểm toán chu trình Bán hàngvà Thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của Công ty TNHH Kiểmtoán, Tư vấn tài chính và Đầu tư Việt Nam”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu Kiểm toán chu trình Bán hàng và Thu tiền trong kiểm toánBCTC.
Trang 101.3 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu Kiểm toán chu trình Bán hàng và Thu tiền của Công tyTNHH Kiểm toán, Tư vấn tài chính và Đầu tư Việt Nam thực hiện.
Trang 11PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan tài liệu
2.1.1 Tổng quan về kiểm toán BCTC
2.1.1.1 Khái niệm kiểm toán BCTC
Kiểm toán BCTC là hoạt động của các KTV độc lập và có năng lực tiếnhành thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán về các BCTC được kiểmtoán nhằm kiểm tra và xác nhận về mức độ trung thực hợp lý của BCTC đãđược kiểm toán.
BCTC có thể được kiểm toán bởi kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộhoặc kiểm toán Nhà nước Tuy nhiên, một yêu cầu chung khi kiểm toán BCTClà KTV phải độc lập và có năng lực Độc lập là nguyên tắc cơ bản đối với hoạtđộng cung cấp dịch vụ kiểm toán BCTC, nó đảm bảo tính khách quan của quátrình kiểm toán.
Trong kiểm toán BCTC có hai cách cơ bản để phân chia các Bảng khaitài chính thành các phần hành kiểm toán: phân chia theo khoản mục hoặc phântheo chu trình.
Phân theo khoản mục là cách phân chia máy móc từng khoản mục hoặcnhóm các khoản mục theo thứ tự trong các Bảng khai vào một phần hành Cáchchia này đơn giản song không hiệu quả do tách biệt những khoản mục ở vị tríkhác nhau nhưng có liên hệ chặt chẽ nhau như hàng tồn kho và GVHB chẳnghạn.
Phân theo chu trình là cách chia thông dụng hơn căn cứ vào mối liên hệchặt chẽ lẫn nhau giữa các khoản mục, các quá trình cấu thành, các yếu tố trongmột chu trình chung của hoạt động tài chính Ví dụ như: Kiểm toán chu trìnhbán hàng – thu tiền (tiêu thụ); Kiểm toán chu trình mua hàng – trả tiền (cungứng và thanh toán); Kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên.
Trang 122.1.1.2 Đối tượng kiểm toán BCTC
Đối tượng kiểm toán chính là Bảng khai tài chính Bộ phận quan trọngcủa những Bảng khai này là BCTC Theo định nghĩa trong Chuẩn mực kiểm
toán Việt Nam số 200: “BCTC là hệ thống báo cáo đươc lập theo chuẩn mựcvà chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận) phản ánh các thông tinkinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị” Theo QĐ số 15/2006 – Quyết định của
Bộ Tài Chính thì BCTC gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo Kết quả kinhdoanh, Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ, và Thuyết minh BCTC.
2.1.1.3 Phương pháp kiểm toán BCTC
Kiểm toán tài chính là một hoạt động đặc trưng và nằm trong hệ thốngkiểm toán nói chung Để thực hiện chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến, kiểmtoán tài chính sử dụng phương pháp kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoàichứng từ.
- Kiểm toán chứng từ gồm có: Kiểm toán cân đối, đối chiếu trực tiếp,đối chiếu logic.
- Kiểm toán ngoài chứng từ gồm có: Kiểm kê, thực nghiệm, điều tra.Tuy nhiên mỗi loại kiểm toán có chức năng cụ thể khác nhau, đối tượngcụ thể khác nhau và quan hệ chủ thể - khách thể kiểm toán khác nhau nên trongkiểm toán tài chính cách thức kết hợp các phương pháp kiểm toán cơ bản trêncũng có những đặc thù khác nhau.
2.1.1.4 Trình tự kiểm toán BCTC
Quy trình tổng thể cho kiểm toán BCTC gồm ba giai đoạn: lập kế hoạchkiểm toán, thực hiện kiểm toán, và kết thúc kiểm toán.
Bước 1: Lập kế hoạch kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán là những định hướng và những dự kiến phải làmtrong quá trình kiểm toán, đồng thời kế hoạch kiểm toán cũng chỉ ra nhữngđiều kiện cần thiết để thực hiện một cuộc kiểm toán được sắp xếp theo mộttrình tự cụ thể nhất định.
Trang 13Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300: “Kế hoạch kiểm toánphải được lập cho mọi cuộc kiểm toán Kế hoạch kiểm toán phải được lập mộtcách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộckiểm toán; phát hiện gian lận, rủi ro và những vấn đề tiềm ẩn; và đảm bảocuộc kiểm toán được hoàn thành đúng thời hạn Kế hoạch kiểm toán trợ giúpKTV phân công công việc cho trợ lý kiểm toán và phối hợp với KTV và chuyêngia khác về công việc kiểm toán.” “Phạm vi kế hoạch kiểm toán sẽ được thayđổi tùy theo quy mô KH, tính chất phức tạp của công việc kiểm toán, kinhnghiệm và những hiểu biết của KTV về đơn vị cũng như hoạt động của đơn vịđược kiểm toán.”
Để lập được kế hoạch kiểm toán, KTV phải có đủ hiểu biết cần thiết vềhoạt động của đơn vị được kiểm toán để nhận biết các sự kiện, nghiệp vụ vàhoạt động có thể ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC sẽ được kiểm toán.
Trong kiểm toán BCTC, lập kế hoạch kiểm toán bao gồm ba bộ phận đólà:
- Lập kế hoạch chiến lược.- Lập kế hoạch tổng thể.- Lập chương trình kiểm toán.Bước 2: Thực hiện kiểm toán
Giai đoạn thực hiện kiểm toán bao gồm hai bước: Bước thực hiện cáckhảo sát kiểm soát, kt quả của các khảo sát này là cơ sở để xác định phạm vitriển khai các khảo sát cơ bản Bước tiếp theo là thực hiện các thủ tục phân tíchvà kiểm tra chi tiết các số dư cũng như thực hiện các kiểm tra chi tiết bổ sung.Thủ tục phân tích dùng để kiểm tra tính hợp lý chung của các nghiệp vụ và sốdư Kiểm tra chi tiết các số là những thủ tục cụ thể cần thực hiện để kiểm tranhững sai sót bằng tiền trong các khoản mục, chỉ tiêu trong BCTC.
Bước 3: Kết thúc kiểm toán
Sau khi các công việc ở hai giai đoạn trên được thực hiện cần thiết phảitổng hợp kết quả và phát hành báo cáo kiểm toán Những nội dung chủ yếu ởgiai đoạn này gồm: Soát xét những khoản nợ tiềm ẩn, soát xét các sự kiện phát
Trang 14sinh sau; thu thập những bằng chứng cuối cùng; đánh giá kết quả, xác định loạibáo cáo kiểm toán phù hợp; và phát hành báo cáo kiểm toán.
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 700: “Báo cáo kiểm toán làloại báo cáo bằng văn bản do KTV và DN kiểm toán lập và công bố để nêu rõý kiến chính thức của mình về BCTC của một đơn vị đã được kiểm toán”.
Để giúp đơn vị chấn chỉnh công tác quản lý tài chính, kế toán, xây dựngvà hoàn thiện hệ thống kế toán và HTKSNB, KTV và công ty kiểm toán được
phép lưu hành Thư quản lý Theo Chuẩn mực Kiểm toán số 700: “Thư quản lýmô tả về từng sự kiện cụ thể, gồm: Hiện trạng thực tế, khả năng rủi ro, kiếnnghị của KTV và ý kiến của người quản lý liên quan đến sự kiện đó Thư quảnlý được trình bày về một hay nhiều sự kiện do KTV quyết định Thư quản lý làmột phần kết quả của cuộc kiểm toán, nhưng không nhất thiết phải đính kèmbáo cáo kiểm toán.”
2.1.2 Chu trình Bán hàng và Thu tiền trong hoạt dộng sản xuất kinh doanh
2.1.2.1 Đặc điểm chu trình Bán hàng và Thu tiền
Bán hàng và thu tiền là quá trình chuyển quyền sở hữu của hàng hóa quaquá trình trao đổi hàng – tiền Với ý nghĩa như vậy, quá trình này được bắt đầutừ yêu cầu mua của KH (đơn đặt hàng, hợp đồng mua hàng…) và kết thúc bằngviệc chuyển đổi hàng hóa thành tiền Trong quá trình tái sản xuất, hoạt độngtiêu thụ nhằm thực hiện giá trị của sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ Sản phẩm,hàng hóa hay dịch vụ được cung cấp cho KH và đơn vị sẽ thu được tiền bánhàng Các nghiệp vụ kinh tế này và việc theo dõi, xử lý nó sẽ có liên quan đếnnhiều thông tin tài chính như DTBH, các khoản giảm trừ DTBH (chiết khấuthương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại), GVHB, phải thu KH, chiphí bán hàng… Các thông tin chủ yếu của chu kỳ này được tổng hợp và trìnhbày trong BCĐKT, trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và trongThuyết minh BCTC hàng năm
Trang 15- Công tác tiêu thụ có thể được bắt đầu từ nhu cầu về các loại sản phẩmhàng hóa của doanh nghiệp từ phía khách hàng Tùy theo các trường hợp cụ thểmà công tác tiêu thụ có thể được thực hiện theo các phương thức khác nhau sauđây: phương thức tiêu thụ trực tiếp, phương thức chuyển giao hàng hóa theohợp đồng, phương thức tiêu thụ qua đại lý (ký gửi), phương thức bán hàng trảgóp…
- Việc tiêu thụ thành phẩm nhất thiết được gắn với việc thanh toán củangười mua, bởi vì chỉ khi nào doanh nghiệp thu nhận đầy đủ tiền hàng thì việctiêu thụ mới được coi là kết thúc và được ghi nhận đầy đủ trên sổ sách kế toán - Việc thanh toán của người mua cũng được thực hiện theo nhiềuphương thức khác nhau như:
+ Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt
+ Thanh toán bằng phương thức chuyển khoản qua ngân hàng với điềukiện người mua chấp nhận thanh toán.
- Mật độ phát sinh của các nghiệp vụ tiêu thụ tương đối lớn và phức tạp.- Có liên quan đến đối tượng bên ngoài doanh nghiệp.
- Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của quy luật cung cầu.
- Doanh thu là cơ sở để đánh giá hiệu quả của một quá trình kinh doanhvà lập phương án phân phối thu nhập đồng thời thực hiện nghĩa vụ với Nhànước nên chỉ tiêu này dễ bị xuyên tạc.
- Các quan hệ thanh toán trong mua bán rất phức tạp, chiếm dụng vốnlẫn nhau, công nợ dây dưa khó đòi Tuy nhiên, việc lập dự phòng nợ khó đòi lạimang tính chủ quan và thường dựa vào khả năng ước đoán của Ban giám đốcnên rất khó kiểm tra và thường bị lợi dụng để ghi tăng chi phí.
- Rủi ro đối với các khoản mục trong chu kỳ này xảy ra theo nhiều chiềuhướng khác nhau có thể bị ghi tăng, ghi giảm hoặc vừa tăng vừa giảm theo ý đồcủa DN hoặc một số cá nhân
- Doanh thu hàng bán là một khoản mục có ảnh hưởng quan trọng đếnkết quả kinh doanh của đơn vị Do vậy có thể bị trình bày sai lệch nhằm làmsáng sủa tình hình tài chính cũng như kết quả kinh doanh của đơn vịHầu hết
Trang 16các khoản tiền thu được của DN đều có liên quan đến các khoản nợ phải thucủa KH Do đó gian lận rất dễ phát sinh từ các khoản này.
- Người sử dụng BCTC thường có khuynh hướng dựa vào mối liên hệgiữa tài sản và công nợ để đánh giá khả năng thanh toán của đơn vi Do đó đơnvị có thể trình bày sai lệch BCTC bằng cách ghi tăng các khoản nợ phải thu KHso với thực tế nhằm làm cho khả năng thanh toán của đơn vị biểu hiện khác đi.
2.1.2.2 Một số sai phạm thường gặp trong chu trình Bán hàng và Thu tiền
Chu trình Bán hàng và Thu tiền là một chu trình phức tạp liên quan đếnnhiều khoản mục Chính vì vậy, khả năng xảy ra sai sót trong chu trình này làrất cao Một số sai phạm thường gặp như:
- Khai báo tăng DTBH, phải thu KH trên cơ sở hạch toán khống nghiệpvụ bán hàng nhưng chưa được coi là hoàn thành tiêu thụ.
- Ghi nhận muộn DTBH trong nghiệp vụ bán hàng trả chậm: chờ đếnkhi thu được tiền hàng mới ghi nhận doanh thu hoặc hạch toán nghiệp vụ bánhàng thành nghiệp vụ hàng đang gửi đi bán…
- Ghi chép đơn giá bán, số tiền khác nhau trên các liên hóa đơn bán hànghay trên hợp đồng thương mại.
- Chuyển DTBH nội địa thành bán hàng ra nước ngoài (xuất khẩu),doanh thu hàng có thuế suất cao thành hàng có thuế suất thấp hơn…
- Bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng nhưng không hạch toánDTBH, phải thu KH mà chỉ hạch toán trực tiếp như hàng đổi hàng.
- Hạch toán nghiệp vụ bán hàng không nhất quán với kỳ quyết toán.- Vận chuyển hàng cho người mua “ma” nhưng vẫn được ghi như khoảnbán hàng.
- Tiền thu nợ khách hàng của niên độ sau được ghi vào niên độ hiện hành.
Mức dự phòng được lập thường thấp hơn mức thực tế vì doanh nghiệpkhông nghiên cứu đầy đủ các thông tin có liên quan.
- Nhiều khoản nợ phải thu trên sổ sách có chênh lệch với số liệu củakhách hàng do công ty không đối chiếu công nợ thường xuyên.
Trang 17- Không công bố thông tin về các khoản nợ phải thu đem thế chấp đểvay ngân hàng.
- Tổng cộng sổ chi tiết các khoản nợ phải thu không khớp với số liệutrên sổ cái.
- Mức nợ không thu hồi được khá cao do công ty không thu thập thôngtin về khả năng trả nợ của khách hàng khi phê chuẩn việc bán chịu.…
2.1.2.3 Các bước công việc của chu kỳ Bán hàng – Thu tiền:
Dưới đây là những khái quát chung các bước công việc chủ yếu của hoạtđộng bán hàng điển hình là bán buôn để làm cơ sở cho việc thực hiện kiểm toánchu kỳ này Nội dung kiểm toán đối với các phương thức bán hàng khác đượcvận dụng cho phù hợp với những đặc điểm cụ thể.
- Xử lý đơn đặt hàng của KH (người mua);- Kiểm soát tín dụng và phê chuẩn bán chịu;- Chuyển giao hàng hóa, cung cấp dịch vụ;
- Chuyển hóa đơn cho người mua và theo dõi, ghi nhận thương vụ;- Xử lý và ghi sổ các khoản thu tiền bán hàng;
- Xử lý ghi sổ các khoản giảm DTBH phát sinh;
- Thẩm định và xóa sổ khoản phải thu không thu được;- Dự phòng nợ khó đòi.
2.1.2.4 Tổ chức chứng từ kế toán
Đó là quá trình thiết kế khối lượng chứng từ kế toán và quy trình hạchtoán trên chứng từ theo chỉ tiêu hạch toán và đơn vị hạch toán cơ sở Tổ chứcchứng từ kế toán cho chu trình Bán hàng và Thu tiền được thể hiện theo sơ đồsau:
Trang 18Sơ đồ 2.1: Tổ chức chứng từ kế toán
2.1.2.5 Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình Bán hàng và Thu tiền
Chu trình bán hàng và thu tiền là một trong các chu trình nghiệp vụ cơbản mà thông tin cung cấp từ chu trình này đóng một vai trò quan trọng trongtoàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thực hiện việc xâydựng hệ thống kiểm soát nội bộ đạt được các mục tiêu trên cũng bao hàm mộtphần quan trọng trong quản lý chu trình bán hàng và thu tiền Biểu hiện của hệthống kiểm soát nội bộ trong quản lý chu trình này được trình bày theo bốn yếutố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ:
♦ Môi trường kiểm soát: là bao gồm các nhân tố bên trong và bên
ngoài đơn vị có tính môi trường tác động đến việc thiết kế và xử lý dữ liệu củacác loại hình kiểm soát nội bộ
Hai nhóm nhân tố thể hiện bên trong và bên ngoài gồm sáu mặt chủ yếu:- Đặc thù về quản lý
- Cơ cấu tổ chức
- Chính sách cán bộ (chính sách nhân sự)
- Kế hoạch và chiến lược hoạt động để xem xét DN có định hướng pháttriển lâu dài
Trang 19- Uỷ ban kiểm soát gồm những người trong bộ máy lãnh đạo cao nhấtcủa DN
- Môi trường bên ngoài bao gồm môi trường pháp lý, đường lối pháttriển của đất nước và bộ máy quản lý ở tầm vĩ mô
♦ Hệ thống báo cáo kế toán: Hệ thống này được lập với mục đích
thông tin cho quản lý cấp trên nắm bắt được toàn bộ kết quả của chu trình quamột niên độ kế toán hay qua một thời kỳ nhất định Cụ thể là các BCTC nộpcho cơ quan thuế, Bộ chủ quản Tổng công ty, Hội đồng quản trị, Đại hội đồngcổ đông… hay là các Báo cáo bán hàng, tình hình thanh toán nợ của KH…cung cấp cho Ban quản trị hoặc giám đốc được biết.
♦ Các thủ tục kiểm soát
Thủ tục kiểm soát là những chính sách và thủ tục cùng với môi trườngkiểm soát và hệ thống kế toán mà Ban quản trị thiết lập ra để đạt được các mụcđích của họ Đồng thời khi thiết kế các thủ tục kiểm soát phải đảm bảo banguyên tắc cơ bản sau:
- Có phân công phân nhiệm rõ ràng- Nguyên tắc bất kiêm nhiệm - Chế độ uỷ quyền và phê chuẩn
Đó là tất cả những nhân tố cần thiết để tạo nên một HTKSNB đầy đủ.Hiểu được những đặc điểm cũng như biểu hiện của HTKSNB trong chu trìnhbán hàng và thu tiền không chỉ có ích cho chủ DN mà còn góp phần nâng caohiệu quả cũng như chất lượng của kiểm toán chu trình
♦ Kiểm toán nội bộ: Kiểm toán nội bộ là bộ phận độc lập được thiết lập
trong đơn vị tiến hành công việc kiểm tra và đánh giá hoạt động phục vụ yêucầu quản trị nội bộ của đơn vị.
Kiểm toán nội bộ là một trong những nhân tố cơ bản trong HTKSNBcung cấp một sự quan sát, đánh giá thường xuyên về toàn bộ DN, bao gồm cảtính hiệu quả của việc thiết kế và vận hành các chính sách và các thủ tục vềkiểm soát nội bộ Bộ phận kiểm toán nội bộ hữu hiệu sẽ giúp cho DN có nhữngthông tin kịp thời và xác thực về các hoạt động của DN, chất lượng của hoạt
Trang 20động kiểm soát nhằm kịp thời điều chỉnh và bổ sung các quy chế kiểm soátthích hợp và hiệu quả
Hoạt động kiểm soát nội bộ trong chu trình này gắn với các bước công việc bán hàng Hoạt động kiểm soát nội bộ nhằm đảm bảo cho các bước công việc trong chu trình Bán hàng và Thu tiền được thực thi đúng đắn, có hiệu quả và xử lý các thông tin tài chính có liên quan đúng quy định Mục tiêu kiểm soátchủ yếu (gắn với các thông tin tài chính), nội dung và các thể thức tự kiểm soát
của đơn vị được khái quát qua Phụ lục 1
2.1.3 Kiểm toán chu trình Bán hàng và Thu tiền
2.1.3.1 Mục tiêu kiểm toán chu trình Bán hàng và Thu tiền
Đối với bất kỳ một cuộc kiểm toán nào, các mục tiêu đặt ra nhằm cungcấp một bố cục để giúp KTV tập hợp đầy đủ bằng chứng cần thiết Các mụctiêu đặt ra có liên quan chặt chẽ đến việc xác nhận của DN về các tiêuchuẩncủa đặc tính thông tin đã trình bày trên BCTC Mục tiêu chung của kiểm
toán có thể phát triển thành những mục tiêu đặc thù (Phụ lục 2)
- Mục tiêu chung gồm: + Xác minh tính hiệu lực+ Xác minh tính trọn vẹn
+ Xác minh việc phân loại và trình bày+ Xác minh nguyên tắc tính giá
+ Xác minh về tính chính xác máy móc
- Mục tiêu đặc thù đối với kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền: ▪ Có căn cứ hợp lý: Cụ thể doanh thu tiền mặt và các khoản phải thuđều phải hiện hữu vào ngày lập BCTC
▪ Tính đầy đủ: Cụ thể các khoản doanh thu và các khoản phải thu hiệncó đã được tính và ghi vào các TK có liên quan
Trang 21▪ Quyền sở hữu: Cụ thể DN phải có quyền sở hữu đối với tất cả cáckhoản doanh thu, thu nhập khác, tiền mặt và các khoản phải thu phát sinh trongkỳ
▪ Sự đánh giá: Cụ thể giá của hàng bán phải được phê chuẩn đúng đắn ▪ Sự chính xác của các TK: Cụ thể tích của đơn giá với số lượng hàngbán phải được tính đúng Sổ chi tiết phải được cộng dồn chính xác.
▪ Xác minh chính sách chiết khấu phù hợp: Cụ thể doanh thu và cáckhoản phải thu phải được giảm trừ khi thực tế phát sinh phù hợp với chính sáchchiết khấu
▪ Sự phân loại: Cụ thể doanh thu phải phân loại đúng đắn thành DTBHfra ngoài, DTBH nội bộ, DTBH bị trả lại, doanh thu trả trước, các khoản phảithu của KH, thu nội bộ và thu khác
▪ Trình bày và thể hiện: Cụ thể doanh thu và các khoản phải thu phảiđược trình bày chính xác và hợp lý trên BCTC theo đúng chế độ quy định.
Như vậy thông qua từng trường hợp cụ thể, dựa vào sự xét đoán củaKTV để xác định mục tiêu đặc thù cho chu trình này là rất quan trọng Việc xácđịnh các mục tiêu đặc thù này có ý nghĩa rất lớn trong việc áp dụng cácphương pháp kiểm toán, thu thập đánh giá bằng chứng góp phần thực hiện
kiểm toán có hiệu quả (Phụ lục 3)
2.1.3.2 Căn cứ (nguồn tài liệu) để kiểm toán chu trình Bán hàng và Thu tiền
Các nguồn tài liệu (hay các căn cứ) cụ thể để kiểm toán rất phong phú,đa dạng về hình thức, nguồn gốc và nội dung Có thể khái quát về các nguồn tàiliệu (các căn cứ) chủ yếu gồm:
- Các chính sách, các quy chế hay quy định về kiểm soát nội bộ đối vớihoạt động bán hàng và thu tiền mà đơn vị đã áp dụng trong công tác quản lý vàkiểm soát nội bộ.
- Các BCTC chủ yếu có liên quan, gồm BCĐKT Báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh; Bản thuyết minh BCTC.
Trang 22- Các sổ hạch toán liên quan đến hoạt động bán hàng và thu tiền, baogồm sổ hạch toán nghiệp vụ và sổ hạch toán kế toán Các sổ hạch toán nghiệpvụ chủ yếu và phổ biến như: Sổ (Thẻ) kho, Nhật ký bảo vệ kho, Nhật ký vậnchuyển hàng hóa,… Các sổ kế toán chủ yếu gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kếtoán chi tiết của TK liên quan chủ yếu đến nghiệp vụ bán hàng và thu tiền, nhưTK 511, 512, 521, 531, 532, 131, 632,… Tên gọi cụ thể của từng loại sổ kếtoán tùy thuộc vào hình thức kế toán mà đơn vị áp dụng.
- Các chứng từ kế toán ghi nhận các nghiệp vụ bán hàng và thu tiền đãphát sinh và là căn cứ để ghi vào sổ kế toán Các chứng từ kế toán chủ yếu vàphổ biến như: Hóa đơn bán hàng (Hóa đơn thuế GIÁ TRị GIA TĂNG hay Hóađơn thông thường) Hóa đơn vận chuyển và cung cấp dịch vụ, Phiếu xuất kho,Chứng từ thu tiền hàng, Chứng từ về giảm giá, hàng bán bị trả lại,…
- Các hồ sơ, tài liệu khác liên quan đến hoạt động bán hàng – thu tiền.Loại này cũng rất phong phú và đa dạng, như Kế hoạch bán hàng, Đơn đặthàng, Hợp đồng thương mại (bán hàng, cho thuê tài sản, cung cấp dịch vụ),Chính sách bán hàng, Bản quyết toán hợp động,…
Các nguồn tài liệu về quá trình xử lý kế toán chủ yếu cung cấp bằngchứng liên quan trực tiếp đến các cơ sở dẫn liệu của các thông tin tài chính đãtrình bày trên BCTC được kiểm toán.
2.1.3.3 Trình tự kiểm toán chu trình Bán hàng và Thu tiền
Kiểm toán chu trình Bán hàng và Thu tiền là một phần hành nằm trongcuộc kiểm toán BCTC Chính vì vậy, kiểm toán chu trình Bán hàng và Thu tiềncũng tuân theo các bước trong kiểm toán BCTC Tuy nhiên, bước Lập kế hoạchkiểm toán là bước đầu tiên và chung cho các phần hành Sau khi thu thập cácthông tin cần thiết, trưởng nhóm kiểm toán sẽ phân công công việc cho cácKTV hoặc các trợ lý kiểm toán trong nhóm bao gồm các phần hành cơ bản.
Trình tự kiểm toán chu trình Bán hàng và Thu tiền:
(1) Nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội bộ chu trình Bán hàng và Thutiền
● Khảo sát về kiểm soát nội bộ chu trình Bán hàng và Thu tiền
Trang 23Khi tiến hành kiểm toán chu trình Bán hàng và Thu tiền, thông thường đểcó cơ sở xác định phạm vi triển khai các thử nghiệm cơ bản, KTV cần thựchiện khảo sát đối với kiểm soát của chu trình Bán hàng và Thu tiền của đơn vịkiểm toán.
Mục tiêu cụ thể và chủ yếu của khảo sát này là hiểu rõ cơ cấu kiểm soátnội bộ đối với chu trình Bán hàng và Thu tiền; đánh giá mức độ rủi ro kiểmsoát Trên cơ sở kết quả khảo sát về kiểm soát nội bộ, KTV sẽ xác định phạmvị kiểm toán và thiết kế, triển khai các khảo sát cơ bản thích hợp.
Tìm hiểu, đánh giá về các chính sách kiểm soát, các quy định về kiểmsoát nội bộ
Để có được hiểu biết về các chính sách, các quy định của đơn vị về kiểmsoát nội bộ đối với hoạt động bán hàng, KTV cần yêu cầu các nhà quản lý đơnvị cung cấp các văn bản quy định về kiểm soát nội bộ có liên quan, như: Quyđịnh về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận hay cá nhân trong việcxét duyệt đơn đặt hàng, trong việc phê chuẩn bán chịu, trong việc phê chuẩnxuất giao hàng,… Quy định về trình tự thủ tục trong việc đàm phán và ký kếthợp đồng thương mại, trong việc xuất giao hàng và theo dõi thu hồi tiền hàng,…
Khi nghiên cứu các văn bản quy định về kiểm soát nội bộ của đơn vị, cầnchú ý đến các khía cạnh cơ bản:
- Sự đầy đủ của các quy định cho kiểm soát đối với các khâu, các bướccủa hoạt động Bán hàng và Thu tiền;
- Tính chặt chẽ và phù hợp của quy chế kiểm soát nội bộ đối với đặc điểmhoạt động bán hàng của đơn vị.
Khảo sát về sự vận hành các quy chế kiểm soát nội bộ
Hoạt động kiểm soát nội bộ của đơn vị đối với chu trình Bán hàng và thutiền được thể hiện thông qua việc tổ chức triển khai thực hiện các quy chế kiểmsoát nội bộ Công việc tiếp theo của KTV là khảo sát để đánh giá sự vận hànhcủa các quy chế kiểm soát nội bộ đó Mục tiêu chủ yếu của các khảo sát ở đâylà để đánh giá về tính hiện hữu trong vận hành của các quy chế kiểm soát nộibộ, cụ thể là sự hiện hữu (hoạt động) và tính thường xuyên, liên tục trong vận
Trang 24hành các quy chế kiểm soát, các bước kiểm soát Cách thức khảo sát thu thậpbằng chứng làm cơ sở đánh giá có thể áp dụng rất đa dạng.
KTV có thể phỏng vấn các nhân viên có liên quan trong đơn vị về sự hiệnhữu của các bước kiểm soát, kể cả tính thường xuyên hiện hữu vận hành củanó KTC cũng có thể trực tiếp quan sát công việc của nhân viên thực hiện kiểmsoát hồ sơ, tài liệu, kiểm soát hàng khi xuất ra khỏi kho,…
Một thủ tục phổ biến và hết sức quan trọng là kiểm tra dấu hiệu của hoạtđộng kiểm soát nội bộ lưu lại trên các hồ sơ, tài liệu như: Lời phê duyệt và chữký của người phê duyệt đươn đặt hàng; Dấu hiệu của hoàn thiện chứng từ kếtoán; Chữ ký của người kiểm tra việc ghi sổ kế toán,… Dấu hiệu của kiểm soátnội bộ lưu lại trên hồ sơ, tài liệu là bằng chứng có tính thuyết phục cao về sựhiện hữu và tính thường xuyên, liên tục của hoạt động kiểm soát trên thực tế.
Khảo sát về tình hình thực hiện các nguyên tắc tổ chức hoạt động kiểmsoát nội bộ
Khảo sát về tình hình thực hiện các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức hoạtđộng kiểm soát nội bộ của đơn vị cũng là một công việc có ý nghĩa quan trọng.Sự thực hiện đúng đắn các nguyên tắc “Phân công ủy quyền”, nguyên tắc “Bấtkiêm nhiệm” sẽ đảm bảo tăng cường hiệu lực của hoạt động kiểm soát, ngănngừa và hạn chế được sự lạm dụng hay lợi dụng chức năng, quyền hạn trongquá trình thực hiện công việc trong hoạt động Bán hàng và Thu tiền KTVthường chú ý đến việc thủ tục phê duyệt có đúng chức năng hay không; Việcphân công bố trí người liên quan đến phê duyệt – thực hiện hay kế toán – thủkho – thủ quỹ có đảm bảo sự độc lập cần thiết cho sự giám sát chặt chẽ không.
Để tìm hiểu, khảo sát và đánh giá về hoạt động kiểm soát nội bộ của đơnvị được kiểm toán, KTV có thể thiết kế Bảng câu hỏi về các vấn đề chính cầnthu thập để thu thập và ghi chép lại kết quả.
Trang 25Bảng 2.1: Bảng câu hỏi về KSNB với chu trình Bán hàng - Thu tiền
Câu hỏi
Kết quả
GhichúCóKhông Không áp
1 Các khoản bán chịu có được xétduyệt trước khi gửi hàng đi haykhổng?
2 Các chứng từ gửi hàng có đượcđánh số liên tục trước khi sử dụngkhông?
3 Các hóa đơn bán hàng có đượcđánh số trước và liên tục theo thờigian hay không?
4 Có quy định bắt buộc kiểm tra đểđảm bảo rằng các hàng hóa gửi đi đềuđã được lập hóa đơn không?
5 Hóa đơn có được kiểm tra độc lậptrước khi gửi đi không?
6 Hàng tháng có gửi một bảng sao kêcông nợ cho KH không?
● Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát
Sau khi khảo sát kiểm soát nội bộ đối với chu trình Bán hàng và Thutiền, KTV tiến hành đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát KTV chỉ có thể đánh giásơ bộ rủi ro kiểm soát (CR) ở mức cao nhất khi mà các thủ tục về kiểm soáttrong DN không áp dụng hoặc áp dụng không hiệu quả Ngược lại CR thấp hơnmức cao nhất khi mà thu thập được các thông tin cho rằng các thủ tục kiểmsoát có liên quan được thiết kế và thực hiện hiện hữu.
Nếu đánh giá CR ở mức cao nhất thì KTV có thể không cần hoặc bỏ quacác thử nghiệm kiểm soát mà tăng cường các thử nghiệm cơ bản Nếu CR thấp
Trang 26hơn mức cao nhất thì thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để đánh giá lại CR vàtiếp đó các thử nghiệm cơ bản được ứng dụng.
Việc tìm hiểu HTKSNB của KH và đánh giá rủi ro kiểm soát là mộtphần việc quan trọng mà KTV phải thực hiện trong một cuộc kiểm toán, vấn đềnày được quy định trong nhóm chuẩn mực đối với công việc tại chỗ ở điều 2
trong 10 Chuẩn mực Kiểm toán được chấp nhận rộng rãi (GAAS): “KTV phảicó một sự hiểu biết đầy đủ về HTKSNB để lập kế hoạch kiểm toán và để xácđịnh bản chất, thời gian và phạm vi của cuộc khảo sát phải thực hiện”.
● Thiết kế chương trình kiểm toán:
Theo chuẩn mực Kiểm toán quốc tế số 310: “Chương trình kiểm toán làtập hợp các hướng dẫn cho các thành viên tham gia kiểm toán, là phương tiệnđể kiểm tra việc thực hiện các công việc Chương trình kiểm toán cũng có thểbao gồm các mục tiêu kiểm toán cho từng chu trình, các ước tính thời gian cầnthiết để kiểm tra từng chu trình hay để thực hiện từng thủ tục kiểm toán”.
Chương trình kiểm toán chu trình Bán hàng và Thu tiền được thiết kế gồm:
- Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát; - Thiết kế các thử nghiệm phân tích; - Thiết kế các thủ tục kiểm tra chi tiết.
(2) Thực hiện kiểm toán
a Thực hiện thử nghiệm kiểm soát
Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500: “Thử nghiệm kiểm soát(kiểm tra hệ thống kiểm soát) là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểmtoán về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ thống kế toán vàHTKSNB” Đối với từng mục tiêu kiểm toán, KTV sẽ có những thử nghiệm
kiểm soát tương ứng.
● Nghiệp vụ bán hàng:
- Mục tiêu khảo sát hàng bán ghi sổ thực tế đã vận chuyển đến ngườimua (Tính hiệu lực):
Trang 27+ KTV xem xét các bản sao hóa đơn bán hàng minh chứng cho vận đơnvà đơn đặt hàng.
+ Xem xét tính hiệu lực của dãy hóa đơn được đánh số trước.
+ Xác minh việc thực hiện độc lập quá trình gửi bảng cân đối hàng –tiền và tiếp nhận các xác nhận hoặc khiếu nại của người mua.
- Mục tiêu khảo sát mọi nghiệp vụ đã được ghi sổ (Tính trọn vẹn): KTVxem xét liên tục dãy các chứng từ vận chuyển, hóa đơn bán hàng để xác minhviệc thực hiện đánh số thứ tự.
- Mục tiêu khảo sát các nghiệp vụ bán hàng được phê chuẩn đúng đắn(Tính được phép): Xem xét quá trình thực hiện các thể thức phê duyệt và quyềnhạn, chức trách của người thực hiện các thể thức đó trên 3 mặt cần xét duyệt là:Xét duyệt bán chịu trước khi vận chuyển hàng bán; Chuẩn y việc vận chuyểnhàng bán; Phê duyệt giá bán bao gồm cả cước phí vận chuyển và chiết khấu.
- Mục tiêu khảo sát các khoản bán hàng đã ghi sổ đúng số lượng, chủngloại hàng hóa, đã vận chuyển và hóa đơn bán hàng đã lập đúng (Định giá):
+ Xem xét dấu vết kiểm tra nội bộ về giá bán.
+ Phát hiện và xác minh thủ tục lập các chứng từ chưa được kiểm tra nộibộ.
- Mục tiêu khảo sát các nghiệp vụ bán hàng được phân loại thích hợp( Phân loại):
+ Kiểm tra việc xử lý các nghiệp vụ bán hàng qua sơ đồ TK.+ Xem xét dấu hiệu kiểm soát nội bộ trên chứng từ.
- Mục tiêu các nghiệp vụ bán hàng được ghi đúng thời gian phát sinh(Tính kịp thời):
+ Xem xét các chứng từ vận chuyển các hóa đơn và các nghiệp vụ bánhàng khi ghi sổ đúng thời gian.
+ Xem xét dấu hiệu của đối chiếu nội bộ trên các chứng từ chịu ảnhhưởng.
- Mục tiêu các nghiệp vụ bán hàng được đưa vào sổ thu tiền và cộng lạiđúng (Tính chính xác cơ học):
Trang 28+ Xem xét việc thực hiện các thủ tục phân cách nhiệm vụ kiểm tra việcthực hiện lập và gửi cân đối thu tiền cho người mua.
+ Xem xét dấu hiệu thực hiện kiểm soát nội bộ.● Nghiệp vụ thu tiền:
- Mục tiêu khảo sát các khoản thu tiền đã ghi số thực tế đã nhận (Tínhhiệu lực):
+ Thẩm tra việc phân cách nhiệm vụ giữa người giữ tiền và người giữsổ.
+ Xem xét việc thực hiện đối chiếu với ngân hàng.
- Mục tiêu khảo sát khoản tiền chiết khấu đã được xét duyệt đúng đắn,phiếu thu tiền đã được đối chiếu và ký duyệt hay chưa? (Tính được phép)
+ Xem xét quy chế thu tiền hàng hoặc trao đổi với giám đốc phụ tráchtài chính hoặc kinh doanh.
+ Xem xét giấy báo nhận được tiền trước hạn.+ Khảo sát trình tự lập phiếu thu tiền.
- Mục tiêu tiền mặt thu được đã ghi đầy đủ vào sổ quỹ và các nhật kýthu tiền (Tính trọn vẹn)
+ Thẩm tra phân cách nhiệm vụ giữa người giữ tiền với người ghi sổ.+ Xem xét dãy liên tục các giấy báo nhận tiền hoặc bảng kê tiền mặtđánh số trước.
+ Xem xét thủ tục kiểm tra nội bộ tại bộ phận thu tiền hàng.+ Rà soát quan hệ giữa các Séc và bảng kê.
- Mục tiêu khảo sát các khoản tiền thu đã ghi sổ và đã nộp đều đúng vớigiá hàng bán (Định giá)
+ Khảo sát tổ chức kế toán chi tiết các khoản thu.+ Xem xét việc đối chiếu hàng tháng với ngân hàng.
- Mục tiêu khảo sát các khoản thu tiền đều được phân loại đúng (Phânloại):
+ Kiểm tra việc tổ chức thực hiện sơ đồ TK và quy định về đối ứng.+ Xem xét dấu hiệu của kiểm soát nội bộ.
Trang 29- Mục tiêu khảo sát các khoản thu tiền ghi đúng thời gian (Tính kịpthời):
+ Quan sát việc tổ chức ghi thu, chế độ báo cáo thu tiền ở các bộ phậncó liên quan.
+ Xem xét dấu hiệu của kiểm soát nội bộ về thu tiền.
- Mục tiêu khảo sát các khoản thu tiền ghi đúng vào sổ quỹ, sổ cái vàtổng hợp đúng (Tính chính xác cơ học):
+ Xem xét việc phân cách nhiệm vụ giữa người ghi sổ quỹ với người ghisổ thanh toán.
+ Thẩm tra việc gửi bảng cân đối thu tiền.+ Xem xét dấu hiệu của kiểm soát nội bộ.
b Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế các thử nghiệm cơ bản
Kết quả của các khảo sát về hoạt động kiểm soát nội bộ với chu trìnhBán hàng và thu tiền nói chung và với từng bước kiểm soát cụ thể trong chutrình này nói riêng sẽ cho phép KTV đánh giá lại rủi ro kiểm soát trên thực tếđối với kiểm soát nội bộ chu trình Bán hàng và thu tiền và là căn cứ để đưa raquyết định về phạm vi các thử nghiệm cơ bản một cách thích hợp.
- Nếu rủi ro kiểm soát ở mức độ thấp thì số lượng các thử nghiệm cơ bảnsẽ ít đi, HTKSNB của KH là mạnh đối với chu trình Bán hàng và thu tiền.
- Nếu rủi ro kiểm soát ở mức độ cao thì số lượng các thử nghiệm cơ bảnsẽ phải tăng lên, HTKSNB của KH đối với chu trình Bán hàng và thu tiền làkém hiệu quả.
c Thực hiện thủ tục phân tích
Các kỹ thuật phân tích bằng cách dựa và BCĐKT, Báo cáo kết quả kinhdoanh và các tài liệu khác để lấy số liệu cho việc so sánh hay xác lập các tỷsuất rồi so sánh, chỉ ra sự biến động của các thông tin, xác định các trọng tâmkiểm toán và đưa ra định hướng cho các kiểm tra chi tiết tiếp theo Ví dụ như:
- So sánh tỷ lệ lãi gộp năm nay sơ với năm trước.
- So sánh DTBH giữa các tháng trong năm và với cùng kỳ của nămtrước.
Trang 30- So sánh giữa số dư của các TK nợ phải thu KH với DTBH năm nay sovới năm trước.
- So sánh giữa tỷ lệ của hàng bán bị trả lại và giảm giá so với số bángiữa năm nay và năm trước (theo từng mặt hàng).
- So sánh số dư của các KH có số dư nợ vượt quá một giới hạn nào đóso với năm trước.
- So sánh tỷ lệ chi phí dự phòng không thu hồi được với số dư TK nợphải thu KH năm nay và năm trước.
- So sánh các khoản nợ phải thu KH phân tích theo tuổi nợ của năm nayso với năm trước.
Trong khi thực hiện các so sánh, cần làm rõ những tác động của các yếutố gây sự biến động đương nhiên đối với DTBH, phải thu KH,… như: số lượnghàng bán, đơn giá bán, kết cấu hàng bán,… và chỉ ra các nghi ngờ về sai phạmcó thể có.
Công việc phân tích, đánh giá tổng quát được KTV thực hiện và lưu lạitrên các giấy tờ làm việc để làm bằng chứng và làm căn cứ cho tổng hợp kếtquả kiểm toán.
d Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết
Khi thực hiện kiểm tra chi tiết về nghiệp vụ bán hàng và nghiệp vụ thutiền, KTV thường tiến hành chọn mẫu các nghiệp vụ để kiểm toán Kỹ thuậtchọn mẫu do KTV tự lựa chọn thích hợp Tuy nhiên thường chú ý đặc biệt đếncác nghiệp vụ bán hàng không có hợp đồng thương mại, nghiệp vụ bán hàngcho KH mới, nghiệp vụ bán hàng với số tiền lớn, nghiệp vụ xảy ra vào cuối kỳhạch toán,…
Cách thức tiến hành kiểm tra chi tiết chủ yếu thực hiện xem xét, đốichiếu từ các nghiệp vụ đã hạch toán trên sổ kế toán ra các chứng từ tài liệu cóliên quan
● Kiểm tra chi tiết về nghiệp vụ bán hàng (DTBH)
Khi thực hiện kiểm tra chi tiết về nghiệp vụ bán hàng, KTV thường tiếnhành chọn mẫu các nghiệp vụ để kiểm toán Kỹ thuật chọn mẫu do KTV tự lựachọn thích hợp Tuy nhiên thường chú ý đặc biệt đến các nghiệp vụ bán hàng
Trang 31không có hợp đồng thương mại, nghiệp vụ bán hàng cho KH mới, nghiệp vụbán hàng với số tiền lớn, nghiệp vụ xảy ra vào cuối kỳ hạch toán,…
Các thủ tục kiểm toán chủ yếu và phổ biến thường được sử dụng như:- Kiểm tra hóa đơn bán hàng tương ứng của khoản DTBH đã ghi sổ kếtoán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết doanh thu Bằng chứng có được sẽ chứng tỏnghiệp vụ đã ghi sổ là có căn cứ hay không có căn cứ (ghi khống).
- Kiểm tra hồ sơ phê chuẩn cho nghiệp vụ bán hàng (Đơn đặt hàng, Hợpđồng thương mại hoặc Kế hoạch bán hàng đã được phê chuẩn) tương ứng vớinghiệp vụ đã ghi sổ nói trên.
- Kiểm tra xem nghiệp vụ bán hàng có chứng từ xuất kho, chứng từ vậnchuyển tướng ứng (nếu có) hay không Điều này cũng là lẽ đương nhiên vìhàng đã được bán thì thông thường phải làm thủ tục xuất kho và có thể cả vậnchuyển đến nơi giao hàng (nếu có thỏa thuận trong Hợp đồng thương mại).
- Kiểm tra việc ghi chép, theo dõi về các chuyến hàng tương ứng trêncác sổ nghiệp vụ (Nhật ký bảo vệ, Nhật ký vận chuyển, Thẻ kho,…).
- Kiểm tra danh sách KH và xin xác nhận của KH về nghiệp vụ bánhàng (nếu xét thấy cần thiết, có thể tin cậy và có khả năng nhận được phúcđáp).
- Kiểm tra sơ đồ hạch toán thông qua bút toán ghi sổ đồng thời trên sổcác TK đối ứng (TK 131, TK 3331);…
Trên thực tế, KTV thường chú ý đề phòng các khả năng dễ xảy ra sai sóthoặc gian lận và áp dụng thu tục khảo sát phù hợp Cụ thể là:
- Khả năng thứ nhất: Kế toán đơn vị đã hạch toán DTBH nhưng trênthực tế chưa giao hàng cho người mua.
Để kiểm tra hàng đã chuyển giao hay chưa, KTV đặc biệt cần lưu ý đếnthủ tục khảo sát, đối chiếu khoản doanht thu đã ghi sổ (mà có nghi ngờ) vớichứng từ xuất kho, chứng từ vận chuyển (nếu có) và chứng từ hay hồ sơ giaonhận hàng.
- Khả năng thứ hai: Có những KH giả.
Nếu nghi ngờ có KH giả, KTV cần thực hiện một số thủ tục khảo sátchủ yếu sau:
Trang 32+ Kiểm tra danh mục KH, địa chỉ của KH và xác định sự tồn tại của KH;Nếu có thể được, tiến hành gửi thư xin xác nhận về trường hợp có bán hàng cầnxác minh.
+ Kiểm tra kỹ đối với hồ sơ phê chuẩn về tính đúng đắn, hợp lý của sựphê chuẩn đối với trường hợp bán hàng cho người mua mà KTV nghi ngờ làKH giả.
+ Kiểm tra các nghiệp vụ ghi bên có của TK 131 – Phải thu KH trong kỳvà ở kỳ tiếp theo (thậm chí cả niên độ kế toán tiếp theo) Nếu phát sinh nghiệpvụ thu tiền (thanh toán) của các KH này thì nghi ngờ về KH giả bị bỏ.
- Kiểm tra các chính sách của KH khi xác định các khoản DTBH; đánhgiá tính hợp lý và nhất quán của các chính sách này.
- Tiến hành kiểm tra các thông tin là cơ sở mà KH dùng để tính toánDTBH xem có hợp lý và đúng đắn hay không Cụ thể:
+ Kiểm tra về số lượng hàng đã bán ghi trên hóa đơn bán hàng; So sánhvới số liệu ghi trong Hợp đồng thương mại, trong chứng từ xuất kho,…
+ Kiểm tra về đơn giá hàng bán ghi trên hóa đơn bán hàng; So sánh vớigiá bán ghi trên Hợp đồng thương mại tương ứng đã được phê chuẩn hoặc trênbảng giá niêm yết của KH,… để xem xét tính hợp lý của giá cả đã ghi nhận.
+ Trường hợp bán hàng bằng ngoại tệ, kiểm tra tỷ giá ngoại tệ đã ghinhận trên hóa đơn bán hàng; So sánh với tỷ giá do liên ngân hàng công bố cùngngày bán hàng.
- Kiểm tra kết quả tính giá của đơn vị: KTV kiểm tra kết quả của phéptính thành tiền của DTBH của KH ngay trên hóa đơn bán hàng, để xem xét tínhchính xác của tính toán.
- So sánh số lượng bút toán ghi nhận DTBH với số lượng các hóa đơnbán hàng để kiểm tra tính đầy đủ trong hạch toán doanh thu Kiểm tra tính liêntục của số thứ tự của các hóa đơn bán hàng đã hạch toán trên sổ ghi nhậnDTBH.
- Kiểm tra nội dung ghi chép trên chứng từ về sự rõ rang và tính đầy đủ,chính xác, để đảm bảo không lẫn lộn nghiệp vụ bán hàng với các nghiệp vụkhông phải bán hàng (như thanh lý tài sản cố định); Đồng thời xem xét việc
Trang 33hạch toán các nghiệp vụ bán hàng vào các sổ theo dõi DTBH và phải thu KHtương ứng có đảm bảo đúng đắn.
- Tiến hành đối chiếu giữa bút toán đã ghi nhận doanh thu với từng hóađơn bán hàng tương ứng về các yếu tố tương ứng (số, ngày và số tiền) là thủtục giúp phát hiện sự hạch toán không chính xác.
- Kiểm tra việc hạch toán đồng thời vào các sổ kế toán của TK đối ứng(Sổ TK Phải thu KH; Sổ Thuế GIÁ TRị GIA TĂNG phải nộp) để đảm bảo cácnghiệp vụ đã được ghi nhận đúng quan hệ đối ứng;…
- Tiến hành xem xét tính hợp lý trong việc chia cắt niên độ và hạch toán,tổng hợp DTBH của KH.
- So sánh đối chiếu giữa ngày ghi nhận nghiệp vụ vào sổ kế toán vớingày phát sinh nghiệp vụ tương ứng (ngày ghi trên hóa đơn bán hàng) để đánhgiá về tính đúng kỳ trong hạch toán DTBH.
- Tiến hành kiểm tra việc tính toán tổng hợp lũy kế số phát sinh trêntừng sổ kế toán chi tiết cũng như sổ kế toán tổng hợp về DTBH về các khíacạnh: Tính đầy đủ các khoản doanh thu, các loại doanh thu; Tính chính xác củakết quả tổng hợp DTBH của kỳ báo cáo.
- Kiểm tra bảng tổng hợp DTBH của KH (nếu có) hoặc tiến hành lậpbảng tổng hợp các loại DTBH từ các sổ kế toán chi tiết; Đồng thời đối chiết sốliệu của bảng tổng hợp DTBH với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp DTBH.Trường hợp xét thấy cần thiết, KTV có thể tự tiến hành tính toán lại số liệuDTBH và đối chiếu với số liệu tương ứng trên sổ kế toán của đơn vị.
- Kiểm tra việc trình bày DTBH trên BCTC xem có phù hợp với chế độkế toán quy định; Đồng thời so sánh số liệu DTBH trên BCTC với số liệu trênsổ kế toán DTBH của đơn vị để đảm bảo sự trình bày và công bố DTBH đúngđắn.
● Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ giảm DTBH
Các nghiệp vụ giảm DTBH chủ yếu có thể xảy ra như: Chiết khấuthương mại, Giảm giá hàng bán, Hàng bán bị trả lại Ngoài ra còn có thể có cácloại thuế tính trực tiếp cho hoạt động bán hàng như: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuếxuất khẩu Các nghiệp vụ giảm DTBH nhìn chung phát sinh tùy thuộc từng
Trang 34trường hợp cụ thể và được theo dõi hạch toán riêng trên từng TK kế toán nhấtđịnh: TK 521, TK 531, TK 532, TK 3334,… Việc thực hiện chiết khấu thươngmại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại đều phải tuân theo những thỏathuận chặt chẽ và theo những trình tự nhất định Các thỏa thuận này thườngđược ghi tron hợp đồng thương mại hay trong chĩnh sách bán hàng của KH đãđược công bố Đây chính là những căn cứ đặc biệt quan trọng để kiểm tra tínhhợp lý và đúng đắn của các nghiệp vụ giảm DTBH có liên quan.
Trong quá trình thực hiện kiểm tra chi tiết cần lưu ý nhận dạng các hìnhthức biểu hiện giảm DTBH trên thực tế cũng như việc áp dụng các mức giảmvà kết quả tính toán từng trường hợp giảm DTBH.
● Kiểm tra chi tiết các loại nghiệp vụ thu tiền bán hàng
Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ thu tiền bán hàng ở đây là nói về cácnghiệp vụ thu tiền bán hàng mà trước đó đã theo dõi phải thu KH và các khoảnthu tiền trực tiếp từ các nghiệp vụ bán hàng (bán hàng thu tiền ngay).
Thủ tục kiểm toán chủ yếu:
- Kiểm tra các chứng từ thu nợ tiền hàng (phiếu thu, giấy báo có củangân hàng,…) của các bút toán ghi thu tiền.
- Kiểm tra các ghi chép trên sổ nghiệp vụ theo dõi khoản tiền đã về đơnvị (sổ quỹ, sổ theo dõi ngoại tệ) để đảm bảo thực tế tiền đã thực nhận; Kiểm trabiên bản bù trừ công nợ, biên bản đối chiếu công nợ của đơn vị để xác nhận cáctrường hợp thu tiền và đã sử dụng tiền bán hàng để thanh toán bù trừ Kiểm tracác bảng sao kê của ngân hàng để xác nhận các khoản thu tiền qua ngân hàng;đối chiếu Nhật ký thu tiền với bảng sao kê của ngân hàng.
- Kiểm tra các chứng từ thu tiền đã được dùng làm căn cứ ghi sổ các búttoán thu tiền xem có được xác định và phân loại đúng đắn hay không (tiền bánhàng, tiền thanh lý tài sản cố định,…).
- Kiểm tra, so sánh số lượng bút toán ghi nhận thu tiền với số lượng cácchứng từ thu tiền kết hợp với kiểm tra số thứ thự các phiếu thu được ghi nhậntrên sổ thu tiền, để có thể phát hiện trường hợp có thể bị bỏ sót hay ghi thiếu.
Trang 35- Tiến hành đối chiếu về số, ngày và số tiền trên chứng từ thu tiền vớiviệc ghi nhận chứng từ đó vào sổ kế toán để kiểm tra tính chính xác của hạchtoán nghiệp vụ thu tiền.
- Kiểm tra tính hợp lý của thời gian ghi nhận nghiệp vụ thu nhận tiềnhàng để xác nhận cho tính đúng kỳ trong hạch toán, bằng cách so sánh giữangày phát sinh nghiệp vụ thu tiền (ngày trên chứng từ thu tiền) với ngày ghinhận nghiệp vụ vào sổ kế toán.
Trong kiểm toán chi tiết các nghiệp vụ thu nợ tiền hàng, thường cần lưuý chọn mẫu những nghiệp vụ có số tiền lớn và bất thường; đặc biệt xem xét cẩntrọng các nghiệp vụ được hạch toán vào cuối kỳ kế toán này và đầu kỳ kế toántiếp theo.
● Kiểm tra chi tiết số dư của các TK phải thu KH và dự phòng phảithu khó đòi
Các TK kế toán chủ yếu trong chu trình bán hàng và thu tiền có số dư sẽđược tổng hợp trình bày trên BCTC gồm: TK 131 – Phải thu KH và TK 139 –Dự phòng nợ phải thu khó đòi.
Về TK 131, có thể bao gồm các khoản nợ còn phải thu ở KH (các số dưbên Nợ) và khoản tiền KH đã đặt trước hay trả thừa (các số dư bên Có) Mụctiêu kiểm toán và các thủ tục kiểm toán chủ yếu với khoản này như sau:
Các thủ tục kiểm toán chủ yếu và phổ biến:
- Tiến hành xin xác nhận các khoản nợ còn phải thu từ KH – nếu có thểđược Thông thường, KTV yêu cầu KH cung cấp bảng liệt kê công nợ của KH,xét đoán khả năng có thể xin xác nhận và sau đó thực hiện thủ tục gửi thư xinxác nhận Tuy nhiên, trên thực tế khó đạt được tất cả mọi KH đều có phúc đápvà phúc đáp tích cực.
- Nếu không thể có xác nhận từ KH về nợ phải thu, KTV cần tiến hànhkiểm tra các căn cứ ghi sổ của các khoản nợ này, như hóa đơn bán hàng, chứngtừ xuất kho, vận chuyển, hồ sơ tài liệu giao hàng,… và các chứng từ thu tiền(phiếu thu, giấy báo có của ngân hàng,…) Trường hợp toàn bộ chuyến hàngcòn chưa thu tiền thì chủ yếu chỉ liên quan đến chứng từ tài liệu bán hàng, giao
Trang 36hàng Trường hợp KH đã thanh toán một phần tiền hàng, còn phải xem xétthêm các chứng từ thành toán cho chuyến hàng tương ứng.
- Kiểm tra tính hợp lý và chính xác của các cơ sở tính toán nợ phải thumà đơn vị đã thực hiện, bằng cách so sánh đối chiếu số lượng hàng bán chịu vàđơn giá bán trên hóa đơn bán hàng chưa thu tiền với thông tin tương ứng đã ghitrên hợp đồng thương mại hay trên kế hoạch bán hàng, trên bảng niêm yết giácủa đơn vị,… đã được phê chuẩn Trường hợp nợ phải thu có gốc ngoại tệ, cầnkiểm tra, so sánh với thông tin về tỷ giá ngoại tệ tại thời điểm báo cáo để xemxét việc điều chỉnh có đảm bảo phù hợp hay không Trường hợp nợ phải thi chỉlà một phần còn lại của chuyến hàng đã bán, kiểm tra trên cơ sở số tiền phải thughi trên hóa đơn và chứng từ thu tiền tương ứng của hóa đơn đó.
- Kiểm tra tính chính xác của số liệu do đơn vị tính toán về nợ còn phảithu; Trong trường hợp bán hàng có áp dụng các chính sách giảm giá, chiết khấuthương mại sẽ có liên quan đến tính toán nợ còn phải thu.
KTV sẽ lập một bảng cân đối thử các khoản công nợ phải thu theo thờigian Bảng cân đối này cũng là một cơ sở để xem xét, đánh giá tính hợp lý,đúng đắn của các khoản trích lập dự phòng phải thu khó đòi Dựa vào bảng cânđối thử để tiến hành so sánh, đối chiếu kiểm tra việc tính toán cộng dồn đối vớitừng KH và tổng số dư nợ còn phải thu Cụ thể:
- Kiểm tra đối chiếu từng KH với các chứng từ gốc tương ứng để xemxét về tính đầy đủ, chính xác của số dư.
- So sánh đối chiếu tổng số dư trên bảng cân đối thử với số liệu trình bàytrên BCTC và với số tổng hợp từ các bảng kê của đơn vị.
- Đối chiếu, so sánh với số liệu của những KH đã có phúc đáp và xácnhận nợ.
- Kiểm tra thông tin trình bày trên BCTC về khoản còn phải thu KH cóphù hợp với quy định của chế độ kế toán hay không Cần lưu ý sự phân biệt vàtrình bày riêng biệt các số dư khoản nợ còn phải thu KH với số dư các khoảnKH đã trả trước, phân biệt số dư phải thu theo thời gian (ngắn hạn, dài hạn).
Trang 37- Kiểm tra tính nhất quán số liệu trên BCTC với số liệu trên sổ kế toáncủa đơn vị (đã tổng hợp) và với số liệu trên bảng cân đối thử theo thời gian củacác khoản phải thu do KTV đã lập.
Đối với khoản dự phòng phải thu khó đòi, một số điểm quan trọng cầnđặc biệt chú ý khi tiến hành kiểm tra chi tiết như căn cứ để tính lập dự phòng,kết quả tính toán trích lập dự phòng.
Cần tiến hành xem xét, đánh giá các khoản nợ phải thu khó đòi dựa trênsố liệu đã liệt kê trên bảng cân đối thử tham khảo Kiểm tra chính sách dựphòng mà đơn vị áp dụng có phù hợp với quy định của Nhà nước hày của cấpcó thẩm quyền theo quy định của pháp luật hay không Cũng cần kiểm tra sốliệu do KH tính toán trích lập có đảm bảo chính xác hay không Nếu cần thiết,KTV có thể tự tính toán lại và đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán của KH.
Công việc do KTV thực hiện và kết quả được lưu vào giấy tờ làm việccủa KTV.
(3) Tổng hợp kết quả kiểm toán chu trình Bán hàng và Thu tiền
Sau khi đã thực hiện các thủ tục kiểm toán liên quan đến chu trình Bánhàng và Thu tiền, KTV phải tổng hợp kết quả kiểm toán của chu trình này Cácnội dung chủ yếu được thể hiện trong tổng hợp kết quả kiểm toán thường gồm:
- Kết luận về việc đạt được hay chưa đạt được mục tiêu kiểm toan từngbộ phận.
- Kiến nghị về các bút toán điều chỉnh (nếu có) hoặc những giải trình,thuyết minh cần bổ sung trên BCTC, trong đó ghi rõ nguyên nhân điều chỉnhvà số tiền điều chỉnh.
- Nhận xét về những tồn tại của hệ thống kế toán và hệ thống KSNB đốivới bộ phận được kiểm tra và ý kiến đề xuất cải tiến, hoàn thiện hệ thốngKSNB của KTV
- Các vấn đề cần tiếp tục theo dõi trong đợt kiểm toán sau liên quan đếnbộ phận được kiểm tra.
Trang 382.1.4 Cơ sở thực tiễn
2.1.4.1 Tình hình kiểm toán trên thế giới
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), bao gồm các nướcBrunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Phillipin, Singapore,Thái Lan và Việt Nam đã chính thức ký Hiệp định khung về thừa nhận lẫnnhau giữa các nước ASEAN trong việc cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán.
Hiệp định khung (HĐK) về thừa nhận lẫn nhau được ký kết trên cơ sởthừa nhận mục tiêu của Hiệp định khung về dịch vụ giữa các nước ASEAN(AFAS) là nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, tính đa dạng, khả năngsản xuất, và cung cấp dịch vụ trong và ngoài ASEAN, xóa bỏ các giới hạn vềthương mại dịch vụ giữa các nước ASEAN; và tự do hóa thương mại dịch vụbằng cách mở rộng phạm vi tự do hoá vượt ra khỏi phạm vi các nước ASEANtheo Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) với mục đích công nhậnmột khu vực thương mại dịch vụ tự do.
HĐK này cũng tham chiếu đến Điều 5 của AFAS trong đó nêu rõ cácnước ASEAN có thể thừa nhận lẫn nhau về trình độ học vấn và kinh nghiệm,các yêu cầu được đáp ứng, và giấy phép hoặc chứng chỉ được cấp bởi các nướcASEAN khác.
Mục tiêu của HĐK là cung cấp một khuôn khổ chung cho việc thừanhận lẫn nhau giữa các nước ASEAN trong việc cung cấp dịch vụ kế toán,kiểm toán nhằm tạo thuận lợi cho việc đàm phán các thỏa thuận về thừa nhậnlẫn nhau trong việc cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán giữa các nướcASEAN, cũng như đẩy mạnh việc trao đổi thông tin và chuyên môn, kinhnghiệm và các thông lệ tốt nhất phù hợp với nhu cầu cụ thể của mỗi nướcASEAN.
HĐK cũng ghi nhận quyền cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán của mỗinước ASEAN tại lãnh thổ của mình và cũng lưu ý về trình độ phát triển khôngđồng đều trong lĩnh vực dịch vụ kế toán, kiểm toán của các nước ASEAN.
Trang 39Việc ký kết HĐK này sẽ khuyến khích các nước ASEAN sẵn sàng thamgia vào các thỏa thuận song phương, đa phương trong lĩnh vực cung cấp dịchvụ kế toán, kiểm toán.
2.1.4.2 Tình hình ở Việt Nam
Với sự trợ giúp của Dự án “Tăng cường năng lực cho Hội KTV hànhnghề Việt Nam” do Ngân hàng Thế giới tài trợ, Hội KTV hành nghề Việt Nam(VACPA) đã chủ trì soạn thảo Chương trình kiểm toán mẫu Tháng 10 năm2010, VACPA đã ban hành và tổ chức nhiều lớp đào tạo về Chương trình kiểmtoán mẫu tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng Đây là một bướctiến quan trọng trong việc trợ giúp kỹ thuật và đào tạo thực hành nhằm nângcao chất lượng kiểm toán độc lập ở Việt Nam Chương trình kiểm toán mẫu cókết cấu hợp lý, đã đưa vào các thủ tục kiểm toán cơ bản theo các yêu cầu chínhcủa hệ thống CMKT Việt Nam Các mẫu biểu trong Chương trình được thiết kếdễ hiểu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bổ sung, sửa đổi khi cần thiết cho từngcuộc kiểm toán cụ thể Các vấn đề hạn chế của Chương trình chỉ là những tồntại nhỏ và không làm giảm đi tầm quan trong của Chương trình.
Trước phiên bế mạc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XII, Quốc hội đã tiếnhành bỏ phiếu thông qua Dự thảo Luật kiểm toán độc lập Với 430 đại biểu cómặt tán thành, chiếm 87,22% trong tổng số đại biểu Quốc hội, Dự thảo Luậtkiểm toán độc lập đã được Quốc hội chính thức thông qua.
Luật kiểm toán độc lập là văn bản pháp luật cao nhất về kiểm toán độclập lần đầu tiên được công bố tại Việt Nam, đã nâng cao vị thế của kiểm toánđộc lập lên tầm cao mới, đặt cơ sở pháp lý bền vững cho sự phát triển nghềnghiệp này trong tương lai.
Về cơ bản, Luật kiểm toán độc lập đã tiếp cận, phù hợp với thông lệquốc tế và điều kiện thực tế tại Việt Nam, tạo cơ sở pháp lý cho việc tiếp tụcthành lập và hoạt động của các tổ chức kiểm toán độc lập, nâng cao chất lượngvà mở rộng đội ngũ KTV, bồi dưỡng, thi tuyển, cấp chứng chỉ và quản lý KTV,nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo môi trường mới mẻ cho sự hoạt động và phát
Trang 40triển nghề nghiệp cũng như tiếp tục mở cửa và hội nhập về dịch vụ kiểm toánđộc lập với khu vực và quốc tế.
Với số lượng lớn công ty kiểm toán độc lập ở trong nước và đặc biệt vớisự lớn mạnh vượt trội của một số công ty kiểm toán quốc tế tại Việt Nam thìvấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh giữa các công ty là cần thiết Mỗi công tykiểm toán cần phải không ngừng trau dồi kiến thức, thiết kế chương trình kiểmtoán phù hợp, đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp…
2.1.4.3 Một số đề tài nghiên cứu trước đây
Trước đây, nhiều đề tài nghiên cứu về chu trình Bán hàng và Thu tiềndưới các góc độ khác nhau Mỗi công ty kiểm toán khác nhau thì có chươngtrình kiểm toán khác nhau (dựa trên cơ sở chung là quy định của Nhà nước).Do đó, việc tìm hiểu việc kiểm toán các chu trình chỉ áp dụng và thực hiện tạinhững đơn vị cụ thể.
Đề tài: “Tìm hiểu công tác kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiềntrong kiểm toán BCTC do Công ty AFIV thực hiện Đề tài của sinh viên
Nguyễn Thị Minh Châu (Lớp Kế toán doanh nghiệp khóa 48 – Đại học Nôngnghiệp Hà Nội) Đề tài đã nêu lên cơ sở lý luận của chu trình Bán hàng và Thutiền, đánh giá được thực trạng kiểm toán chu trình Bán hàng và Thu tiền tạiCông ty TNHH Dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AFIV) Đề tàiđã nêu lên một số giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm toán chu trình Bán hàng vàThu tiền Tuy nhiên, đề tài vẫn chỉ đi sâu vào lý luận, chưa mang tính thực tiễncao, các giải pháp chưa gắn liền với mục tiêu.