MỤC LỤC MỤC LỤC 1 1 Khái niệm 3 2 Đặc điểm 3 3 Các hình thức gia công quốc tế 4 3 1 Xét về mặt quyền sở hữu nguyên liệu 4 3 2 Xét về giá gia công 5 3 3 Xét về số bên tham gia 5 3 4 Xét về tính chất gi[.]
MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Khái niệm Đặc điểm .3 Các hình thức gia cơng quốc tế 3.1 Xét mặt quyền sở hữu nguyên liệu: 3.2 Xét giá gia công: 3.3 Xét số bên tham gia: 3.4 Xét tính chất gia cơng Hợp đồng gia công .5 4.1 Hình thức .6 4.2 Nội dung 4.3 Chữ kí, dấu hợp đồng Phụ lục hợp đồng gia công Thủ tục Hải quan hàng hóa nhận gia ơng cho thương nhân nước * Trình tự thực 6.1Xây dựng định mức thực tế để gia công 6.1.1 Định mức thực tế để gia công sản phẩm xuất khẩu, gồm: 6.2 Thông báo sở gia công; nơi lưu giữ nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị sản phẩm xuất 6.3 Kiểm tra sở gia công; lực gia công, sản xuất 10 6.4 Địa điểm làm thủ tục làm thủ tục hải quan 13 6.5 Kiểm tra tình hình sử dụng, tồn kho nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị hàng hố xuất 13 6.6 Báo cáo toán 17 *Cách thức thực 19 *Thành phần, số lượng hồ sơ .19 *Thời hạn giải 19 *Cơ quan thực thủ tục hành chính: 20 *Kết thực thủ tục hành chính: 20 *Lệ phí: 20 *Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: 20 *Yêu cầu, điều kiện thực thủ tục hành chính: 21 *Căn pháp lý thủ tục hành chính: 21 *Thủ tục khoản hợp đồng gia công 21 7.Mức thuế áp dụng 23 Khái niệm Gia công quốc tế ( International procession) phương thức giao dịch người đặt gia công cung cấp nguyên liệu, định mức , tiêu chuẩn kỹ thuật, bên nhận gia công tổ chức sản xuất sau giao lại sản phẩm nhận khoản tiền công tương đương với lượng lao động hao phí để làm sản phẩm đó, gọi phí gia cơng Gia cơng quốc tế hoạt động xuất nhập gắn liền với sản xuất Gia công quốc tế ngày phương thức giao dịch phổ biến buôn bán quốc tế nhiều nước Đối với bên đặt gia công, phương thức giúp họ lợi dụng giá rẻ nguyên liệu phụ nhân công nước nhận gia công Đối với bên nhận gia công, phương thức giúp họ giải công ăn việc làm cho nhân dân nước nhận thiết bị hay cơng nghệ nước mình,giúp họ phần cơng xây dựng công nghiệp dân tộc Đặc điểm Đặc điểm phương thức này: + Xuất nhập gắn với trình sản xuất + Quyền sở hữu hàng hố khơng thay đổi từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công ( Quyền sở hữu bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt có nghĩa có quyền bán, cho, đổi chác) + Hoạt động gia công hưởng ưu đãi thuế, thủ tục xuất nhập Ở Việt Nam, hoạt động quản lý theo quy chế riêng + Tiền công tương đương với lượng lao động hao phí làm sản phẩm Có người cho hợp đồng gia công dạng hợp đồng lao động Trên thực tế ký hợp đồng gia cơng phía Việt Nam thường muốn tách riêng tiền + Hàng hóa thuộc diện cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu, cấm nhập gia cơng tiêu thụ nước ngồi Bộ Cơng thương cho phép ( Điều 178 Luật TM) + Đây hoạt động mà nhiều nước quan tâm Các hình thức gia cơng quốc tế 3.1 Xét mặt quyền sở hữu ngun liệu: Gia cơng quốc tế tiến hành theo hình thức sau đây: + Giao nguyên liệu thu sản phẩm trả tiền gia công + Mua đứt bán đoạn: Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công sau thời gian sản xuất, chế tạo mua lại sản phẩm Hình thức có lợi cho bên đặt gia cơng giao ngun liệu gia cơng bên đặt gia công dễ gặp phải rủi ro mát (chẳng hạn: trộm thành phẩm, hoả hoạn, bão lụt v.v.), điểm lợi phương thức bên đặt gia công không bị đọng vốn Về vấn đề toán tiền nguyên liệu, bên nhận gia cơng phải tốn ngun liệu chưa hẳn thuộc quyền sở hữu hồn tồn họ tính tiền sản phẩm người ta thường tính lãi suất cho số tiền toán cho bên đặt gia công mua nguyên liệu họ Do thực chất tiền tốn cho ngun liệu tiền ứng trước bên nhận gia công coi tiền đặt cọc để đảm bảo thực hợp đồng Bên nhận gia cơng khơng có quyền bán sản phẩm cho người khác Thực tế có trường hợp bên nhận gia cơng mua đứt ngun liệu bên đặt gia cơng có quyền bán sản phẩm cho người khác Trong trường hợp quyền sở hữu nguyên liệu thay đổi từ người đặt sang người nhận gia cơng Ngồi người ta cịn áp dụng hình thức kết hợp bên đặt gia cơng giao ngun liệu cịn bên nhận gia công cung cấp nguyên liệu phụ 3.2 Xét giá gia công: Người ta chia việc gia công thành hai hình thức: + Hợp đồng thực chi, thực thanh: Chi cho việc gia cơng tốn nhiêu cộng thêm tiền thù lao gia cơng + Hợp đồng khốn gọn: Khốn ln tiền, xác định giá định mức ( Target price) cho sản phẩm, bao gồm chi phí định mức thù lao định mức Dù chi phí thực tế bên nhận gia cơng hai bên toán với theo giá định mức + Ngồi người ta cịn áp dụng phương pháp: tính giá theo cơng suất dự kiến 3.3 Xét số bên tham gia: Người ta có hai loại gia cơng: + Gia cơng hai bên: Trong có bên đặt gia cơng bên nhận gia cơng + Gia cơng nhiều bên, cịn gọi gia cơng chuyển tiếp: Trong bên nhận gia cơng số doanh nghiệp mà sản phẩm gia công đơn vị trước đối tượng gia công cuả đơn vị sau, bên đặt gia cơng có nhiều 3.4 Xét tính chất gia cơng + Gia cơng bị động + Gia công chủ động Hợp đồng gia công Mối quan hệ bên đặt gia công bên nhận gia công xác định hợp đồng gia công Trong quan hệ hợp đồng gia công, bên nhận gia cơng chịu chi phí rủi ro q trình sản xuất gia cơng 5.1 Hình thức Hợp đồng gia công phải lập thành văn hình thức khác có giá trị tương đương văn (điện báo, telex, fax, thông điệp liệu hình thức khác) 5.2 Nội dung Thực theo Điều 29 NĐ 187/2013/NĐ-CP + Tên, địa bên ký hợp đồng bên gia công trực tiếp + Tên, số lượng sản phẩm gia công + Giá gia cơng + Thời hạn tốn phương thức toán + Danh mục, số lượng, trị giá nguyên liệu, phụ liệu, vật tư NK SX nước (nếu có) để gia cơng; định mức sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật tư; định mức vật tư tiêu hao tỷ lệ hao hụt nguyên liệu gia công + Danh mục trị giá MMTB cho thuê, mượn tặng cho để phục vụ gia cơng (nếu có) + Biện pháp xử lý phế liệu, phế thải nguyên tắc xử lý MMTB thuê, mượn, nguyên liệu, phụ liệu vật tư dư thừa sau kết thúc hợp đồng gia công + Địa điểm thời gian giao hàng + Nhãn hiệu hàng hoá tên gọi XX hàng hoá + Thời hạn hiệu lực hợp đồng + Trường hợp phát sinh giao dịch qua bên thứ ba phải thể HĐ/PLHĐ văn bản, tài liệu có liên quan để chứng minh 5.3 Chữ kí, dấu hợp đồng + Thương nhân nước ngồi phải có chữ ký + Thương nhân VN ký, đóng dấu theo quy định pháp luật VN + Hộ kinh doanh cá thể: ký, ghi rõ họ tên; số, CMND, nơi cấp •Các chứng từ kèm theo HĐ bên đặt gia công phát hành hình thức điện tử bên nhận gia cơng ký, đóng dấu xác nhận HĐ Phụ lục hợp đồng gia công + Là phận không tách rời hợp đồng gia công - Được lập trước thời điểm hợp đồng gia công hết hiệu lực - Thông báo cho Cơ quan Hải quan trước thời điểm doanh nghiệp làm thủ tục xuất khẩu, nhập lô hàng theo phụ lục hợp đồng - Có đầy đủ chữ ký, dấu hợp đồng gia công - Trị giá nguyên liệu, vật tư nhập thay đổi, bổ sung vào hóa đơn thương mại, khơng bắt buộc mở phụ lục hợp đồng gia công + Hợp đồng gia cơng có thời hạn hiệu lực 01 năm tách hợp đồng thành nhiều phụ lục theo năm để thực Thời gian thực phụ lục không 01 năm + Trường hợp thời gian gia công sản phẩm vượt 01 năm hợp đồng gia cơng/ phụ lục hợp đồng gia công thực theo sản phẩm (gia cơng đóng tàu, sửa chữa tàu biển…) + Trường hợp bên nhận gia công không trực tiếp gia công mà thuê thương nhân khác gia công (thuê gia công lại) bên nhận gia cơng người làm thủ tục xuât khẩu, nhập khẩu, khoản hợp đồng gia công với Cơ quan Hải quan chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực hợp đồng gia công Hàng hóa giao nhận doanh nghiệp Việt Nam làm thủ tục hải quan Thủ tục Hải quan hàng hóa nhận gia ơng cho thương nhân nước ngồi * Trình tự thực Quy trình thủ tục hải quan hàng hố nhận gia cơng cho thương nhân nước ngồi thực tương tự quy trình thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập Ngồi ra, loại hình cịn phải thực thủ tục sau: 6.1Xây dựng định mức thực tế để gia công 6.1.1 Định mức thực tế để gia công sản phẩm xuất khẩu, gồm: a) Định mức sử dụng nguyên liệu lượng nguyên liệu cần thiết, thực tế sử dụng để sản xuất đơn vị sản phẩm; b) Định mức vật tư tiêu hao lượng vật tư tiêu hao thực tế để sản xuất đơn vị sản phẩm; c) Tỷ lệ hao hụt nguyên liệu vật tư lượng nguyên liệu vật tư thực tế hao hụt bao gồm hao hụt tự nhiên, hao hụt tạo thành phế liệu, phế phẩm tính theo tỷ lệ % so với định mức thực tế sản xuất so với định mức sử dụng nguyên liệu định mức vật tư tiêu hao Trường hợp lượng phế liệu, phế phẩm tính vào định mức sử dụng định mức vật tư tiêu hao khơng tính vào tỷ lệ hao hụt nguyên liệu vật tư Định mức sử dụng nguyên liệu, định mức vật tư tiêu hao tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, vật tư lưu doanh nghiệp xuất trình quan hải quan kiểm tra có yêu cầu giải trình cách tính định mức, tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, vật tư 6.1.2 Định mức tách nguyên liệu thành phần từ nguyên liệu ban đầu lượng nguyên liệu thành phần sử dụng để sản xuất sản phẩm xuất tách từ nguyên liệu ban đầu 6.1.3 Trước thực sản xuất, tổ chức, cá nhân phải xây dựng định mức sử dụng tỷ lệ hao hụt dự kiến mã sản phẩm Trong q trình sản xuất có thay đổi phải xây dựng lại định mức thực tế, lưu giữ chứng từ, tài liệu liên quan đến việc thay đổi định mức 6.1.4 Người đại diện theo pháp luật tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm tính xác định mức sử dụng, định mức tiêu hao, tỷ lệ hao hụt sử dụng định mức vào mục đích gia cơng; trường hợp vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật 6.2Thông báo sở gia công; nơi lưu giữ nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị sản phẩm xuất 6.2.1 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân a) Thông báo sở gia công cho Chi cục Hải quan nơi dự kiến làm thủ tục nhập theo quy định Điều 58 Thông tư 38/2015/TT-BTC (dưới viết tắt Chi cục Hải quan quản lý) thông qua Hệ thống theo mẫu số 12/TB-CSSX/GSQL Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 38/2015/TT-BTC b) Trường hợp phát sinh việc lưu trữ nguyên liệu, vật tư, hàng hóa xuất ngồi sở sản xuất thơng báo phải thơng báo bổ sung thông tin địa điểm lưu giữ cho Chi cục Hải quan quản lý theo mẫu số 12/TB-CSSX/GSQL Phụ lục V ban hành kèm Thông tư 38/2015/TTBTC; c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung kê khai văn thông báo sở gia công, sản xuất, nơi lưu giữ nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị, sản phẩm xuất khẩu; d) Tiếp nhận phản hồi quan hải quan để sửa đổi, bổ sung (nếu có) thơng tin thơng báo Hệ thống 6.2.2 Trách nhiệm quan hải quan: a) Tiếp nhận thông báo sở gia công, sản xuất, nơi lưu giữ nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị, sản phẩm xuất khẩu; b) Trong thời hạn 02 làm việc kể từ tiếp nhận văn thơng báo, kiểm tra tiêu chí ghi văn thông báo; trường hợp tổ chức, cá nhân thể chưa đầy đủ tiêu chí phản hồi thông tin Hệ thống để tổ chức, cá nhân biết sửa đổi, bổ sung; c) Thực kiểm tra sở gia công trường hợp phải kiểm tra theo qui định Điều 39 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP Điều 57 Thông tư 38/2015/TT-BTC; d) Thực kiểm tra địa điểm lưu giữ nguyên liệu, vật tư hàng hố xuất ngồi sở sản xuất trường hợp phát có dấu hiệu xác định tổ chức, cá nhân không lưu giữ nguyên liệu, vật tư sản phẩm xuất địa điểm thông báo với quan hải quan 6.3Kiểm tra sở gia công; lực gia công, sản xuất 6.3.1 Các trường hợp kiểm tra sở gia công; lực gia công, sản xuất: a) Tổ chức cá nhân thực hợp đồng gia công lần đầu; b) Trường hợp theo quy định điểm b khoản Điều 39 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP, cụ thể: “b) Khi phát có dấu hiệu xác định tổ chức, cá nhân khơng có sở sản xuất nhập ngun liệu, vật tư tăng, giảm bất thường so với lực sản xuất.” 6.3.2 Thủ tục kiểm tra a) Quyết định kiểm tra theo mẫu số 13/KTCSSX/GSQL phụ lục V ban hành kèm Thông tư 38/2015/TT-BTC gửi trực tiếp thư bảo đảm, fax cho người khai hải quan thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày ký chậm 05 ngày làm việc trước tiến hành kiểm tra; b) Việc kiểm tra thực sau 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hành định kiểm tra Thời hạn kiểm tra không 05 ngày làm việc 6.3.3 Nội dung kiểm tra a) Kiểm tra địa sở gia công: kiểm tra địa sở gia công ghi văn thông báo sở gia công ghi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; b) Kiểm tra nhà xưởng, máy móc, thiết bị: b.1) Kiểm tra chứng từ chứng minh quyền sử dụng hợp pháp nhà xưởng, mặt sản xuất; kho, bãi chứa nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị; b.2) Kiểm tra quyền sở hữu quyền sử dụng hợp pháp máy móc thiết bị, số lượng máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất có sở gia cơng; kiểm tra tình trạng hoạt động, cơng suất máy móc, thiết bị Khi tiến hành kiểm tra, quan hải quan kiểm tra tờ khai hải quan hàng hóa nhập (trường hợp nhập khẩu); hố đơn, chứng từ mua máy móc, thiết bị đối chiếu sổ kế toán để xác định (trường hợp mua nước); hợp đồng thuê tài (trường hợp thuê tài chính); hợp đồng thuê tài sản, nhà xưởng (trường hợp thuê) Đối với hợp đồng thuê tài chính, hợp đồng th tài sản, nhà xưởng thời hạn hiệu lực hợp đồng thuê kéo dài thời hạn hiệu lực hợp đồng xuất sản phẩm; c) Kiểm tra tình trạng nhân lực tham gia dây chuyền sản xuất thông qua hợp đồng ký với người lao động bảng lương trả cho người lao động; d) Kiểm tra thông qua Hệ thống sổ sách kế toán theo dõi kho phần mềm quản lý hàng hóa nhập, xuất, tồn kho lượng nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị 6.3.4 Lập Biên kiểm tra sở gia công; lực gia công: Kết thúc kiểm tra, công chức hải quan lập Biên ghi nhận kết kiểm tra sở gia công theo mẫu số 14/BBKT-CSSX/GSQL Phụ lục V ban hành kèm Thông tư 38/2015/TT-BTC Nội dung Biên ghi nhận kết kiểm tra sở gia công phản ánh đầy đủ, trung thực với thực tế kiểm tra xác định rõ: a) Tổ chức, cá nhân có khơng có quyền sử dụng hợp pháp mặt nhà xưởng, mặt sản xuất; b) Tổ chức, cá nhân có khơng có quyền sở hữu quyền sử dụng hợp pháp máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất sở gia công (máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất tổ chức, cá nhân trực tiếp đầu tư) phù hợp với nguyên liệu, vật tư nhập để gia công; c) Số lượng máy móc, thiết bị, số lượng nhân cơng Biên kiểm tra phải có đầy đủ chữ ký công chức hải quan thực kiểm tra người đại diện theo pháp luật tổ chức, cá nhân kiểm tra 6.3.5 Xử lý kết kiểm tra sở gia công; lực gia công thực theo qui định khoản điều 39 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP Kết kiểm tra sở gia công; lực gia công cập nhật vào Hệ thống 6.4Địa điểm làm thủ tục làm thủ tục hải quan 6.4.1 Địa điểm làm thủ tục nhập khẩu: a) Đối với hàng hóa nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị nhập để gia cơng: Tổ chức, cá nhân lựa chọn làm thủ tục nhập 01 Chi cục Hải quan sau đây: a.1) Chi cục Hải quan nơi tổ chức, cá nhân có trụ sở trụ sở chi nhánh sở sản xuất; a.2) Chi cục Hải quan cửa Chi cục Hải quan cảng xuất khẩu, nhập hàng hóa thành lập nội địa; a.3) Chi cục Hải quan quản lý hàng gia công thuộc Cục Hải quan nơi có sở sản xuất nơi có cửa nhập 6.4.2 Địa điểm làm thủ tục xuất khẩu: Đối với hàng hóa sản phẩm gia công: Tổ chức, cá nhân lựa chọn làm thủ tục Chi cục Hải quan thuận tiện; 6.5Kiểm tra tình hình sử dụng, tồn kho nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị hàng hố xuất 6.5.1 Các trường hợp kiểm tra a) Khi xác định tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng có dấu hiệu rủi ro nhập máy móc, thiết bị, nguyên liệu q chu kỳ sản xuất khơng có sản phẩm xuất khẩu; b) Khi có dấu hiệu xác định tổ chức, cá nhân nhập nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị xuất sản phẩm tăng, giảm bất thường so với lực sản xuất; c) Khi có dấu hiệu xác định tổ chức, cá nhân bán nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị, sản phẩm vào nội địa không khai hải quan; d) Khi phát tổ chức, cá nhân kê khai sản phẩm xuất không quy định không thực tế 6.5.2 Nội dung kiểm tra a) Kiểm tra hồ sơ hải quan, báo cáo toán, chứng từ kế toán, sổ kế toán, chứng từ theo dõi nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị nhập kho, xuất kho chứng từ khác người khai hải quan phải lưu theo quy định khoản Điều Thông tư 38/2015/TT-BTC; b) Kiểm tra định mức thực tế sản phẩm xuất chứng từ liên quan đến việc xây dựng định mức; c) Kiểm tra tính phù hợp sản phẩm xuất với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu; d) Trường hợp qua kiểm tra nội dung quy định điểm a, b, c khoản mà quan hải quan phát có dấu hiệu vi phạm chưa đủ sở kết luận thực hiện: d.1) Kiểm tra nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị dây chuyền sản xuất; d.2) Kiểm tra số lượng hàng hóa cịn tồn kho; d.3) Kiểm tra số lượng thành phẩm chưa xuất 6.5.3 Thẩm quyền định kiểm tra Cục trưởng Cục Hải quan ban hành định kiểm tra Chi cục trưởng Chi cục Hải quan quản lý tổ chức thực việc kiểm tra 6.5.4 Thời gian kiểm tra Việc kiểm tra thực không 05 ngày làm việc sở sản xuất, trụ sở tổ chức, cá nhân Đối với trường hợp phức tạp, Cục trưởng Cục Hải quan ban hành định gia hạn thời hạn kiểm tra không 05 ngày làm việc 6.5.5 Trình tự, thủ tục kiểm tra a) Việc kiểm tra tình hình sử dụng nguyên liệu, vật tư kiểm tra tồn kho nguyên liệu, vật tư trụ sở người khai hải quan thực theo Quyết định Cục trưởng Cục Hải quan giao Chi cục Hải quan quản lý kiểm tra gửi cho tổ chức, cá nhân biết thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày ký thực kiểm tra chậm trước 05 ngày làm việc kể từ ngày gửi định; b) Trường hợp tổ chức, cá nhân có nhiều sở sản xuất thuê gia công lại nhiều sở sản xuất thực kiểm tra tình hình sử dụng, tồn kho nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị hàng hoá xuất tất sở sản xuất để xác định số lượng hàng hóa tồn kho; c) Việc kiểm tra thực đối tượng, thời gian theo qui định, không làm ảnh hưởng đến trình sản xuất kinh doanh tổ chức, cá nhân; d) Các nội dung kiểm tra ghi nhận biên kiểm tra đại diện có thẩm quyền tổ chức, cá nhân đoàn kiểm tra 6.5.6 Thời hạn ban hành kết kiểm tra tình hình sử dụng nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị hàng hố xuất a) Chậm 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc kiểm tra trụ sở tổ chức, cá nhân, Chi cục Hải quan thực kiểm tra gửi dự thảo kết luận kiểm tra cho tổ chức, cá nhân (bằng fax thư đảm bảo); b) Chậm 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận dự thảo kết luận, tổ chức, cá nhân phải hoàn thành việc giải trình văn bản; c) Chậm 05 ngày làm việc kể từ ngày hết thời hạn giải trình dự thảo kết luận tổ chức, cá nhân khơng thực giải trình quan hải quan chấp nhận giải trình, Cục trưởng cục Hải quan thực ban hành kết luận kiểm tra; d) Đối với trường hợp phức tạp chưa đủ sở kết luận, Cục trưởng cục Hải quan tham vấn ý kiến chun mơn quan có thẩm quyền Chậm 15 ngày kể từ ngày nhận văn ý kiến quan có thẩm quyền, Cục trưởng Cục Hải quan ban hành kết luận kiểm tra 6.5.7 Xử lý kết kiểm tra a) Trường hợp kiểm tra xác định việc sử dụng nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị nhập phù hợp với sản phẩm sản xuất xuất khẩu, phù hợp với thông tin thông báo sở sản xuất, lực sản xuất; kiểm tra xác định thông tin, chứng từ, tài liệu, số lượng hàng hóa cịn tồn (trong kho, dây chuyền sản xuất, bán thành phẩm, thành phẩm dở dang…) phù hợp với chứng từ kế toán, sổ kế tốn, phù hợp với hồ sơ hàng hóa xuất khẩu, nhập tổ chức, cá nhân chấp nhận số liệu cung cấp, ban hành kết luận kiểm tra cập nhật kết kiểm tra vào Hệ thống; b) Trường hợp kiểm tra xác định việc sử dụng nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị nhập không phù hợp với sản phẩm sản xuất xuất khẩu, không phù hợp với thông tin thông báo sở sản xuất, lực sản xuất; kiểm tra xác định thông tin, chứng từ, tài liệu, số lượng hàng hóa cịn tồn (trong kho, dây chuyền sản xuất, bán thành phẩm, thành phẩm dở dang…) không phù hợp với chứng từ kế tốn, sổ kế tốn, khơng phù hợp với hồ sơ hàng hóa xuất khẩu, nhập yêu cầu tổ chức, cá nhân giải trình b.1) Trường hợp quan hải quan chấp nhận nội dung giải trình tổ chức, cá nhân thực theo quy định điểm a khoản này; b.2) Trường hợp quan hải quan không chấp nhận nội dung giải trình tổ chức, cá nhân trường hợp tổ chức, cá nhân khơng giải trình quan quy định pháp luật thuế, pháp luật hải quan hồ sơ có để định xử lý thuế xử lý vi phạm hành theo thẩm quyền kiến nghị người có thẩm quyền định xử lý theo quy định pháp luật 6.6Báo cáo toán 6.6.1 Thời hạn nộp báo cáo toán Định kỳ hàng năm, chậm ngày thứ 90 kể từ ngày kết thúc năm tài chính, người khai hải quan nộp báo cáo tốn tình hình sử dụng ngun liệu, vật tư, máy móc, thiết bị hàng hoá xuất năm tài cho quan hải quan 6.6.2 Địa điểm nộp báo cáo toán Tại Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục nhập theo quy định Điều 58 Thông tư 38/2015/TT-BTC 6.6.3 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân a) Nộp báo cáo toán Trường hợp tổ chức, cá nhân theo dõi nguyên liệu, vật tư nhập bên đặt gia công cung cấp, máy móc, thiết bị thuê mượn để thực hợp đồng gia cơng, bán thành phẩm, sản phẩm hồn chỉnh tài khoản ngồi bảng Hệ thống kiểm sốt nội tổ chức, cá nhân nộp báo cáo toán theo mẫu số 15/BCQT-NVL/GSQL nguyên liệu, vật tư mẫu số 16/BCQT-MMTB/GSQL máy móc, thiết bị ban hành kèm theo Phụ lục V Thơng tư 38/2015/TT-BTC Trường hợp Hệ thống kiểm sốt nội tổ chức, cá nhân theo dõi chi tiết lượng hàng hóa, khơng theo trị giá sử dụng kết kết xuất từ Hệ thống tổ chức, cá nhân để lập báo cáo toán phần hàng hóa khơng quản lý theo trị giá này; b) Lập lưu trữ sổ chi tiết nguyên liệu, vật tư nhập theo quy định Bộ Tài chế độ kế tốn, kiểm tốn, ghi rõ số tờ khai hàng hóa nhập nguyên liệu, vật tư; c) Lập lưu trữ sổ chi tiết sản phẩm xuất kho để xuất theo quy định Bộ Tài chế độ kế tốn, kiểm tốn, xác định rõ xuất theo số hợp đồng, đơn hàng; d) Lập lưu trữ chứng từ liên quan đến việc xử lý phế liệu, phế phẩm; e) Xuất trình tồn hồ sơ, chứng từ kế toán liên quan đến nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị nhập sản phẩm xuất quan hải quan kiểm tra trụ sở doanh nghiệp 1.6.4 Trách nhiệm quan hải quan a) Tiếp nhận báo cáo tốn tình hình sử dụng ngun liệu, vật tư, máy móc, thiết bị nhập người khai hải quan nộp; b) Kiểm tra báo cáo toán: b.1) Các trường hợp kiểm tra báo cáo toán: b.1.1) Báo cáo toán tổ chức, cá nhân nộp lần đầu; b.1.2) Báo cáo tốn có chênh lệch bất thường số liệu so với Hệ thống quan hải quan; b.1.3) Kiểm tra báo cáo toán sở áp dụng quản lý rủi ro, đánh giá tuân thủ pháp luật tổ chức, cá nhân Đối với doanh nghiệp ưu tiên, việc kiểm tra báo cáo toán thực theo quy định Bộ Tài hướng dẫn áp dụng chế độ ưu tiên việc thực thủ tục xuất nhập hàng hóa doanh nghiệp b.2) Thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý kết kiểm tra thực theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục kiểm tra tình hình sử dụng nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị trụ sở người khai hải quan quy định khoản 2, 3, 4, 5, 6, 7, Điều 59 Thông tư 38/2015/TT-BTC *Cách thức thực Việc khai, tiếp nhận, xử lý thông tin khai hải quan, trao đổi thông tin khác theo quy định pháp luật thủ tục hải quan bên có liên quan thực thơng qua Hệ thống xử lý liệu điện tử hải quan Trường hợp hàng hóa phân vào luồng vàng luồng đỏ: thực theo phương thức thủ công *Thành phần, số lượng hồ sơ - Thành phần hồ sơ: + Tờ khai hải quan xuất khẩu, nhập + Các chứng từ kèm tờ khai (dạng điện tử văn giấy): theo quy định Điều 24 Luật Hải quan - Số lượng hồ sơ: 01 giấy điện tử *Thời hạn giải - Chậm 08 làm việc lô hàng xuất khẩu, nhập áp dụng hình thức kiểm tra thực tế phần hàng hóa theo xác xuất - Chậm 02 ngày làm việc lô hàng xuất khẩu, nhập áp dụng hình thức kiểm tra thực tế tồn lơ hàng Trong trường hợp áp dụng hình thức kiểm tra thực tế tồn lơ hàng mà lơ hàng xuất khẩu, nhập có số lượng lớn, việc kiểm tra phức tạp thời hạn kiểm tra gia hạn khơng q 08 làm việc *Đối tượng thực thủ tục hành chính: Thương nhân *Cơ quan thực thủ tục hành chính: - Cơ quan có thẩm quyền định: + Tiếp nhận, kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai, đăng ký phân luồng tờ khai: Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan tỉnh thành phố; + Kiểm tra hồ sơ giấy, kiểm tra thực tế hàng hóa: Chi cục Hải quan - Cơ quan người có thẩm quyền uỷ quyền phân cấp thực (nếu có): Chi cục Hải quan - Cơ quan trực tiếp thực TTHC: + Tiếp nhận, kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai, đăng ký phân luồng tờ khai: Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan tỉnh thành phố; + Kiểm tra hồ sơ giấy, kiểm tra thực tế hàng hóa: Chi cục Hải quan - Cơ quan phối hợp (nếu có): Khơng có *Kết thực thủ tục hành chính: Quyết định thơng quan *Lệ phí: 20.000đ theo Thơng tư số 172/2010/TT-BTC *Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: - Tờ khai hàng hóa xuất (mẫu HQ/2015/XK); - Tờ khai hàng hóa nhập (mẫu HQ/2015/NK); - Phụ lục tờ khai hàng hoá xuất (mẫu HQ/2015-PLXK); - Phụ lục tờ khai hàng hố nhập (mẫu HQ/2015-PLNK) Theo Phụ lục Thơng tư 38/2015/TT-BTC ... sau, bên đặt gia cơng có nhiều 3.4 Xét tính chất gia cơng + Gia công bị động + Gia công chủ động Hợp đồng gia công Mối quan hệ bên đặt gia công bên nhận gia công xác định hợp đồng gia công Trong... Trong có bên đặt gia cơng bên nhận gia công + Gia công nhiều bên, cịn gọi gia cơng chuyển tiếp: Trong bên nhận gia công số doanh nghiệp mà sản phẩm gia công đơn vị trước đối tượng gia công cuả đơn... xuất Gia công quốc tế ngày phương thức giao dịch phổ biến buôn bán quốc tế nhiều nước Đối với bên đặt gia công, phương thức giúp họ lợi dụng giá rẻ nguyên liệu phụ nhân công nước nhận gia công