1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngân hàng tmcp đông nam á chi nhánh vũng tàu

129 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cạnh tranh kinh tế thị trường mang tất yếu khách quan Có cạnh tranh có cải tiến phát triển Thực Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01 tháng 03 năm 2012 việc cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011- 2015 Thủ tướng Chính phủ, từ đầu năm 2011 đến nay, NHTM Việt Nam nói chung SeABank nói riêng thực nhiều giải pháp cụ thể tăng vốn điều lệ, xử lý nợ xấu, đổi quản trị điều hành, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Các giải pháp thực nội dung đề án cấu lại, song giải pháp nâng cao lực cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trong trình thực thực đề án cấu lại, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á - Chi nhánh Vũng Tàu (SeABank Vũng Tàu) NHTM ngồi mặt mạnh cịn tồn yếu lớn định nhiều mặt đặc biệt tình trạng dư nợ xấu Trong xu hướng chung, năm qua SeABank nói chung SeABank Vũng Tàu nói riêng thực nhiều biện pháp kiên quyết, chặt chẽ khoa học để xử lý cách toàn diện tồn cũ, đáp ứng yêu cầu điều kiện kinh doanh Nhưng phải thừa nhận rằng, trước môi trường cạnh tranh cộng đồng NHTM Việt Nam, đặt cho SeABank Vũng Tàu nhiều thách thức không nhỏ Là chuyên viên công tác SeABank Vũng Tàu hết thấu hiểu khó khăn tính cạnh tranh gay gắt NHTM khác địa bàn tỉnh Vì vậy, việc lựa chọn luận văn “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Vũng Tàu” để nghiên cứu giai đoạn nhằm đáp ứng yêu cầu cạnh tranh, cải cách ngành ngân hàng gay gắt giai đoạn thực tiễn nay, đặc biệt thực tiễn thân SeABank Vũng Tàu Lịch sử nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Vũng Tàu giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 Mục đích nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu giải vấn đề sau - Hệ thống hoá vấn đề lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh ngân hàng thương mại kinh tế thị trường - Phân tích tiêu chí yếu tố tác động trực tiếp đến thực trạng lực cạnh tranh SeABank Vũng Tàu Đánh giá lại kết đạt được, rút tồn tại, nguyên nhânn hạn chế Chi nhánh trình phát triển - Đề số giải pháp kiến nghị nhằm tận dụng hội, phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu, khắc phục đe dọa, từ tự hồn thiện để nâng cao lực cạnh tranh Chi nhánh địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Những vấn đề lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh ngân hàng thương mại kinh tế thị trường - Giới hạn luận văn tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh SeABank chi nhánh Vũng Tàu số ngân hàng TMCP có lực cạnh tranh tương đồng địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động SeABank số NHTMCP có lực cạnh tranh tương đồng với SeABank địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Các luận điểm đóng góp Trên sở vận dụng lý thuyết cạnh tranh vào thực tiễn ngân hàng nhằm phân tích trạng lực cạnh tranh Chi nhánh như: hội, thách thức từ môi trường, điểm mạnh, điểm yếu tác động đến tình hình hoạt động SeABank Vũng Tàu trình hoạt động, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Chi nhánh địa bàn tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc chứng minh, bổ sung hệ thống hoá vấn đề lý luận cạnh tranh NHTM kinh tế thị trường đặc biệt SeABank nói chung SeABank Vũng Tàu nói riêng trước yêu cầu cạnh tranh gay gắt nay, làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, học tập chuyên ngành 10 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp qui nạp diễn dịch, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu Vận dụng kiến thức tổng hợp môn khoa học kinh tế, môn hỗ trợ Nguồn số liệu luận văn sử dụng từ báo cáo hàng năm SeABank Vũng Tàu, ngân hàng Nhà nước ngân hàng TMCP địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn chia thành 03 chương: Chương I: Những vấn đề cạnh tranh lực cạnh tranh ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Chương II: Thực trạng lực cạnh tranh SeABank Vũng Tàu giai đoạn địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Chương III: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho SeABank Vũng Tàu 11 Chương 1- NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Quan niệm cạnh tranh lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.1.1 Quan niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Thế kỷ XX, nhiều lý thuyết cạnh tranh đại đời lý thuyết Micheal Porter, J.B.Barney, P.Krugman.v.v… Trong đó, phải kể đến lý luận "lợi cạnh tranh" Micheal Porter, ơng giải thích tượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh thương mại quốc tế cần phải có "lợi cạnh tranh" "lợi so sánh" Ông phân tích lợi cạnh tranh tức sức mạnh nội sinh doanh nghiệp, quốc gia, lợi so sánh điều kiện tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, môi trường tạo cho doanh nghiệp, quốc gia có thuận lợi sản xuất thương mại Ông cho lợi cạnh tranh lợi so sánh có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau, lợi cạnh tranh phát triển dựa lợi so sánh, lợi so sánh phát huy nhờ lợi cạnh tranh Qua quan điểm lý thuyết cạnh tranh cho thấy, tiếp cận cạnh tranh giác độ kinh tế cạnh tranh có vai trị vơ quan trọng, đặc biệt vai trò tạo động lực cho phát triển doanh nghiệp Theo hiểu, cạnh tranh đấu tranh để giành lấy thị trường tiêu thụ hàng hoá dịch vụ biện pháp ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, kinh tế, trị, tâm lý… để tạo nhiều lợi nhất, tạo nhiều sản phẩm với suất hiệu cao Trong ngành kinh doanh, điều kiện bên bình đẳng, sau chu kỳ định giành thị phần lớn nhất, có lợi nhuận cao nhất, phát triển cách bền vững người giành chiến thắng cạnh tranh Tuy nhiên, cạnh tranh phát sinh người có khả cạnh tranh mạnh, người có khả cạnh tranh yếu hay sản phẩm có khả cạnh tranh mạnh sản phẩm có khả cạnh tranh yếu Để chiến thắng cạnh tranh chủ thể cạnh tranh cần phải có khả cạnh tranh, mà khả cạnh tranh 12 sức cạnh tranh hay lực cạnh tranh Trong cạnh tranh, đối thủ không thiết phải triệt tiêu lẫn 1.1.1.2 Các loại hình cạnh tranh Thực tế, có nhiều tiêu thức sử dụng làm để phân loại cạnh tranh Căn phổ biến thường dựa vào chủ thể tham gia thị trường, mức độ, tính chất cạnh tranh thị trường phạm vi ngành kinh tế - Các chủ thể tham gia thị trường: + Cạnh tranh người bán người mua: cạnh tranh diễn theo quy luật "mua rẻ, bán đắt" Người mua muốn mua sản phẩm cần với giá thấp cịn người bán muốn bán sản phẩm với giá cao, qua trình mặc để xác định giá hàng hố + Cạnh tranh người mua với nhau: cạnh tranh sở quy luật cung - cầu Nếu cung nhỏ cầu người bán có lợi ngược lại cung lớn cầu người mua lại có lợi mua hàng hoá với giá rẻ + Cạnh tranh người bán với nhau: cạnh tranh chủ yếu thị trường với tính gay go khốc liệt, cạnh tranh có ý nghĩa sống cịn doanh nghiệp nhằm chiếm lĩnh thị phần, thu hút khách hàng kết hàng hoá gia tăng với chất lượng, mẫu mã đẹp giá lại thấp có lợi cho người mua Những doanh nghiệp giành thắng lợi cạnh tranh tăng thị phần, tăng doanh thu bán hàng tạo lợi nhuận tăng để mở rộng đầu tư sản xuất - Căn vào hình thái tính chất cạnh tranh thị trường chia làm hai loại: + Cạnh tranh hoàn hảo: loại hình cạnh tranh có đặc điểm như: có vơ số người bán, người mua độc lập với (mỗi cá nhân đơn lẻ khơng có tác động tới giá thị trường); sản phẩm đồng (người mua không cần phân biệt sản phẩm hãng nào); thông tin đầy đủ (cả người mua người bán hiểu biết hoàn hảo, liên tục sản phẩm trao đổi sản phẩm), khơng có rào cản qui định (việc thu nhập rút lui khỏi thị trường hoàn toàn tự do, động lợi nhuận) + Cạnh tranh khơng hồn hảo: Bao gồm cạnh tranh mang tính độc quyền độc quyền tập đồn Cạnh tranh mang tính độc quyền thị trường có nhiều hãng bán sản phẩm tương tự (thay cho nhau) phân biệt khác Đặc 13 điểm loại hình cạnh tranh sản phẩm đa dạng hoá: hãng cạnh tranh với việc bán sản phẩm khác nhãn hiệu, mẫu mã, bao bì, điều kiện dịch vụ kèm, chất lượng danh tiếng, hàng người sản xuất với sản phẩm mình; hình thức cạnh tranh chủ yếu thơng qua nhãn mác Cạnh tranh mang tính độc quyền tập đồn: thị trường có vài hãng bán sản phẩm đồng phân biệt (độc quyền tập đoàn phân biệt) Đặc điểm độc quyền tập đoàn có hãng cạnh tranh trực tiếp, hãng phụ thuộc chặt chẽ (mỗi hãng định phải cân nhắc cẩn thận xem hành động ảnh hưởng tới đối thủ cạnh tranh phải ứng xử nào?), tốc độ phản ứng thị trường nhanh địi hỏi có thời gian (trường hợp cải tiến sản phẩm), việc nhập vào thị trường hãng khó khăn (rào chắn cao) - Căn vào phạm vi ngành kinh tế có: + Cạnh tranh nội ngành: cạnh tranh nhà doanh nghiệp ngành, sản xuất, tiêu thụ loại hàng hoá dịch vụ đó, chủ doanh nghiệp tìm cách để thơn tính lẫn nhau, giành giật khách hàng phía mình, chiếm lĩnh thị trường Biện pháp cạnh tranh hình thức chủ yếu cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động, giảm chi phí sản xuất, giá trị cá biệt (giá trị xã hội), thu lợi nhuận siêu ngạch Kết cạnh tranh nội ngành làm cho kỹ thuật phát triển, điều kiện sản xuất ngành thay đổi, giá trị hàng hoá xác định lại, tỷ suất lợi nhuận giảm xuống, doanh nghiệp chiến thắng sễ mở rộng phạm vi hoạt động, doanh nghiệp thua thị phần, thu hẹp phạm vi hoạt động, chí dẫn tới phá sản + Cạnh tranh ngành: cạnh tranh doanh nghiệp ngành kinh tế khác nhằm mục đích đầu tư có lợi Biện pháp cạnh tranh hình thức hình thức chuyển dịch vốn từ ngành lợi nhuận sang ngành có nhiều lợi nhuận Cạnh tranh ngành đem lại kết doanh nghiệp, nhà đầu tư ngành khác với số vốn bỏ thu lợi nhuận nhau, tức hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân cho tất ngành 1.1.1.3 Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp 14 Theo quan điểm thương mại truyền thống lực cạnh tranh xem xét qua lợi so sánh chi phí sản xuất Hiệu biện pháp nâng cao lực cạnh tranh đánh giá dựa mức chi phí thấp Có quan điểm cho lực cạnh tranh khả tạo trì lợi nhuận thị phần thị trường nước, gắn lực cạnh tranh theo thị phần mà chiếm giữ Chỉ số đánh giá lực cạnh tranh suất lao động, tổng suất yếu tố sản xuất, cơng nghệ, chi phí nghiên cứu phát triển, chất lượng tính khác biệt sản phẩm Có quan niệm xem xét lực cạnh tranh doanh nghiệp dựa khả sản xuất sản phẩm mức giá ngang hay thấp mức giá phổ biến khơng có trợ cấp, gắn với ưu mà sản phẩm đưa thị trường đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững trước đối thủ khác hay sản phẩm thay thế, Trong đó, phải kể đến lý luận "lợi cạnh tranh" Micheal Porter, giáo sư tiếng với chiến lược cạnh tranh Đại học Harvard (Hoa Kỳ) lực cạnh tranh liên quan tới việc xác định vị trí doanh nghiệp để phát huy lực độc đáo trước lực lượng cạnh tranh như: đối thủ tại, đối thủ tiềm ẩn, sản phẩm thay thế, nhà cung cấp khách hàng, thể qua mơ hình sau: Hình 1.1: Các yếu tố ảnh hưởng lực cạnh tranh doanh nghiệp 15 Như vậy, hiểu lực cạnh tranh doanh nghiệp mức độ hấp dẫn khách hàng Hay lực cạnh tranh doanh nghiệp thực lực lợi mà doanh nghiệp huy động để trì cải thiện vị trí so với đối thủ cạnh tranh thị trường cách lâu dài nhằm thu lợi ích ngày cao cho doanh nghiệp Trong cạnh tranh, đối thủ không thiết phải triệt tiêu lẫn 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm ngân hàng Điều 4, Luật tổ chức tín dụng số: 47/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 16 tháng năm 2010 nêu rõ: “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã” Luật tổ chức tín dụng nêu rõ: “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn" 1.1.2.2 Những đặc điểm chung ngân hàng - Xét chất: Ngân hàng doanh nghiệp đặc biệt thị trường Là doanh nghiệp ngân hàng hoạt động giống doanh nghiệp khác, có vốn riêng, mua vào, bán ra, có chi phí thu nhập, có nộp thuế, lãi lỗ, giàu lên phá sản,…là doanh nghiệp đặc biệt khơng kinh doanh hàng hố dịch vụ thông thường doanh nghiệp công, nông thương nghiệp, vận tải, dịch vụ, du lịch, mà chuyên kinh doanh hàng hoá đặc biệt, tiền tệ, vàng bạc, chứng khốn, làm dịch vụ tiền tệ, kim khí q, đá quý, chứng khoán - Xét chức năng: Theo Luật tổ chức tín dụng Việt Nam (Luật số 47/2010/QH12, chương IV, Mục 2), chức hoạt động ngân hàng thương mại: 16 - Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm loại tiền gửi khác - Phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn nước nước ngồi - Cấp tín dụng hình thức sau đây: Cho vay, Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác, Bảo lãnh ngân hàng, Phát hành thẻ tín dụng, Bao tốn nước; bao toán quốc tế ngân hàng phép thực toán quốc tế, Các hình thức cấp tín dụng khác sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận - Mở tài khoản toán cho khách hàng - Cung ứng phương tiện toán - Cung ứng dịch vụ toán sau đây: Thực dịch vụ toán nước bao gồm séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ chi hộ; Thực dịch vụ toán quốc tế dịch vụ toán khác sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận 1.1.2.3 Đặc điểm cạnh tranh ngân hàng thương mại Đối tượng kinh doanh ngân hàng chủ yếu dịch vụ tài chính, liên quan đến tiền, hoạt động mang tính hệ thống liên kết chặt chẽ nên cạnh tranh hoạt động ngân hàng có số điểm khác biệt so với cạnh tranh lĩnh vực khác Sự khác biệt là: - Cạnh tranh điều kiện chịu chi phối mạnh mẽ sách tài chính, tiền tệ Nhà nước Cạnh tranh tác động biến động kinh tế vĩ mô lạm phát, lãi suất, tăng trưởng kinh tế nước - Cạnh tranh lĩnh vực tài ngân hàng khơng bắt buộc phải triệt hạ đối thủ, chiến một mà ngược lại ngân hàng phát triển điều kiện hệ thống ngân hàng tổ chức tài phát triển lành mạnh ổn định Một tổ chức ngân hàng bị phá sản ảnh hưởng xấu mang tính lan truyền sang ngân hàng khác, gây tai họa cho kinh tế nước, chí cho khu vực - Ngân hàng vừa cạnh tranh vừa mang tính hợp tác biểu rõ sản phẩm dịch vụ toán, ATM,… ngân hàng thực tốt liên kết, hợp tác 17 với ngân hàng khác Như vậy, cho dù cạnh tranh lẫn để đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn, thị phần lớn hơn,… ngân hàng phải hợp tác với - Cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng không động lực để thân ngân hàng phát triển mà tạo điều kiện để doanh nghiệp kinh tế phát triển, cạnh tranh ngân hàng nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng nhanh chóng, cạnh tranh lãi suất giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn với chi phí lãi vay thấp - Cạnh tranh khu vực ngân hàng thể việc cung cấp dịch vụ ngân hàng giá cả, chất lượng tiện dụng cho khách hàng - Cạnh tranh ngân hàng: thể việc điều chỉnh trước thay đổi điều kiện thị trường để trì thị phần, tăng hoạt động kinh doanh theo phát triển thị trường, đảm bảo mức lợi nhuận gia tăng theo thời gian 1.1.2.4 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại doanh nghiệp, hoạt động ngân hàng loại hình kinh doanh đặc biệt, kinh doanh tiền tệ dịch vụ tài có liên quan Vì vậy, dựa phân chia cấp độ lực cạnh tranh WEF, lực cạnh tranh ngân hàng xét cấp độ lực cạnh tranh doanh nghiệp Một doanh nghiệp coi có lực cạnh tranh có khả chiếm lĩnh thị trường, thu hút nhiều khách hàng đến với việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tốt, tiện ích, tạo hài lịng cho khách hàng, tạo uy tín, danh tiếng thị trường, đồng thời thu lợi nhuận đủ đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền vững Từ quan niệm nhận thấy, có nhiều cách tiếp cận khác lực cạnh tranh, song quan niệm liên quan đến hai khía cạnh: chiếm lĩnh thị trường thu lợi nhuận Đối với ngành ngân hàng vậy, ngân hàng phải tìm biện pháp để cung cấp dịch vụ có chất lượng cao với nhiều lợi ích cho khách hàng, với tiện lợi, nhanh, tính xác, độ tin cậy giao dịch ngân hàng với mức giá dịch vụ thấp nhất, đáp ứng không gian, thời gian để thu hút khách hàng, mở rộng thị phần trường Đối với NHTM sản phẩm Ngân hàng mang tính đặc thù (kinh doanh lọai hàng hóa đặc biệt tiền tệ) nên lực cạnh tranh mang tính đặc thù Tuy 18 TÓM TẮT LUẬN VĂN - Đề tài: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Vũng Tàu - Tác giả luận văn: Nguyễn Đăng Kiên - Khóa: 2011B - Người hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Văn Nghiến - Nội dung: a Lý chọn đề tài Trong tiến trình thực thực đề án cấu lại, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á - Chi nhánh Vũng Tàu (SeABank Vũng Tàu) Chi nhánh NHTM cổ phần ngồi mặt mạnh cịn có tồn yếu lớn định nhiều mặt đặc biệt tình trạng dư nợ xấu Trong xu hướng chung, năm qua SeABank nói chung SeABank Vũng Tàu nói riêng thực nhiều biện pháp kiên quyết, chặt chẽ khoa học để xử lý cách toàn diện tồn cũ, đáp ứng yêu cầu điều kiện kinh doanh Nhưng phải thừa nhận rằng, trước môi trường cạnh tranh cộng đồng NHTM Việt Nam, đặt cho SeABank Vũng Tàu nhiều thách thức không nhỏ Là chuyên viên công tác SeABank Vũng Tàu hết tơi thấu hiểu khó khăn tính cạnh tranh gay gắt NHTM khác địa bàn tỉnh Vì vậy, việc lựa chọn luận văn “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Ngân hàng TMCP Đông Nam Á- Chi nhánh Vũng Tàu” để nghiên cứu giai đoạn nhằm đáp ứng yêu cầu cạnh tranh, cải cách ngành ngân hàng gay gắt giai đoạn thực tiễn nay, đặc biệt thực tiễn thân SeABank Vũng Tàu b Mục đích nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu giải vấn đề sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh ngân hàng thương mại kinh tế thị trường - Phân tích tiêu chí yếu tố tác động trực tiếp đến thực trạng lực cạnh tranh SeABank Vũng Tàu Nhận thức đắn hội, thách 123 thức từ mơi trường bên ngồi tác động đến lực cạnh tranh Chi nhánh, xác định điểm mạnh, điểm yếu, tồn hạn chế Chi nhánh trình phát triển - Đề số giải pháp nhằm tận dụng hội, phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu, khắc phục đe dọa, từ tự hồn thiện để nâng cao lực cạnh tranh Chi nhánh địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đối tượng nghiên cứu - Những vấn đề lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh ngân hàng thương mại kinh tế thị trường - Giới hạn luận văn tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh SeABank số NHTMCP có lực cạnh tranh tương đồng với SeABank địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Phạm vi nghiên cứu Hoạt động SeABank số NHTMCP có lực cạnh tranh tương đồng với SeABank địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu c Nội dung đóng góp luận văn Hồ chung vào trình phát triển kinh tế đất nước, chiến lược phát triển chung Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á đặc biệt phát huy lợi địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Vũng Tàu mặt có lợi nguồn lực, công nghệ, thị trường, mặt khác phải đối mặt với nhiều thách thức, rủi ro Những thách thức gia tăng nhiều thời gian tới Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng TCTD trình hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế Điều đòi hỏi Chi nhánh phải nỗ lực cố găng hết mình, chủ động nhận thức, kiên trì sẵn sàng vượt qua khó khăn Trên sở luận văn sâu khai thác thực mục tiêu nghiên cứu tập trung hoàn thành nội dung chủ yếu sau đây: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh, tiêu chí yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM Trong phần 124 sâu phân tích đặc điểm có tính đặc thù riêng cạnh tranh hoạt động Ngân hàng khác với cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ khác Phân tích tiêu đánh giá lực cạnh tranh NHTM, như: lực tài chính, khả sinh lời, tính khoản, số lượng chất lượng sản phẩm dịch vụ, trình độ cơng nghệ trình độ quản trị điều hành, danh tiến uy tín ngân hàng Các nhân tố ảnh hưởng đến lực hiệu cạnh tranh NHTM - Tập trung phân tích đánh giá thực từ tranh tổng thể đến chi tiết cụ thể trạng lực cạnh tranh SeABank địa bàn tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Những đánh giá luận văn tập trung tỷ lệ an toàn vốn thấp sovới số ngân hàng địa bàn tỉnh như: Techcombank, DongABank, SaiGonBank Đánh giá ưu điểm hạn chế, điểm mạnh bản, điểm yếu luận văn đánh giá rút lực cạnh tranh SeABank - Sau đánh giá toàn cảnh tranh thực trạng lực cạnh tranh giai đoạn từ năm 2010 đến 2012 nêu lên số thuận lợi khó khăn, thách thức SeABank, từ đề mục tiêu giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng đến năm 2020, đề xuất cách hệ thống giải pháp, từ đưa giải pháp nâng cao lực cung cấp sản phẩm dịch vụ tiện tích đại cho đa dạng đối tượng khách hàng khác nhau, đề xuất cụ thể nâng cao trình độ cơng nghệ đến phương án tăng vốn điều lệ, tiếp tục xử lý nợ xấu, tăng quy mô nguồn vốn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cấu lại tổ chức tăng cường hoạt động Marketing, phát triển thương hiệu, xây dựng văn hoá kinh doanh SeABank Các giải pháp sát với thực tiễn có tính thuyết phục, sát thực tiễn có tính khả thi d Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp qui nạp diễn dịch, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu Bên cạnh tác giả vận dụng kiến thức tổng hợp môn khoa học kinh tế, môn hỗ trợ Nguồn số liệu luận văn sử dụng từ báo cáo hàng 125 năm SeABank Vũng Tàu, ngân hàng Nhà nước NHTMCP địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu e Kết luận Trong thời gian thực luận văn, thân cố gắng liên hệ thực tế nhiều nhận giúp đỡ tận tình tư vấn, góp ý chuyên gia, nhà quản lý đặc biệt nhà quản lý lĩnh vực ngân hàng, bạn học viên lớp, anh chị bạn bè đồng nghiệp đơn vị SeABank Vũng Tàu nơi công tác Mặc dù luận văn đạt mục tiêu định nêu nhiên khơng thể tránh khỏi hạn chế cịn tồn như: - Số liệu phục vụ công tác nghiên cứu hạn chế chưa phản ánh hết tất khía cạnh SeABank nói chung Chi nhánh Vũng Tàu nói riêng - Phạm vi nghiên cứu cịn mang tính cục nhóm ngân hàng TMCP chưa phản ánh hết tranh toàn cảnh thực trạng cạnh tranh ngành ngân hàng địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Chưa đưa mơ hình cạnh tranh so với ngân hàng thương mại Nhà nước như: Vietcombank, Agribank, Vietinbank, MHB - Chưa định vị cách chi tiết, tồn diện vị trí SeABank chi nhánh Vũng Tàu so với tất ngân hàng TMCP, quỹ tín dụng ngân hàng thương mại Nhà nước - Sau hoàn thành luận văn tác giả muốn phát triển mở rộng để nâng cao lực canh tranh cho toàn SeABank hệ thống việc phát triển chi nhánh Vũng Tàu gắn liền với chiến lược phát triển chung hệ thống Mặc dù hạn chế kết nghiên cứu luận văn “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á - Chi nhánh Vũng Tàu” góp phần vào việc chứng minh, bổ sung hệ thống hoá vấn đề lý luận cạnh tranh NHTM kinh tế thị trường đặc biệt SeABank chi nhánh Vũng Tàu trước yêu cầu cạnh tranh gay gắt nay, làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, học tập chuyên ngành 126 Tài liệu tham khảo Đỗ Văn Phức (2010), Quản lý doanh nghiệp, NXB Bách khoa, Hà Nội Đỗ Văn Phức (2010), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, NXB Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Duy Gia (2009), Quản trị chiến lược ngân hàng, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nghiêm Sĩ Thương (2010), Cơ sở quản lý tài chính, NXB Giáo Dục, Hà Nội Michael E Porter (2006), Chiến lược cạnh tranh, NXB Tổng Hợp, Hồ Chí Minh Michael E Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số: 13/2010/TT-NHNN Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số: 02/2013/TT-NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội Nguyễn Văn Nghiến (2012), Bài giảng Quản trị chiến lược nâng cao, Hà Nội 10 Peter S.Rose (2000), Quản trị ngân hàng Thương mại, NXB Tài Chính, Hà Nội 11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Hà Nội 12 SeABank (2010), (2011), (2012), Báo cáo Tài chính, Hà Nội 13 Thủ tướng phủ (2012), Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 14 Website Ngân hàng TMCP Đông Á: www.dongabank.com.vn 15 Website Ngân hàng TMCP Đông Nam Á: www.local.seabank.com.vn 16 Website Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam: www.techcombank.com.vn 17 Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn 18 WebsiteNgân hàng TMCP Sài Gòn: www.saigonbank.com.vn 19 Website Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.vn 127 Phụ lục Phụ lục 1: Bảng tình hình huy động vốn, cho vay nợ xấu TCTD địa bàn tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu năm 2012 STT Tên TCTD Huy động TT1 Dư Huy động Tổng huy động Dư nợ nợ/Huy Nợ xấu động TT2 % Tỷ lệ nợ xấu % VIETINBANK BRVT 2,874,451 65,302 2,939,753 2,181,602 58,965 74.21       2.70  BIDV BRVT 4,125,847 762,879 4,888,726 1,876,311 41,421 38.38 2.21 BIDV BR 986,898 1,651 988,549 922,732 52,235 93.34 5.66 BIDV PHU MY 1,455,450 2,447 1,457,897 1,154,136 32,632 79.16 2.83 VIETCOMBANK VT 6,486,488 454,968 6,941,456 2,265,080 246,461 32.63 10.88 AGRIBANK BRVT 6,757,669 774,184 7,531,853 4,087,470 89,754 54.27 2.20 AGRIBANK VT 3,212,788 18,874 3,231,662 1,316,663 14,742 40.74 1.12 MHB BRVT 344,121 344,123 491,795 20,174 142.91 4.10 26,243,712 2,080,307 28,324,019 14,295,789 556,384 50.47       3.89  115,747 115,747 1,045,454 12,234 903.22      1.17  60,914 41,571 2,677 68.25      6.44  29,891 29,704 3,111 99.37    10.47  18,376 14,179 235 77.16       1.66  CỘNG NHNN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 11 QTD LIÊN PHƯỜNG 60,914 12 QTD XUYÊN MỘC 24,991 13 QTD PHƯỚC HẢI 18,376 14 QTD HỊA BÌNH 20,024 7,000 27,024 27,178 60 100.57       0.22  15 QTD BÌNH CHÂU 2,723 4,100 6,823 7,107 1,356 104.16 9.08  16 QTD CHÂU ĐỨC 8,030 7,200 15,230 13,731 835 90.16     6.08  17 QTD LONG ĐIỀN 16,668 3,000 19,668 21,424 - 108.93              ‐    267,473 26,200 293,673 1,200,348 20,508 408.74       1.71  CỘNG QTDND 4,900 18 LD VIỆT NGA 1,060,058 1,060,058 488,886 15,746 46.12     3.22  19 PVFC 1,287,006 1,287,006 1,569,873 32,968 121.98     2.10  20 MARITIMEBANK 3,663,055 3,663,055 300,246 10,065 8.20       3.35  21 ACB 2,795,848 2,796,153 1,165,874 37,867 41.70       3.25  22 TECHCOMBANK 886,494 213,968 12,200 24.14      5.70  23 SACOMBANK 2,746,857 2,746,912 1,516,847 16,209 55.22       1.07  24 ABBANK 1,056,487 1,056,487 287,935 43,744 27.25   15.19  25 VIBBANK 1,967,183 1,967,183 575,216 14,855 29.24       2.58  305 886,494 55 128 STT Tên TCTD Huy động TT1 Dư Huy động Tổng huy động Dư nợ nợ/Huy Nợ xấu động TT2 % Tỷ lệ nợ xấu % 26 MBBANK 957,385 957,385 1,037,275 24,379 108.34     2.35  27 GPBANK 562,414 562,414 142,355 20,385 25.31     14.32  28 SAIGONBANK 2,262,747 2,262,747 261,262 - 11.55 29 EXIMBANK 2,050,585 2,050,585 1,314,649 102,574 64.11       7.80  30 OCEANBANK 3,292,475 3,292,475 171,938 3,873 5.22      2.25  31 PGBANK 222,315 222,315 296,941 8,989 133.57      3.03  32 TRUSTBANK 1,290,696 1,290,697 33,269 2,195 2.58     6.60  33 HDBANK 1,176,210 1,176,210 426,359 4,114 36.25      0.96  34 NAVIBANK 314,323 314,323 103,777 8,907 33.02      8.58  35 BẢN ViỆT 186,486 186,507 119,124 8,907 63.87     7.48  36 PHƯƠNG NAM 818,473 818,473 73,194 15,000 70.03      2.62  37 DAIABANK 78,385 78,385 123,872 107 158.03     0.09  38 VIETBANK 206,287 206,287 61,737 565 29.93       0.92  39 VPBANK 379,732 379,732 112,481 19 29.62      0.02  40 SHB VT 962,712 962,712 361,283 84,294 37.53   23.33  41 LIENVIETBANK 1,338,862 1,338,862 62,837 600 4.69    0.95  42 PHƯƠNG TÂY 559,083 559,083 138,832 - 24.83           ‐    43 DONGABANK 724,832 724,832 189,382 14,582 26.13     7.70  44 OCB 264,053 264,053 172,047 - 65.16         ‐    45 KIENLONGBANK 106,752 106,752 89,382 83.73       ‐    21           ‐    CỘNG NHTMCP 33,217,795 382 33,218,177 11,910,841 483,144 35.86       4.06  TỔNG 59,728,980 2,106,889 61,835,869 27,406,978 1,060,036 44.322       3.87  129 Phụ lục 2: Báo cáo tài hợp SeABank năm 2012 130 Phụ lục 3: Số liệu huy động vốn SeABank giai đoạn 2007 –2012 Năm Tổng huy động (tỷ đồng) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 8,346 20,249 16,729 24,644 39,685 81,616 Chênh lệch tăng (+), giảm (-) (tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng (%) 11,903 - 3,520 7,915 15,041 41,931 142.62% -17.38% 47.31% 61.03% 105.66% Phụ lục 4: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn SeABank giai đoạn 2007 – 2012 Cuối kỳ Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng huy động (tỷ đồng) 8,346 20,249 16,729 24,644 39,685 81,616 Chênh lệch tăng (+), giảm (-) (tỷ đồng) 11,903 -3,520 7,915 15,041 41,931 Bình quân Tỷ lệ tăng (%) 142.62% -17.38% 47.31% 61.03% 105.66% Tổng huy động (tỷ đồng) 7,685 17,644 17,265 22,665 45,012 56,965 Chênh lệch tăng (+), giảm (-) (tỷ đồng) Tỷ lệ tăng (%) 9,959 129.59% -379 -2.15% 5,400 31.28% 22,347 98.60% 11,953 26.56% Phụ lục 5: Bảng cấu huy động vốn SeABank giai đoạn 2007 – 2012 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng huy động TCKT (tỷ (tỷ đồng) đồng) 8,346 5,248 20,249 14,859 16,729 10,754 24,644 14,854 39,685 16,857 81,616 55,841 Cá nhân (tỷ đồng) 3,098 5,390 5,975 9,790 22,828 25,775 131 Cơ cấu TG TCKT 62.9% 73.4% 64.3% 60.3% 42.5% 68.4% Cơ cấu TG Cá nhân 37.1% 26.6% 35.7% 39.7% 57.5% 31.6% Phụ lục 6: Tổng tài sản SeABank giai đoạn từ năm 2003 - 2012 ĐVT: tỷ đồng Phụ lục 7: Thứ hạng số lực cạnh tranh Việt Nam Phụ lục 8: Sở hữu ngân hàng nước Việt Nam năm 2012 132 Phụ lục 9: Vốn điều lệ NHTMCP Việt Nam năm 2012 133 Phụ lục 10: Tổng tài sản NHTMCP Việt Nam năm 2012 134 PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG -Kính chào Quý khách hàng, Kính thưa Quý khách hàng, nhằm đánh giá lực cạnh tranh SeABank Vũng Tàu so với ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) khác giai đoạn địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, kính mong Quý khác hàng vui lịng đóng góp ý kiến đánh giá để ngân hàng chúng tơi hồn thiện phục vụ Quý khách hàng tốt hơn, theo nội dung đây: Anh/ Chị có biết ngân hàng TMCP không địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu: SeABank (Ngân hàng TMCP Đông Nam Á) SCB (Ngân hàng TMCP Sài Gòn) DongABank (Ngân hàng TMCP Đơng Á) Techcombank (Ngân hàngTMCP Kỹ Thương) - Có Khơng Nếu tất trả lời Có tiếp tục trả lời Nếu có câu trả lời Khơng dừng lại PHẦN A: THƠNG TIN CÁ NHÂN Câu : Nghề nghiệp Anh/Chị: Kế tốn Cơng nhân Nội trợ Câu 2: Trình độ học vấn Anh/Chị: Chưa tốt nghiệp phổ thông Tốt nghiệp Đại học Câu : Độ tuổi Anh/Chị: Dưới 25 tuối Trên 35 tuổi đến 50 tuối Kỹ sư Nhà kinh doanh Khác (vui lòng ghi rõ : ) Tốt nghiệp 12/12 Tốt nghiệp Đại học Trên 25 tuối đến 35 tuối Trên 50 tuổi PHẦN B: ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SEABANK VŨNG TÀU Anh/Chị vui lòng sử dụng thang điểm từ đến (cho câu đến câu 7) với mức ý nghĩa sau: 1: Khơng hài lịng 2: Bình thường 3: Hài lịng 4: Rất hài lòng Câu 1: Anh/Chị vui lòng đánh giá mức giá sản phẩm, dịch vụ 135 Ngân hàng TMCP sau địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: SeABank (Ngân hàng TMCP Đông Nam Á) SCB (Ngân hàng TMCP Sài Gịn) DongABank (Ngân hàng TMCP Đơng Á) Techcombank (Ngân hàngTMCP Kỹ Thương) 3 3 4 4 Câu 2: Anh/Chị vui lòng đánh giá mạng lưới giao dịch chi nhánh ngân hàng TMCP sau địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: SeABank (Ngân hàng TMCP Đông Nam Á) SCB (Ngân hàng TMCP Sài Gòn) DongABank (Ngân hàng TMCP Đông Á) Techcombank (Ngân hàngTMCP Kỹ Thương) Câu 3: Anh/Chị vui lòng đánh giá đội ngũ nhân viên ngân hàng TMCP sau địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: SeABank (Ngân hàng TMCP Đông Nam Á) SCB (Ngân hàng TMCP Sài Gòn) DongABank (Ngân hàng TMCP Đông Á) Techcombank (Ngân hàngTMCP Kỹ Thương) Câu 4: Anh/Chị vui lòng đánh giá mức độ đa dạng hữu ích sản phẩm dịch vụ ngân hàng TMCP sau địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: SeABank (Ngân hàng TMCP Đông Nam Á) SCB (Ngân hàng TMCP Sài Gòn) DongABank (Ngân hàng TMCP Đông Á) Techcombank (Ngân hàngTMCP Kỹ Thương) Câu 5: Anh/Chị vui lòng đánh giá về sở vật chất, trang thiết bị ngân hàng TMCP sau địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: SeABank (Ngân hàng TMCP Đông Nam Á) SCB (Ngân hàng TMCP Sài Gòn) DongABank (Ngân hàng TMCP Đông Á) Techcombank (Ngân hàngTMCP Kỹ Thương) Câu 6: Anh/Chị vui lịng đánh giá cơng tác hoạt động Marketing ngân 136 hàng TMCP sau địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: SeABank (Ngân hàng TMCP Đông Nam Á) SCB (Ngân hàng TMCP Sài Gịn) DongABank (Ngân hàng TMCP Đơng Á) Techcombank (Ngân hàngTMCP Kỹ Thương) 2 2 3 3 4 4 Câu 7: Trong tương lai có nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, Anh/Chị ưu tiên sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng TMCP sau (chỉ chọn ngân hàng): SeABank (Ngân hàng TMCP Đông Nam Á) SCB (Ngân hàng TMCP Sài Gòn) DongABank (Ngân hàng TMCP Đông Á) Techcombank (Ngân hàngTMCP Kỹ Thương) Câu 8: Anh/chị đánh giá mức độ quan trọng yếu tố từ A đến L ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng (Xếp theo thang điểm từ đến 10: quan trọng 10 quan trọng nhất) B-Vốn C-Chiến lược giá D-Mạng lưới chi nhánh E-Đội ngũ nhân viên F-Hoạt động Marketing G-Tính đa dạng sản phẩm H-Cơng nghệ thơng tin K-Uy tín thương hiệu L-Tổn thất tín dụng Xin chân thành cảm ơn 137 ... 01 chi nhánh ngân hàng sách xã hội, 01 chi nhánh Ngân hàng Phát triển Việt Nam, 08 chi nhánh NHTM Nhà nước, 24 chi nhánh NHTMCP, 01 chi nhánh ngân hàng liên doanh, 01 chi nhánh Cơng ty Tài cổ... 01 chi nhánh ngân hàng sách xã hội, 01 chi nhánh Ngân hàng Phát triển Việt Nam, 08 chi nhánh NHTM Nhà nước, 24 chi nhánh NHTMCP, 01 chi nhánh ngân hàng liên doanh, 01 chi nhánh Cơng ty Tài cổ... nhóm ngân hàng: Trên địa bàn tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu SeABank có 01 chi nhánh ngân hàng sách xã hội, 01 chi nhánh Ngân hàng Phát triển Việt Nam, 08 chi nhánh NHTM Nhà nước, 24 chi nhánh NHTMCP, 01 chi

Ngày đăng: 17/03/2023, 12:57

Xem thêm: