1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng lưu trữ UBHC TP. Hà Nội (1954 - 1975) nguồn sử liệu chữ viết nghiên cứu lịch sử thủ đô

25 329 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Phòng lưu trữ UBHC TP. Hà Nội (1954 - 1975) nguồn sử liệu chữ viết nghiên cứu lịch sử thủ đô

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC TONG HOP HA NOI

(La

HO VAN QUYNH

PHONG LUU TRUUBHC TP HA NOI

(1954 - 1975) - NGUON SULIEU CHU VIET

NGHIEN CUU LICH SUTHU DO

Chuyên ngành: biên soạn lịch sử và sử liệu học

Mã số : 05-0311 ¬ ! ¬ 4 lobe Ls v 4 , m ‘

Tóm tắt luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử

Hà nội- 1995

Trang 2

— 2

Luan ăn được hoàn thành tại bộ môn phương pháp luận sử học,

khoa Lịch sũ trường Đại học Tổng hợp Hà Nội

Người hướng dan khoa học:

Gido su: Ha Van Tan

NSO Do

PES P ƒ{ Nawuyr Var Tả, Người nhan xét Ï: 2à or pp A f¿s P1 đ cưng ⁄ ấu ~ Người nhán xét 2: ) - đời è p f 6 cỗ Hing Van Eh ct ⁄L Cø quan nhân xét:

Luận án được bao về tại Hội đồng chấm Luận án

Nhà nước họp 6

Vaohci 9 gid ,ngay 24 thang (“nam 1995

C6 thé tim doc luan án tại Thư viện Quốc gia và

Trang 3

MỞ ĐẦU

I- Lý do chọn đề tài: Nguồn sử liệu chữ viết trong các kho lưu

trữ vô cùng phong phú, đó là những tài liệu phần ảnh quá trình hoạt động của các cơ quan, chứa đựng tất cá những sự kiện lịch sử, những hoạt động của một cơ quan, một ngành hoặc một địa phương

Tài liệu lưu trữ có nhiều giá trị Nhưng một trong những giá trị

nổi bật nhất của chúng là giá trị lịch sử Tài liệu lưu trữ là những chứng tích cua lịch sử nhằm hai mục tiêu:

a) Tìm lạt lịch sử của các môi liên hệ giữa các cơ cấu Nhà nước

và xã hội

b) Giải đấp những văn đẻ kỹ thuật liên quan đến hoạt động của cơ cấu

Nói theo cách thơng thường thị tài liệu lưu trữ là nguồn sử liệu, là những dấu vết của tư tưởng và hành dộng cơn người từ quá khứ

Phóng lưu trữ UBHC các tính và thành phố trực thuộc Trung ương dược hình thành từ 1945 cho đến 1975, nay vẫn nằm trong các

kho lưu trữ; các nhà nghiên cứu lịch sử chưa nghiên cứu nó với ý

nghĩa là khai thác nguồn sử liêu

Chon dé tai: “Phong lum tr UBHC thành phố LIà Nội (1954 -

1975) nguồn sử liêu viết nghiên cứu lịch sử Thủ đô” nhằm hai mục

dích:

a) Đi tìm tri thức từ sử liệu để "sơ chế” một nguồn sử liệu lâu nay các nhà nghiên cứu cịn ít khai thác đến

Trang 4

4

và đánh giá nguồn sư liệu từ phóng lưu trữ UBHC các tình và thành

phố khác

2- Lịch sư van dé:

Đi vào khai thác sử dụng het gia tri tài liệu trong phông lưu trữ

ƯBND các tỉnh và thành phố sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nhân dan Vấn đề này được Nhà nước quan tâm đến từ lâu

Chúng tôi đã để nhiều thời gian di sâu, tìm hiểu và đã viết một số bài báo về phông lưu trữ UBHC tính đăng trên tạp chí Lưu trữ từ

1978 - 1982

Tiếp sau đó vào những năm từ 1982 - 1989 một số tác giả đã đi

sâu vào phân loại và đánh giá nguồn sử liệu trong tài liệu lưu trữ:

Trên tạp chí lưu trữ số 4/1982 PTS Phạm Xuan Hang da viet

bài: “Về việc vận dụng sử liệu học vào đánh giá giá trị tài liệu van

Kiên chữ viết."

Trên tạp chí Lưu trữ số 4/1985 tiên sĩ Nguyễn Văn Thâm

viết: Các nguyên tắc phương pháp luận và phương pháp xác định

giả trị tài liệu lưu trữ”

Nổi bật hơn là ba bài của giáo sư Phan Đại Doãn và tiến sĩ Nguyên Văn Tham đăng trên tạp chí nghiên cứu lịch sử:

- Mấy vấn đề sử liệu học lịch sử Việt Nam (NCLS số 5, H-1984

trang 31 - 37)

- Về sự phan loại các nguồn sử liệu của lịch sử Việt Nam

(NCLS s6 5, H-1985, trang 60 - 69)

- Phương pháp hệ thống và mội vài ứng dụng trong việc nghiên

cứu các nguồn sử liệu của Lịch sử Việt Nam (NCLS số $5, H-1986,

Trang 5

5

Những bài viết trên chỉ để cap đến những vấn để chung

nhất của công tác nhân loại và đánh giá nguồn sử liệu, mà chưa di vào phân loại và đánh giá cụ thể một phông Lưu trữ Vậy dé

iai phan loại và đánh giá nguồn sử liệu từ phông lưu trữ UBLIC tỉnh, thành phố là một đề tài còn nhiều mới mẻ, đầy hap dan

3- Đi trợng và phương pháp nghiên cứn:

Đổi tượng nghiên cứu của luận án là nguồn sử liệu trong

phông lưu trữ UBHC thành phố llà Nội 1954 - 1975 với hơn §

ngàn hồ sơ Trước một đối tượng nhiêu tài liệu như vậy chúng

tôi tiến hành phân loại một cách khái quái, đánh giá những tai liệu điển hinh nhất nhằm từng bước tích lũy kinh nghiệm để tiến

hành phan loại và dãnh giá nguồn sử liệu từ các phông lưu trữ

UBHC các tỉnh khác

Về phương pháp: day JA cong trình nghiên cứu sử liệu học,

vi vay việc thực hiện đề tài phải dựa trên các phương pháp sử liệu học với tư cách là bộ môn phù hợp cho sử học

4- Kết qua va dong gop cua luận án:

/ a) Nêu ra các nguyên tắc và tiêu chí phân loại nguồn sử liệu phông lưu trữ UBIIC thành phố HIà Nội nhằm vận dụng cho

phân loại nguồn sử liệu phông Lưu trữ UBIIC các tỉnh và thành

phố khác

b) Luan an danh giá nguồn sử liệu về hình thức và nội

dung

c) Qua đánh piá, phê phần sử liệu, luận ấn đã xác minh

Trang 6

d) Luan án dã tìm ra những ngơn ngữ dặc thù cua van ban

UBLTIC thành phö [là Nội giat đoạn 1954 - 1975: những đặc diêm

vẻ hành văn máv chữ con dấu của các cấp chính quyền: chữ kỹ

của các vị có trách nhiệm trong ƯBHC v

3- Nguồn lài liệu dược sử dụng trong luận an: Luận án sự dụng 3 nguồn tat liệu chính:

a) Phong luu try UBHC Thanh pho Ha Noi giai doan 1954- 1975 voi hon 8 ngan hé so

b) Tài liệu và tư liệu ở Cục Lưu trữ Nhà nước

c) Tư liệu của khoa lịch sử trường Đại học Tổng hợp Hà

Nội

Đối với nguồn tư liệu phòng lưu trữ UBHC thành phố Hà Nội (1954 - 1975), luan an da di sau khảo sát kỹ từng nhóm hồ

sơ đê rỏi khái quát lại và tiên hành phân loại theo các nhóm

nhằm bước đầu “sơ che” nguồn sử liệu phong phú và dầy roi ram

này ziúp các nhà nghiên cứu lịch su bat bay vào nghiên cứu lịch

sử Thủ do giai doan 1954 - 1975 co trong tay những tư liệu chi

dân đầu tiên

Tiệp theo, luận án đã lựa chọn những tài liêu tiêu bieu nhất

trong phông lưu trữ tiến hành đánh giá (thực chất là phê phan su

liệu) nhảm rút ra những vàn đề cần chú ý khi nhà nghiên cứu

lịch sư sử dụng những tài liệu này iam cứ liệu phục hồi lại bức

tranh toàn cảnh cua Thủ dô Hà Nội trong vòng 20 nam

Hai nguồn tư liệu sau, luận án nghiên cứu với tư cách là hô

trợ về mặt lý luận dể soi sáng cho việc đi sâu vào phê phán và

Trang 7

3

BO CUC VA NOI DUNG LUAN AN

Ngoài phần mơ dầu phần kết luận phần thư mục tài liệu tham

khao và phụ lục, luận án được chia thành 3 chương

CHUONG I

Qua trinh hinh thành và những đặc thù

của phông lưu trữ UBHC thành phố Hà Nội,

giai đoạn 1954 - 1975 (15 trang) ˆ

Ngày 17/9/1954, theo quyết định cửa Chính phủ, Ủy ban Quan

chính Hà Nội được thành lạp do thiêu tướng Vương Thừa Vũ làm

Chủ tịch Cơ cấu tổ cức của UBQC thành phố Hà Nội gồm có Văn

phịng và 4 ban giúp việc (Ban nội chính, Ban kinh tế tài chính, Ban xí nghiệp cơng ích Ban tuyên văn xã)

Tháng 9/1954, Chính phủ dồi tên UBKCHG thành UBHC các

cấp Tại Hà Nội, hai ủy ban đó vẫn đồng thời hoạt động Nhưng trong thời kỳ đầu tiếp quản thi chỉ có Uy ban Qn chính ra công

khai

Về chức năng nhiệm vụ giữa hai Ủy ban này tuy có khác nhau

đôi chút nhưng cũng nhằm vào việc quản lý thành phỏ mới giải

phóng Do đó, tài liệu được coi là một phông lưu trữ UBHC thành

phố Hà Nội kể tử ngày 17/9/1954

Tháng 10/1957 Hội đồng nhân dân khoá | duoc nhan dân chính

thức bầu ra Hội đồng nhân dân khóa Ï dã bảu ra UBHC chính thức của Thu đô Hà Nội gồm !1 vị do bác sĩ Trần Duy Hưng làm Chu

tịch

Ủy ban hành chính thành phố Hà Nội quản lý thành phố vẻ các

mặt: nội chính, kinh tế và văn xã Thời kỷ quân quan (9/1954 -

12/1954), Uy ban quan chính chú trọng hơn về mặt nội chính Sau

d6 UBHC coi trọng cä 3 lĩnh vực quan lý này

Khi xã hội Hà Nội phát triển lên 3 mặt quan lý trên được chia

Trang 8

giao thông vận tải và văn xã Luận án da néu 5 dac diém cua phông lưu trữ UBHIC thành pho Ha Not nham giúp các nhà nghiên cửu

bước đầu làm quen với tải liệu

Phong lưu trữ UBHC thành phố Hà Nội được hinh thành trong

quá trình giải quyết công việc của Ủy ban dựa trên 6 lĩnh vực hoạt động trên Cơ quan giúp việc trực tiếp về hành chính cho Ủy ban là Văn phòng Tài liệu trong phơng có những loại: hồ sơ các tập công

văn lưu (Nghị quyết, quyết định, chỉ thị, bảo cáo, công văn, điện của

HĐND và UBHC): hồ sơ giải quyết công việc (hồ sơ theo dõi các

ban ngành và các UBHC huyện quận trực thuộc UBHC thành pho

hồ sơ các hội nghị các sự kiến lễ tân đón tiếp các phái đoàn quốc

tế tô chức các ngày lẽ lớn

Tài liệu trong phỏng đa số là bản chính,

CHƯƠNG TH

Phan loại nguồn sử liệu từ phông lưu trữ UBHC thành phố Hà Nội giai đoạn 1954 - 1975

(50 trang)

Việc phân loại sử liệu chữ viết và tài liêu lưu trữ hoàn toàn

mang những nội dung khác nhau Nhà lưu trữ học phân loại các phông tài liệu lưu trữ dựa trên những đặc trưng hình thành tài liệu

như: Cơ cấu tế chức - thời gian - mặt hoạt động - vấn đề nhằm mục đích tơ chức khoa học tài liệu trong một phòng tài liệu, một kho

lưu trữ, một màng lưới các kho lưu trữ để làm thư mục thuận lợi và

Trang 9

Bat ctr mot su phan loại chung nào cũng không thể bao gồm hết được tính đặc thù của các nhóm sử liệu riêng biệt Vĩ vậy việc phân loại theo phạm vi từng nguồn sử liệu vân có vai trị riêng của nớ Đặc biệt là khi các nhóm sử liệu riêng biệt có khối lượng lớn thì sự phân loại cụ

thể, chi tiết trong mỗi nhóm là hết sức cần thiết

Luận 4n đi vào phan loại nguồn sử liệu theo hai mục lớn:

I- PHÂN LOẠI NỘI DUNG NGUỒN SU LIEU PHONG LƯU TRU UBHC THÀNH PHÔ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1954 - 1975:

Có 3 mục nho:

I- Phán loại nguồn sử liệu theo thời kỳ lịch su:

Mục này nguồn sử liệu được phân loại theo thời kỳ lịch sử: Giai

đoạn tiếp quản Thủ đô 1954; Giai đoạn khôi phục kinh tế của Hà Nội

1955 - 1957: Giai đoạn phát triển kinh tế 1958 - 1960: Kế hoạch 5 năm

lần thứ nhất 1961 - 1965: Giai đoạn vừa xây dưng vừa chống chiến tranh phá hoại của địch 1965 - 1975

Trong mỗi giai đoạn này luận ân đã nêu rõ: số lượng sử liệu; phương

ân phân loại lưu trữ và những đặc điểm tài liệu trong từng giai đoạn

2- Phan loại nguồn sử liệu UBHC thành phố Hà Nội theo các mặt hoạt động xa hội: Mục này nguồn sử liệu được phân loại theo các mặt

hoạt động như sau:

Những sử liệu phan ảnh tình hình cơng nghiệp và thủ công nghiệp; những sử liệu phản ảnh tình hình nơng nghiệp; những sử liệu phan ảnh tình hinh tài chính - thương nghiệp: những sử liệu phần ảnh tình hình

Trang 10

10

Trong từng mặt hoạt động, luận án nêu rõ tài liệu nằm ở

mục mấy trong phương ân phân loại tồn phơng lưu trữ, tiếp đó

nêu những đặc điểm của nhóm tài liệu này

3- Phản loại nguồn sử liệu theo các chuyên đề:

Tài liệu trong nguồn sử liệu được phân loại theo các

chuyên đề sau: chuyên đề cải cách ruộng đất ở ngoại thành Hà Nội: chuyên để xây dựng và củng cố chính quyền dân chủ nhân dan; chuyên đề về thuế; chuyên đề về kinh tế bao cấp; chuyên dé

về hợp tác hóa nông nghiệp

Trong từng chuyên đề được nêu rõ: tài liệu ở trong các muc nào của khung phân loại tài liệu lưu trữ, tiếp theo nêu các đặc điểm của tài liệu trong nhóm đó

1I- PHÂN LOẠI NGUỒN SỬ LIỆU THEO HÌNH THỨC BÊN NGỒI

Mục này được chia làm 2 mục nhỏ:

1- Phản loại nguồn sử liệu theo các loại hình văn bản:

- Tài liệu trong tiểu mục 1 được phân loại thành 3 nhóm: các văn

bản pháp quy: các văn bản thông thường: các loại giấy tờ của cá

nhân

Trong từng nhóm nêu rõ từng loại văn bản cùng với vi tri, hiệu lực và tác dụng của từng loại văn bản đó trong việc quản lý chỉ đạo của UBHC thành phố Hà Nội

2- Phán loại nguồn sử liệu theo tác giỉ: Trong tiểu mục

này, nguồn sử liệu được phân loại theo tác giả (có tài liệu) trong

phông lưu trữ UBHC thành phố Hà Nội: Phủ thủ tướng; Thành

ủy Hà Nội: Hội đồng nhan dân; Ủy ban quân chính: UBHC; các

sở, ban, ngành trực thuộc UEH thành phố Hà Nội: các Ban can

sự các quận các Ban công vận của nhà máy, xí nghiệp Hồ Chủ tịch: các ông Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBHC thành phố

Trang 11

ii

CHƯƠNG IH

DANI GIA NGUON SU LIEU PHONG LUU TRU UBIIC

THANE PHO HA NOL, GIAL DOAN 1954 - 1975 Chương này gồm 66 trang được chia thành 3 mục lớn:

I- DANH GIA FINH THUC SU LIEU PHONG LUU TRỮ UBITC TIIÀNH PHÔ HÀ NỘI (1954 - 1975),

BAI kỳ một sử liệu nào cũng có dấu tích của một sự kiện hiện tượng nào đó phát sinh vào một thời điểm nhất định, trong một hoàn cảnh

nhất định, nên mang dấu ấn của hoàn cảnh đỏ

Đặc diểm trên của sử liệu không những khẳng định bản chất của sử

liêu như là một hiện tượng xã hội, mà còn dòi hỏi phải có cách nhìn lịch sử khi bắt tay vào nghiên cứu sử liệu Từ thực tế nghiên cứu sử liệu, các nhà sử học đã dúc rút ra những kinh nghiệm và tập hợp lại qua

nhiều thế hệ thành phương pháp luận sử liệu học

Theo phương pháp này, khi nphiên cứu sử liệu phải đặt nó vào hồn cảnh lịch sử cụ thể nơi đã sẵn sinh ra nó và nghiên cứu hoàn cảnh ấy dã

tác động, chi phối như thế nào đối với nội dung và hình thức của sử

liệu

Từ mục đích trên, luận an đi vào:

1- Đánh giá các thể loại văn bản trong nguồn sử liệu

1.1- Đánh giá các van ban pháp qui có trong phơng lưu trữ ƯBHC thành phố Ilà Nội luận án dã nêu ra những văn bản mang nội dung

chính sách lớn của Đảng và Nhà nước được cụ thể hóa và Hà Nội như:

chính sách tính giảm biên chế, chính sách giảm tơ và cải cách ruộng đất

ở Hà Nội đã mang lại những kết quả lớn cho các cơ quan và nông dân

Trang 12

12

1.2- Trong nguồn sử liệu UBIIC Thành phố Hà Nội còn có

các loại báo cáo: báo cáo thường kỳ, báo cáo đột xuất, báo cáo vụ việc, báo cáo chuyên đề Mỗi loại báo cáo đều có chứa các thơng tin nhất định

Hồ sơ số 2 năm 1954:” Báo cáo của UBỌC là Nội về tình hình mọi mặt của Hà Nội trong năm 1954” đã phản ảnh nhiều hiện thực của Hà Nội trong những thắng cuối năm 1954 khi Hà Nội mới được tiếp quản

Muc dich cua báo cáo là thông tin hai chiều trực tiếp piữa

các hệ thống cơ quan Nhà nước Thông thường thì báo cáo năm bao hàm thông tin của bão cáo quí, tháng tuần Tuy vay trong

những diều kiện và hoàn cảnh nhất định, báo cáo hàng tuần lại

có giá trị rất cao

Trong hoàn cành cuối năm 1972, khi nhân dan Thủ đô hồi

hộp chờ đón kết quả đàm phân hịa bình ở Hội nghị Paris thì để

quốc Mỹ trở mặt Ngày 16/4/1972 chúng cho không quan bắn

phá trở lại miền Bắc và 12 ngày đêm cuối tháng 12/1972 chúng

đã tập kích dường khơng vào Hà Nội với qui mô lớn Tạp: "Báo

cáo công tác hàng tuần của LUIDHC thành phố Hà Nọi từ 23/9 đến

29/12/1972" là một tập văn bản có giá trị sử liệu cao của phông

Lưu trữ UBHC Thành phố Hà Nội: vì chúng phần ảnh 12 ngày đem của trận Điện Biên Phú trên không

Cũng trong những hoàn cảnh và điều kiện đặc biệt, những

báo cáo chuyên đề ra đời trong hoàn cảnh do đã có giá trị sử liệu

cao hơn những báo cáo chuyên đề tương tự ra đời trong hồn canh bình thường

Ví du: Báo cáo tổng kết của UBHC thành phế Hà Nội về công tác chiến đấu phịng khơng nhân dân trong đợt tập kích

chiến lược của không quân Mỹ vào Hà Nội từ 1& - 30/12/1972

Báo cáo trên đã phản ảnh đầy đủ tình hình sơ tán của nhân

dân và những trận chiến đấu quyết liệt cua quan dan Thu dé

Trang 13

13

Trong trưởng hợp đã bị bao hàm.song báo cáo của cấp dưới vẫn

là chứng tích cho người ta tin cây hơn là háo cáo năm của cấp trên vì báo cáo năm chỉ có thể nói các sự kiện một cách khái quát còn

báo cáo của cấp dưới tất nhiên phải nói đến một cách tỉ mỉ, cụ thể

Vi du: Bao cáo tuần thắng cua Ban can su quan Ngã tư sở về

tinh hinh di cu vao Nam trong nam 1955

{.3- Trong nguồn sử liệu phông UBHC thanh pho Ha Noi con

có rất nhiều công văn và loại văn bản ghi lạt nhiều chứng tích va phản ảnh nhiều sự kiện quan trọng

Việc đổi tiên Đông Dương ra tiền Ngân hàng cũng là sự kiện

đáng quan tâm trong năm 1954: “Tập công văn của UBQC Ban thu đổi tiền Hà Nội về vấn đề thu đổi tiền Đông Dương và Liên bang

Hà Nội từ 8/7 - 19/10/1954"

Việc giải quyết thất nghiệp ở Hà Nội khi mời giải phóng cũng

là một cơng việc quan trọng tại hồ sơ số 109 năm 1954 chúng ta

cịn thấy:”Tập cơng văn của Bộ Lao dộng, UBQC và Sở Lao dong Hà Nội về tĩnh hình cơng nhân thất nghiệp và những biện pháp giải

quyết

2- Đánh giá linh thức xuất xứ của sự liên:

2.I- Về nguyên tắc sử liệu Không xác định được thời gian và

địa điểm lạo thành thì khơng thể sử dụng cho nghiên cứu sử học Nghiên cứu xác định thời gian và địa điểm của sử liêu là phải trả lời câu hót: sử liệu đã xuất hiện bao giờ và ở đâu?

Luận văn đã đi sâu phân tích xác định thời gian và địa điểm san

sinh của bài:"Lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch nhân ngày giai phóng

Thủ đơ” và bài: "Lời phát biểu của đại biểu cử trí Hà Nội”,

Bảng cách so sánh, đối chiếu các thông tin trong sủ liệu với báo

chí bên ngoài, luận văn làm rõ phần nào xuất xứ của hai tài liệu nói

Trang 14

14

X4c dinh dia điểm tạo ra sử liệu: Mối quan hệ giữa thời gian và địa điểm tạo thành của mội sử liệu, đặc biệt là sử liệu viết rất chặt

chẽ cho nên những phương pháp xác định hiện dại cũng chính là

những phương pháp xắc định địa điểm Song cần lưu ý rằng: dựa vào

nội dung - mối liên hệ giữa thông tin sử liệu với các sự kiện ngoài sử

liệu - để xác định địa điểm trong nhiều trường hợp phức tạp hơn so với xác định niên đại Trường hợp xác định sư kiện Bác Hồ về thăm

xã Trung Kính hay Trung Hịa đã chứng minh điều đỏ

Dựa vào đặc điểm hình thức: Sữ liêu có đặc điểm ngôn ngữ địa phương ngôn ngữ cua tác gia Riêng tài liệu phông lưu trữ UBHC thành phố Hà Nội chúng ta lưu ý đến máy chữ và các kiểu chữ của từng loại máy như : mây ô-li-vet-tt của Pháp máy hec-met bei-bi của Mỹ

2.3- So sánh ngơn ngữ bút tích cách hành văn

Khi xác mình một văn bản có đúng là của mội nhân vật hay

không nhà nghiên cứu lịch sử phải phê phán sử liệu theo phương

pháp so sánh Việc so sánh này phải thực: hiện cả trên hai lĩnh vực:

thong lin va kénh thong tin cung mét lúc

Luận án đã so sánh ngôn ngữ bút tích, cách hành văn của 3 tài

liệu:

- Lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch nhân ngày giải phóng Thủ đô - Thư gửi cán bộ và chiến sĩ vào tiếp quản thu do

- Diến từ tại buổi lễ đặt vòng hoa ở đài Liệt sĩ Hà Nội

Và rút ra kết luận cho từng tài liệu Khi so sánh mới thấy rằng

một tài liệu khi đã công bố trên báo in vào sách thì cơ rất nhiều sai

sót mà nhà nghiên cứu lịch sử phải tách bỏ những sai sót đó khi

Trang 15

15

2.3- Xác định bản chính, bản sao, xác định sử liệu là xác thực hay giả mạo

- Xác định tính xác thực của sử liệu: Luận án đã lấy một tài liệu

cụ thể báo cáo số 91/QLND ngày 20/1/1961 của Sơ quản lý Nhà

đất Hà Nội: "Tổng kết công tác năm 1960” do Phó Giám đốc Phạm

Du ký lên.và đóng dấu thi thấy trong mội dung mội văn ban bao cáo cũng có những phần mâu thuần với nhau, phần dau cua báo cáo có nêu 4 nhiệm vụ trong năm 1960 Nhưng phần báo cáo nhiệm vụ

lại lờ đi nhiệm vụ thư hai đã nêu

Luận ân cũng nêu ra khi nghiên cứu các báo cáo có số liệu cần lưu ý các khuvnh hướng:

- Nếu báo cáo thành tích thì họ sẽ tăng số liệu lên để cấp trên

tin là cơ quan, đơn vị đó tốt có sự phấn đấu

- Nếu báo cáo về thu nộp ngân sách các cơ quan thường bớt số

liệu đề rút tiên ra tiêu

Luận án đã lấy báo cáo sô 47-TTIr ngày 10/1/1960 của Ban

Thanh tra Sở Tài chính để chứng minh cho nhận định trên:

Cong ty nong tho san Ha Noi:"Trong 3 quí đầu năm 1960, số

tiền bán hàng hàng ngày không nộp hết ngày hôm sau cho ngân

hàng mà thường giữ lại từ 5.3 trăm đến 4.5 nghìn đồng có mấy ngày giữ lại đến hàng 7 nghìn 17 nghĩn 31 nghìn đồng để chỉ tiêu

trong lúc cơng ty đã có một qui ch: tiều khác” (trang 2)

"Sở thương nghiệp bội thu tiền phiếu gạo phiếu mua hàng,

khóng nộp ngân sách để lại lập qui riêng chị tiêu ngoài chế

độ (trang 2) vv

Đến năm 1961 những hiện tượng trên vân tỏn tại Théo báo cáo số 610 ngày 15/1/1962 của Sở Tài chính Hà Nội thì việc quản lý thu

Trang 16

16

“Tiền thu vào không nộp ngay cho qui giữ tiêu riêng:đoàn Xe Ơ-L bt cịn 20.000 nghìn đồng về tiền bán vé và bản phê phâm chưa nộ

cho Liên đoàn sản xuât miền Nam” (trang 3)

“Vốn lưu động cấp thừa không nộp lại cho ngân sách như Công ty xây dựng Kim Liên 86.459đ, Công ty xây dung 180.000d"

Về quan lý chỉ: 'Các HTX nông nghiệp khơng có ngun tắc nào cứ tùy tiện và theo lối gia đỉnh chủ nghĩa, chị rồi mới báo cáo thanh

tốn sau khơng thơng qua ban quản trị Kế toán viên đi lãnh tiền ở Ngân hàng về tra tiền cá giống không qua qui số tiền còn lại tự giữ

lấy chị tiêu cho việc khác” (trang 4)

Về quản lý tài sản cũng có nhiều vân để tương tự:

"Công trường bê tông đúc sản thiêu hut 61 tan sắt thép không

xác minh được lý do”

"Một kho lương thực dã thiếu 8.400 kg gạo để mốc.,mối xông và

ngãấm thuốc trừ sâu 3 tấn” vv

"Sð sách chứng từ chỉ là hình thức bề ngồi để che dấu sự mờ

am”, "Số liệu của các bộ môn cung tiêu kế hoạch tài vụ không lúc

nào khớp và nếu có khớp cũng chỉ là hình thức thường đưa vào số

sách để điều chính, Khơng đt sâu tìm rõ nguyên nhân chênh lệch do

dau" (trang 7)

Xác dịnh bản chính hay bản sao: luận án đã sưu tâm và chụp lại chữ ký của các vị lãnh đạo chủ chốt của các cơ quan [Tà Nội như Chủ tịch các Phó Chủ tịch, chánh văn phòng, giãm đốc Sở Tài chính và

Ngân hàng Luận án cũng đã sưu tầm và tập hợp các con dấu của

các cơ quan chủ chốt của Hà Nội giai doạn 1954 - 1975 Dựa vào

chữ ký và con dấu nhà nghiên cứu có thể xác minh được sử liệu thật

gia, ban chính hay bản sao |

2.4- Các danh từ Hán Việt có trong sử liệu phông lưu trữ UBHC

thành phố Hà Nội (1954 - 1975): Luận ân đã nêu ra các từ Hân Việt

thường xuyên được dùng cho nguồn sử liệu nhất là thời kỳ 1954 -

Trang 17

17

[[- ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG SỬ LIỆU PHÔNG LƯU TRỮ UBHC THÀNH PHO

HÀ NỘI, GIAI ĐOẠN 1954 - 1975

I- Theo phương pháp so sánh: Kiến thức bên trong sử liệu đã là

những hiểu biết về những sự kiện mà sử liệu phần ảnh Kiến thức bên

ngoài! sử liệu là xác định được mốt liên hệ giữa các sự kiên có trong sử liệu với những sự kiện, những nhân vật, những thời gian và khơng gian bên ngồi sử liệu, trên các sách báo, trong dân gian, trong xã hội Muốn

có kiến thức bên trong và bên ngoài sứ liệu phong phú và sâu sắc khơng

có cách nào khác là phải nghiên cứu, tham khảo nhiều tư liệu lịch sử và

những bộ mơn khoa học có liên quan

1.1- So sánh số liêu: Các số liệu có trọng báo cáo của ƯBHC thành phố được tổng hợp từ các số liệu cua bao cáo cấp dưới gửi lên (huyện

khu phố) báo cáo cua khu phố, huyện được tập hợp từ số liệu báo cáo của xã, đường phố

Luận 4n đã so sánh số liệu của một văn bản với một số văn bản khác nằm ngay trong nguồn sử liệu Các nhà sử học nên lấy số liệu của cơ quan thống kê làm số liệu tương đối chính xác để làm cơ sở so sánh

Để chứng minh nhận định trên, luận án đã so sánh các số liệu về thủ

công nghiệp của [là Nội năm 1958 có trong hồ sơ số 33-1958:

So sánh số thu trong 3 tháng 7.8,9/1959 với số thu quí III/1959 Thu

trong 3 tháng 7,8,9/1959 là 22.035.331đ76 Báo cáo quí II] của Sở tài chính là 25.182.183đ đạt 104,5% so với kế hoạch

SỐ thu theo báo cáo quí nhiều hơn số thu theo báo cáo tháng là

25.182.183đ - 22.035.331đ = 3.146.852đ con số này đáng nghi ngờ

So sánh số thu trong quí 1/1959 trong báo cáo số 115-TC-KH ngày 17/4/1959 là 15.071.952đ so với số thu trong báo cáo tháng 1,2,3/1959

của Sở Tài chính là:

Thang J : 5.066.112d

Tháng 2: 5.414.277đ

Tháng 3: 4.491.593đ

Trang 18

18

Số liệu trên tương đối chính xác có thể sử dụng dược

luận án cũng đã chứng mình số thu của llà Noi là 63.631.20 chi tài chính của Ilà Nột năm ¡959 là 20.675.000đ là chính xác

Khi so sánh các con số trong sử liệu, nhà sử học càng tìm về cội

nguồn các con số: các bản nhấp, các công văn, đề án, tờ trình của nhiều

cơ quan về cùng một vân đề thì càng thấy rõ sự chân thực

L.2- So sánh địa danh:

Sự kiên 1/3/1956 Bác [lồ về thăm bà con nông dân xã Trung Kính mà nhiều sách báo đã viết Trong nguồn sử liệu

phông lưu trữ UBHC Thành phố [la Not 1954 - 1975 con ba tat

liệu của quạn 6 và ƯBHC thành phố Hà Nội

Quyết định số 21/QN-TCCB ngày 3/2/1956 của UBIIC

Thành phố Hà Nội công nhận ƯBHC xã Trung [lòa

Báo cáo của Ban cin sự quận 6 Thành phố llà Nội ngày

9/11/1956

Báo cáo số 8/BC-ICS ngày 5/3/1956 của Ban can su quan

6 về công tác 3 tháng dầu năm 1956

Tài liệu thứ nhật dễ ngày 3/2/1956 trước lúc Bác [lồ vẻ

thăm hai tài liệu sau có ngày tháng sau ngày Bác về thăm Cả 3

tài liệu đều ghi dia danh xã Trung Hòa quận 6, chứ không phải xã Trung Kính huyện Từ Liêm Thành phố Hà Nội Việc so sánh trên đã làm rõ địa danh của rnột sự kiện quan trong

Su kién 16 giờ 30 ngày 8/10/1954 các đơn vị quân đội ta Liến dến dường dê La Thành, từ Vĩnh Tuy; Bạch Mai cho đến

Ngã Tư Sở, ô Cầu Giấy và Nhạt Tân

Các căn cứ để so sánh làm rõ sự kiện trên:

"Hiệp định van đề chuyển giao quân sự và trật tự khu chu

vị I]à Nội "Giữa Chính phủ Việt Nam và chính phủ Pháp-1954 Ơng Đỗ Thính: Phó trưởng Ban Tuyên huấn huyện ủy Từ

Trang 19

19

Hai can cứ trên đều chứng tô l6 giờ 3Œ ngày 8/10/1954 các đơn VỊ bộ đội ta tiến sát tới vành đai đê La Thành từ Nhật Tân - ô Cầu Giấy -

Ngã Tư Sở - Bạch Mai - Vinh Tuy (nghĩa là còn ở ngoài vành đai đê La

Thành) :

2- Thẹo phương pháp phán tích va Téng hop:

2.1- Muốn xác minh mức độ tin cậy của thông tin cần xác minh quan điểm, thái độ của người đưa tin Luận án đưa ra ví dụ: Báo cáo

của Sở quản lý nhà đất tổng kết công tác năm 1960 Phản a, mục II: Thu

thuế đất công là 84.828đ61 Mục III có nhận xét:" Qua báo cáo ở trên

cho thấy rằng năm 1960 công tác tư tưởng đã được chú ý nên đã cùng

cố thêm tư tưởng cho anh em và tuy có khó khăn về tổ chức, về cán bộ anh em đều phấn khởi công tác Do đó cơng tac tư tưởng tốt nên anh em đều cố gắng và đã hoàn thành được các công tác của So"

Nhưng trong báo cáo 9 tháng năm 1960 của Sở Nhà đất do Giám đốc Nguyên Khánh Ninh ký ngày 14/10/1960 thỉ lại nói thu thuế đất

công được 114.000d Nhu vay báo cáo 9 tháng đó lại báo cáo tổng kết

năm, số thu thuế đất công 9 tháng nhiều hơn cả năm là:

114.0004 - 84.820d = 29.180d

số liệu này không thể dùng được

Phân nhận định về tư tướng tốt, thì mâu thuần ngay với phần cuối của báo cáo:” Các đồng chí này có tư tưởng cho là Sở quan lý nhà dat kém vế các sở khác nên xếp lương thấp Do đó một số đồng chí muốn

chuyển đi công tác khác”

Từ mâu thuẫn trên nhà nghiên cứu lịch sử thấy ngay được thái độ của người đưa thông tin

2.2- Khi phê phán sử liệu, chúng ta nên quán triệt quan điểm lịch

sử: Đối với các tài liệu của đối phương ta nên sử dụng chúng một cách

khách quan, có phê phán Có những sử liệu mà trong lưu trữ thường

gọi là các tài liệu bị bao hàm, nhưng lại chứa đựng những thông tin lich

Trang 20

LU

Báo cáo số 209/TC/TH ngày 2/2/1955 của Sở tài chính vẻ

các khoản thu do phòng thu phụ trách có nội dung đề cập đến

chính sách thuế của chế độ cũ còn để lại đồng thời có cả những thứ thuế của chính phủ ta vừa mới vận dụng đưa vào Hà Nội, rất cần cho thông tin lịch sử

2.3- Giá trị sử liệu nằm trong giá trị của tài liệu lưu trữ Vì vậy tài liệu lưu trữ là nguồn sử liệu quan trọng Việc dánh giá và -

lựa chọn tài liệu để đưa vào bảo quản trong các Viện Lưu trữ Nhà nước cần phải chú ý đến đặc điểm phản anh hiện thực của

lịch sử Cho nên, khi phê phán sử liệu các nhà nghiên cứu lịch sử

cũng nên vận dụng phương pháp xác định giá trị tài liệu lưu trữ

và ngược lại

Luận án đã phân tích vận dụng phương pháp chức năng để

xác định giá trị tài liêu lưu trữ: Những tài liệu của các cơ quan có chức năng lớn và quan trọng bao giờ cũng có giá trị lịch sử

cao Tuy vậy cần lưu ý là cũng có những tài liệu của các cơ quan

có chức nãng ït quan trọng vẫn mang những giá trị

2.4- Trong phân tích phê phán sử liêu cũng như xác định

gia tri tar liệu Lưu trữ, người ta đã vận dụng phương pháp phân

tích hệ thống Về bản chất, phương pháp hệ thong sẽ giúp giới hạn nhận thức của chúng ta theo đối tượng nghiên cứu sao cho

tìm được một khả năng cần thiết nhất hoặc dự doán kêt qua dựa

vào một hay một số khả năng được chỉ ra một cách hợp lý, người thực hiện cần phải quyết định nhiệm vụ dựa theo khả năng được lựa chọn tốt nhất

Có thể xem hệ thống văn kiện tạo ra nguồn sử liệu viết là

tập hợp những văn kiện có liên quan và ảnh hướng lân nhau hình

thành trong hoạt động của mỗi cơ quan theo những tiêu chuẩn pháp lý nhất định Các hệ thống văn kiện nói chung đều lä

những hệ thống động, nghĩa là chúng hoạt động trong những giới hạn biến đổi chịu tác động mạnh mẽ của những diều kiện không gian, thời gian và những diều kiện khác từ ngoài hệ thống

Trang 21

21

Về cơ bản giá trị của các văn kiện - nguồn sử liệu viết trong

lưu trữ chỉ lộ rõ khi chúng được Xét trong một hệ thong nhất định Vì các văn kiện thuộc cùng một hệ thống luỏn luôn có mối liên hệ với nhau theo một qui luật nhất dịnh như đã phân tích ỡ trên nên khi

ap dụng phương pháp phan tích hệ thống chúng ta có thể thấy rõ

một văn kiên nào đó có ý nghĩa lịch su trong hệ thông mà nó hoạt dong

Luan án nêu: từ hồ sơ số 2 đến hồ sơ số I3 năm 1955 là cä một hệ thông các báo cáo của UBHC thành và các quận trong đó hồ sơ số 13 có ý nghía lịch sử có giá trị hơn cä:"Báo cáo tổng kết công tác năm 1955 của UBQC và ƯBHC thành phố Hà Nội”

Cũng trong năm 1955, hồ so so 43 - 58 là một hệ thông các văn kiên về CCRĐ Số hồ sơ này đều có giá trị Song giá trị nhất vân

là:"'Quyết định của UBHC Thành phố Hà Nội vẻ việc thành lập Ủy

ban CCRD Ha Now”

(1 GIA TRI LICH SU CUA PHONG LUU TRU UBHC

THANH PHÔ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1954 - 1975

Mục này nêu rõ nguồn sử liệu đó nói lên điều gì Phịng lưu trữ

da phan anh khá đầy đủ mọi mặt hoạt động của nhân dân Thu ở."

trong vong 20 nam(1954 - 1975)

Luận văn nêu van tat lich su duoc phan anh trong nguồn sử liệu

theo các giai doan:

I- Thời kỳ tiếp quản Thủ đô năm 1954

2- Thời kỳ khôi phục kinh tế 1955

3- Thời kỹ cải tạo và phát triển kinh tế, phát triển văn hóa

1957-1960

4- Thời kỳ kế hoạch 5 năm lần thư nhat(1961-1965)

5- Thời kỳ vừa sản xuat vừa chống chiên tranh phá hoại cua

Trang 22

22

~~

KẾT LUẦN :

L Phông lưu trừ UBHC thành phố Hà Nội (1954 - 1975), là một

nguồn sử liệu chữ viết phản ảnh khá đây đủ bức tranh tồn cảnh của

thủ đơ Hà Nội trong suốt 20 năm - một giai đoạn lịch sử nổi bật của Hà Nội, còn chứa nhiều tiềm ản

1, Nguôn sử liệu phông lưu trữ UBHC thành phố Hà Nội 1954 - 1975 là một nguồn sử liệu có giá trị lịch sử to lớn Trước hết đó là một khối thư tịch lớn nhất về lịch sử thủ đê từ khi Thăng Long được vua Lý

Thái Tổ chọn làm kinh đô (1010) cho đến ngày nay

2.Hầu như nó phản ảnh tồn bộ những sự kién lịch sử của thủ đô từ khi tiếp quản cho đê lúc giải phóng miền Nam Các sư kiện này chuẳng

những điển hình với Hà Nội nói riêng mà cịn tiêu biểu cho cả miền

Bac va ca nude not chung

3 Trong nguồn sử liệu này chứa dựng đặc thù thể loại văn bản và đặc thù ngôn ngữ văn phong trong văn bản quản lý Nhà nước vào những thập ký đầu tiên sau cách mạng tháng 8 ở miền Bắc

II Tiến hành phân loại sử liêu đối với nguồn sử liệu từ phông lưu trữ UBHC tính như phơng lưu trữ UBHC thành phố Hà Nội (1954 -

1Ø75) là một việc làm cân thiết đối với nhà sử học khi nghiên cứu lịch

sử địa phương

Luận án đã đưa ra được những tiêu chí phân loại nguồn sử liệu

UBHC thànhố Hà Nội, cũng có thể dưa vào tiêu chí này để các nhà

nghiên cứu lịch sử địa phương phản loại các nguồn sử liệu của UBHC các tỉnh khác

Trang 23

35

lịch sử lớn của thủ đô như: cải cách ruộng đất cải tạo công thương nghiep tư doanh, phong trào hợp tác hóa nòng nghiệp Irong mọi lĩnh vực hoại dộng, vác văn pản pháp quy vản là những bó duốc soi đường cho các ngành các cấp Vì vày khi nhà nghiẻn cứu gấp một sư kiên lớn, tất nhiên phải di tìm cội nguồn của các sự kiện này từ các văn bản pháp quy của Đang và Nhà nước

Luận án đã xác nhàn báo cáo tống kết năm và nhiều năm của UBHC thành phô là văn ban có giá trị nhất Tuv vậy các báo cáo ngày, thang,

quý năm của cấp dưới gửi lèn cũng có giá irị sử liệu cao tùy thuộc vào

điều kiên hoàn cảnh lịch sử và địa điểm thời gian sản sinh ra các báo

cáo này Luận án có nêu ra nhóm báo cáo hàng ngày vào năm 1972 của

Thành đội Hà Nội trong đó các báo cáo trong 12 ngàv đêm diễn ra trận Điện Biên Phủ trên không đặc biết có-giá trị vẻ mặt sử liệu không thể

coi các báo cáo này là trùng lặp thông tin với báo cáo tháng, báo cáo nam duoc

Luận án cũng đánh giá nhóm văn bản cơng van trong nguôn sử liệu Những công văn này tất nhiên khơng có giá trị như những văn bản pháp quy, những báo cáo của LBHC :hành phố song nhiều công văn được san sinh ra phục vụ những sư kiến lén đều ghì lại, phân anh chan thuc điển biến của su kién nén chung có giá trị sử liệu

Đánh giá xuất xứ của tài liệu: pnàn này luận dn da di sâu vào xác

định thời gian và địa điểm sản sinh ra sử liệu Luận án đã xác định thời

gian và địa điểm sản sinh ra một số sử liệu điển hình trong phòng CRHC

thành phố Hà Nội

Luàn án đã đưa ra những nhàn định : Việc so sánh ngịn ngữ Dút tích cách hành văn và các phương tiên biên soạn tài liệu là rất cần thiết và tinh tế trong quá trình đánh giá sử liệu

Trang 24

24

của Sở Tài chính năm 1959, bao c4o cua Ban Thanh tra So Tai chinh

năm 1960, luận án rút ra nhận xét các sử liệu có thể là những số liệu

xác thực, nhưng cũng có những số liệu không đúng, không xác thực

như báo cáo của Thanh tra Sở Tài chính phản ảnh

TV Tuy nhiên, chúng tôi vẫn thấy luận án chưa thể hoàn thiện việc

phân loại và đánh giá nguồn sử liệu từ phông lưu trữ UBHC thành phố

Hà Nội (1954 - 1975)

Vấn đề này cần tiếp tục ở những năm đài trong lịch sử thủ đô mai sau

Về phân loại chúng tôi thấy cần phân loại kỹ hơn nữa, sâu hơn nữa

va 1ìm thấy nhiều chuyên đề hơn nữa trong nội dung nguồn sử liệu, tiến

tới có một cuốn sách chỉ dẫn nguồn sử liệu thủ đó (Guide to the history source of Hanoi) giúp cho các nhà nghiên cứu tra tìm dễ dàng các sử

liệu về Hà Nội trong các kho lưu 1Trữ

Về đánh giá chúng tơi thấy cịn nhiều vấn dé cần đi sâu hơn nữa như tiến hành đánh giá từng nhớm sử liệu đã được phân loại, nhất là các

nhóm sử liệu theo chuyên đề để xác định những sử liệu đáng tin cậy

Trang 25

NHUNG CONG TRINH NGHIEN CUU CUA TAC GIA

DA CONG BO LIEN QUAN DEN NOI DUNG LUAN AN

1 Ban vé danh giá tài liệu văn kiên trong công tác vần thư Tap cht VI-LT s6 5-1975: Tr,9,

2 Về nội dung và cách viết ban lịch sử đơn vị hình thành phịng và lịch sử phông trong chỉnh lý sơ bộ phông UBND cấp tịnh

Tạp chí VI-LT số 1-1977: Tr.14

3 Trao đổi ý kiến về phóng lưu tr ƯBND cấp tình

Tạp chí VI-LT số 2-1977 Tr.14

4, Bước đâu tìm hiệu về những hoạt động thông tin trong các viên lưu

trữ

Tạp chí VT-L/T số 3-1977 TT.21

Š Cân năm vững hoạt động của BXND tình đẻ lập hồ sơ thu thập hệ thơng hóa tốt tài liêu của UBND tinh

Tạp chí VT-LT số 2-1978: Tr.8

6 Chúng tơi đã hệ thống hóa phông lưu trữ UBHC trnh Lạng Sơn theo

phương án cơ cấu tổ chức-thời gian như thế nào?

Tạp chí VT-LT số ¡-1929: Tr.6

7 Y nghia lich sw va thực tiễn của hồ sơ tài liệu ngụy quyền miền Nam qua tài liệu phơng tịa hành chính tính Khánh Hịa

Ngày đăng: 06/04/2014, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w