Nghiên cứu sinh kế bền vững của hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh thừa thiên huế

194 0 0
Nghiên cứu sinh kế bền vững của hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA HỘ NÔNG DÂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG ĐẦM PHÁ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUẾ, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA HỘ NÔNG DÂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG ĐẦM PHÁ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 9620115 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS BÙI ĐỨC TÍNH PGS.TS TRỊNH VĂN SƠN HUẾ, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “ Nghiên cứu Sinh kế bền vững hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan kết trình làm việc nghiêm túc thân Kết chưa công bố tài liệu khoa học nước quốc tế Các tài liệu tham khảo kế thừa luận án trích dẫn thích đầy đủ Nếu có sai sót tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hương i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tiến sĩ “Nghiên cứu Sinh kế bền vững hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế”, nhận giúp đỡ quý báu số quan, tập thể cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Đức Tính PGS.TS Trịnh Văn Sơn quý thầy tận tâm, định hướng, giúp đỡ, hướng dẫn khoa học cho tơi q trình thực luận án Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám đốc Đại học Huế; trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế; Ban Đào tạo sau Đại học - Công tác sinh viên, Đại học Huế; phòng Đào tạo trường Đại học Kinh tế, Khoa Kinh tế Phát triển; phòng ban chức tập thể nhà khoa học trường Đại học Kinh tế giúp đỡ, tư vấn góp ý cho tơi q trình học tập nghiên cứu Lãnh đạo Tỉnh ủy UBND tỉnh Thừa Thiên Huế; lãnh đạo Thị ủy UBND thị xã Hương Trà, phòng ban liên quan quan tâm giúp đỡ, bố trí thời gian cơng việc để tơi hồn thành nhiệm vụ Lãnh đạo huyện Phú Lộc, huyện Phú Vang, thị xã Hương Trà, huyện Quảng Điền, huyện Phong Điền xã phường, thị trấn vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên môi trường, Sở Kế hoạch - Đầu tư, Cục thống kê, Chi cục thủy sản tỉnh Thừa thiên Huế; trưởng thơn, xóm, Hợp tác xã hộ gia đình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập thơng tin, điều tra, vấn số liệu địa phương Cảm ơn gia đình, quý thầy cô, quý anh chị lãnh đạo tỉnh huyện, thị xã, quý anh chị đồng nghiệp quan tâm, khích lệ, động viên tơi q trình thực hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn Huế, ngày tháng 11 năm 2021 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thu Hương ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB AHP Ngân hàng phát triển châu Á Trọng số theo thứ hạng phân bậc BĐKH Biến đổi khí hậu BTC Bán thâm canh BVMT Bảo vệ môi trường CARE Tổ chức nhân đạo Hỗ trợ quốc tế Cs Cộng CP Chính phủ CPTTP Hiệp định đối tác tồn diện Tiến xun thái Bình Dương DT Diện tích DFID Cơ quan phát triển quốc tế Vương Quốc Anh ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBTS Đánh bắt thủy sản EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu FAO Tổ chức nông lương giới HLSI Chỉ số đo lường mức độ bền vững sinh kế IDS Viện nghiên cứu phát triển Vương Quốc Anh IPCC Ủy ban Liên phủ biến đổi khí hậu KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KT-XH Kinh tế xã hội LA Giá trị vốn sinh kế LĐ Lao động LVI Độ nhảy cảm lực thích ứng LVI-IPCC Tính dễ tổn thương khả thích ứng r Hệ số tương quan N Số mẫu đánh giá NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản ODA Hỗ trợ phát triển thức iii P PRA Xác suất Đánh giá nhanh nông thôn QC Quảng canh QCCT Quảng canh cải tiến SDĐ Sử dụng đất SKBV Sinh kế bề vững SIS Các loài cá nhỏ địa Bangladesh SLA Tiếp cận sinh kế bền vững SLI Chỉ số sinh kế bền vững SWOT Mơ hình phân tích ma trận TC Thâm canh TGCH Tam Giang - Cầu Hai TN&MT Tài nguyên môi trường TS Thủy sản TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân UBLHQ Ủy ban liên hợp quốc UNCSD Ủy ban hợp quốc phát triển bền vững UNDP Chương trình phát triển liên hợp quốc VSMT Vệ sinh môi trường WTO Tổ chức thương mại giới iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC BIỂU ĐỒ xiii DANH MỤC HÌNH xiv DANH MỤC SƠ ĐỒ xiv PHẦN I.MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận án .1 Mục tiêu nghiên cứu luận án Câu hỏi nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Những đóng góp luận án .5 Kết cấu luận án PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA HỘ NÔNG DÂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu sinh kế sinh kế bền vững nuôi trồng thủy sản giới 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước sinh kế sinh kế bền vững hộ nông dân nuôi trồng thủy sản 11 1.3 Khoảng trống cho nghiên cứu luận án 16 TĨM LƯỢC VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA CHƯƠNG 17 CHƯƠNG 2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA HỘ NÔNG DÂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG ĐẦM PHÁ VEN BIỂN .18 2.1 Cơ sở lý luận sinh kế bền vững .18 2.1.1 Khái niệm sinh kế 18 v 2.1.2 Khái niệm sinh kế bền vững 19 2.1.3 Khung sinh kế bền vững .20 2.1.4 Tính bền vững sinh kế 25 2.2 Cơ sở lý luận hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá 26 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm nuôi trồng thủy sản 26 2.2.2 Các hình thức ni trồng thuỷ sản 29 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản 31 2.3 Cơ sở lý luận sinh kế bền vững hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá 33 2.3.1 Khái niệm sinh kế bền vững hộ nông dân nuôi trồng thủy sản 33 2.3.2 Quan điểm tiếp cận sinh kế bền vững hoạt động nuôi trồng thủy sản 33 2.3.3 Cách tính số bền vững 34 2.4 Kinh nghiệm phát triển sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thủy sản giới Việt Nam 39 2.4.1 Kinh nghiệm số nước giới 39 2.4.2 Kinh nghiệm nước .41 2.4.3 Bài học rút cho vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế 42 TĨM LƯỢC VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 3.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 3.1 Điều kiện tự nhiên vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế 45 3.1.1 Vị trí địa lý 45 3.1.2 Điều kiện khí hậu .46 3.1.3 Chế độ thủy văn 47 3.1.4 Đặc điểm nguồn nước nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá 48 3.2 Khung phân tích sinh kế bền vững hộ nơng dân ni trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế 50 3.3 Phương pháp nghiên cứu 51 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 51 vi 3.3.2 Chỉ tiêu nghiên cứu 53 3.4 Phương pháp phân tích liệu 60 3.4.1 Phương pháp thống kê mô tả 60 3.4.2 Phương pháp hạch toán kinh tế 61 3.4.3 Phương pháp chuỗi liệu thời gian 61 3.4.4 Phương pháp phân tổ 61 3.4.5 Phương pháp phân tích số .61 3.4.6 Phương pháp phân tích dựa vào hệ số tương quan 64 3.4.7 Phương pháp chuyên gia .64 TĨM LƯỢC VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA CHƯƠNG 65 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA HỘ NÔNG DÂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG ĐẦM PHÁ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 66 4.1 Tình hình kinh tế xã hội hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế 66 4.1.1 Điều kiện kinh tế xã hội vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế .66 4.1.2 Tình hình ni trồng thủy sản vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế .70 4.1.3 Tình hình nhân lao động hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế 75 4.1.4 Cơ cấu ngành nghề thu nhập hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế 76 4.1.5 Nguồn vốn sinh kế hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế .79 4.2 Thực trạng sinh kế bền vững hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế 82 4.2.1 Các hoạt động sinh kế hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế 82 4.2.2 Sự cố môi trường biển ảnh hưởng đến sinh kế hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế 88 vii 4.2.3 Các yếu tố tổn thương sinh kế hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế 91 4.2.4 Thực trạng sinh kế bền vững theo nhóm hộ nơng dân ni trồng thủy sản 94 4.3 Phân tích số sinh kế bền vững hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế 105 4.3.1 Tương quan lợi nhuận hoạt động sinh kế hộ nông dân vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế 105 4.3.2 Chỉ số sinh kế bền vững hộ nông dân vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế 107 4.3.3 Chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn thương sinh kế hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế 112 4.4 Một số hạn chế thực sinh kế bền vững hộ nông dân nuôi trồng thủy sản nguyên nhân 114 4.4.1 Một số hạn chế 115 4.4.2 Nguyên nhân 117 TÓM LƯỢC VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA CHƯƠNG 119 CHƯƠNG 5.PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA HỘ NÔNG DÂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG ĐẦM PHÁ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 121 5.1 Phương hướng nhiệm vụ phát triển bền vững sinh kế hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế 121 5.1.1 Phương hướng 121 5.1.2 Một số nhiệm vụ giai đoạn từ 2021 đến 2030 123 5.2 Phân tích mơ hình ma trận SWOT phát triển sinh kế bền vững hộ NTTS vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế .124 5.3 Đề xuất số nhóm giải pháp phát triển sinh kế bền vững hộ nông dân NTTS vùng đầm phá 127 5.3.1 Giải pháp phát huy vốn người 127 5.3.2 Giải pháp vốn tài chính, nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn .128 5.3.3 Giải pháp vốn xã hội .128 viii

Ngày đăng: 17/03/2023, 11:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan