1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHƯƠNG 3: HÔ HẤP

80 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 3: HÔ HẤP

195 CH ƠNG HÔ H P PH VIÊM THÙY-PH QU N PH VIÊM Mục tiêu 1.Nêu nguyên nhân gây viêm phổi 2.Nắm vững triệu ch ng lâm sàng, chẩn đoán viêm phổi thuỳ phế quản phế viêm Biết điều trị bổ trợ điều trị triệu ch ng Biết điều trị nguyên nhân gây viêm phổi Biết biện pháp dự phòng viêm phổi Nội dung I Đ NH NGHĨA: Viêm phổi bệnh cảnh lâm sàng thư ng tổn tổ ch c phổi (phế nang, tổ ch c liên kết kẻ tiểu phế quản t n cùng), gây nên nhiều tác nhân vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng, hóa chất Ngư i ta phân viêm phổi thùy phế quản phế viêm ngư i có c địa xấu ngư i già, trẻ em suy dinh dưỡng, c địa có bệnh mạn tính, giảm miễn dịch, nghiện rượu, suy dưỡng hay bệnh phổi có trước (viêm phê quản mạn, giản phế quản, hen phế quản ) Bệnh thư ng xuất lúc thay đổi th i tiết, yếu tố mơi tr ng thu n lợi tạo thành dịch virus, phế cầu, Hemophillus II D CH TỂ H C: Bệnh thư ng xảy nước: Ba Lan viêm phổi cấp chiếm 1/3 trư ng hợp nhiễm trùng hô hấp cấp (Szenuka 1982), Hungari tỉ lệ 12 % bệnh hơ hấp điều trị (1985), tỉ lệ tử vong nước phát triển 10-15 % trẻ nhỏ ngư i già, Châu Âu tỉ lệ tử vong c a viêm phổi khoảng 4,4 %, Châu Á 4,1-13,4 %, Châu Phi 12,9 % (Hitze.K.L 1980) Việt Nam: Bạch Mai Viện Quân Y 103 viêm phổi cấp chiếm tỷ lệ 16-25 % bệnh phổi không lao, đ ng th sau hen phế quản (Đinh Ngọc Sáng 1990) Viêm phổi cấp (t 1981-1987) Viện Lao phổi 6,7 % (Hoàng Long Phát cộng sự) Viện Quân Y 103 (t 1970-1983) khoảng 20- 25,7 % bệnh phổi, th sau viêm phế quản hen phế quản, theo Chu Vĕn Ý khoảng 16,5 % Tỷ lệ tử vong bệnh viện Hà Nội # 36,6 % so với bệnh phổi (Nguyễn Việt Cồ 1988) Và tỷ lệ tử vong c a viêm phổi Việt Nam khoảng 12 % bệnh phổi (Chu Vĕn Ý) III B NH NGUYÊN: Do nhiều nguyên nhân gây bệnh khác Do vi khuẩn Các loại vi khuẩn gây nên viêm phổi thư ng g p là: Phế cầu khuẩn, Hemophillus influenzae, Legionella pneumophila, Mycoplasma pneumoniae.Ngoài cịn có loại vi khuẩn khác Liên cầu, tụ cầu vàng, Friedlander (Klebsiella 196 pneumoniae), Pseudomonas aeruginosa, vi chuẩn kị khí Fusobacterium, ho c vi khuẩn gram âm, thư ng hàn, dịch hạch Do virus Như virus cúm (Influenza virus), virus s i, Adenovirus, đ u mùa, bệnh tĕng bạch cầu đ n nhân nhiễm khuẩn Mỹ viêm phổi virus 73 % nhiễm khuẩn hô hấp- 40% virus cúm Nấm: Actinomyces, Blastomyces, Aspergillus Do ký sinh trùng: Amip, giun đũa, sán phổi Do hóa chất: Xĕng, dầu, acid, dịch dày Do nguyên nhân khác: Như b c xạ, tắc phế quản u phế quản phổi, đọng IV CƠ CH B NH SINH Tác nhân gây bệnh vào phổi thư ng qua đư ng th (khơng khí, vi khuẩn đư ng hô hấp trên) bị hút xuống, g p điều kiện môi trư ng thu n lợi, s c đề kháng c a c thể ho c độc lực vi khuẩn mạnh Ho c tác nhân gây bệnh c quan lân c n màng phổi, màng tim, gan hay đến qua đư ng máu, bạch mạch ngược lại t phổi đến c quan lân c n vào máu gây nhiễm trùng huyết Vai trò c địa quan trọng ngư i nghiện ru ụ, thuốc lá, suy dưỡng, giảm khả nĕng miễn dịch bệnh mạn tính phổi đóng góp vai trị quan trọng bệnh sinh đáp ng điều trị V GI I PH U B NH 1.Viêm phổi thùy: Thư ng tổn phân thùy, thùy hay nhiều thùy, ho c có hai bên phổi, thư ng g p thùy phổi phải Theo mơ tả c a Laennec có giai đoạn 1.1.Giai đoạn sung huyết: Vùng phổi thư ng tổn bị sung huyết n ng, mao mạch giãn ra, hồng cầu, bạch cầu fibrin vào lịng phế nang, dịch có ch a nhiều vi khuẩn 1.2.Giai đoạn gan hóa đỏ: Trong đến ngày tổ ch c phổi bị thư ng tổn có màu đỏ xẩm gan, tổ ch c có xuất huyết 1.3.Giai đoạn gan hóa xám: Thu ng tổn phổi có màu nâu xám ch a hồng cầu, bạch cầu, vi khuẩn tổ ch c hoại tử 1.4.Giai đoạn lui bệnh: Trong lòng phế nang cịn dịch lỗng, có bạch cầu Phế quản, phế viêm: Các thư ng tổn rãi rác hai phổi, vùng thư ng tổn xen l n với vùng phổi lành, tiểu phế quản thư ng tổn n ng nề h n, thư ng tổn không khỏi thư ng để lại x VI TRI U CH NG H C Phế viêm thùy: Điển hình phế cầu Đây nguyên nhân hàng đầu gây viêm phổi thùy, chiếm tỷ lệ 60-70%, xãy l a tuổi thư ng g p trẻ con, ngư i già, suy dinh dưỡng, giảm miễn dịch tỉ lệ cao h n, bệnh thu ng xãy vào mùa đơng-xn có gây thành dịch, ho c 197 xảy sau trư ng hợp nhiễm virus đư ng hô hấp cúm, s i, herpes hay ngư i bệnh hôn mê, nằm lâu, suy kiệt 1.1 Giai đoạn kh i phát: Bệnh thư ng kh i đầu đột ngột với sốt cao,rét run, sốt giao động ngày, có đau t c ngực, khó th nh , mạch nhanh, ho khan toàn trạng mệt mỏi, gầy sút, chán ĕn, mơi miệng có Herpes, triệu ch ng thực thể nghèo nàn 1.2.Giai đoạn toàn phát: Thu ng t ngày th tr đi, triệu ch ng lâm sàng đầy đ h n, tình trạng nhiềm trùng n ng lên với sốt cao liên tục, mệt mỏi, gầy sút, biếng ĕn, khát nước, đau ngực tĕng lên, khó th n ng h n, ho nhiều, đàm đ c có màu gỉ sắt hay có máu, nước tiểu s m máu Khám phổi có hội ch ng đơng đ c phổi điển hình (ho c khơng điển hình) với rung tĕng, ấn khoảng gian sư n đau, gõ đục, nghe âm phế bào giảm, âm thổi ống ran nổ khô chung quanh vùng đông đ c Nếu thư ng tổn nhiều có dấu suy hơ hấp cấp, có gan lớn đau, có có vàng da xuất huyết da, trẻ em có rối loạn tiêu hóa buồn nơn, nơn, bụng chướng C n lâm sàng: Xét nghiệm máu có lượng bạch cầu tĕng, bạch cầu trung tính tĕng, tốc độ máu lắng cao, soi tưới cấy đàm tìm thấy phế cầu, có cấy máu có phế cầu Chụp film phổi thấy có đám m b rõ hay khơng rõ chiếm thùy hay phân thùy thu ng g p thùy phổi phải 1.3 Giai đoạn lui bệnh: - Nếu s c đề kháng tốt, điều trị sớm bệnh thối lui sau - 10 ngày, nhiệt độ giảm dần, toàn trạng khỏe h n, ĕn cảm thấy ngon, nước tiểu tĕng dần, ho nhiều đàm loãng, trong, đau ngực khó th giảm dần Khám phổi thấy âm thổi ống biến mất, ran nổ giảm thay vào ran ẩm Thư ng triệu ch ng c nĕng giảm sớm h n triệu ch ng thực thể Xét nghiệm máu số lượng bạch cầu tr bình thu ng, lắng máu bình thư ng, thư ng tổn phổi X quang m dần Bệnh khỏi h n sau 10-15 ngày Nếu không điều trị hay điều trị không đúng, s c đề kháng bệnh n ng dần, tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc tĕng lên, suy hơ hấp, nhiễm trùng huyết hay có nhiều biến ch ng khác áp xe phổi, tràn dịch, tràn m màng phổi,màng tim Phế quản phế viêm: Bệnh thư ng xảy trẻ em ngư i già, ngư i suy kiệt, hôn mê, sau nhiễm vi rút làm suy yếu miễn dịch hay có bệnh mạn tính Bệnh kh i phát t t sốt, tĕng dần, khó th lúc tĕng d n đến suy hơ hấp cấp, tồng trạng biểu nhiễm trùng nhiễm độc câp, n ng, l m , mê sảng khám phổi nghe ran nổ, ran ẩm, ran phế quản, rãi rác hai phổi, lan tỏa nhanh, bệnh cảnh lâm sàng v a thư ng tổn phổi phế quản lan tỏa Xét nghiệm máu thấy bạch cầu tĕng cao, bạch cầu trung tính tĕng, lắng máu tĕng đ c biệt phim phổi thấy nhiều đám m rải rác hai phổi tiến tiễn theo t ng ngày Nếu không điều trị hay điểu trị ch m bệnh d n đến suy hô hấp n ng, nhiễm trùng huyết, tồn trạng suy sụp tử vong VII CH N ĐOÁN 1.Viêm phổi thùy 1.1 Chẩn đoán xác định - Hội ch ng nhiễm trùng 198 - Hội ch ng đ c phổi điển hình (ho c khơng điển hình) - Hội ch ng suy hơ hấp cấp (có thể có) 1.2 Chẩn đốn ngun nhân: Dựa vào - Diễn tiến lâm sàng - Yếu tố dịch tễ - Kết xét nghiệm đàm - Đáp ng điều trị 1.3 Chẩn đoán phân biệt - Phế viêm lao: Bệnh cảnh kéo dài, hội ch ng nhiễm trùng không rầm rộ, làm xét nghiệm lao để phân biệt - Nhồi máu phổi: C địa có bệnh tim mạch, nằm lâu, có c n đau ngực đột ngột, dội, khái huyết nhiều, choáng - Ung thư phế quản - phổi bội nhiễm: Thư ng tổn phổi hay l p l p lại sau n ng dần vùng - Áp xe phổi giai đoạn đầu - Viêm màng phổi dựa vào X quang lâm sàng - X p phổi: khơng có hội ch ng nhiễm trùng, âm phế bào mất, khơng có ran nổ X quang có hình ảnh x p phổi Phế quản phế viêm 2.1.Chẩn đoán xác định - C địa suy kiệt, sau nhiễm Virus, có bệnh mạn tính - Hội ch ng nhiễm trùng cấp n ng - Hội ch ng thư ng tổn phế nang lan tỏa - Hội ch ng thư ng tổn phế quản - Hội ch ng suy hơ hấp cấp 2.2 Chẩn đốn phân biệt - Phế quản phế viên lao: Phải làm xét nghiệm lao - Hen phế quản bội nhiễm: Tiền sử hen phế quản, c n khó th xảy trước sau có hội ch ng nhiểm trùng, đáp ng với thuốc giản phế quản - Giãn phế quản: Bệnh kéo dài, tiền sử ho khạc đàm nhiều vào buổi sáng, suy hơ hấp mạn, ngón tay hình dùi trống VIII BI N CH NG Do độc lực c a tác nhân gây bệnh mạnh, s c đề kháng kém, có bệnh mạn tính, điều trị khơng đúng, bệnh d n đến - Áp xe phổi - Tràn dịch, m màng phổi, màng tim - Phù phổi cấp (do thư ng tổn lan tỏa) 199 - Nhiễm trùng huyết IX CÁC THỂ LÂM SÀNG Do tụ cầu vàng Có thể tiên phát qua đư ng th hay th phát qua đư ng máu (nhiễm trùng máu), lâm sàng giống phế cầu,nhưng thư ng dạng nhiều áp xe nhỏ phổi, phế quản phế viêm, trẻ em thư ng áp xe phổi tràn m màng phổi gọi tụ cầu phổi - màng phổi, bệnh nhiều biến ch ng n ng tỷ lệ tử vong cao Do Friedlander Là loại trực khuẩn Gr (-), gây thư ng tổn hoại tử phổi n ng nhanh gây ho máu nhiều, lây nhiễm mạnh tỷ lệ tử vong cao Do virus Thu ng xảy vụ dịch cúm, s i, hay nhiễm virus đư ng hô hấp trên, bệnh kh i đột ngột Hội ch ng đ c phổi không điển hình, triệu ch ng thực thể nghèo nàn khỏi sau đến 10 ngày Do nấm Thư ng thư ng tổn phổi hai bên, ch yếu vùng gần rốn phổi lan dần ra, có rãi rác khắp hai phổi, triệu ch ng lâm sàng giống phế quản phế viêm, có khái huyết chẩn đốn nh tìm nấm đàm Do ký sinh trùng - Do giun đũa: Là thư ng tổn nhỏ phổi có ho, có đàm, thư ng tổn mau biến tự nhiên gọi thâm nhiễm mau bay hay hội ch ng Loeffler - Do amip: Thu ng th phát sau amip gan có nguyên phát phổi, thư ng tổn ch yếu đáy phổi phải sát với c hồnh (có phổi trái), hội ch ng nhiễm trùng v a phải, đau ngực ho máu hay đàm có màu chocolat Cần xét nghiệm soi tư i đàm tìm amip, đáp ng với thuốc kháng amip tốt Do hóa chất Thu ng g p xĕng dầu hút vào, triệu ch ng lâm sàng xảy sau 6-12 gi hóa chất vào phổi, thư ng tổn ch yếu đáy phổi phải, có đau ngực dội ho máu, có sốt cao Phải điều trị sớm kháng sinh (chống nhiễm trùng) corticoid X ĐI U TR Nguyên tắc điều trị sớm, mạnh, đ u liệu trình theo dõi diễn tiến bệnh Điều trị hỗ trợ - Nghĩ ng i giư ng giai đoạn bệnh tiến triễn -Tiết thực dễ tiêu, đảm bảo đ calo, thêm đạm loại vitamin nhóm B,C - Bù nước điện giải sốt cao, ĕn uống kém, nơn, chảy Điều trị triệu chứng 2.1.Thuốc hạ sốt Thuốc hạ sốt thư ng có tác dụng giảm đau Có thể dùng paracetamol 0,5g x 3-4 lần/ngày ho c Acetaminophene, Diantalvic 200 2.2 Đảm bảo thơng khí Nếu có suy hơ hấp dùng ơxy qua sonde mũi 5-10 lit/phút tùy m c độ (lưu ý có suy hơ hấp mạn giảm liều cịn 1-2 lít /phút ngắt quảng) 2.3 Các thuốc giãn phế quản Nếu có dấu co thắt phế quản cho thêm Theophylline 100-200 mg x lần/ngày 2.4 Các loại thuốc ho long đàm - Nếu ho nhiều dùng Codein (Acodin, Neocodeon ) 100 mg x lần/ngày - Nếu đàm đ c khó khạc dùng loại Terpin, Benzoat Natri, Eucaylyptin ho c Acemuc, Exocemuc, Mucosolvon, Rhinathiol 2-3 gói/ngày Ho c 3-4 viên/ngày Điều trị nguyên nhân Đây điều trị để giải nguyên nhân gây bệnh Cụ thể kháng sinh, thuốc phải dùng sớm, loại, đ liều, dựa vào kháng sinh đồ, chưa có kháng sinh đồ dựa vào yếu tố dịch tễ, diễn tiến lâm sàng c a bệnh,kinh nghiệm c a thầy thuốc, thể trạng bệnh nhân phải theo dõi đáp ng điều trị để có hướng xử trí kịp th i 3.1 Do phế cầu, liên cầu Kháng sinh v n là: Penicilline G 500.000-1000.000 đv x lần/ngày TB Nếu n ng tĕng liều chuyền tĩnh mạch Có thể dùng Cefapirine (Cefaloject) 0,5g-1g 8-12 gi Nếu bị dị ng với Penicilline dùng loại Macrolide Erythromycine tiêm hay uống 2g/ngày chia lần hay Roxythromycine 150mg x lần/ngày 3.2 Do tụ cầu vàng * Tụ cầu vàng nhạy cảm với Methicilline, dùng Cefapirine hay nhóm Aminoside Amikacine 15mg/kg/ngày tiêm bắp ho c nhóm Fluoroquinolone ofloxacine chuyền tĩnh mạch hay uống 400mg/ngày chia lần * Tụ cầu vàng đề kháng Methicilline Có thể dùng Cefalosporine hệ III: Cefotaxime (Claforan, Cefomic) 3g/ngày chia lần hay Vancomycin 30-50 mg/kg/ngày tiêm tĩnh mạch chia lần Nếu n ng phối hợp với Amikacine 3.3 Do Hemophillus Influenza Có dùng: - Ampicillne 2-3g/ngày uống chia lần hay TB.ho c Ofloxacine ho c Cefapirine - Gentamycin 3-4 mg/kg/ngày TB chia 2-3 lần 3.4 Do Mycoplasma, Legionella Có thể dùng điều trị Hemophilus influenzae 3.5 Do Klebsiella pneumoniae Thư ng điều tri phối hợp Cefalosporine hệ III với Amikacine 201 3.6 Do vi khuẩn kỵ khí - Penicilin G hay Metronidazol 1-2 g/24 gi Ho c Cefalosporine II, III 3.7 Do hóa chất Kháng sinh thư ng dùng - Pénicilin G phối hợp với Prednisone mg x - 8v/ngày Các trư ng hợp viêm phổi có biến ch ng phải điều trị kéo dài triệu ch ng lâm sàng c n lâm sàng tr bình thư ng (xét nghiệm nhiều lần) để tránh biến ch ng tái phát XI PHÒNG B NH Viêm phổi bệnh nhiễm trùng đư ng hô hấp phổ biến nhất, ngày nh vào nhiều loại kháng sinh mới, mạnh nên tỷ lệ biến ch ng tử vong giảm nhiều Tuy nhiên v n có trư ng hợp xảy thành vụ dịch virus Để đề phòng bệnh, giảm biến ch ng phải nâng cao thể trạng, giữ ấm mùa lạnh, loại bỏ yếu làm dễ môi trư ng không sạch, khơng hút thuốc lá, phịng ng a điều trị sớm, t n gốc nhiễm trùng đư ng hô hấp trên, đợt cấp c a bệnh phổi mạn tính, điều trị sớm theo dõi sát giai đoạn sớm c a nhiễm trùng đư ng hô hấp, tránh lây lan Ngày có số vaccin c a nhiều loại virus xử dụng số thuốc chống virus 202 HEN PH QU N Mục tiêu Trình bày định nghĩa, đ c điểm dịch tễ học, có chế sinh bệnh bệnh nguyên hen phế quản Nêu triệu ch ng lâm sàng c n lâm sàng c n hen phế quản điển hình Phát sớm biến ch ng c n hen phế quản cấp n ng Nêu phác đồ điều trị hen phế quản theo b c biện pháp phòng ng a 5.Trình bày phác đồ điều trị c n hen phế quản cấp n ng Nội dung I Đ NH NGHĨA Theo GINA 2002 (Global Initiative for Asthma) hen phế quản bệnh lý viêm mạn tính c a phế quản có tham gia c a nhiều tế bào nhiều thành phần tế bào; viêm mạn tính gây nên gia tĕng phối hợp tĕng đáp ng phế quản d n đến đợt tái diễn c a ran rít, khó th , bó sát lồng ngực ho đ c biệt xảy ban đêm hay vào sáng sớm; đợt thư ng phối hợp với tắc nghẽn phế quản lan rộng thay đổi, tắc nghẽn thư ng có tính cách hồi phục tự nhiên hay điều trị Những quan điểm c góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng chẩn đoán điều trị hen phế quản II D CH TỄ H C Hen phế quản bệnh thư ng g p, xuất l a tuổi, trẻ em chiếm đa số so với ngư i lớn, tỉ lệ 2/1 Những nghiên c u dịch tể học nĕm gần cho thấy tần suất trung bình khoảng %, trẻ em tuổi 10 % Rất nhiều nghiên c u gần cho thấy tần suất gia tĕng gấp - lần th p niên qua Độ lưu hành hen phế quản Pháp l a tuổi 18 - 65 tuổi 3,9 % (Charpin c.s 1987, Maladies respiratoires 1993, tr 335), Ý l a tuổi - 64 tuổi % (Paolette c.s 1989, Maladies respiratoires 1993, tr 335) Tại Việt Nam, Hà Nội, nĕm 1991 3,3 %, nĕm 1995 tĕng lên 4,3 % (Vư ng Thị Tâm c.s báo cáo c a hội nghị tổng kết nĕm 1991 - 1995 c a Viện chống lao bệnh phổi); thành phố Hồ Chí Minh, độ lưu hành hen phế quản 3,2 (1,39 % (Phạm Duy Linh c.s báo cáo Hội thảo Y dược học lần th thành phố Hồ Chí Minh t ngày 25 - 27/11/1996), thành phố Huế, độ lưu hành hen phế quản nĕm 2000 4,58 (1,12% (Lê Vĕn Bàng) III B NH NGUYÊN 1.Hen phế quản dị ứng 1.1 Hen phế quản dị ng không nhiễm khuẩn - Dị ng nguyên hô hấp: thư ng bụi nhà, loại bọ nhà Dermatophagoides ptéronyssimus, bụi chĕn đệm, lơng móng lồi gia súc chó, mèo, chuột, thỏ v.v ; phấn hoa, cỏ, hay nghề nghiệp xư ng dệt - Dị tr ng ng nguyên thực phẩm: thư ng g p tơm, cua, sị, hến, cà chua, 203 - Dị ng nguyên thuốc aspirine, kháng viêm không steroide, pennicilline; số phẩm nhuộm màu chất giữ thực phẩm 1.2 Hen phế quản dị ng nhiễm khuẩn -Vi khuẩn thư ng g p streptococcus pneumoniae, staphylococcus aureus pyogenes, streptococcus - Virus: thư ng g p virus hợp bào hô hấp, parainfluenza, cúm - Nấm: nấm Cladosporium hay Alternaria, nấm mốc Hen phế quản không dị ứng 2.1 Di truyền: tiền sử gia đình, liên quan đến kháng nguyên hòa hợp tổ ch c HLA 2.2 Gắng s c: gắng s c ngưng gắng s c 2.3 Lạnh: không khí lạnh 2.4 Rối loạn nội tiết: th i kỳ trư ng thành, th i kỳ trước kinh nguyệt, lúc mang thai, th i kỳ mãn kinh 2.5 Yếu tố tâm lý: tâm trạng lo âu, mâu thu n cảm xúc, chấn thư ng tình cảm Cơ chế sinh bệnh Hen phế quản xảy qua trình 4.1 Viêm phế quản: trình c c chế hen phế quản bắt đầu t diû ng nguyên lọt c thể tạo phản ng dị ng thơng qua vài trị c a kháng thể lgE Những tế bào gây viên phế quản bao gồm tế bào mast, bạch cầu đa nhân (ái toan, kiềm, trung tính), đại thực bào phế nang, bạch cầu đ n nhân, lympho bào tiểu cầu phóng thích chất trung gian hóa học gây viêm histamine, sérotonine, bradykinine, thromboxane, prostaglandine, leucotriène, PAF số interleukine 4.2 Co thắt phế quản: tác động c a chất trung gian hóa học gây viêm vai trò c a hệ thần kinh tự động gồm hệ cholinergic, hệ adrenergic hệ không cholinergic không adrenergic 4.3 Tĕng phản ng phế quản: xảy sau dị ng nguyên vào c thể, qua tác động c a tế bào gây viêm Đây trạng thái bệnh lý không đ c hiệu cho hen phế quản Triệu chứng lâm sàng hen phế quản điển hình 5.1 Giai đoạn kh i phát C n hen phế quản thư ng xuất đột ngột vào ban đêm, nửa đêm sáng; th i gian xuất tùy thuộc vào nhiều yếu tố tiếp xúc dị ng nguyên hô hấp, th c ĕn, gắng s c, khơng khí lạnh, nhiễm virus đư ng hô hấp trên, v.v Các tiền triệu ng a mũi, hắt h i, chảy nước mũi, nước mắt, ho t ng c n, bồn chồn v.v khơng phải lúc có 5.2 Giai đoạn lên c n Sau đó, c n khó th xảy ra, khó th ch m, khó th kỳ th xuất nhanh, c n hen lồng ngực bệnh nhân cĕng ra, c hơ hấp phụ rõ, có tím đầu tay chân sau lan m t toàn thân Nhịp th ch m, tiếng th rít kéo dài Đ ng xa nghe tiếng rít hay sị sè c a bệnh nhân Nghe phổi có nhiều ran rít ran ngáy C n khó th dài hay ngắn tùy theo t ng bệnh nhân 204 5.3 Giai đoạn lui c n Sau vài phút hay vài gi , c n hen giản dần, bệnh nhân ho khạc đàm khó khĕn, đàm đ c quánh, có nhiều hạt nhỏ hạt trai Lúc nghe phổi phát nhiều ran ẩm, ran ngáy Khạc đàm nhiều báo hiệu c n hen hết 5.4 Giai đoạn c n Giữa c n, triệu ch ng khơng cịn Lúc khám lâm sàng bình thư ng Tuy nhiên làm số trắc nghiệm gắng s c, dùng acétycholine, v n phát tình trạng tĕng phản ng phế quản Triệu chứng cận lâm sàng 6.1 Thĕm dị ch c nĕng hơ hấp 6.1.1 Rối loạn thơng khí - Đo FEV1 (thể tích th tối đa giây đầu) FEV1/FVC (tỉ số Tiffeneau): c n giảm 80% so với lý thuyết - Đo PEF (lưu lượng th đỉnh): c n giảm 80% so với lý thuyết 6.1.2 Khí máu: đo PaO2, PaCO2, SaO2, pH máu, xét nghiệm bổ sung để đánh giá m c độ suy hô hấp 6.2 Các xét nghiệm dị ng 6.2.1 Test da: dùng phư ng pháp lảy da, da đỏ dư ng tính 6.2.2 Test tìm kháng thể: kháng thể ngưng kết, kháng thể kết t a thư ng lgG, lgM 6.2.3 Định lượng lgE toàn phần lgE đ c hiệu 6.3 Phim lồng ngực: c n hen, lồng ngực cĕng phồng, khoảng gian sư n giãn rộng, c hoành hạ thấp, phổi tĕng sáng, rốn phổi đ m Chẩn đoán 7.1 Chẩn đoán xác định: cĕn c ch yếu vào 7.1.1 Tiền sử cá nhân dị ng: chàm, mày đay, có tiếp xúc với dị ng nguyên trước đó, tièn sử gia đình hen, dị ng ho c yếu tố khác gắng s c, lạnh v.v 7.1.2 Hội ch ng h p tiểu phế quản co thắt: khó th ch m, ch yếu kỳ th phổi nghe nhiều ran rít, ran ngáy, phim phổi cho thấy hình ảnh khí phế th ng ra, 7.1.3 C n khó th có tính chất hồi qui, đáp ng tốt với thuốc giãn phế quản, tét phục hồi phế quản với đồng v n bêta dư ng tính t c sau dùng đồng v n bêta FEV1 > 200ml FEV1/FVC > 15% 7.2 Chẩn đoán phân biệt 7.2.1 Hen tim: bệnh nhân có tiền sử bệnh van tim h p van hai lá, h van động mạch ch , cao huyết áp, khó th nhanh, kỳ, phổi nghe nhiều ran dịch, ran ngáy, phim phổi cho thấy hình ảnh dịch, tâm điện đồ để xác minh thêm nguyên nhân 7.2.2 Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tinh: có tiền sử bệnh phổi tắc nghẽn mạn tinh thư ng thuốc lá, có hội ch ng nhiễm trùng, khó th nhanh, khơng có tiền sử ... hướng vơ hạn Sự nghẽn hay ph? ? h y mạch máu ph? ??i (thuy? ?n tắc động mạch ph? ??i, khí ph? ?? th ng) gây nên khoảng chết thêm vào khoảng chết giải ph u Sự thiếu oxy máu n ng số lượng ph? ?? nang khơng tham gia... tổn ph? ?? nang lan tỏa - Hội ch ng thư ng tổn ph? ?? quản - Hội ch ng suy hơ hấp cấp 2.2 Chẩn đốn ph? ?n biệt - Ph? ?? quản ph? ?? viên lao: Ph? ??i làm xét nghiệm lao - Hen ph? ?? quản bội nhiễm: Tiền sử hen ph? ??... (nhiễm trùng máu), lâm sàng giống ph? ?? cầu,nhưng thư ng dạng nhiều áp xe nhỏ ph? ??i, ph? ?? quản ph? ?? viêm, trẻ em thư ng áp xe ph? ??i tràn m màng ph? ??i gọi tụ cầu ph? ??i - màng ph? ??i, bệnh nhiều biến ch ng n

Ngày đăng: 17/03/2023, 16:26

w