Luận án nghiên cứu văn bia phật giáo thế kỷ xvii xviii tỉnh bắc ninh

299 5 0
Luận án nghiên cứu văn bia phật giáo thế kỷ xvii   xviii tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VĂN BIA PHẬT GIÁO VÀ VĂN BIA TỈNH BẮC NINH, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái lƣợc phân loại theo loại hình văn bia nói chung 1.1.2 Vị trí địa lý lịch sử hình thành tỉnh Bắc Ninh 10 1.2 Tình hình di tích lịch sử tỉnh Bắc Ninh di tích Phật giáo 15 1.3 Những nghiên cứu văn bia văn bia tỉnh Bắc Ninh 19 1.3.1 Tổng quan chung tình hình nghiên cứu văn bia Việt Nam 19 1.3.2 Nghiên cứu trực tiếp nghiên cứu liên quan đến tƣ liệu văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII Bắc Ninh 23 1.4 Những vấn đề đặt cho việc nghiên cứu văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh 30 Tiểu kết chƣơng 31 Chƣơng 2: KHẢO SÁT VĂN BẢN VĂN BIA PHẬT GIÁO THẾ KỶ XVII - XVIII TỈNH BẮC NINH 33 2.1 Phân loại loại hình văn bia kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh 33 2.1.1 Phân loại theo địa phƣơng hành qua đợt sƣu tầm 33 2.1.2 Phân loại theo niên đại 35 2.2 Nghiên cứu văn học văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh 38 2.3 Tác giả soạn văn bia 52 2.3.1 Tác giả vị thiền sƣ 52 2.3.2 Tác giả soạn văn bia ngƣời đỗ đại khoa 54 2.4 Thợ san khắc văn bia 57 Tiểu kết chƣơng 59 Chƣơng 3: VĂN BIA VỚI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ MỘT SỐ NGÔI CHÙA TIÊU BIỂU 61 3.1 Văn bia phản ánh địa thế, phong thuỷ 61 3.2 Văn bia phản ánh ý nghĩa tên gọi quy mô, diện mạo số chùa 67 3.3 Giá trị văn bia kỷ XVII - XVIII cho biết thêm thông tin chùa thời Lý, Trần Lê sơ 75 3.4 Nguyên nhân dẫn đến việc nhiều chùa lớn đƣợc xây dựng, trùng tu vào kỷ XVII - XVIII 78 3.4.1 Tham gia tầng lớp quý tộc, quan lại cao cấp 78 3.4.2 Trải qua binh hỏa cần phải trùng tu, xây dựng 84 3.5 Các hoạt động khắc in kinh Phật 86 3.6 Hệ thống tƣợng thờ hoạt động khác 87 3.7 Một số chùa tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh kỷ XVII - XVIII 92 Tiểu kết chƣơng 98 Chương 4: GĨP PHẦN NGHIÊN CỨU TƠNG PHÁI, SƯ TỔ CHÙA BẮC NINH 100 4.1 Về vấn đề tông phái 100 4.2 Về danh tăng tiêu biểu kỷ XVII - XVIII 112 4.2.1 Chân Nguyên thiền sƣ (1647 - 1726) - Ngƣời nối dòng Phật giáo Trúc Lâm 112 4.2.2 Chuyết Chuyết Thiền sƣ (1590 - 1644) - Ngƣời mở đầu phái Lâm Tế Việt Nam 115 4.2.3 Vị thiền sƣ truyền thừa phái Lâm tế 117 4.2.4 Trịnh Thập - Trịnh Lân Giác (1696 - 1733) phái Trúc Lâm chùa Hàm Long 125 4.3 Ảnh hƣởng, mối quan hệ số chùa tiếng, số danh tăng tiêu biểu 130 4.4 Những nét văn hóa sinh hoạt Phật giáo 136 4.4.1 Văn bia Phật giáo thể triết lý nhân sinh 136 4.4.2 Quy định lễ nghi thờ cúng Hậu Phật 142 4.4.3 Hội chùa 146 Tiểu kết chƣơng 147 KẾT LUẬN 149 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BNPTTK Bắc Ninh phong thổ tạp kí Ch Chùa ĐNNTC Đại Nam thống chí ĐVSKTT Đại Việt sử kí tồn thư EFEO Viện Viễn đông Bác Cổ (Pháp) h Huyện No Ký hiệu Viện nghiên cứu Hán Nôm Nđ Niên đại NPHMVKCH Những phát Khảo cổ học St Sƣu tầm thx Thị xã T Tỉnh TBHNH Thông báo Hán Nôm học Tc Tạp chí Tg Tổng Th Thơn Tk Thế kỷ Tr Trấn Tr Trang TTTB Tổng tập thác Văn khắc Hán Nôm Việt Nam VHLKHXHVN Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam VNCHN Viện Nghiên cứu Hán Nôm X Xã DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thể tƣơng quan dân số, diện tích mật độ dân cƣ huyện, thành phố, thị xã tỉnh Bắc Ninh, năm 2020 15 Bảng 2: Bảng thể phân bố chùa Tk XVII - XVIII (theo đơn vị huyện) 35 Bảng 3: Bảng thống kê thể số lƣợng văn bia Phật giáo Tk XVII - XVIII theo niên hiệu 37 Bảng : Bảng thống kê số lƣợng hạng mục đƣợc đề cập văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh: 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bắc Ninh vùng đất cổ có lịch sử phát triển lâu đời Nơi từ hàng ngàn năm trƣớc hình thành nên làng xóm, khu vực quần cƣ đông đúc Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, Bắc Ninh “Cái nôi” trƣởng thành ngƣời Việt cổ Ở đây, xuất nhiều di tích, di có niên đại thời kỳ Văn hóa Đơng Sơn Tiền Đông Sơn Trong ngàn năm Bắc thuộc, vùng đất Bắc Ninh thuộc Giao Châu thời thuộc Hán với Luy Lâu (Nay Thuận Thành - Bắc Ninh) trung tâm trị, kinh tế, văn hóa Giao Châu, sánh ngang với Bành Thành Lạc Dƣơng (Trung Quốc) Đến thời Tùy (TK VI, VII), Luy Lâu trung tâm Phật giáo quan trọng, gần đây, nhà nghiên cứu phát đƣợc văn bia, di vật quý Phật giáo thời kỳ Trong tƣơng lai, tiến hành khai quật mở rộng khu vực Luy Lâu nói riêng nhiều di tích Phật giáo quan trọng tỉnh Bắc Ninh nói chung có lẽ cịn có nhiều phát thú vị Thời kỳ độc lập tự chủ, địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Phật giáo phát triển mạnh mẽ nhiều chùa tiếng xuất Bắc Ninh quê hƣơng nhà Lý - triều đại tơn sùng Phật giáo Có thể nói từ trƣớc triều đại nhà Lý (Thời ĐinhTiền Lê), xuất nhiều vị cao tăng trụ trì nhiều ngơi chùa đất Diên Uẩn - Thiên Đức - (Bắc Ninh) Rất tiếc, văn bia Phật giáo thời kỳ Đinh Tiền Lê triều đại nhà Lý đất Bắc Ninh đến khơng cịn lƣu giữ đƣợc Qua số tƣ liệu văn bia phát cho biết, sang thời Trần, nhiều chùa tỉnh Bắc Ninh đƣợc hình thành Thiền phái Trúc Lâm thời Trần phát triển nhiều nơi, địa bàn rộng lớn tỉnh Bắc Ninh nơi dừng chân tu đạo Tam Tổ (Trần Nhân Tông, Huyền Quang, Pháp Loa) vị cao tăng, học sĩ tham gia soạn bia, trùng tu chùa chiền Đánh giá vị trí địa trị Bắc Ninh lịch sử, nhà nghiên cứu Phạm Thị Thùy Vinh viết: “ Có lẽ, điều kiện lịch sử địa lý vậy, nên lịch sử, Kinh Bắc kinh đô triều đại: Thục An Dương Vương năm 257- 208 trước công nguyên xã Cổ Loa, huyện Đông Ngàn; Nhà Tiền Lý (từ năm 544- 603) Long Biên, Ngô Quyền sau chiến thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng, lại khôi phục lại kinh đô Cổ Loa Cũng từ điều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi, góp phần đưa Kinh Bắc trở thành vùng đất văn hiến nước mà tiêu biểu đời vương triều Lý [146; tr 47] Sang thời Lê, đặc biệt vào thời kỳ Lê Trung hƣng (Tk XVII - XVIII), xã hội có nhiều biến động, nhiều khởi nghĩa nơng dân nổ ra, thời kỳ Bắc Ninh xuất nhiều thƣơng nhân giàu có, nhiều đại địa chủ góp tiền hƣng cơng xây dựng nhiều ngơi chùa khang trang bề Bên cạnh đại địa chủ góp cơng sức xây dựng chùa sở tín ngƣỡng, nhiều bậc Vƣơng cơng, Quận chúa đứng tổ chức xây dựng, trùng tu chùa trở thành đại danh lam tiếng, nhƣ Chùa Dâu, chùa Bút Tháp, chùa Phật Tích … nhiều ngơi chùa tiếng khác Đặc biệt, nguồn tƣ liệu văn bia Phật giáo Tk XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh cịn lƣu giữ di tích tỉnh với số lƣợng lớn chƣa đƣợc nghiên cứu cách hệ thống Theo thống kê bƣớc đầu chúng tôi, số lƣợng văn bia Phật giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh số lƣợng 382 văn bia đƣợc in dập, lƣu trữ viện Nghiên cứu Hán Nơm Trên thực tế, số lƣợng có lẽ lớn Đồng thời với 174 văn bia EFEO (sƣu tầm) 208 văn bia VNCHN (sƣu tầm) với số lƣợng hàng trăm ngơi chùa có niên đại từ Tk XVII - XVIII trƣớc Đây nguồn sử liệu quý, cần đƣợc khai thác, tập hợp để trở thành chun khảo, cơng trình nghiên cứu quy mô văn bia Phật giáo Bắc Ninh thời kỳ Nếu tƣ liệu đƣợc nghiên cứu cụ thể, tƣờng tận quy mơ có lẽ hứa hẹn nhiều kết tốt, đáp ứng nhƣ cầu tìm hiểu nhiều lĩnh vực, khơng lĩnh vực Phật giáo mà cịn góp phần tìm hiểu kinh tế, văn hóa, xã hội Tỉnh Bắc Ninh Tk XVII - XVIII … Xuất phát từ ý nghĩa nêu nên tác giả định chọn đề tài: Nghiên cứu văn bia Phật giáo Tk XVII - XVIII (Ở tỉnh Bắc Ninh) để làm luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trong phần: “Một số giới thuyết văn bia Kinh Bắc thời Lê”, nhà nghiên cứu Phạm Thị Thùy Vinh viết: ( ) “Vì thế, dù cố gắng nhƣng chƣa dám cho tiếp cận đƣợc toàn số xã Kinh Bắc thời Lê Chúng loại trừ số xã huyện Lƣơng Tài, phủ Thuận An đƣợc lên phiếu thƣ mục theo địa danh thời Nguyễn, nhƣng trực tiếp kiểm tra thác bia, vào thời Lê lại thuộc xứ Hải Dƣơng mà thuộc xứ Kinh Bắc Do vậy, số bia xã bị loại bỏ tập hợp chúng tôi” [146; 52]; Nhƣ tác giả cơng trình Văn bia thời Lê xứ Kinh Bắc phản ánh sinh hoạt làng xã đề cập, hầu hết địa phƣơng huyện Lƣơng Tài không đƣợc tác giả đề cập đến cơng trình có văn bia Phật giáo Vì thế, số kết lƣợng khảo sát số lƣợng văn bia huyện Lƣơng Tài (hiện nay) với số lƣợng văn bia có niên đại Cảnh Hƣng huyện Lƣơng Tài, (phủ Thuận An) có số lƣợng 03 bia [146; 94] Trên thực tế, số lƣợng văn bia Tk XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh nhiều trình sƣu tập văn bia số làng xã bị bỏ sót suốt q trình sƣu tầm nên khơng có sƣu tập Viện nghiên cứu Hán Nôm Chẳng hạn gần đây, tác giả sƣu tầm công bố gần 60 đơn vị thác văn bia làng An Phú (xã An Thịnh, huyện Lƣơng Tài, Bắc Ninh), có đến 03 bia niên đại thời Lê (TK XVII) [25] Khi nghiên cứu văn bia Phật giáo Tk XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh, kế thừa kết nghiên cứu tác giả trƣớc đặc biệt cơng trình Văn bia thời Lê xứ Kinh Bắc phản ánh sinh hoạt làng xã” Phạm Thị Thùy Vinh Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến văn bia có niên đại thời Lê mà cụ thể dừng lại niên đại cuối vua Lê Chiêu Thống (1788) Vì thế, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu tiếp văn bia Phật giáo có niên đại Quang Trung (1789 - 1792) văn bia có niên đại Cảnh Thịnh (1792 - 1800) đất Bắc Ninh Số lƣợng văn bia giai đoạn Nguyễn Tây Sơn (chỉ tính khoảng 1789 - 1800) số lƣợng có chục văn bia nhƣng góp phần phản ánh trọn vẹn diện mạo lịch sử văn bia Phật giáo tỉnh Bắc Ninh kỷ XVII - XVIII Trong luận án này, mục đích tác giả nhằm cố gắng nghiên cứu hình thành phát triển chùa tiếng đất Bắc Ninh dòng chảy lịch sử đặc biệt Tk XVII - XVIII với công đức tầng lớp quý tộc gắn với công lao số vị triều đình Lê - Trịnh số vị cao tăng tiêu biểu tầng lớp tăng lữ kỷ XVII - XVII trụ trì chùa tiêu biểu nhƣ Chùa Ninh Phúc (thơn Bút Tháp, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành), Diên Ứng tự (chùa Dâu, xã Thanh Khƣơng), chùa Hàm Long (xã Nam Sơn, huyện Quế Võ)… Qua nguồn tƣ liệu văn bia kỷ XVII - XVIII, luận án làm rõ đóng góp bật việc công đức, xây dựng, trùng tu nhiều danh lam, cổ tự đất Bắc Ninh vị sƣ tổ ngƣời Việt Nam số vị thiền sƣ ngƣời Trung Quốc nhƣ: Chuyết Chuyết, Minh Hành, đƣợc tác giả sâu giới thiệu luận án Đối tƣợng phạm vị nghiên cứu luận án + Đối tƣợng nghiên cứu văn bia Phật giáo tỉnh Bắc Ninh kỷ XVII – XVIII + Phạm vi nghiên cứu luận án tập trung nghiên cứu văn bia Phật giáo Phạm vi thời gian kỷ (XVII XVIII); Phạm vi không gian đƣợc giới hạn thuộc tỉnh Bắc Ninh (hiện nay) Từ nội dung văn bia, tiếp tục tìm hiểu phát triển số lƣợng ngơi chùa mảnh đất có truyền thống lịch sử lâu đời nhƣ Bắc Ninh, đồng thời qua nghiên cứu hình thành số ngơi chùa tiếng, hành trạng vị sƣ tổ, vị cao tăng Tk XVII, XVIII ảnh hƣởng đến địa phƣơng khác Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Luận án dùng thao tác thống kê, định lƣợng, phƣơng pháp nghiên cứu văn bản, nghiên cứu liên ngành … Tất các phƣơng pháp đƣợc đặt phƣơng pháp lý luận chung phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Do vậy, tiến hành nghiên cứu văn bia Phật giáo Tk XVII - XVIII phải đặt dịng phát triển lịch sử dân tộc, lịch sử Phật giáo Việt Nam, đặc biệt phải đặt bối cảnh địa lý văn hóa khu vực: Bắc Ninh nôi Phật giáo Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc trung tâm Phật giáo thời Lý - Trần Do vậy, nghiên cứu văn bia Phật giáo giai đoạn Bắc Ninh tuyệt đối chia cắt giai đoạn nhƣ lát cắt học mà phải tìm đƣợc sợi dây nối kết dòng chảy truyền thống, kế thừa phát triển Nguồn tƣ liệu Nguồn tƣ liệu khai thác chủ yếu tất văn bia Phật giáo (bia chùa) đƣợc sƣu tầm địa bàn tỉnh Bắc Ninh (hiện nay), giai đoạn cụ thể Tk XVII - XVIII Những văn bia bao gồm: Bia Hậu Phật, bia cung tiến, công đức, trùng tu, xây dựng, bia ghi hành trạng, tiểu sử vị sƣ, bia tháp, mộ vị tăng, ni viên tịch số lƣợng bƣớc đầu khảo sát cho thấy số lƣợng 174 văn bia Viện Viễn Đông Bác Cổ (EFEO) sƣu tầm 208 văn bia Viện Nghiên cứu Hán Nôm (VNCHN) sƣu tầm Tuy nhiên, số lƣợng văn bia lớn nên tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu, phân tích sâu 174 bia (EFEO) sƣu tầm trƣớc có tham khảo số văn bia Phật giáo Tk XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh (do VNCHN sƣu tầm vào thập niên 90 Tk XX) - Những tƣ liệu văn bia, minh chng có niên đại trƣớc Tk XVII - XVIII có tác dụng tham khảo để tìm hiểu lịch sử hình thành chùa thiền phái chùa - Những tác phẩm viết lịch sử Phật giáo nói chung tƣ liệu liên quan nhƣ: Các sách công cụ nhƣ: Việt Nam Phật giáo sử luận (Nguyễn Lang) [62], Thiền lâm bảo huấn [97], Thiền sư Việt Nam (Thích Thanh Từ) [99], Lịch sử tư tưởng Việt Nam (Nguyễn Tài Thƣ, chủ biên), Bộ Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập (Lê Mạnh Thát) [98]…vv sách tham khảo thiếu trình nghiên cứu văn bia Phật giáo Tk XVII, XVIII Bắc Ninh - Kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trƣớc - Tƣ liệu điền dã, ghi chép tác giả trình nghiên cứu thực tế… Rất may, thác đƣợc in dập dƣới tổ chức Viện Viễn Đông Bác Cổ (Pháp)(FEEO), văn bia địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời điểm tìm có 01 kí hiệu thác bị ngụy tạo (Kh: 02862) tỉnh Hà Đông, Nghệ An, Hƣng Yên, Hải Dƣơng, Ninh Bình, Nam Định có đến 514 kí hiệu thác bị làm ngụy tạo niên đại[75: 23 - 33 ] Việc nghiên cứu văn bia địa bàn tỉnh Bắc Ninh với nguồn tƣ liệu tƣơng đối xác, trung thực nhƣ giúp cho tác giả đỡ tốn nhiều công sức thẩm tra đồng thời tạo thêm độ xác, tin cậy kết nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Đề tài có số đóng góp khoa học thực tiễn sau đây: - Tập hợp, hệ thống, phân loại, phân bố đƣợc cách tƣơng đối đầy đủ loại hình văn bia Phật giáo có văn bia Phật giáo Tk XVII - XVIII địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Qua việc nghiên cứu văn bia Phật giáo Tk XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh nay, luận án góp phần vào việc tìm hiểu lịch sử phát triển ngơi danh lam cổ tự đất Bắc Ninh, góp phần vào việc quảng bá, phát huy giá trị văn hóa lịch sử cho quần chúng nhân dân, khách tham quan, du lịch - Luận án góp phần vào việc nghiên cứu số thiền phái Phật giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh, nghiên cứu sƣ tổ, vị cao tăng lịch sử Phật giáo Việt Nam Từ đóng góp trên, luận án góp phần nhỏ vào nghiên cứu lịch sử Phật giáo lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Cấu trúc luận án Luận án phần mở đầu kết luận gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu văn bia Bắc Ninh văn bia Phật giáo - Những vấn đề đặt Trong chƣơng này, trƣớc giới thiệu vị trí địa lý, diên cách địa lý tỉnh Bắc Ninh, tiến hành giới thuyết số khái niệm văn bia, văn bia Phật giáo tình hình nghiên cứu văn bia Việt Nam nói chung nhƣ văn bia Phật giáo tỉnh Bắc Ninh nói riêng, số nhận xét cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài số vấn đề liên quan đến định hƣớng nghiên cứu luận án Chƣơng 2: Khảo sát văn văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh Trong chƣơng tác giả giới thiệu bƣớc đầu tình hình di tích Phật giáo tỉnh Bắc Ninh (hiện nay) bối cảnh chung loại hình di tích khác toàn tỉnh Tiếp đến việc khảo sát phân bố văn bia Phật giảo tỉnh Bắc Ninh theo thời gian (phân chia theo kỷ, theo niên hiệu) phân chia theo không gian (theo đơn vị hành huyện tỉnh) Trong chƣơng này, tác giả tiến hành khảo sát đặc điểm văn văn bia Phật giáo với đặc trƣng nhƣ văn tự, chữ húy, lƣu ý văn học (ngụy tạo) tác giả biên soạn văn bia Chƣơng 3: Quá trình hình thành phát triển số chùa tiêu biểu kỷ XVII – XVIII tỉnh Bắc Ninh Trƣớc hết, tác giả giới thiệu sơ qua tình hình di tích Phật giáo văn bia Phật giáo trƣớc Tk XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh để thấy đƣợc phát Tăng chùa tiến cúng cho Tam bảo gạo, xôi, giao cho bốn Giáp làm cỗ, 12 đấu gạo sào ruộng, tọa lạc Bờ Bãi Khởi, xứ Đội Hạ Một sào ruộng xứ Bờ Khởi, ruộng xứ Lũng Hiệu, ruộng thu điền xứ Đồng Thù Kỳ trƣớc cung tiến 20 quan tiền sử bia đá; Lần sau cung tiến 10 quan tiền sử (Nay), vợ chồng song toàn (đều sống) ký Chồng Nguyễn Khắc Minh, tự Đạo Thống, thụy Lƣơng Công, sinh 17 tháng 12 ngày giỗ[….]133 Vợ Đào Thị Chân, hiệu diệu Tâm, sinh ngày tháng với ngày giỗ[…] với ruộng tiền giao cho làm lễ vật dâng lên Tam bảo để phụng thờ Cùng với ngày sinh ngày giỗ nhƣ quy định, vợ chồng hƣởng, đặt lƣu cho thôn trƣởng phân cho Giáp, truyền lại muôn đời Nay sau này, ngƣời mà cậy quyền tranh đoạt canh tác khơng thể qn đƣợc có ngày giỗ Kính dâng lên vị chƣ Phật, Thánh hiền với 18 vị Long thần, già lam, thực chứng minh, làm kí Ngày tốt tháng năm Chính Hòa thứ (1686) XXIX TẠO LẬP HẬU PHẬT BI 造立后佛碑, [No: 05202] Bài văn bia minh ghi ruộng tín thí, lễ vật để thờ Phật (Thí điền cúng nghĩa điền huệ vật vĩnh vi Hậu Phật bi tịnh minh) Thƣờng nghe: Lấy ruộng đất để phụng thờ Phật thực việc quan trọng muôn việc thiện Việc phụng thờ cha mẹ đức hạnh trăm đức hạnh Việc làm khơng thể lo cho thân đƣợc vinh thân Nay xã Cổ Linh 古靈社, huyện Gia Lâm 嘉林縣, phủ Thuận An 順安府 , mảnh đất đẹp tƣơi, linh thiêng sinh đƣợc ngƣời hiền tài, trời ban cho đƣợc hợp với tên tuổi, Chính Vƣơng Phủ Nội Cung Tần Đỗ Thị Ngọc Thám 正 王府内宮嬪杜氏玉探, hiệu Diệu Biện 號妙辨, tuyển đƣợc đội nhạc kỹ vào Cung, quy y Phật pháp Sƣ thông tỏ đƣờng, dạy chúng sinh theo điển lễ, khuôn phép; Thân nhƣ Bồ đề, tâm sáng nhƣ gƣơng soi; Thƣờng hay sửa mình, khơng ngừng nghỉ, khơng mảy may chút bụi mờ (nguyên 133 Bia lập ngƣời cung tiến sống nên ngày mất, ngày giỗ để trống Pl.84 văn: Thân nhƣ Bồ Đề thụ/ Tâm nhƣ minh kính đài; Phất thức thời thƣờng bất tức; Trần chi điểm từ bi nhật 身如菩提樹/心如明鏡薹/拂識每時常不 息/塵埃之點慈悲日 Ngày Từ bi khơng bỏ, tùy theo phƣơng tiện, hồn cảnh mà làm việc thiện Nay theo Chính Cung tu sửa để phụng thờ mẹ cha (vua cha Hoàng Hậu)134 Khi đó, Hồng thƣợng bệ hạ khuất, phúc nhƣ hà sa, thực nhờ vào thánh chúa sáng suốt nhƣ mặt trời thọ với trời đất, thọ với giang sơn đồ, truyền cho việc nuôi dƣỡng hiền tài, yêu quý ngƣời lành, đời đƣợc thái bình, làm phúc mà lập Nay chùa Thọ Phúc, thôn Đào Hợp, xã Châm Khê, huyện Yên Phong, phủ Từ Sơn, nguyên chốn cổ tích danh lam, sơn thủy hữu tình, long hổ đăng đối, chùa có Kinh Phật sắc tƣớng 經佛色 相, Thánh Phật, có tƣợng Phật bảo hộ, ngồi có Phật bảo hộ làm việc thiện Trong chùa có đám mây lành, có đàn cầu mƣa (Pháp vũ), che trở cho Thánh Phật, thờ Hậu Phật, sau để lại muôn đời Bà Đỗ Thị Ngọc Thám 杜氏玉探, hiệu Diệu Biện 號妙辦 tiến lập cung tiến gia tài Đến năm Canh Dần(1602) cơng đức nghìn tiền vàng, hƣng cơng làm hành lang, hậu đƣờng, lại tu sửa gian tiền đƣờng đắp tƣợng Phật với việc công đức sào ruộng cải giao cho với thôn Đào Xá cày cấy để thờ Phật Bản xã dƣới đội ơn kính báo, tơn lập Chính Vƣơng Phủ Nội Cung Tần Đỗ Thị Ngọc Thám, hiệu diệu Biện làm Hậu Phật, phụng thờ nhƣ quy định, đến 300 năm sau với cha Mậu Lƣơng Hầu Đỗ Quý Công 茂良候杜貴公 thụy Phúc Quảng 謚福廣 vợ Đỗ Quý Thị 杜貴氏 hiệu Diệu San 号妙刊, tổ khảo Tế Sinh Đƣờng Đỗ Cơng 濟生堂杜公 XXXX TƠN PHỤNG TỰ HÚY NHẬT 尊奉寺諱日碑;[No: 05203] Tự Phúc Thuận 字福順, hiệu Trinh Hạnh 號貞幸, ngoại tổ Nguyễn Công 阮公 tự Phúc Hƣớng 字福向, mẹ hiệu Từ Ân 慈恩, Đỗ Thị Hiệu 杜氏校 , hiệu Từ Hiếu 慈孝, Nguyễn Công 阮公 tự Phúc Chân 字福真 hiệu Từ Mẫn 號慈敏 làm phụ thực Bản thơn chƣ Phật, trƣớc xin có lời thề nên hy vọng đến vạn đời sau, đến ngày giỗ, bốn mùa cúng tế, tuần rằm mồng một, 134 Ngun văn “Qn thân”君身; Pl.85 lấy lịng kính lễ với với trời Phật tịnh độ, với trời đất đƣợc dài lâu, tự tiến cúng không thiếu, bền ghi vào đá bền để lại mãi Minh rằng: Yên Phong thắng địa Châm Khê danh hƣơng Phạm Cao Quỳnh Tự Phƣờng quý đẹp tƣơi Sở cầu đƣợc ứng Sở nguyện không sai Họ Đào tốt đẹp Vận lành đến cho Chỉ có cao quý Tham gia cúng lễ Tự làm Hậu Phật Phụng thờ mãi Ân huệ cải Đặt ruộng nghĩa tình Phật liền tin tƣởng Ngƣời không quên Ngày lạp thƣờng đến Tế tự giao cho Rõ ràng muôn năm Cơm gạo hƣơng hỏa Dân yên tế thờ Thề trời đất Phúc tăng vinh quang Ánh sáng huy hoàng Hà sa tốt đẹp Mãi trời đất Ngày 18 tháng năm, thôn trƣởng dùng gạo oản để tiến cúng Tam bảo mâm tiến cúng nhƣ quy định Ngày tốt tháng trọng đông (tháng 11) năm Cảnh Trị thứ (1671) Thôn Đào Xá, xã Châm Khê, huyện Yên Phong, phủ Từ Sơn, hƣơng trƣởng Trình Hữu Quang, Nguyễn Nhƣ Xuân, Nguyễn Tiến Thông, Nguyễn Khắc Nhậm, Trình Hữu Vận, Nguyễn Nhƣ Tri, Ngơ Nhƣ Cẩm, Lê Cơng Chính, Đỗ Trƣờng, Đào Khắc Nhƣợng, tồn thôn, quan viên hƣơng thôn trƣởng dƣới, lớn bé Nguyễn Tích Tƣờng 阮錫祥, xã Kính Chủ, huyện Hiệp Sơn, phủ Kinh Môn, (khắc bia) Sƣ chùa giữ chức Tăng lục ty Nguyễn Quang Xa 僧光車, tự Huệ Bảo 字 慧寶, hiệu Phúc Cử 號福擧 (viết chữ) XXXXI VÔ ĐỀ 無提 (Mặt sau có vị: Tƣ Hậu Phật Ƣu bà di Tống Thị Tự, hiệu diệu Phƣơng thần vị bi 玆后佛憂婆弥,宋氏儲,號妙芳,神位碑 [No: 05442] Xã Nga Hoàng 鵝黄社, huyện Quế Dƣơng 桂楊縣, phủ Từ Sơn 慈山府 , đạo Kinh Bắc 京北道, nƣớc Đại Việt 大越國.Nay có Hậu Phật tín vãi Ƣu bà Pl.86 di Tống Thị Trữ 宋氏儲 hiệu Diệu Phƣơng 號妙芳, nguyên sinh năm Giáp Thìn(1664), sinh đƣợc ba ngƣời Tống Thị Trữ, hiệu diệu Phƣơng Từ sớm quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng, cơng đức ruộng tiền, cơng đức thóc gạo Nay thấy xã bầu làm Hậu Phật, tạo chùa Bà Tống Thị Trữ giao cho xã sào ruộng 10 quan tiền Bản xã đến (ngày giỗ bà) tiến hành làm nhƣ lễ quy định chuyển dịch Ngày tốt, tháng đông (Tháng 11) năm Bảo Thái thứ (1721)135 XXXXII VÔ ĐỀ 無提 [No: 05444] (Phụng tự Hậu Phật tín vãi Ƣu bà di Nguyễn Thị Xuyến hiệu diệu Tiên thần vị 奉祀後佛信娓優婆夷阮氏 釧號妙仙神位) Xã Nga Hoàng 鵝黄社, huyện Quế Dƣơng 桂楊縣, phủ Từ Sơn 慈山府 , đạo Kinh Bắc 京北道, nƣớc Đại Việt 大越國 Quan viên dƣới luận bàn bầu Hậu Phật cung tiến xây dựng hành lang Thấy xã Nguyễn Thị Xuyến 阮氏釧, hiệu Diệu Tiên 號妙 仙 , có lịng cơng đức, làm việc thiện, xã bầu bà Nguyễn Thị Xuyến,hiệu Diệu Tiên làm Hậu Phật Nguyễn Thị Xuyến cung tiến cho xã sào ruộng 10 quan tiền, xã mua sào ruộng vào chùa với trƣởng Giáp canh tác lƣu truyền, thờ làm Hậu Phật, nhƣ vị Hậu Phật khác, đời đời không chuyển, cầu nguyện cho Hậu Phật đời đời siêu sinh tịnh độ Ngày tốt, tháng 11, năm Bảo Thái thứ (1722) XXXXIII HẬU PHẬT BI KÍ 后佛碑記, [No: 05596] (Bia chùa Cô Tiên, xã Châu Cầu, tổng Đào Viên, huyện Quế Dƣơng) Chữ hiếu việc làm tốt mn vạn việc làm tốt, theo đạo biết đƣợc trung hiếu Hai cha mẹ đƣợc hƣởng bách phúc đến cháu hiền nhờ vào âm đức Xã Can Ba 肝葩社, huyện Yên Lãng 安朗縣, phủ Tam Đới 135 Nếu bia đƣợc lập sau bà Tống Thị Trữ mất, biết đƣợc tuổi thọ bà Nội dung ghi bà sinh năm Giáp Thìn (1664), đến năm lập bia (giả định năm lập bia năm Bà bà thọ 57 tuổi Nếu bà lâu sau lập bia năm sinh bà năm 1664 mà phải năm Giáp Thìn (1604) Nhƣ vậy, chúng tơi có giả thuyết: (Giả thuyết 1: Bà sinh năm Giáp Thìn (1604); Giả thuyết 2: Bà sinh năm Giáp Thìn (1664); Pl.87 三帯府, đạo Sơn Tây 山西道 có Vƣơng Phủ Thị Nội Cung Tần Phạm Thị Hồng 王府侍内宮嬪范氏洪 hiệu Từ Mẫn 號慈敏, hội ngộ lƣơng duyên với Phúc Điền Quảng Tác 福田廣作 Nay thấy chùa Dạ Ma Cô Tiên 夜厤姑僊寺, núi Châu Việt 邾越山, xã Trâu Cầu 鄒梂社136, huyện Quế Dƣơng 桂楊縣, phủ Từ Sơn 慈山府,đạo Kinh Bắc 京北道 danh lam cổ tích, thắng cảnh Chúc Thánh Hoa tràng 祝聖華場, nhân di tích cũ mà sửa chữa mới, khai sáng mở mang tùng lâm thêm quy mô sáng sủa đến không ngừng XXXXIV Hậu Phật bi ký 後佛碑記, [No: 23022], chùa Đào Viên 桃園寺 , xã Nguyệt Đức 月德社, huyện Quế Võ 桂武縣, tỉnh Bắc Ninh 北寜省; Niên đại Chính Hịa 12 (1691) Kích thƣớc 63 x 103 cm; Số chữ : khoảng 500 chữ, mặt Phần lạc khản ghi: Thuận An phủ 順安府, Siêu Loại huyện 超纇縣, [][] xã thôn Đỗ Văn Độ 杜文度, tự Phúc Thành 字福成 vợ Thị Đổ 氏堵 ngƣời xã bỏ tiền xây dựng chùa Bản thân ông bà cúng hậu cho hiển khảo Bia nhầm âm đọc137 Bài minh dài 24 câu có đoạn: Nguyên văn chữ Hán: 越京勝處 安類縣郞 顯梂之社 古跡靈光 Phiên âm Việt Kinh thắng địa An Loại huyện Lang Dịch nghĩa: Thắng cảnh Kinh Bắc nƣớc Đại Việt Huyện Siêu Loại, phủ Thuận An Hiển Cầu chi xã Cổ tích linh quang Tên xã Hiển Cầu Là cổ tích danh lam, linh thiêng 136 Nguyên văn bia viết là: Xã Trâu Cầu 鄒梂社,nhƣng văn muộn viết tiếng Việt sau ngƣời dân đọc/viết là: Châu Cầu 137 Đỗ Văn Độ tự Phúc Độ, Đỗ Thị [][] hiệu Diệu Nhất, cần kiệm ƣ gia, bất tích phí tài, tu đƣơng bố chí, ngộ lý, xã chi hậu, tiên phát gia, kí cấp điền, đồng tiền, trì (Đỗ Văn Độ, tự Phúc Độ, vợ Đỗ Thị [][], hiệu Diệu Nhất, tính tình cần kiệm, khơng tiếc cải, bố thí, gặp làng xã, ban đầu bỏ ruộng, tiền, ao (Ở viết: 不惜財须當布志遇里社 nhầm âm đọc “bố thí” thành “bố chí” Pl.88 Lạc khoản ghi: Lê triều Chính Hịa vạn vạn niên chi thập nhị, mạnh xuân, cốc nhật tạo bi, xã Dƣơng Hữu An 陽有安 (ký) XXXXV Trùng tu linh Quang tự bi 重修灵光寺碑, [No: 23023] Kích thƣớc 44 x 55 cm; mặt, mặt trƣớc mờ nhiều dòng; Lạc khoản: Trùng tu Linh Quang tự bi ký Cái văn: Phật [][] Thánh nhân dã Duy Đại giác chí sĩ giả, tôn chi, tứ chúng, lục đạo [] yên Kinh Bắc đạo, Thuận An phủ, Siêu Loại huyện, Đề Cầu xã, tín chủ Đỗ Thị Ngơn cung tiến nhị khoảnh điền…(Từng nghe: Phật, Thánh ngƣời Duy có Đại Giác chí sĩ đƣợc ngƣời suy tơn, ngƣời với Tứ chúng (Tăng, ni, cƣ sĩ, Phật tử - Nd chú), am hiểu đƣợc sáu nẻo138 ln hồi Tín chủ Đỗ Thị Ngơn, xã Đề Cầu, huyện Siêu Loại, phủ Thuận An, đạo Kinh Bắc cung tiến ruộng)… Phần cuối minh gồm 16 câu, có câu mở đầu giống hệt câu mở đầu minh bia [No: 23022]: 越京勝處 安類縣郞 顯梂之社 古跡靈光 Phiên âm: 女工奮志 修福兼當 夫寄佛後 妾乃遭康 Việt Kinh thắng địa Nữ cơng phấn chí An loại huyện Lang Tu phúc kiêm đƣơng Hiển Cầu chi xã Phu ký Phật hậu Cổ tích linh quang Thiếp nãi tao khang Dịch nghĩa: Kinh Bắc thắng địa nƣớc Việt Huyện Siêu loại, Phủ Thuận An Tên xã bà Hiển Cầu Chùa Linh Quang chốn cổ tích 138 Tuy nữ nhân nhƣng có chí lớn Tu sửa đức để gánh vác công việc Cùng với chồng cung tiến làm Hậu Phật Tình nghĩa tao khang vợ chồng)[…] Lục đạo nơi chúng sinh vòng luân hồi: Cõi trời, cõi ngƣời, cõi Atula, cõi súc sinh, cõi quỷ đói, cõi địa ngục Phật giáo cho rằng, tất chúng sinh chƣa đƣợc giải thoát, dƣới thúc đẩy nghiệp lực phải lƣu chuyển sinh tử Lục đạo Pl.89 Phần cuối ghi: Ngày tốt, tiết đơng, năm Bính Dần niên hiệu Chính Hồ (1686) Thích hiệu Tỳ kheo Chân Ngôn 真言 (soạn) Bản xã, Xã quan Dƣơng Văn An 陽文安 (viết bia) Bản xã Thiền tăng, hiệu Đại Hùng tụng trì 誦持 XXXXVI Các chung tịa 閣鍾壹座, [No: 23371], (Mặt sau), kích thƣớc 58 x 92 cm; mặt, mặt khoảng 300 chữ, rõ nét; Hƣng công thủy tạo 興功始造 [No: 23370], kích thƣớc 58 x 92 cm, (Mặt trƣớc) Lạc khoản ghi: Từ Sơn Phủ, Yên Phong huyện, Nguyễn Xá xã, Đông Lƣơng thôn, Linh Quang tự vơ hữu chung, chí ƣ Giáp Thân niên, Thiện sĩ Đỗ Chiêu Hiền 杜昭賢, tự Huyền Đạt 玄達 với vợ Nguyễn Thị Gián 阮氏諫, hiệu diệu Trí, xây dựng gác chng ghi danh sách 107 ngƣời, có nhiều ngƣời địa phƣơng khác: Sơn Nam xứ, Ứng Thiên phủ, Thanh Oai huyện; Hải Đơng huyện, Hóa Phong phủ, n Quyết xã; Huyện Thanh Miện, phủ Nam Sách XXXXVII Phúc đức bi kí; [No: 23373]; kích thƣớc: 48 x 80 cm; Lạc khoản ghi: Từ Sơn phủ, Yên Phong huyện, Nguyễn Xá xã Nội dung ghi việc xây dựng sơn tịa, đến ngày 11/3/ Đinh Sửu hồn thành, có hƣng cơng Chính phủ Cung tần lƣơng nhân Nguyễn Thị Thái nhiều ngƣời khác Niên đại, ngày tháng năm Cảnh Hƣng thứ 18 (1757) XXXXVIII Hậu Phật bia; 後佛 碑記, [No: 23332], kích thƣớc 41 x 61cm; Địa điểm: Chùa Thiên Khánh, thôn Chân Lạc, Xã: Dũng Liệt, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Dòng đầu ghi: Chân Đản xã vi lập Hậu Phật bi 真誕社為立後佛碑 Từng nghe, bia ghi để lại cịn Cho nên để ghi khắc cơng đức, thành tích việc đẻ lại đến vơ Nay xã phụ nữ Nguyễn Thọ Nên hiệu diệu Đạo với Phụ nữ Nguyễn Thị Tiễu hiệu diệu Duyên nghiệp theo việc thiện 本社婦女阮氏 nên 号妙道與婦女阮氏勦号妙緣業 從善.Phần sau ghi vị trí ruộng cung tiến Pl.90 Niên đại bia ghi: Cảnh Hƣng thập nhị niên, tuế Ngọ nguyệt, thời cốc nhật ký 景興拾二年歲在[]午月在良穀日記 XXXIX Thiệu Khánh thiền tự 紹慶禪寺, [No: 23336], kích thƣớc: 46 x 75 cm Địa chỉ: chùa Thiên Khánh, thôn Chân Lạc, xã Dũng Liệt, huyện Yên Phong - Bài mở đầu có khác: 卓冠千古 帝道遐昌 皇圖鞏固 睿弄千春 育明百度 天日光增 輪轉持障 涉輻捐恩 Phiên âm: Trác quán thiên cổ Đế đạo hà xƣơng Hoàng đồ củng cố Duệ lộng thiên xuân Dục minh bách độ Phật nhật quang tăng Luân chuyển trì chƣớng Thiệp quyên ân Dịch nghĩa: Vòi vọi ngàn năm Đế đạo thịnh vƣợng Cơ đồ bền vững Để lại muôn năm Muốn cho rực rỡ Ngày Phật sáng thêm Luân chuyển quay quanh Vƣợt lên 稽首三有四恩九玄七祖六道三途四生有抱誠含灵均超浄土同同效 敘銘已竟所有正因助緣檀越檀那四眾姓名開陳于后 Niên đại: Hoàng triều Vĩnh Thịnh thập nhị niên cửu nguyệt thập lục nhật L Hƣơng đài 香臺 (4 mặt): Sùng Khánh tự: [No: 03384]; mặt 2: Tam bảo [No: 23385]; mặt 3: Thiên đài [No: 23386] ; Mặt [Vơ đề, No: 03387]; kích thƣớc 24 x 107 cm, chùa Sùng Khánh, thôn Đông Xuyên, xã Đông Tiến, huyện Yên Phong, Bắc Ninh Nội dung bia cho biết ngày 27 tháng giêng năm Kỷ Tỵ niên hiệu Chính Hịa 10 (1689) tu tạo gác chng đến ngày 21 tháng năm Tân Mùi (1691) hồn thành Qua nội dung chuông cho biết tên thông Đông Xuyên Tk Pl.91 XVII thuộc xã Đông Lâu, huyện Yên Phong: Từ Sơn Phủ, Yên Phong huyện, Đông Lâu xã, Đông Xuyên thôn, hƣơng lão khoảng 300 ngƣời cung tiến, có quan Tri phủ phủ sĩ Nguyễn Văn Tình 阮文情, tự Pháp Hải 法海 vợ cung tiến Mặt [23387] Chính Hƣng cơng Thiên đài, Đơng Ngàn huyện, Đơng Xuất xã, Cầu An thơn thơn, trụ trì tăng Đỗ Nhƣ Châu 杜如珠 tự Pháp Thụy 法瑞 hiệu Thông Trí Quảng Độ thiền sƣ 通智廣度禪師 thiếp Mẫn Thị Vinh 閔氏 榮 hiệu diệu Ninh 妙寜 LI Nhất trụ 壹柱 [No: 23352], kích thƣớc: 21 x 81 cm; địa chỉ: Chùa Cổ Phúc, thôn Phù Cầm, xã Dũng Liệt, huyện Yên Phong, hƣơng mặt, in mặt có chữ Tóm tắt nội dung: Nội dung ghi ngƣời cung tiến: Tùy duyên hội chủ toàn xã, quan văn thƣ, sĩ vƣơng, đăng khoa Trùy duyện hội chủ phụ nữ Bùi Thị Quận LII Sáng lập tịnh quang thiên đài quán tự 創立浄光天臺觀寺[No: 35657 - 35660]; Quán tự [No: 35659]; Kích thƣớc: 12 x 100 cm; Địa chỉ: chùa Bản Thiện, thôn Cứu Sơn, xã Đông Cứu, huyện Gia Bình, Bắc ninh(mặt 4), lạc khỏa đề: gày tốt, mạnh thu (tháng 7) năm Vĩnh Thịnh nguyên niên (1703)永 盛元年七月孟秋穀日; Nam tử: nguyễn Danh Khơi viết, Hiệp Sơ Kính Chủ Vũ Công Đan Mặt Thiên đài 天臺 [No: 35660] có đơi câu đối: 年年密念通三介 日日焚香透九天 Niên niên mật niệm thông tam giới Nhật nhật phần hƣơng thấu cửu thiên Câu đối từ: 証明成功德 降福永流傳 Pl.92 Chứng minh thành cơng đức Giáng phúc vĩnh lƣu truyền Mặt có chữ Tịnh Quang [No: 35658] chữ mờ, khó đọc ghi nhiều ngƣời cung tiến Tuy nhiên, riêng mặt bia [No: 35657] dành ghi riêng cho Nguyễn Quang Hoàn tự Phúc Đức, thất Nguyễn Thị Hảo, hiệu Từ Trung trai Nguyễn Danh Khôi, Nguyễn Danh Nguyên, gái Nguyễn Thị Tấn, Nguyễn Thị Trƣờng, Nguyễn Thị Ba hƣng công trụ đá vào tháng năm Kỷ Dậu Mặt 1: Bảo Tháp tự bi ký Đại công đức 寳塔寺碑記大功德 [No: 40091] Phần đầu ghi: Phù tự giả, đạo tràng dã, bi giả thọ thạch dã 夫寺者道場也 碑者夀石也 Chùa tức đạo tràng đấy, bia đá bền Cho nên nói, bia để ghi lại việc Hải Dƣơng xứ, Thƣợng Hồng phủ, Cẩm Giàng huyện, Bảo Đào xã, xƣa có danh lam Cảnh đẹp, hƣớng Càn Hợi 139, lên gò cao, phía bên trái long trùng trùng, phía bên phải Bạch Hổ cuồn cuộn chầu về, ngòi nhỏ chảy vịng qua phía Nam (Chu tƣớc), sơng uốn vịng sang phía Bắc (Huyền Vũ), thực hình đẹp (左 青龍重重拱服右白虎滾滾朝来,小溪遶於朱雀水環抱於玄武其為弟一之 形勢也).Bia ca ngợi chúa Trịnh: Nhờ cậy vào: Đại Ngun Sối, Thống quốc chính, Thái Thƣợng sƣ phụ công cao nhân thọ Thanh Vƣơng (Trịnh Tùng - Tg), có cơng chỉnh đón càn khơn, giúp mặt trời mặt trăng trời đất, giúp cho đồ, xã tắc yên ổn Nay có ngƣời thôn Thị Nội cung tần Lƣơng Thị Ngọc Minh (xã Thực Đào, huyện Cẩm Giàng) thực ngƣời đƣợc thừa hƣởng khí chất gƣời cha là, khn mẫu quý tộc bà bỏ quan tiền để xây dựng, mua gỗ, xây tƣờng bao quanh cơng đức nhƣ đời đời tiếng, công danh đời đời đƣợc coi trọng đời, quốc gia tồn thể gia đình đƣợc hƣởng lộc trời Phần cuối minh 30 câu có câu ca ngợi phong thủy: Nguyên văn chữ Hán: 139 Tức toạ Đông, hƣớng Tây Bắc Pl.93 右施白虎 左則青龍 千载夀考 百福增隆[ ] Phiên âm: 幸生貴族 侍内府宮 至尊至敬 曰則曰工 Hữu thi Bạch hổ Tả tắc long, thiên tải thọ khảo Bách phúc tăng long [ ] Dịch nghĩa: Hạnh sinh quý tộc Thị nội phủ cung Chí tơn chí q Viết tắc viết cơng Phải Bạch Hổ Trái Thanh long Ngàn năm đƣợc thọ Trăm phúc đƣợc thịnh May sinh quý tộc Thị Nội cung tần Rất tơn q Thi có cơng Mặt 2: [No: 40092], kích thƣớc: 74 x 104 cm; Bia chùa thôn Kim Thao, xã Lâm Thao, huyện Lƣơng Tài, tỉnh Bắc Ninh; bia gần 1000 chữ; dòng lạc khoản ghi: Thƣợng Hồng phủ, Cẩm Giàng huyện, Thực Thao xã, lão vãi Vũ Thị Ngọc Viên 武氏玊圓 hiệu Từ Bảo 慈寶 gái Vƣơng phủ Thị nội cung Lƣơng Thị Ngọc Minh 粱氏玉明 tạo hƣng công tòa thƣợng điện, thiêu hƣơng, tiền đƣờng, tả hữu hành lang, bia đá trƣớc án, tƣờng bốn chung quanh am Thụy Quang, trùng tu tịa đình miếu thờ Bà đƣợc tôn làm hậu thần Bà cung tiến mẫu ruộng, ao để làm nhu phí thờ cúng bà qua đời Vũ Thị Ngọc Viên 武氏玊圓 hiệu Từ Bảo 慈寶 cung tiến mẫu cho mẹ Hiển tỷ Vũ Thị hiệu Từ Ảo, giỗ ngày 27/7 làm Hậu Phật, cúng mẫu ruộng vào Tam bảo Năm Giáp Thân, trùng tu thƣợng điện hết dật bạc, 40 quan tiền, đắp tƣợng hết quan tiền Năm Kỷ sửu tu tạo đình, tƣờng xây chung quanh Năm Canh Dần lại qua huyện Lục Ngạn mua gỗ lim Ngày 28/3 năm Tân Mão xây bảo tháp tòa tổng cộng hết 180 quan tiền; dựng bia đá hết 20 quan Tổng số hết 36 dật bạc, 460 qua tiền, mua gỗ lim kết bè để đem quán xây dựng chùa Bảo Tháp Phần cuối dòng lạc khoản ghi: Khánh Đức tam niên thập nhị nguyệt, sơ nhật, Thuận Giang đồn gấp, Tiến công lang, Tăng lục ty, Tăng thống, Pl.94 Thống tri Nguyễn Tự Pháp Thọ (soạn), Lỗ Xá xã Nho sinh Văn Nho Tử Nguyễn Nhĩ (viết) LIII Bia Cơng đức vĩnh thùy 功德永垂 [No: 40093], kích thƣớc bia: 46 x 66, cm Bia có mặt; Địa chỉ: Chùa thôn Kim Thao, xã Lâm Thao, huyện Lƣơng Tài, tỉnh Bắc Ninh Niên đại bia: Ngày tốt, tháng mạnh hạ (tháng 4) năm Chính Hịa thứ 16 (1695); Ngƣời soạn: Tứ Canh Tuất khoa, đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân, Quang tiến thận lộc đại phu, bồi tịng hình Tả thị lang, thị kinh diên, Cẩm Giàng, Nghĩa Phú Nguyễn Độn Phu bộc 義富 阮 钝夫 樸 (soạn); Thuận Lƣơng Phạm Công Tƣớng 范公相 (viết) LIV Vô đề [No: 40109], chùa làng Sen, thôn Ngọc Quan, xã Lâm Thao, huyện Lƣơng Tài, Bắc Ninh; Bia có kích thƣớc: 110 x 112 cm, khoảng 1500 chữ Bia chia làm phần với phong cách chữ khác Phần đầu ghi: Thập phƣơng thiện nam, tín nữ cơng đức phần thứ 2: Hiển am Sùng Quang tự thiền tháp ký 顯安庵崇光寺禪塔記 viết: “nhi ngô nho chi sở vị chi ất hủ dã Thiền tháp giả sa môn Nhƣ Lý thiền sƣ, xá lợi chi sở tàng sơ đầu sinh vu hoài an chi Lê tính, thiếu tập ho nghiệp cập trƣởng tòng Vĩnh Long tự Hƣ Tạo thiền sƣ vấn đạo toại nãi lịch du Cẩm Giàng, Văn Thai, Dƣơng Đƣờng tự ký hựu ƣ sung Quang tự trụ trì, thủy mộ tài cƣu công đại sáng tự vũ, san kinh tạo tƣợng, chung, điều kiều tầm nhập Yên Tử sơn, Long Động tự 龍洞寺 nghênh chí hịa thƣợng Chân Nguyên thiền sƣ, mật thụ phó chúc (dịch nghĩa: Mà nhà nho ta gọi bất hủ đấy! Tháp nơi tàng giữ xá lợi vị Thiền sƣ, Sa môn Nhƣ Lý 沙門如理 Ban đầu ngài sinh Hoài An 懷安, Thanh Bồ 青蒲, ngƣời họ Lê Khi nhỏ học nghiệp Nho, lớn vào chùa Vĩnh Long 永龍寺 học đạo nhà sƣ Nhƣ Tọa 如座禅師, trải qua vãn cảnh chùa Án Đƣờng, Văn Thai, Cẩm Giảng trụ trì chùa Sùng Quang, kêu gọi tiền của, triệu tập công đức, xây dựng chùa chiền, khắc kinh Phật, tạo tƣợng, đúc chuông, làm cầu lại vào chùa Long Động để đón Hịa thƣợng Chân Ngun thiền sƣ 和尚 真源禪師 mật truyền cho việc xây dựng cửu phẩm liên hoa, từ trở thành Pl.95 đại danh thắng đất Bắc Bỗng nhiên nhà sƣ hóa, cảnh ngƣời nhƣ đầy đủ Tiểu tăng đƣợc sƣ truyền y bát muốn tạo tháp để phụng thờ để cịn với danh danh thắng tích Năm Tân Tỵ hồn thành Xin văn tơi Tôi trƣớc với Thiền sƣ biết đến ( ), coi Nho Phật mà có cách nhìn chia ngả, việc tiểu tăng (học trị) có chí sáng nhƣ nên nhận viết Phần sau ghi tên mơn đồ (học trị) đạo tràng gồm: Tính Lƣu 性瑠; Tính Đàn 性坛; Hải Thiệu 海紹; Hải Chí 海至; Hải Am 海庵; Tính Nhƣợng 性讓; Hải Biện 海瓣; Hải Nhật 海日; Hải Bội 海倍; Hải []; Hải Ngoạn 海玩 Phần tiếp sau ghi danh môn đồ ni sƣ gồm: Diệu Hành 妙行, Diệu Khoản 妙欵, Diệu Đa 妙多, Diệu Lan 妙蘭, Diệu Dụng 妙用, Diệu Khang 妙康 Những đệ tử tăng, ni đóng góp tiền để xây tháp cho thầy Tiếp theo danh sách quan viên xã công đức Phần lạc khoản ghi: Ngày 27, tháng năm Cảnh Hƣng thứ 22 (1761) Ngƣời viết bia là: Tứ Mậu Thìn khoa, Tiến sĩ nhập thị Thiêm sai, Tri thị nội thƣ tả, Lễ [] Tây đạo giám sát ngự sử Thọ đình thơn, Vũ Giới (Phủ soạn); Nhâm Tý khoa, thí trung thƣ lộng đề lại xã Ngô Phần Phạm Bút (viết) LV Bia Vô đề, mặt, [No: 23475/ 23476/23477], chùa Xuân Hải, xã Hoàn Long, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh; Kí hiệu: 23475, kích thƣớc 49 x 76 cm; khoảng 250 chữ; địa bia chùa Xuân Ải, (xã Hồn Long, huyện n Phong, Bắc Ninh) Tóm tắt nội dung: Bia kí bầu Hậu thần kiêm Hậu Phật Nay xã thấy ngƣời phƣờng Vạn Lạc 萬落坊(bản huyện) Nguyễn Đắc Đƣơng tự Phúc Thọ thiếp Bùi Thị Hiếu hiệu Diệu Thuận, gia đình có lịng thiện, bỏ nhiều tiền của, nhân đó, thôn dƣới bầu ông bà làm Hậu để bảo cho dân đƣợc yên Từ đến ngày làng vào đám (nhập tịch), lễ kỳ phúc khám tạng, thơn xin đƣợc chiếu theo lệ để kính bi Sau ơng bà trăm tuổi hƣơng hỏa phối thờ nội ngoại, hiển phụ, hiển mẫu, song thân tứ hồn, Pl.96 vào bia không đƣợc khuyết thiếu Phần cuối ghi số ruộng cung tiến ông bà mẫu miếng ao Đến ngày giỗ ông ngày 23 tháng 7; dùng miếng thịt lợn, mâm xơi, vị rƣợu, 1000 tiền vàng áo; Ngày giỗ bà ngày 26 tháng 2; dùng thịt lợn, mâm xơi, vị rƣợu, 100 tiền giấy quần áo giấy Phần ghi tên giáp giới xứ đồng Hằng năm cúng tam sinh, tháng vào hai tuần sóc (mồng 1) vọng (rằm), ngƣời trồng cấy ruộng phải đích thân đem gạo vào chùa để làm oản cúng trƣớc bia Cuối bia ghi thêm: Vào dịp tuần tiết, ngƣời coi giữ từ đƣờng, lần sóc vọng phải quyét dọn Ngƣời viết bia xã trƣởng Nguyễn Đăng Bản Niên đại bia: ngày tốt tháng năm Canh Thân năm Vĩnh Hựu thứ (1740) LVI Nhất xã thập phƣơng công đức 一本社十方功德 [No: 23546], chùa Thiên Phúc, thôn Đại Lâm, xã Tam Đa, huyện Yên Phong, Bắc Ninh; khoảng 1200 chữ; Ngƣời soạn: Trụ trì xã tăng Nguyễn Hữu Sử 阮有史, tự Đạo Nguyên 道源 (66 x 109 cm) Phần đầu ghi: Nhất Hội chủ, phƣờng khoán thủ, trùm trƣởng, hƣơng lão thƣợng hạ, nam nữ đẳng hứa tự mại thuyền tam chích đắc tiền nhị bách thập quan (Dịch nghĩa: Hội chủ, phƣờng khoán thủ, trùm trƣởng, hƣơng lão trên, dƣới, nam nữ với xã mua bán thuyền đƣợc 210 quan) 壹會主本坊券守村長 一會主本僧阮有史字道源 Lạc khoản đề: Tuế Kỷ tỵ, tam nguyệt, cốc đán [](Ngày tốt, tháng năm Kỷ Tỵ), huyện, [Ty Thắng xã] Nguyễn Đăng Giáp viết bia, Thiền Tăng Hòa thƣợng Nguyễn Đạo Diễn (nhuận) 歲在己巳,三月,榖旦.[]縣絲勝社, 阮登甲寫.碑禅僧和尙阮登演潤 LVII Tín thí 信弛 Bia mặt: [No: 23549/ 23550]; - Mặt bia kí hiệu [No: 23549]; (Chùa Thiên Phúc, thơn Đại Lâm, xã Tam Đa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh); Pl.97 Nội dung tóm tắt: Phần đầu ghi: Từ Sơn phủ, Yên Phong huyện, Đại Lâm xã có chùa Thiên Phúc cổ, khai sáng từ triều trƣớc, đến sãi vãi đồng lòng đem gia tài cải công đức xây dựng Năm Ất Dậu, mua gỗ (mãi sắc mộc 買色木) đến ngày tốt, tháng xuân, năm Bính Tuất, tân tạo tiền đƣờng lại trùng tu thƣợng điện hoàn hảo, trùng tu hậu đƣờng, tả hữu hành lang, gác chuông, đắp tô tƣợng Phật (nguyên văn: tố hội Phật tƣợng 塑繪佛像) 80 tƣợng (外八十相) với xây dựng tƣờng bao, cột rồng(long trụ), cửa rồng (long mơn) nguy nga, ngồi trang nghiêm Phần lạc khoản ghi: Đại Đầu Đà, tỳ kheo, quy tùy bái lẫm, Phụng phán, gia trì tiến phát, Khai quốc cơng thần Phó Hịa Thƣợng Nguyễn Đạo Diễn, pháp hiệu Nam Nhạc thiền sƣ 大頭阤毗丘歸随拜禀奉判加持進發開國功 臣副和尙阮道演法号南岳禪師 Ngày 15 tháng 8, Đồ Lê năm Phúc Thái thứ (1648), Đồ Lê Nguyễn Đức Toàn thủ khán soạn minh kiêm bút (闍棃)阮德全守看撰銘兼筆 (Thầy Nguyễn Đức Toàn, Khán thủ soạn minh bia viết chữ) Mặt bia: [No: 23550], 71 x 130 cm; ghi danh khoảng 150 ngƣời cung tiến; LVIII Thiên Phúc tự bi điền 天福寺碑田 [No: 23551], bia có mặt, chùa Thiên Phúc, thôn Đại Lâm, xã Tam Đa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh; Tóm tắt nội dung: Tóm tắt nội dung: Phần đầu bia ghi: Từ Sơn Phủ, Yên Phong huyện, Đại Lâm xã, lão hạng Hoàng Viết Đô hiệu Thọ Lăng 夀陵 chân nhân Đoạn viết gia ngƣời cung tiến đồng thời nhân vật đƣợc thờ làm Hậu Phật nhƣ sau: “Cái văn: Kinnh Bắc, Từ Sơn, Yên Phong xã, Đại tộc Hoàng hiển khảo, Nguyễn tính mẫu thân sinh đắc Hồng Viết Đô 黄曰都, lập thân kế nghiệp, gia truyền thời dƣợc bí nghiệm âm dƣơng, thân hiểu pháp mơ kiêm tài bốc thệ phụ truyền, án mạch nghiệm thủ phân minh, sở mục, tiền nhân dân sở đãi tứ thập tuế vô tự 立身继業家傳時藥秘險陽身曉法門兼才卜誓 父傳按脉驗手分明決所目前人民所待./ Pl.98 ... đầy đủ loại hình văn bia Phật giáo có văn bia Phật giáo Tk XVII - XVIII địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Qua việc nghiên cứu văn bia Phật giáo Tk XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh nay, luận án góp phần vào việc... thiệu luận án Đối tƣợng phạm vị nghiên cứu luận án + Đối tƣợng nghiên cứu văn bia Phật giáo tỉnh Bắc Ninh kỷ XVII – XVIII + Phạm vi nghiên cứu luận án tập trung nghiên cứu văn bia Phật giáo Phạm... thác văn bia, văn bia niên đại Tk XVII - XVIII = 11 văn bia; Tổng số đợt sƣu tầm (trong khoảng thập kỷ - thập kỷ 90 kỷ XX) đƣợc 208 văn bia Phật giáo Tk XVII - XVIII địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Sự

Ngày đăng: 17/03/2023, 12:58