1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nghiên cứu văn bản then cấp sắc nôm tày tại viện nghiên cứu hán nôm

242 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, dân tộc Tày có số dân đơng thứ hai sau người Kinh, sống tập trung chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, sau số di cư vào vùng Tây Ngun Với người Tày, khơng có số dân đơng, mà cịn có kho tàng tư liệu văn hóa đặc sắc mà ngày cịn lưu giữ được, tập truyện thơ, lượn cọi, phong slư, hát Then, v.v Các nguồn tư liệu thường ghi chép chữ Nôm người Tày (gọi chữ Nôm Tày) Trong khối tư liệu này, đặc biệt ý đến văn Then cấp sắc Bởi vì, Then cấp sắc đại lễ có quy mơ tổ chức lớn hệ thống nghi lễ Then, chứa đựng nhiều giá trị đặc sắc thuộc phong tục tập quán văn hóa nghệ thuật diễn xướng nghi lễ người Tày Then cấp sắc gắn với đời sống sinh hoạt tín ngưỡng dân gian, nên lời ca phản ánh sống người dân miền núi, mà trước hết môi trường tự nhiên xã hội người Tày Đó mơi trường miền núi với đặc trưng kinh tế tiểu nông tự cấp, tự túc… tất phản ánh rõ hành trình Then cấp sắc mang lễ vật lên mường trời Có thể nhận thấy làng sống sinh hoạt, lao động sản xuất, phong tục tập quán người Tày lên quen thuộc Then Vì việc tìm hiểu, nghiên cứu văn Then cấp sắc ghi chữ Nôm Tày làm rõ thêm vấn đề nội dung Then cấp sắc, mà cịn góp phần bảo tồn, phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc Tày nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung Điều phù hợp với quan điểm đắn Đảng Nhà nước chủ trương xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Dựa kết nghiên cứu người trước, thống kê 06 văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm (VNCHN) Số lượng văn chưa phải nhiều, qua khảo sát, nghiên cứu cho thấy tranh toàn cảnh Then cấp sắc Tày Xuất phát từ lý nêu trên, lựa chọn vấn đề “Nghiên cứu văn Then cấp sắc Nôm Tày Viện Nghiên cứu Hán Nôm” làm đề tài cho luận án Tiến sĩ chuyên ngành Hán Nôm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trong luận án này, mục đích nghiên cứu chúng tơi hướng tới giải vấn đề văn học Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày, tiến hành xác định tin cậy nghiên cứu giá trị nội dung phản ánh văn Then cấp sắc Kết việc nghiên cứu này, góp phần bảo tồn phát huy văn Then cấp sắc viết chữ Nơm Tày nói riêng văn chữ Nơm Tày nói chung 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu đề ra, đặt nhiệm vụ nghiên cứu luận án sau: - Hệ thống hóa văn Then cấp sắc lưu trữ VNCHN, giới thiệu văn bản, so sánh đối chiếu văn bản, xác định tin cậy để khảo sát, nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm văn bản, kết cấu văn bản, chữ Nôm, xác định số lượng chương, khúc hát văn bản; từ xác định khái niệm “đường Then” “đường Then cấp sắc” ghi chép văn Then cấp sắc - Nghiên cứu giới thiệu giá trị văn Then cấp sắc đời sống văn hóa dân tộc Tày xưa, từ đề xuất biện pháp bảo tồn phát huy giá trị văn Then cấp sắc đời sống văn hóa đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án chọn đối tượng nghiên cứu chủ yếu nhóm văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày lưu trữ VNCHN, với ký hiệu, là: NVB.1; VNv.671; NC.50; ST.2227; ST.2201; ST.557 Đây văn chưa biên dịch công bố 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu vào vấn đề văn học văn Then cấp sắc, vấn đề sử dụng chữ Nôm văn bản, khái niệm “đường Then cấp sắc” giá trị nội dung văn Then cấp sắc đời sống văn hóa tín ngưỡng dân tộc Tày Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Dựa quan điểm Đảng Nhà nước việc sưu tầm, bảo tồn, nghiên cứu khai thác phát huy văn hóa truyền thống, xây dựng văn hóa Việt Nam “tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Những tri thức Ngữ văn Hán Nôm, văn học, văn hóa học, văn tự học nghiên cứu liên ngành vận dụng lý thuyết nghiên cứu khoa học chương luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp văn học: Nghiên cứu, so sánh văn chữ Nôm Tày thuộc văn Then cấp sắc, so sánh số lượng chương, khúc hát văn bản, nêu lên số đặc điểm văn cấu trúc văn Từ kết khảo sát văn bản, tạo điều kiện cho việc chọn thiện đề nghiên cứu giới thiệu - Phương pháp phiên dịch (còn gọi thun thích học, hay học thơng diễn học) sử dụng để giải thích, giải nghĩa, hay diễn dịch văn Then cấp sắc, từ vấn đề văn bản, ngơn ngữ, lời nói, v.v… Đây phương pháp giúp thấu hiểu văn minh giải văn sâu - Phương pháp văn tự học: Dựa vào lý thuyết cấu tạo chữ Nôm học giả trước, phương pháp văn tự học sử dụng nghiên cứu cấu trúc chữ Nôm Tày xác định hệ thống chữ Nôm Tày văn bản, chữ Nôm Tày tự tạo, chữ Nôm Tày mượn chữ Nôm Kinh (Việt) chữ Nôm Tày mượn chữ Hán văn Then cấp sắc - Phương pháp định lượng: Nhằm hệ thống hóa, thống kê số lượng chương, khúc hát Then cấp sắc, chữ Nôm Tày, chữ Nôm Tày vay mượn (Kinh Hán); từ đó, đưa biện luận, phân tích để xác định độ tin cậy tư liệu văn Thao tác thống kê sử dụng xuyên suốt luận án, kết thống kê số liệu cụ thể xác, từ đưa tới nhận định đáng tin cậy Ngoài ra, luận án sử dụng thao tác phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh, v.v trước đưa nhận xét văn Then cấp sắc - Phương pháp liên ngành: Nhằm khai thác giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, văn học, tơn giáo, phong tục tập quán, v.v… thể qua văn Then cấp sắc Đóng góp luận án Việc nghiên cứu nhóm văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày lưu trữ Viên Nghiên cứu Hán Nôm đem lại kết sau: - Góp phần giới thiệu, phân tích khái niệm Then Then cấp sắc, văn Then nói chung văn Then cấp sắc nói riêng - Giới thiệu đặc điểm văn Then cấp sắc dân tộc Tày, xác định văn tin cậy để nghiên cứu giới thiệu Việc làm gợi mở cho việc nghiên cứu nhóm văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày lưu trữ VNCHN - Cung cấp số liệu đáng tin cậy số lượng chương hát, khúc hát văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày ba dòng Then ba tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn So sánh “đường Then cấp sắc” ba dòng Then để thấy tương đồng khác biệt ba dòng Đưa liệu việc sử dụng chữ Nơm văn bản, từ góp phần gợi mở cho việc tìm hiểu giao lưu văn hóa Tày - Kinh thời trung đại - Phân tích, đánh giá làm sáng tỏ giá trị nội dung nghệ thuật văn Then cấp sắc, góp phần vào việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày Đồng thời giúp nhà quản lý văn hóa có biện phát bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Tày - Phiên âm, dịch nghĩa, thích giới thiệu văn Then cấp sắc viết chữ Nôm người Tày (Bản NVB.1) Ý nghĩa khoa học đề tài Việc nghiên cứu nhóm văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày lưu trữ VNCHN, đưa lại ý nghĩa khoa học sau: - Nghiên cứu văn phân tích văn bản, xác định đáng tin cậy để phiên dịch, giới thiệu, công bố văn Then cấp sắc; nghiên cứu hệ thống chữ Nơm văn bản, góp phần nghiên cứu hệ thống văn chữ Nôm dân tộc Tày - Phác họa tranh tổng thể “đường Then” cấp sắc dân tộc Tày gồm: Hành trình Then từ trần gian lên đến thượng giới để gặp Ngọc Hoàng, số lượng chương, khúc hát ghi chép văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày lưu trữ VNCHN - Luận án tạo hướng mở cho việc nghiên cứu văn Then cấp sắc nói riêng, dân ca nghi lễ dân tộc Tày nói chung Hy vọng đề tài có đóng góp cho việc bảo tồn, nghiên cứu phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa đồng bào dân tộc Tày Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục; luận án có bố cục chia làm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Khảo sát văn Then cấp sắc Nôm Tày Viện Nghiên cứu Hán Nôm Chương 3: Nghiên cứu “đường Then” văn Then cấp sắc Nôm Tày Chương 4: Nghiên cứu giá trị văn Then cấp sắc Nôm Tày Chương TỔNG QUAN TÌ NH HÌ NH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Then nói chung Then cấp sắc nói riêng thuộc loại hình dân ca nghi lễ, nhà nghiên cứu văn hóa, ngơn ngữ, Hán Nôm quan tâm nghiên cứu, giới thiệu góc độ khác Ở chương chúng tơi giới thiệu khái quát đời sống văn hóa người Tày, Then Then cấp sắc người Tày; đồng thời, tổng quan cơng trình nghiên cứu Then Tày nói chung, Then cấp sắc người Tày nói riêng Từ đó, chúng tơi có đánh giá thành tựu cơng trình nghiên cứu người trước, để kế thừa định hướng triển khai nghiên cứu luận án 1.1 Khái quát dân tộc Tày, Then Then cấp sắc 1.1.1 Vài nét đời sống văn hóa dân tộc Tày Trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, người Tày có số dân đơng thứ hai sau người Kinh (1.626.392 người)1, sống tập trung chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam số tỉnh thuộc Tây Nguyên Đăk Lăk, Lâm Đồng Ở tỉnh miền núi phía Bắc, người Tày cư trú chủ yếu thung lũng màu mỡ, có độ cao trung bình, thuận tiện cho việc trồng trọt, chăn nuôi ổn định sống Về phương diện cội nguồn lịch sử, người Tày “vốn thuộc chung nhóm Âu Việt, khối Bách Việt mà địa bàn cư trú Miền Bắc Việt Nam Miền Hoa Nam Trung Quốc Vào kỷ thứ III (TCN), liên minh lạc Âu Việt (Tày – Nùng) với liên minh lạc Lạc Việt (Việt Mường) thành lập nên Vương quốc Âu Lạc Người thủ lĩnh đứng đầu An Dương Vương Thục Phán Trong trình chung sống, đấu tranh để xây dựng gìn giữ đất nước, người Âu Lạc người Lạc Việt vốn có quan hệ gần gũi nhau, dễ hòa hợp nhau, giao lưu tiếp thu ảnh hưởng văn hóa nhau” [131, 22] Về ngơn ngữ chữ viết, tiếng Tày thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái (ngữ hệ Thái - Ka Ðai) sử dụng rộng rãi giao tiếp Do nhu cầu sống, người Theo kết điều tra dân số năm 2009 Tổng cục thống kê Tày sáng tạo chữ viết riêng chữ Nôm Tày để ghi chép lại câu thành ngữ, tục ngữ, cao dao thơ, lời ca, truyện cổ mà ngày lưu giữ nhiều tác phẩm, như: Phong slư, Lượn cọi, truyện thơ Nôm, Then, v.v Xét từ vựng, từ vựng tiếng Tày gồm từ gốc Tày từ mượn ngôn ngữ khác Bộ phận từ gốc Tày có vị trí quan trọng, sử dụng nhiều đời sống hàng ngày, khiến cho người Tày dễ dàng giao tiếp với sinh hoạt gia đình, làng Để biểu thị khái niệm xã hội, trị, pháp lý khoa học kỹ thuật tiếng Tày phải vay mượn từ tiếng Hán đặc biệt từ tiếng phổ thông tiếng Kinh (Việt) Sự vay mượn phù hợp với quy luật nên làm cho tiếng Tày thêm phong phú, có đủ sức làm công cụ giao tiếp người Tày xã hội Về phương diện hoạt động sản xuất, người Tày cư dân nông nghiệp lúa nước, sớm biết thâm canh áp dụng rộng rãi biện pháp thuỷ lợi, như: đào mương, đắp phai, làm cọn lấy nước vào ruộng Họ có tập qn đập lúa ngồi đồng “loỏng” (máng gỗ) đưa thóc nhà Ngồi lúa nước, người Tày cịn trồng lúa cạn, hoa màu, ăn Bên cạnh việc trồng trọt cịn có chăn ni phát triển với nhiều loại gia súc, gia cầm Thủ công nghiệp nghề phụ gia đình Nhiều nghề thủ cơng lâu đời đạt tới trình độ kỹ xảo cao, như: Thổ cẩm Hòa An, Hà Quảng (Cao Bằng) cho nhiều mặt hàng dùng làm mặt chăn, địu trẻ, khăn treo cửa, khăn trải bàn đẹp; nghề làm bàn ghế trúc Cao Lộc (Lạng Sơn), Nguyên Bình (Cao Bằng) với nhiều hình mẫu bàn ăn, bàn ghế tiếp khách, bàn thờ tổ tiên… mà dùng lâu mầu trúc “lên nước” vàng xẫm, bóng lộn; nghề đan lát phổ biến gia đình, nhà tự đan đồ dùng cần thiết sinh hoạt hàng ngày; nghề kéo sợi, dệt vải, bật bông, nấu mật, ép dầu… nghề thiết yếu mà hầu hết gia đình có Về phong tục tập qn tín ngưỡng dân gian, người Tày có nhiều phong tục đẹp thể nét văn hóa độc đáo riêng mình, như: tục nhận họ, tục nhận nuôi, tục kết tồng kết đẳm, tục cưới hỏi, v.v… Đối với tục nhận họ, gặp người có tên họ (như Bế, Hoàng…) kể người thuộc thành phần dân tộc khác với mình, người Tày thường kết thân nhận người họ, nghĩ “tồng slính slam phăn chăn” (người họ có ba phần mười thân thích rồi) Sau nhận họ, quan hệ hai bên trở nên thân thiết thiêng liêng, công việc gánh vách trách nhiệm tựa thành viên tông tộc Đối với tục nhận nuôi, gia đình khơng có con, họ thường tổ chức việc nhận nuôi, người nuôi phải bỏ họ để lấy họ cha ni Bởi vậy, ni đối xử đẻ, có quyền lợi nghĩa vụ đẻ Nếu gia đình khơng có trai ni quyền thừa tự mang vác trọng trách đẻ Với tục kế tồng kết đẳm, gặp người có năm sinh tháng đẻ hợp tính tình (kể người có cảnh ngộ: mồ cơi, ngóa bụa…) kết tồng (“tồng” nghĩa giống nhau) Cịn “đẳm” hai người (có thể tuổi khác tuổi) tên gọi “đẳm” Sự giao kết “tồng” hay “đẳm” hai người tự nguyện Việc kết thức hóa bữa cơm thân mật, có chứng kiến công nhận người anh em thân thuộc gia đình V.v… Vấn đề tín ngưỡng dân gian, người Tày thờ đa thần Đồng bào thờ cúng tổ tiên, thần thánh chính, họ tin có nhiều thứ thần thánh ma quỷ, gọi chung “phi” “Phi” có trời lẫn mặt đất, “phi fạ” (ở trời), “phi đông” (ở rừng), “phi pẩu pú” (tổ tiên), v.v… “phi” chia làm hai loại lành Loại lành, như: phi tổ tiên, phi mụ, phi bếp, phi bản… bảo vệ người súc vật, mùa màng, sẵn sàng giúp người diệt trừ loài tà ma quỷ quái Tuy nhiên, phi cho dù lành, sẵn sàng trừng phạt không chịu lo việc cúng bái chu đáo Phi thờ gia đình nơi đền miếu công cộng Đối với loại phi dữ, như: ma rừng, thuồng luồng, yêu tinh… hại người, gia súc mùa màng Bởi vậy, người ta khơng thờ cúng, song có họa nạn (như ốm đau…), Tào, Mo, Then phát phi quấy rầy phải làm lễ cúng phi Điều thể rõ qua tín ngưỡng dân gian họ 1.1.2 Khái quát Then Then cấp sắc 1.1.2.1 Các khái niệm * Về khái niệm “Then”, chúng thấy có cách giải thích theo trình tự thời gian sau: (1) Nhóm tác giả Hồng Văn Ma, Lục Văn Pảo, Hồng Chí giải thích: Then tức “hết Pụt hết Then” (làm Bụt làm Then) [77, 423] (2) Dương Kim Bội quan niệm Then: Cho dù chưa có cách định nghĩa, giải thích cách thoả đáng, coi danh từ riêng để loại hình mê tín [84, 14] (3) Nơng Văn Hồn cho rằng: Then Tiên 仙 (có nơi gọi sliên), người trời Họ người giữ mối liên hệ người trần gian với Ngọc hoàng Long vương Khi họ làm Then họ đại diện cho người trời giúp cho người trần gian cầu mong tốt lành, tai qua nạn khỏi v.v tức Then làm điều thiện cứu giúp người trần gian [84, - 41] (4) Triều Ân cho rằng: Then khúc hát thuộc thờ cúng (chant cultuel) Then làm nghề (chan-teuse cultuelle) hát nghi lễ [17, 7] (5) Hoàng Phê chủ biên, định nghĩa từ Then có ba nét nghĩa: 1/Lực lượng siêu tự nhiên sáng tạo giới, theo quan niệm số dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam 2/Người làm nghề cúng bái (thường nữ) vùng dân tộc thiểu số nói Bà Then, làm mo, làm Then 3/Loại hình nghệ thuật tổng hợp gồm đàn, hát, múa gắn liền với tín ngưỡng dân tộc thiểu số nói Hát Then, múa Then [94, 931] (6) Từ điển bách khoa Việt Nam, giải thích: Then tên chung loại hình sinh hoạt văn hóa – văn nghệ dân gian dân tộc Tày, Thái Tùy theo mục đích kỳ lễ mà Then có tên gọi kiểu cách trình diễn khác Then kỳ yên, Then cầu hoa, Then nối số, v.v… Đầy đủ Then cấp sắc hay gọi lẩu Then Người làm Then gọi thầy Then, già, muốn nghỉ làm lễ Then cáo lão Then có nguồn gốc từ niềm tin người vào tồn siêu linh giới trời, mặt đất nước Khi người ốm tức hồn hay vía họ bay vào giới Muốn khỏi bệnh họ phải nhờ đến thầy Then Các thầy Then dùng giọng hát dẫn đường cho âm binh đến tất giới nói để tìm hồn trả cho thân xác người ốm khỏi bệnh [130, 198] (7) Nguyễn Thị Yên Then Tày sau phân tích tương đồng tên gọi Then (đọc trại từ chữ Hán thiên - trời) với hình thức cúng bái tương tự người Tày, Nùng, Thái Pụt, Sliên, Một mà đưa giả định “Tên gọi Then bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ trời (phạ) cư dân Tày, Thái nói chung” Tuy nhiên, q trình hình thành biến đổi Then người Tày có giao lưu tiếp biến với yếu tố du nhập khác Phật giáo Đạo giáo [138, 54] Cách hiểu tác giả trình bày tương tự Tín ngưỡng dân gian Tày, Nùng phần viết “Then, Pụt sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng Then, Pụt”, mục “Khái niệm, phân loại” [141, 104 - 114] Tổng hợp từ nhận định Then nhà nghiên cứu trước, khái niệm “Then” hiểu tên gọi hình thức cúng bái có nguồn gốc từ tín ngưỡng thờ trời (phạ) cư dân Tày, Thái nói chung, gọi chung văn hóa tín ngưỡng Then, Pụt (theo giải thích tác giả Nguyễn Thị Yên) Hiểu theo nghĩa mở rộng “Then” tên gọi khía cạnh cụ thể liên quan đến văn hóa tín ngưỡng Then “Then” với nghĩa thầy Then bao gồm nam nữ (người làm nghề cúng bái có phép thuật, chuyển lời người trần gian với giới tâm linh khác Ngọc Hoàng, Long Vương thơng qua việc trình diễn nghệ thuật đàn, hát, múa trình thực nghi lễ) “Then” gắn với tên gọi nghi lễ cụ thể Văn hóa tín ngưỡng Then như: Then kỳ n, Then giải hạn, Then cấp sắc, “Then” gắn với tên gọi hình thức nghệ thuật biểu diễn Then như: Hát Then, đàn Then (tính tẩu), múa Then, *Về khái niệm “Then cấp sắc”, tán đồng với khái niệm mà Nguyễn Thị Yên đưa ra: “là nghi lễ công nhận tư cách hành nghề thày Then thuộc loại Then đại lễ có quy mơ tổ chức lớn có liên quan đến việc thờ cúng tổ nghề Then”[138,11] * Khái niệm “Văn Then” “Văn Then cấp sắc” Đối với nghi lễ Then nói chung Then cấp sắc nói riêng lời hát Then phần quan trọng, chuyển tải tồn nội dung hành trình Then thầy Then làm chủ Vì vậy, với người làm Then thiết phải thuộc lịng lời hát nghi lễ Then, hành lễ khơng dùng sách nghi lễ “thiêng” Trong xã hội Tày truyền thống, nữ giới thường chữ, làm nghề Then 10 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 ... Chương 2: Khảo sát văn Then cấp sắc Nôm Tày Viện Nghiên cứu Hán Nôm Chương 3: Nghiên cứu “đường Then? ?? văn Then cấp sắc Nôm Tày Chương 4: Nghiên cứu giá trị văn Then cấp sắc Nôm Tày Chương TỔNG QUAN.. .sắc Nôm Tày Viện Nghiên cứu Hán Nôm? ?? làm đề tài cho luận án Tiến sĩ chuyên ngành Hán Nơm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trong luận án này, mục đích nghiên cứu. .. giá trị văn hóa, văn học, tơn giáo, phong tục tập quán, v.v… thể qua văn Then cấp sắc Đóng góp luận án Việc nghiên cứu nhóm văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày lưu trữ Viên Nghiên cứu Hán Nôm đem

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN