1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn thi tốt nghiệp PTTH môn Hoá học hữu cơ

56 592 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 784,5 KB

Nội dung

Trường THPT Lê Thanh Hiền – Tổ Hóa Ôn thi TNTHPT 2010 Phần 1-KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Chương ESTE – LIPIT 1. Khái niệm – gọi tên: → ' ' -OH +OR R - COOH R -COO-R R là gốc HC của axit cacboxylic R ’ là gốc HC của ancol Gọi tên: tên gốc R – tên gốc axit (bỏ ic thêm at) * C 2 H 4 O 2 2 đồng phân đơn chức (1 este, 1 axit) C 3 H 6 O 2 3 đồng phân đơn chức (2 este, 1 axit) C 4 H 8 O 2 6 đồng phân đơn chức (4 este, 2 axit) Một số công thức và tên gọi của este Công thức Tên gọi Công thức Tên gọi HCOOCH 3 HCOOC 2 H 5 CH 3 COOCH 3 CH 3 COOC 2 H 5 C 2 H 5 COOCH 3 Metyl fomat Etyl fomat Metyl axetat Etyl axetat Metyl propionat CH 3 COOCH=CH 2 CH 2 =CHCOOCH 3 CH 2 =C-COOCH 3 CH 3 Vinyl axetat Metyl acrylat Metyl metacrylat 2. Nhiệt độ sôi của este(RCOOR’< nhiệt độ sôi của ancol (ROH) < nhiệt độ sôi của axit cacboxylic (RCOOH) 3. Tính chất hoá học a) Thuỷ phân trong môi trường axit  axit cacboxylic và ancol (phản ứng thuận nghịch) b) Thuỷ phân trong môi trường kiềm  muối của axit cacboxylic và ancol (phản ứng không thuận nghịch) c) Este của axit fomic HCOOR’ còn phản ứng tráng bạc d) Este của phenol RCOOC 6 H 5 + 2MOH  2 muối + H 2 O e) Este của ancol không no (có liên kết đôi gắn vào nhóm –COO –): RCOOCH=R ’ khi thuỷ phân  anđehit - Nếu R là H khi thủy phân tạo ra các sản phẩm đều tráng gương - Nếu R ≠ H khi thủy phân tạo ra sản phẩm 1 chất tráng gương 4. Điều chế a) Đối với este RCOOR ’ được điều chế từ axit cacboxylic và ancol tương ứng (với R’ là gốc hiđrocacbon no) Phần Hóa Hữu Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 1 - Trường THPT Lê Thanh Hiền – Tổ Hóa Ôn thi TNTHPT 2010 b) Đối với este RCOOC 6 H 5 và RCOOCH=R ’ không được điều chế từ axit cacboxylic và ancol c) Đối với vinyl axetat (CH 3 COO CH=CH 2 ) được điều chế từ axit axetic (CH 3 COOH) và axetilen (CH ≡ CH) 5. Một hợp chất hữu đơn chức A công thức C n H 2n O 2 nếu a) tác dụng với Na, NaOH (hoặc làm tan đá vôi: CaCO 3 )  A là axit cacboxylic, CTCT RCOOH b) chỉ tác dụng với NaOH không tác dụng với Na  A là este 6. * Este RCOOR ’ tác dụng với MOH (vừa đủ)  chất rắn chỉ là muối RCOOM *Este RCOOR ’ tác dụng với MOH (dư)  chất rắn gồm muối RCOOM và MOH dư * Este đơn chức RCOOR ’ → +NaOH RCOONa m este < m muối  R = 15 là CH 3 *Este (RCOO) a R ’ + aMOH  a RCOOM + R ’ (OH) a 1mol amol a mol 1 mol *Este R(COOR ’ ) a + aMOH  R(COOM) a + aR ’ OH 1mol amol 1 mol a mol (M là kim loại Na, K, ) 7. Đốt cháy este no đơn chức C n H 2n O 2 + ( 3 2 2 n − )O 2  nCO 2 + nH 2 O  2 2 CO H O n n = Đốt cháy este không no(có 1 liên kết đôi) đơn chức C n H 2n - 2 O 2 + ( 3 3 2 n − )O 2  nCO 2 + (n-1)H 2 O  2 2 este CO H O n n n = − 2 2 2 este O CO H O 2n +2n = 2n + n 8. Thuỷ phân một este đơn chức E thu được X và Y, từ X điều chế trực tiếp Y  X là C 2 H 5 OH, Y là CH 3 COOH  CTCT E là CH 3 COOC 2 H 5 9. Chất béo: là trieste của glixerol và các axit béo (axit monocacboxylic số chẳn nguyên tử C từ 12 đến 24C, không phân nhánh) gọi là triglixerit hay triaxylglixerol Công thức chung (RCOO) 3 C 3 H 5 Phản ứng thuỷ phân trong mt axit Phần Hóa Hữu Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 2 - Trường THPT Lê Thanh Hiền – Tổ Hóa Ôn thi TNTHPT 2010 (RCOO) 3 C 3 H 5 + 3H 2 O 0 ,H t + → ¬  3RCOOH + C 3 H 5 (OH) 3 Phản ứng xà phòng hoá (RCOO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH 0 t → 3RCOONa + C 3 H 5 (OH) 3 Phản ứng cộng H 2 đối với chất béo lỏng: (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 + 3H 2 0 t → (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 884 890 Công thức cấu tạo 1 2 2 3 2 R COO CH R COO CH R COO CH − − − − − − (R 1 , R 2 , R 3 thể giống hoặc khác nhau)  Từ 2 axit béo khác nhau và glixerol tạo ra 6 trieste 10. CHẤT TẨY RỬA TỔNG HỢP a. XÀ PHÒNG là hỗn hợp muối natri (kali) của các axit béo; thành phần chủ yếu của xà phòng là muối natri của axit panmitic (C 15 H 31 COOH) và axit stearic (C 17 H 35 COOH) b. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT TẨY RỬA TỔNG HỢP là các chất tác dụng tẩy rửa như xà phòng (bột giặt tổng hợp hay xà phòng bột); Muối natri của axit đođexyl benzen sunfonic, C 12 H 25 C 6 H 4 SO 3 Na (natri đođexyl benzen sunfonat) c.TÁC DỤNG TẨY RỬA CỦA XÀ PHÒNG& CHẤT TẨY RỬA TỔNG HỢP Xà phòng & chất tẩy rửa tổng hợp tính hoạt động bề mặt cao.Chúng tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của các vết bẩn dầu mỡ bám trên da, vải các vết bẩn được phân chia thành những gịot nhỏ hòa tan vào nước Không nên dùng xà phòng giặt trong nước cứng ( là nước chứa nhiều ion Ca 2+ và Mg 2+ ) do sự tạo thành kết tủa của các muối Ca 2+ và Mg 2+ Chất tẩy rửa tổng hợp thể dùng trong nước cứng Nấu xà phòng Chất béo + NaOH → xà phòng + glixerin Phần Hóa Hữu Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 3 - Trng THPT Lờ Thanh Hin T Húa ễn thi TNTHPT 2010 Chng 2: Cacbohirat 1. Khỏi nim phõn loi monosaccarit isaccarit polisaccarit Glucoz Fructoz Saccaroz Mantoz Tinh bt Xenluloz CTPT C 6 H 12 O 6 C 12 H 22 O 11 (C 6 H 10 O 5 ) n c im cu to dng mach h * 6C khụng nhỏnh * 5 nhúm -OH * 1 nhúm -CHO dng mach h * 6C khụng nhỏnh * 5 nhúm -OH * 1 nhúm CO- *1 gc glucozo + 1 gc fuctozo * nhiu nhúm OH * khụng cũn nhúm -CHO *2 gc glucozo * nhiu nhúm OH * cũn nhúm -CHO Nhiu gc - glucoz * nhiu nhúm OH * khụng cú nhúm -CHO Nhiu gc -glucoz * nhiu nhúm OH * khụng cú nhúm -CHO 2. Tớnh cht húa hc a) Tớnh cht andehit n chc (Phn ng vi AgNO 3 /ddNH 3 hoc Cu(OH) 2 nhit cao: Glucoz, Frutoz, Mantoz b) Tớnh cht ancol a chc (phn ng Cu(OH) 2 nhit phũng): Glucoz, fructoz, saccaroz, mantoz) c) Phn ng thy phõn: saccaroz, mantoz, tinh bt, xenluloz. d) Phn ng vi H 2 : Glucoz C 6 H 12 O 6 + H 2 0 t C 6 H 14 O 6 (sobitol) 180 182 e) Phn ng vi iụt: Tinh bt f) Phn ng HNO 3 /H 2 SO 4 c: Xenluloz [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3n HNO 3 2 4 H SO [C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 ] n + 3n H 2 O (xenluloz) 162n 3n x 63 297n g) Phn ng len men: Glucoz * Cỏc phn ng (2) (1) (C ì ì ì + 2dử2 +M(OH) +H O,H 6 10 5 n 6 12 6 2 5 2 3 H O ) nC H O 2nC H OH + 2nCO 2nMCO 162n 180n 2n 46 2n 44 2n (M+60) (M laứ kim loaùi Ca hoaởc Ba) Lu ý: Phn Húa Hu c Ti liu lu hnh ni b Trang - 4 - Trường THPT Lê Thanh Hiền – Tổ Hóa Ôn thi TNTHPT 2010  Phản ứng (1) gọi là phản ứng thủy phân, phản ứng (2) gọi là phản ứng len men  - Chứng minh glucozơ nhiều nhóm –OH: dùng phản ứng của glucozơ với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng (thường) - Chứng minh glucozơ nhiều 5 nhóm –OH: dùng phản ứng của glucozơ với anhiđric axetic - Chứng minh glucozơ –CHO: dùng phản ứng của glucozơ với AgNO 3 /ddNH 3 (phản ứng tráng gương hay phản ứng tráng bạc) Glucozơ (C 6 H 12 O 6 ) 3 3 /AgNO ddNH+ → 2 Ag Thuỷ phân 1 mol saccarozơ →  →   3 3 +AgNO /ddNH glucozô 4mol Ag fructozô Tinh bột và xenlulozơ không được gọi là đồng phân của nhau Chương 3: Amin – Aminoaxit I. Amin 1. Khái niệm → ⇒ 3 -nH +nR NH Amin baäc amin = n 2. Danh pháp (sgk) Hợp chất Tên gốc -chức Tên Thay thế Tên Thường CH 3 NH 2 Metyl amin metanamin CH 3 CH 2 NH 2 Etyl amin etanamin CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 propyl amin propan-1-amin CH 3 CH(CH 3 )NH 2 isopropyl amin propan-2-amin CH 3 NHC 2 H 5 etyl metyl amin N-metyletanamin C 6 H 5 NH 2 phenyl amin bezenamin anilin H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 Hexametylen điamin Hexan-1,6 –điamin 3. Số đồng phân amin  C 3 H 9 N: 4 đp (2 bậc 1; 1 bậc 2, 1 bậc 3)  C 4 H 11 N: 8 đp (4 bậc 1; 3 bậc 2, 1 bậc 3 (6 đp mạch C không nhánh))  C 5 H 13 N: 17 đp (8 bậc 1; 6 bậc 2, 3 bậc 3)  C 6 H 15 N: 7 đồng phân amin bậc3  C 7 H 9 N: 5 đồng phân chứa vòng benzen (4 bậc 1, 1 bậc 2) trong đó 4 đồng phân là amin thơm 4.So sánh tính bazơ: * Càng nhiều nhóm đẩy e (CH 3 -, C 2 H 5 -,….) tính bazơ càng mạnh * Càng nhiều nhóm hút e (C 6 H 5 -,….) tính bazơ càng yếu Phần Hóa Hữu Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 5 - Trường THPT Lê Thanh Hiền – Tổ Hóa Ôn thi TNTHPT 2010 Tính bazơ MOH > Amin béo (b3>b2>b1) > ddNH 3 > Amin thơm (b1>b2>b3) Tính bazơ C 6 H 5 – CH 2 – NH 2 > CH 3 – C 6 H 4 – NH 2 > C 6 H 5 NH 2 5.Nhiệt độ sôi của amin < ancol < axit cacboxylic 6.Tính chất hoá học metylamin (CH 3 NH 2 ) etylamin (C 2 H 5 NH 2 ), Anilin C 6 H 5 NH 2 Phenol C 6 H 5 OH quỳ tím hoá đỏ không đổi màu không đổi màu axit pư tạo muối pư tạo muối không phản ứng dung dịch brom không phản ứng pư tạo kết tủa trắng pư tạo kết tủa trắng dd NaOH không phản ứng không phản ứng pư tạo muối + nước 7.  →   → →   →   2 3 + 2 3 3 2 2 3 +HCl HNO +MOH 3 +R COOH RNH RNH Cl RNH RNH NO RNH RNH RCOONH R (M là Na, K, ) m amin + m axit = m muối 8. Đốt cháy amin no đơn chức C n H 2n + 3 N + ( 6n +3 4 )O 2 → nCO 2 + 2n +3 2 H 2 O + 1 2 N 2 Đốt cháy amin đơn chức C x H y N + ( y x + 4 )O 2 → xCO 2 + y 2 H 2 O + 1 2 N 2 2 2 2 2 2 n n n O CO H O = + 9. Muối của amin với axit cacboxylic (RCOONH 3 R’) và muối amoni của axit cacboxylic no đơn chức (R’’COONH 4 ) là đồng phân của nhau và đều là những hợp chất lưỡng tính * C 2 H 7 O 2 N   →     3 4 3 3 2 3 3 3 2 2 +NaOH CH COONH CH COONa+ NH +H O HCOONH CH HCOONa+ CH NH + H O m muối = m hh + m NaOH - m khí - m H2O (với n hh = n NaOH = n H2O ) Aminoaxit: Phần Hóa Hữu Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 6 - Trường THPT Lê Thanh Hiền – Tổ Hóa Ơn thi TNTHPT 2010 1. Khái niệm: Aminoaxit  tạp chức 2    nhóm cacboxyl (-COOH) nhóm amino (-NH ) a 2 b R -(COOH) (NH ) → a = b : quỳ tím không đổi màu a > b : quỳ tím hoa ùhồng a < b : quỳ tím hoa ùxanh 2. Tính chất vật lý: Ở điều kiện thường, aminoaxit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy cao 3. Danh pháp Cơng thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên thường Ký hiệu CH 2 −COOH axit aminoetanoic axit aminoaxetic glyxin Gly CH 3 −CH−COOH axit 2-amino propanoic axit α−aminoprop ionic alanin Ala CH 3 −CH−CH−COOH axit 2−amino− 3−metyl butanoic axit α−amino isovaleric valin Val H 2 N – CH 2 [CH 2 ] 3 −CHCOOH axit 2,6- điamino hexanoic Lysin Lys HOOC-CH-CH 2 -CH 2 -COOH axit 2−aminopentan đioic axit α−amino glutamic axit glutamic Glu 4. Tính chất hố học Phần Hóa Hữu Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 7 - | 2 NH | 2 NH | 2 NH | 3 CH | 2 NH | 2 NH Trường THPT Lê Thanh Hiền – Tổ Hóa Ơn thi TNTHPT 2010 a) Aminoaxit tính lưỡng tính 2 3 −   +         →   *co ù tính bazơ : Tác dụng với axit (giống amin) kim loại mạnh * co ù tính axit : +bazơ, oxitbazơ, muối của axit yếu hơn (CO , ) + ancol este b) Phản ứng trùng ngưng: Các , ε ω -aminoaxit → trùng ngưng poliamit (H 2 N) b -R-(COOH) a + bHCl → (ClH 3 N) b -R-(COOH) a ⇒ Số nhóm NH 2 = số mol HCl số mol aminoaxit m aminoaxit + m axit = m muối (H 2 N) b -R-(COOH) a + aMOH → (H 2 N) b -R-(COOM) a +aH 2 O ⇒ Số nhóm COOH = số mol MOH số mol aminoaxit m aminoaxit + m MOH = m muối + m H2O c) Đốt cháy aminoaxit A(có 1 nhóm COOH) C x H y O 2 N t + ( y x + 4 -1)O 2 → xCO 2 + y 2 H 2 O + 2 t N 2 2 2 2 2 2 2 A O CO H O n n n n + = + Lưu ý  Chỉ α -aminoaxit tồn tại trong tự nhiên Peptit – Protein HN CH R CO * Với n là những α - aminoaxit n=2,3,4,5,… → đi,tri, tetra, penta,… peptit n>10 → polipeptit 2 ≤ n ≤ 50 → peptit n > 50 → protein * Liên kết peptit là liên kết – CO – NH – giữa hai đơn vị α - aminoaxit * Từ n gốc α - aminoaxit → (n - 1) liên kết peptit → (n - 1) H 2 O * Tính chất hố học: - phản ứng thuỷ phân hồn tồn tạo thành các α - aminoaxit - phản ứng thuỷ phân khơng hồn tồn tạo thành các peptit ngắn hơn nhờ xúc tác axit hoặc bazơ hoặc men enzim - Phản ứng màu biure: Tác dụng với Cu(OH) 2 tạo hợp chất màu tím Lưu ý: Đối với đipeptit khơng phản ứng * Từ 2 gốc α - aminoaxit → 4 đipeptit → 8 tripeptit (trong đó 6 tripeptit chứa đủ 2 gốc α - aminoaxit) Phần Hóa Hữu Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 8 - n Trường THPT Lê Thanh Hiền – Tổ Hóa Ôn thi TNTHPT 2010 * Từ 3 gốc α - aminoaxit → 18 tripeptit khác nhau (các gốc α - aminoaxit thể lặp lại) → 6 tri peptit đủ 3 gốc α - aminoaxit Chương IV: Polime - Vật liệu polime 1. Phân loại polime: - polime tổng hợp: + polime trùng hợp (được điều chế bằng phản ứng trùng hợp):polietilen (PE), polivinylclorua (PVC), poli striren, caosu buna (poli butađien), poli (metyl metacrylat) (thuỷ tinh hữu cơ),… + polime trùng ngưng (được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng): nilon -6, nilon-6,6 (poli(hexemetylen điamin)), nilon-7, poli (etylen terephtalat), poli (phenol-fomanđehit) (PPF), poli(ure-fomanđehit) - polime thiên nhiên: tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên, …. - polime bán tổng hợp: tơ visco, tơ axetat,… 2. Cấu tạo mạch polime: 3 kiểu cấu tạo mạch polime - Mạch không nhánh: PE, PVC,…. - Mạch nhánh: amilopectin, glicogen,… - Mạch không gian: caosu lưu hoá, nhựa bekelit,… 3. Một số phương trình phản ứng o 300 C 2 2 | | n C H CH n C H CH − → =    ÷   polistiren stiren o xt, t , p 2 2 | | n nCH C H CH C H = → −    ÷   vinyl clorua poli(vinyl clorua) (PVC) o t 6 4 2 2 n HOOC C H COOH nHOCH CH OH − − − + − → p axit terephtalic etylen glicol ( ) 6 4 2 4 2 n CO C H CO OC H O 2nH O → − − − − + poli(etylen terephtalat) o t 2 2 6 2 2 4 nH N [CH ] NH nHOOC [CH ] COOH− − + − − → Phần Hóa Hữu Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 9 - 6 5 C H 6 5 C H Cl Cl Trường THPT Lê Thanh Hiền – Tổ Hóa Ôn thi TNTHPT 2010 Hexametylen điamin axit ađipic ( ) 2 6 2 4 2 n NH [CH ] NHCO [CH ] CO 2nH O → − − − − + poli(hexametylen ađipamit) (nilon−6,6) = → −    ÷   o ROOR', t 2 2 | | n nCH C H CH C H acrilonitrin (vinyl xianua) poliacrilonitrin (tơ nitron hay olon) ( ) o Na 2 2 2 2 n t , p nCH CH CH CH CH CH CH CH = − = → − = − buta−1,3− đien polibuta−1,3−đien (cao su buna) 3 2 | COOCH n CH C −    ÷  ÷   Thủy tinh hữu (plexiglas) 2 2 | n CH C CH CH − = −    ÷   Cao su thiên nhiên o xt, t n 2 2 2 2 2 ) nH N CO NH nCH O ( HN CO NH CH nH O − − + = →− − − − − + Ure fomanđehit poli (ure fomanđehit) 4. Tơ được phân thành hai loại : a) Tơ thiên nhiên (sẵn từ trong thiên nhiên) như bông, len, tơ tằm. b) Tơ hoá học (chế tạo bằng phương pháp hoá học). Tơ hoá học lại được chia thành hai nhóm : * Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp) như các tơ poliamit (nilon, capron), tơ polivinyl thế (vinilon, nitron, ). * Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hoá học) như tơ visco, tơ xenlulozơ axetat (được điều chế từ xenlulozơ) 5. Cao su buna – S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng ngưng giữa buta – 1,3 – đien và Stiren Cao su buna – N được điều chế bằng phản ứng đồng trùng ngưng giữa buta – 1,3 – đien và acrilonitrin (vinyl xianua: CH 2 =CHCN) Phần Hóa Hữu Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 10 - CN CN 3 CH [...]... phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A 5 B 4 C 2 D 3 Câu 2Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A 2 B 3 C 4 D 5 Câu 3Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A 2 B 3 C 4 D 5 Câu 4Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A 6 B 3 C 4 D 5 Phần Hóa Hữu Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 11 - Trường THPT Lê Thanh Hiền – Tổ Hóa Ôn thi TNTHPT 2010 Câu... công thức phân tử là C4H8O2 , khi thủy phân trong môi trường axit thu được rượu etylic Công thức cấu tạo của C4H8O2 là: A C3H7COOH B CH3COOC2H5 C HCOOC3H7 D C2H5COOCH3 Câu 14Hợp chất X công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3 Tên gọi của X là: A etyl axetat B metyl propionat C metyl axetat D propyl axetat Phần Hóa Hữu Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 12 - Trường THPT Lê Thanh Hiền – Tổ Hóa Ôn thi TNTHPT... CH3COONa và CH2=CHOH D C2H5COONa và CH3OH Câu 45: Hợp chất Y công thức phân tử C 4H8O2 Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z công thức C 3H5O2Na Công thức cấu tạo của Y là A C2H5COOC2H5 B CH3COOC2H5 C C2H5COOCH3 D HCOOC3H7 Phần Hóa Hữu Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 13 - Trường THPT Lê Thanh Hiền – Tổ Hóa Ôn thi TNTHPT 2010 Câu 24Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức... dung dịch NaCl B dung dịch HCl C nước Br2 D dung dịch NaOH Câu 97Dung dịch metylamin trong nước làm A quì tím không đổi màu B quì tím hóa xanh C phenolphtalein hoá xanh D phenolphtalein không đổi màu Phần Hóa Hữu Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 20 - Trường THPT Lê Thanh Hiền – Tổ Hóa Ôn thi TNTHPT 2010 Câu 98Chất tính bazơ là A CH3NH2 B CH3COOH C CH3CHO D C6H5OH Câu 99Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH,... thì trong cốc: A Không hiện tượng gì B Xuất hiện kết tủa trắng xanh sau đó hoá thành đỏ nâu C Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan D Xuất hiện kết tủa trắng, không bị hoà tan Câu 13: Cho hỗn hợp Kali và nhôm vào nước, thu được dung dịch X và chất rắn Y Dung dịch X chứa chất tan: 0 0 Phần Hóa Hữu 0 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 34 - Trường THPT Lê Thanh Hiền – Tổ Hóa Ôn thi TNTHPT 2010... axetat B axyl etylat C etyl axetat D axetyl etylat Câu 11Chất X công thức phân tử C4H8O2 Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y công thức C2H3O2Na Công thức cấu tạo của X là: A HCOOC3H7 B.C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOC3H5 Câu 12Thủy phân este E công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu X và Y Từ X thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy... Phần Hóa Hữu Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 24 - Trường THPT Lê Thanh Hiền – Tổ Hóa Ôn thi TNTHPT 2010 Câu 143Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A C2H5COO-CH=CH2 B CH2=CH-COO-C2H5 C CH3COO-CH=CH2 D CH2=CH-COO-CH3 Câu 144Nilon–6,6 là một loại A tơ axetat B tơ poliamit C polieste D tơ visco Câu 145Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu (plexiglas)... chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → Cao su Buna Hai chất X, Y lần lượt là A CH3CH2OH và CH3CHO B CH3CH2OH và CH2=CH2 C CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3 D CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2 Câu 155Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng A trùng hợp B trùng ngưng C cộng hợp D phản ứng thế Phần Hóa Hữu Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 25 - Trường THPT Lê Thanh Hiền – Tổ Hóa Ôn thi TNTHPT 2010 Câu 156Công... công thức phân tử C2H7N là A 4 B 3 C 2 D 5 Câu 75Số đồng phân amin công thức phân tử C3H9N là A 4 B 3 C 2 D 5 Câu 76Số đồng phân amin công thức phân tử C4H11N là A 5 B 7 C 6 D 8 Câu 77Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là A 4 B 3 C 2 D 5 Câu 78Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là A 4 B 3 C 2 D 5 Câu 79Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen cùng công... CH3COONa Câu 23: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaHCO3? A NaOH B KOH C HCl D K2CO3 Phần Hóa Hữu Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 35 - Trường THPT Lê Thanh Hiền – Tổ Hóa Ôn thi TNTHPT 2010 Câu 24: Khi điện phân nóng chảy MgCl2, tại catot quá trình: A Oxi hoá kim loại Mg về ion Mg2+ B Oxi hoá ion Mg2+ về kim loại Mg C Khử kim loại Mg về ion Mg2+ D Khử ion Mg2+ về kim loại Mg Câu 25: Dung . CH 3 COONa và C 2 H 5 OH. B. HCOONa và CH 3 OH. C. HCOONa và C 2 H 5 OH. D. CH 3 COONa và CH 3 OH. Câu 17Este etyl fomiat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. HCOOC 2 H 5 . C. HCOOCH=CH 2 . D. HCOOCH 3 . Câu. thức Tên gọi HCOOCH 3 HCOOC 2 H 5 CH 3 COOCH 3 CH 3 COOC 2 H 5 C 2 H 5 COOCH 3 Metyl fomat Etyl fomat Metyl axetat Etyl axetat Metyl propionat CH 3 COOCH=CH 2 CH 2 =CHCOOCH 3 CH 2 =C-COOCH 3 . nóng este CH 3 COOC 2 H 5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 3 COONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH. C. HCOONa và C 2 H 5 OH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH. Câu

Ngày đăng: 06/04/2014, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w