Nghiên cứu sinh kế bền vững của hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh thừa thiên huế TT

24 35 0
Nghiên cứu sinh kế bền vững của hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh thừa thiên huế TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Thừa Thiên Huế (TT Huế) địa phương có nhiều lợi tiềm để phát triển sinh kế NTTS [22] Điều thể đa dạng sinh học khác ba cấp độ sinh thái, loài nguồn gien [33]; phải kể đến hệ đầm phá TT Huế hệ đầm phá ven biển lớn nước ta thuộc vào loại lớn giới, có chiều dài 68 km dọc theo bờ biển, với tổng diện tích gần 22 nghìn ha, chiếm 4,3% diện tích lãnh thổ, tương đương 17,2% diện tích đồng tỉnh TT Huế [30] Vùng đầm phá tỉnh TT Huế nằm phía Đơng tỉnh, bao gồm: 45 xã thuộc huyện, thị xã (huyện Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc thị xã Hương Trà) dân số năm 2020 240.608 người, 21,22% dân số tỉnh TT Huế (1.133.713 người), chiếm 42,11% tổng dân số sống nông thôn (571.392 người) có vai trị quan trọng phát triển dân sinh, kinh tế xã hội tỉnh TT Huế, khu vực miền Trung nước Đối với phát triển kinh tế xã hội, vùng đầm phá không gian lớn chứa đựng nhiều nguồn tài nguyên sinh học, đất đai, mặt nước môi trường sống 1/5 dân số tỉnh TT Huế [52] Do đó, có tầm quan trọng khu vực quốc tế giữ vai trò đặc biệt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội không tỉnh TT Huế mà khu vực miền Trung nước, ngành du lịch, nơng nghiệp thủy sản, có ý nghĩa lớn việc dự trữ sinh quyển, trì, bảo tồn đa dạng sinh học; đồng thời vùng xung yếu môi trường, nhạy cảm sinh thái, cần đặc biệt quan tâm [33] Tổng quan cơng trình nghiên cứu gần nước cho thấy chưa có nghiên cứu sinh kế bền vững cách toàn diện Các nghiên cứu chủ yếu sử dụng cách tiếp cận khung phân tích sinh kế bền vững (SKBV) đơn lẻ để đánh giá trạng nguồn vốn sinh kế, tác động nguồn vốn sinh lựa chọn chiến lược sinh kế tính dễ bị tổn thương sinh kế tác động biến đối khí hậu Một số nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định lượng định tính để làm rõ nội dung đạt mục đích nghiên cứu, nhiên, nội hàm lý luận nghiên cứu SKBV cho hộ nông dân NTTS việc vận dụng vào điều kiện thực tiễn vùng sinh thái đặc thù bỏ ngỏ hay vùng giao thoa lý luận thực tiễn cần tiếp tục làm sáng tỏ, cụ thể Bên cạnh thực trạng sinh kế hộ gia đình chưa tiếp cận phân tích cách tồn diện có hệ thống yếu tố cấu thành sinh kế hộ gia đình (nguồn vốn sinh kế, chiến lược sinh kế, kết sinh kế, thể chế sách tác động yếu tố bên ngoà) Trên phương diện lý luận thực tiễn nghiên cứu trước cho thấy tính đa khía cạnh SKBV câu hỏi chưa có lời giải đáp thấu đáo rõ ràng Khi đặt ngữ cảnh hoạt động NTTS nói chung điều kiện NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế nói riêng vấn đề sinh kế bền vững cấp hộ gia đình chủ đề chưa nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện cấp độ vĩ mơ (thể chế, sách) lẫn vi mơ (sinh kế nông hộ) Hàng loạt câu hỏi đặt liên quan đến thực trạng sinh kế hộ NTTS vùng đầm phá nào? Nguồn vốn sinh kế tiếp cận nguồn vốn sinh kế hoạt động NTTS sao? Các sách phát triển NTTS nhà nước, quyền địa phương thực phát huy tính hiệu hay chưa? Các chiến lược sinh kế mà hộ nơng dân NTTS thực liệu có tạo kết SKBV? Những giải pháp cải thiện phát triển SKBV cho hộ nông dân NTTS Từ nhu cầu lý luận thực tiễn đó, tác giả cho “Nghiên cứu sinh kế bền vững hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế” chọn nghiên cứu làm luận án tiến sĩ kinh tế với kỳ vọng giải đáp câu hỏi đồng thời đề xuất giải pháp phát triển SKBV cho hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế Mục tiêu nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu, phân tích đánh giá trạng sinh kế tính bền vững sinh kế hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế; sở đề xuất giải pháp góp phần phát triển sinh kế theo hướng bền vững cho hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế 2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Hệ thống hóa góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn sinh kế SKBV hộ nông dân NTTS; (2) Phân tích, đánh giá trạng đo lường tính bền vững sinh kế hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế; (3) Phân tích yếu tố nguồn lực sinh kế ảnh hưởng đến chiến lược sinh kế hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế; (4) Đề xuất giải pháp phát triển SKBV cho hộ nông dân NTTS địa bàn nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Trên sở đánh giá tình hình nghiên cứu dựa vào sở lý luận, thực tiễn có liên quan đến chủ đề nghiên cứu luận án đưa số câu hỏi nghiên cứu cần giải sau: Câu hỏi 1: Thực trạng nguồn lực sinh kế hoạt động sinh kế thực hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế nào? Câu hỏi 2: Các hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế sử dụng nguồn lực sinh kế mức độ bền vững nguồn lực ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế kết đạt nào? Câu hỏi 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững hoạt động sinh kế điều kiện tự nhiên, KT-XH ảnh hưởng đến sinh kế hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế? Câu hỏi 4: Những giải pháp khuyến nghị tăng cường bền vững sinh kế hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn SKBV cho hộ nông dân NTTS, bao gồm vấn đề liên quan đến nguồn vốn sinh kế, chiến lược sinh kế, kết sinh kế, thể chế sách; yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược sinh kế hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: nội dung nghiên cứu luận án tập trung vào vấn đề sở khoa học sinh kế SKBV nhóm hộ NTTS vùng đầm phá áp dụng sở khoa học để phân tích thực trạng SKBV hộ nông dân NTTS vùng đầm phá; phương pháp nghiên cứu đo lường tính bền vững sinh kế, xác định nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ nông dân NTTS từ đề xuất giải pháp để nâng cao kinh tế NTTS vùng nghiên cứu thời gian tới - Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực địa phương (thị xã Hương Trà, huyện Quảng Điền, Phú Vang Phú Lộc) thuộc vùng đầm phá tỉnh TT Huế - Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn 2010 - 2020; số liệu sơ cấp thu thập năm 2019-2021 Những đóng góp luận án 5.1 Về lý luận - Luận án hệ thống hóa làm sáng tỏ vấn đề lý luận sinh kế, SKBV, SKBV hộ nông dân NTTS, đưa khái niệm đầy đủ sinh kế, SKBV phù hợp với thực tiễn, rỏ đặc điểm sinh kế, SKBV hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế - Luận án xây dựng khung phân tích SKBV cho hộ nơng dân NTTS vùng đầm phá; xây dựng hệ thống số đo lường phương pháp đo lường SKBV hộ nông dân NTTS vùng đầm phá Luận án áp dụng thành cơng phương pháp số đo lường tính bền vững phương pháp phân tích thứ bậc số đo lường tính bền vững sinh kế hộ nơng dân NTTS vùng đầm phá Kết nghiên cứu cho thấy, có nhóm nhân tố định tính bền vững sinh kế hộ nơng dân NTTS Trong nhân tố xã hội xem bốn nhân tố quan trọng nhất, bên cạnh nhân tố môi trường, kinh tế thể chế sách - Kết luận án làm sáng tỏ thực trạng nguồn lực sinh kế kết hoạt động sinh kế điển hình cho hộ nơng dân NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế Đo lường mức độ bền vững phương pháp số có trọng số theo phương pháp phân hạng thứ bậc (AHP), kết đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế - Luận án rằng, điều kiện đầm phá tự nhiên với diễn biến phức tạp biến đổi khí hậu mơi trường điều kiện kinh tế xã hội đặc trưng vùng đầm phá hộ nông dân NTTS, việc sử dụng phương pháp phân tích đa tiêu chí yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế, phương pháp phân tích sinh kế bền vững phù hợp cho sinh kế hộ nông dân NTTS 5.2 Về thực tiễn - Luận án rằng, bối cảnh BĐKH rủi ro môi trường (như dịch bệnh, ô nhiễm, sinh kế hộ NTTS cần lựa chọn mơ hình ni xen ghép đa dạng nguồn thu nhập từ hoạt động khác để thích ứng giảm thiểu rủi ro thiệt hại BĐKH ô nhiễm môi trường gây - Sử dụng phương pháp phân tích đa tiêu chí phương pháp phân tích định lượng, luận án đưa tiêu chí đánh giá tính bền vững kinh tế - xã hội - môi trường - thể chế thích ứng với BĐKH sinh kế - Kết đánh giá số đo lường SKBV cho thấy, số hộ có số từ 0,4 đến 0,6 cao (chiếm 42,37%), từ 0,2 đến 0,4 (chiếm 38,14%) Sinh kế hộ nông dân NTTS vùng đầm phá thuộc khoảng “hơi bền vững đến tương đối bền vững” Chỉ số phản ánh mức độ đo lường SKBV vùng đầm phá đạt 0,471, nhân tố xã hội 0,608; nhân tố mơi trường 0,521; nhân tố thể chế 0,443 nhân tố kinh tế 0,350 - Luận án đề xuất giải pháp, đưa kết luận 11 kiến nghị sách cho SKBV hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế - Các hoạt động sinh kế nuôi xen ghép tôm, cua, cá đề xuất phát triển thành mơ hình chủ lực việc đảm bảo bền vững sinh kế hộ nông dân NTTS Kết cấu luận án Luận án kết cấu gồm phần: Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung kết nghiên cứu gồm 05 chương Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu SKBV hộ nông dân NTTS Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn SKBV hộ nông dân NTTS vùng đầm phá ven biển Chương 3: Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu Chương 4: Thực trạng SKBV hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế Chương 5: Phương hướng giải pháp phát triển SKBV cho hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế Phần III: Kết luận kiến nghị PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA HỘ NÔNG DÂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Trên sở lý thuyết tổng quan cơng trình nghiên giới nước sinh kế SKBV hộ NTTS đưa khoảng trống cho nghiên cứu luận án gồm: Thứ nhất: Các nghiên cứu chủ yếu sử dụng cách tiếp cận khung phân tích SKBV đơn lẻ để đánh giá trạng nguồn vốn sinh kế, tác động nguồn vốn sinh lựa chọn chiến lược sinh kế tính dễ bị tổn thương sinh kế tác động biến đối khí hậu Thứ hai: Nhiều nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định lượng định tính để làm rõ nội dung đạt mục đích nghiên cứu, phải kể đến phương pháp định lượng phân tích cụm liệu với thuật toán k-mean để phân loại chiến lược sinh kế hộ; sử dụng mơ hình logit đa thức để phân tích tác động yếu tố cấu thành nguồn vốn sinh lựa chọn chiến lược sinh kế; phương pháp chuẩn hóa liệu tính tốn giá trị vốn sinh kế theo trọng số; Phương pháp tiếp cận phân tích tính tốn số tổn thương sinh kế Tuy nhiên, nội hàm lý luận nghiên cứu SKBV cho hộ nơng dân NTTS việc vận dụng vào điều kiện thực tiễn vùng sinh thái đặc thù khoảng trống hay vùng giao thoa lý luận thực tiễn cần tiếp tục làm sáng tỏ, cụ thể: Thứ ba: Thực trạng sinh kế hộ gia đình chưa tiếp cận phân tích cách tồn diện có hệ thống yếu tố cấu thành sinh kế hộ gia đình, bao gồm: nguồn vốn sinh kế, chiến lược sinh kế, kết sinh kế, thể chế - sách tác động yếu tố bên Thứ tư: Tính đa khía cạnh SKBV câu hỏi cịn bỏ ngõ chưa có lời giải đáp thấu đáo rõ ràng phương diện lý luận thực tiễn nghiên cứu trước - Đặc biệt, đặt ngữ cảnh hoạt động NTTS nói chung điều kiện NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế nói riêng vấn đề SKBV cấp hộ gia đình chủ đề chưa nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện cấp độ vĩ mơ (thể chế, sách) lẫn vi mơ (sinh kế nông hộ) Hàng loạt câu hỏi đặt liên quan đến thực trạng sinh kế hộ NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế nào? Nguồn vốn sinh kế tiếp cận nguồn vốn sinh kế hoạt động NTTS sao? Các sách phát triển NTTS nhà nước, quyền địa phương thực phát huy tính hiệu hay chưa? Các chiến lược sinh kế mà hộ nông dân NTTS thực liệu có tạo kết SKBV hay không? Đâu giải pháp cải thiện phát SKBV cho nông hộ NTTS địa bàn nghiên cứu Từ thực tiễn đó, chúng tơi cho rằng, luận án “SKBV cho hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế” kỳ vọng lấp phần khoảng trống nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA HỘ NÔNG DÂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG ĐẦM PHÁ VEN BIỂN 2.1 Cơ sở lý luận sinh kế bền vững * Khái niệm sinh kế Theo từ điển tiếng Việt, sinh kế (Livelihood) hiểu “việc làm để kiếm ăn, để mưu sống” [29] Theo Chambers Conway (1992), sinh kế bao gồm khả năng, nguồn vốn (gồm vốn vật chất vốn xã hội) hoạt động cần thiết cho phương tiện sống [61] * Khái niệm sinh kế bền vững SKBV xem mục tiêu để giảm nghèo, tức SKBVcó thể đóng vai trị yếu tố tích hợp cho phép sách giải đồng thời vấn đề quan trọng, bao gồm: phát triển, quản lý tài nguyên bền vững xóa đói giảm nghèo [79] Sinh kế hộ gọi bền vững họ đương đầu phục hồi trước căng thẳng chấn động tồn nâng cao thêm khả cải tương lai mà không làm tổn hại đến nguồn lực môi trường [87] Theo Ian Scoones (1998), sinh kế xem bền vững đối phó phục hồi sau căng thẳng cú sốc, trì tăng cường khả nguồn vốn, không làm suy giảm tài nguyên thiên nhiên [95] 2.2 Cơ sở lý luận hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá * Khái niệm NTTS: Trên giới, từ điển tiếng Anh Cambridge, thuật ngữ “Nuôi trồng thủy sản” viết cụm từ “Aquaculture” định nghĩa hoạt động trang trại (farming) liên quan đến nuôi cấy loại động thực vật nước, ngành hàng sản xuất thực phẩm phát triển nhanh toàn cầu [5] Theo Nguyễn Tài Phúc (2005), NTTS ngành sản xuất động, thực vật thủy sinh điều kiện kiểm soát bán kiểm soát Như nhiều người thường gọi NTTS sản xuất nông nghiệp môi trường nước [31] * Khái niệm NTTS bền vững: Theo FAO (1998), NTTS bền vững quản lý thành công nguồn lợi thủy sản để sản xuất thực phẩm thỏa mãn nhu cầu thay đổi người, trì tăng cường chất lượng môi trường bảo vệ nguồn tài nguyên tự nhiên 2.3 Cơ sở lý luận SKBV hộ nông dân NTTS vùng đầm phá * Khái niệm SKBV hộ nơng dân NTTS Với khái niệm trình bày trên, tơi đề xuất trình bày khái niệm SKBV hộ nông dân NTTS sau: SKBV hộ nơng dân NTTS hộ nơng dân có khả quản lý giảm thiểu tác động cú sốc (thời tiết, dịch bệnh, biến động thị trường, ) trình thực chiến lược sinh kế nhằm đạt kết sinh kế mong muốn sở khai thác sử dụng nguồn lực cách bền vững hoạt động NTTS 2.4 Kinh nghiệm phát triển SKBV hộ NTTS giới Việt Nam CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm vùng đầm phá tỉnh TT Huế 3.2 Tổng quan NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế 3.3 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn gồm: - Tổng cục Thống kê, Bộ NN & PNNT, Tổng cục Thủy sản, UBND tỉnh, Cục thống kê, Sở NN & PNNT tỉnh TT Huế, Chi cục thủy sản TT Huế thông tin từ Hội nghị, Hội thảo NTTS - Các luận án, luận văn, sách, tạp chí, báo cáo tổng kết, ngồi nước Những thông tin sử dụng chủ yếu sở lý luận thực tiễn để nghiên cứu vấn đề mang tính hệ thống tổng quan thực trạng NTTS trong; nước quy mơ diện tích, suất, sản lượng; loại hình NTTS; yếu tố ảnh hưởng đến NTTS (thiên tai, dịch bệnh; thị trường tiêu thụ, ) * Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Đối với số liệu sơ cấp định tính: Sử dụng phương pháp vấn chuyên sâu KII (Key Informant Interview), thảo luận nhóm (Focus Group Discussion) Phỏng vấn chuyên sâu thực Chi cục thủy sản tỉnh TT Huế; Phòng NN&PTNT huyện xã lựa chọn điều tra, với tham gia lãnh đạo Chi cục, Phịng, cán nơng nghiệp xã Thảo luận nhóm tổ chức xã đại diện cho huyện địa bàn nghiên cứu, với tham gia nông hộ NTTS, đặc biệt nơng dân nịng cốt có kinh nghiệm lâu năm NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế Đối với số liệu sơ cấp định lượng: Thu thập thông qua điều tra vấn hộ NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế dựa bảng hỏi cấu trúc theo phiếu điều tra * Chọn mẫu hộ nghiên cứu Chọn địa phương nằm vùng trọng điểm hệ đầm phá TGCH, mạnh NTTS nhiều năm trở lại gồm thị xã Hương Trà, huyện Quảng Điền, huyện Phú Vang huyện Phú Lộc Sử dụng phương pháp chọn mẫu dựa vào công thức Slovin (1960) ta được: n=N/(1+Ne2 ) , Nghiên cứu sử dụng độ tin cậy 95%, sai số 5% Tổng số nông hộ NTTS 24.281 hộ Áp dụng công thức ta có số mẫu cần lấy: n= 24.281 =394 (1+24.281∗0.05 2) Để hạn chế sai sót, nâng cao độ tin cậy trình nghiên cứu tăng ý nghĩa thống kê tính đại diện kết nghiên cứu theo địa phương Căn theo quy mô nuôi trồng hoạt động thủy sản huyện/thị tác giả chọn xã Phú Vang, xã 60 phiếu (gấp đôi quy mô số mẫu điều tra), Quảng Điền Phú Lộc chọn xã/huyện, xã 60 phiếu khu vực xã có số hộ diện tích NTTS cao, riêng thị xã Hương Trà số hộ, quy mô hoạt động lĩnh vực nuôi trồng thủy sản chủ yếu tập trung xã Hải Dương Hương Phong, quy mô điều tra xã giữ nguyên 30 phiếu Đối với huyện Phong Điền, tác giả có điều tra ban đầu, đánh giá sơ điều kiện nuôi trồng thủy sản huyện nhận thấy Phong Điền khơng có diện tích ni hạ triều chắn sáo, huyện tập trung chủ yếu nuôi tôm chuyên canh, công ty, doanh nghiệp đầu tư nhân ni quy mơ lớn theo hướng hàng hóa, hộ dân ni theo kinh tế hộ nơng dân NTTS nên tác giả, không đại diện cho sinh kế hộ nông dân NTTS vùng, nên tác giả không lựa chọn hộ đưa vào điều tra thu thập số liệu Tổng quy mô mẫu điều tra gồm 660 hộ NTTS vùng đầm phá TT Huế lựa chọn điều tra thu tập, tổng hợp kết * Các nhóm tiêu nghiên cứu Các nhóm tiêu nghiên cứu gồm: nhóm tiêu đánh giá nguồn vốn sinh kế; nhóm tiêu đánh giá tính dễ bị tổn thương sinh kế; nhóm tiêu đánh giá kết hiệu kinh tế NTTS; nhóm tiêu đánh giá hệ thống đo lường SKBV * Phương pháp phân tích liệu Áp dụng phương pháp gồm: thống kê mơ tả; hạch tốn kinh tế; chuỗi liệu thời gian; phân tổ; phân tích số; phân tích dựa vào hệ số tương quan; chuyên gia CHƯƠNG THỰC TRẠNG SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG ĐẦM PHÁ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 4.1 Tình hình kinh tế xã hội hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế Qua đánh giá cho thấy diện tích đất NTTS chiếm từ 22,5% (năm 2016) tăng lên 22,8% (năm 2020), điều cho thấy khu vực đầm phá TT Huế có nghề NTTS chiếm cấu diện tích lớn, sau diện tích đất trồng lúa (35,4% năm 2016 đến 36,3% năm 2020) Dân số vùng đầm phá tỉnh TT Huế đạt 240.608 người (năm 2020), số hộ vùng đạt 47.178 hộ, nhân bình quân gia đình đạt 5,10 người/hộ (năm 2020) Trong độ tuổi lao động đạt 123.577 lao động (năm 2020) Vùng đầm phá có tỷ lệ tổng sản phẩm (GRDP) chiếm 7,27%, tỷ lệ từ ngành nơng nghiệp đạt 4,13% (năm 2020), thu nhập bình quân 3,423 triệu đồng /người /tháng (năm 2020), mức thu nhập thấp so với bình quân tỉnh Các hoạt động sản xuất hộ nơng dân vùng đầm phá tỉnh TT Huế gồm NTTS, trồng trọt (lúa, khoai, dưa hấu, rau ăn ớt); chăn nuôi (lợn, gia cầm ) Ngồi ra, hộ nơng dân cịn tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ đánh bắt thủy sản đầm phá 10 ven biển Về NTTS, kết điều tra cho thấy có 100% hộ điều tra có NTTS, 76,5% số hộ điều tra có trồng lúa, loại trồng khác trồng Khoai, rau ăn lá, ớt dưa hấu trồng nhiều với tỷ lệ tương ứng 47,9 %; 47,6%, 30,3% 27,3% số hộ Về hoạt động chăn nuôi, hộ vùng đầm phá chủ yếu nuôi gia cầm với tỷ lệ 67% lợn 67,9% Về hoạt động đánh bắt thủy sản chiếm tỷ lệ tương đối đạt 60% cuối buôn bán dịch vụ 25,6 % số với số hộ điều tra Lợi nhuận chủ yếu từ hoạt động NTTS chiếm tỷ lệ 29,6%, lợi nhuận từ hoạt động trồng trọt chiếm tỷ lệ 18,8% Hoạt động dịch vụ, buôn bán chiếm 21,6%, hoạt động đánh bắt đầm phá chiếm 18% cuối lợi nhuận từ hoạt động chăn ni chiếm 12% Qua cho thấy lợi nhuận từ nuôi trồng từ NTTS chiếm tỷ lệ cao 4.2 Thực trạng SKBV hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế Bảng 4.13 Các hoạt động sinh kế liên quan đến thủy sản hộ nông dân NTTS sản vùng đầm phá tỉnh TT Huế ĐVT: % hộ Địa điểm điều tra Trung Hoạt động sinh kế Phú Hương Quảng bình Phú Lộc Vang Trà Điền Nuôi xen ghép tôm 19,70 17,26 18,63 19,87 18,76 cua – cá Nuôi cá lồng 13,71 12,76 12,70 10,98 12,53 Nuôi chuyên canh 11,43 9,39 6,31 5,20 8,52 Dịch vụ thủy sản 18,80 18,52 18,93 19,35 18,86 ĐBTS biển 14,96 13,91 15,06 15,56 14,75 ĐBTS đầm phá 19,25 19,85 19,66 19,87 19,67 Lao động công nhật 19,25 18,90 19,29 19,61 19,22 Ghi chú: ĐBTS=đánh bắt thủy sản Bảng 4.13 cho thấy hoạt động sinh kế hộ nông dân NTTS gồm nuôi xen ghép tôm – cua – cá, dịch vụ thủy sản, ĐBTS đầm phá lao động công nhật Sự cố môi trường biển gây hệ lụy tài nguyên, môi trường biển tác động trực tiếp đến sinh kế NTTS hộ nông dân vùng đầm phá tỉnh TT Huế, ảnh hưởng lớn đến sản xuất, kinh doanh đời sống 46.500 người, khoảng 13.000 hộ dân 230 thơn/ xóm, 45 xã/ thị trấn 04 huyện thị xã, làm 11 chết 170 nuôi tôm chân trắng cát, 43 nuôi tôm chân trắng ao đất, 19 nuôi cá lợ mặn 2.000 nuôi tôm sú xen ghép ảnh hưởng đến giá bán Đối với nuôi lồng bè có khoảng 19.441 m lồng bị thiệt hại với 115 cá nuôi bị chết Số lượng thiệt hại khoảng 8,9 triệu giống thủy sản loại Năm 2016, sản lượng nuôi trồng giảm 8,6% so với năm 2015 Số tàu thuyền bị ảnh hưởng 2.939 với 6.212 hộ 30.450 nhân khẩu, hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá, kinh doanh dịch vụ du lịch bãi biển đời sống người dân Nhà nước có Các sách hỗ trợ vốn đầu tư để tái lập sinh kế NTTS, sách hỗ trợ kỹ thuật, sách hỗ trợ khắc phục cố môi trường Những rủi ro từ khí hậu, thời tiết, bão lụt, hạn hán, rét đậm, sạt lở đất, biến động giá ngyên liệu, giá bán sản phẩm, dịch bệnh thủy sản yếu tố gây tổn thương kinh kế hộ nông dân NTTS 4.3 Phân tích số SKBV hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế Bảng 4.28 Cơ cấu lợi nhuận từ HĐSK hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế phân tích tương quan số tương Xác suất Số mẫu đánh TT Loại hình sinh kế Hệquan (r) (p) giá (N) Trồng Trọt 0,943* 0,016 505 1.1 Trồng lúa 0,981** 0,015 505 1.2 Trồng khoai 0,590 0,295 316 1.3 Trồng dưa hấu 0,573 0,313 180 1.4 Trồng rau ăn 0,978** 0,004 314 1.5 Trồng ớt 0,623 0,262 200 Chăn nuôi 0,728 0,163 448 2.1 Chăn nuôi lợn 0,575 0,311 448 2.2 Chăn nuôi gia cầm 0,083 0,895 442 Thủy sản 0,961** 0,009 660 3.1 NTTS 0,864** 0,017 660 3.2 Buôn bán,dịch vụ 0,469 0,426 169 Đánh bắt thủy sản 3.3 đầm phá 0,143 0,819 396 (Nguồn số liệu phân tích từ tác giả 2021) Bảng 4.28 cho thấy hoạt động trồng lúa, trồng rau ăn lá, 12 NTTS hoạt động sinh kế có ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận hộ nơng dân NTTS, hoạt động có mức ý nghĩa lên đến 99% Bảng 4.29 Trọng số tiêu phân tích ( wi)( wi) Nhóm Nhóm Nhóm Vùng STT Chỉ tiêu chuyên xen cá đầm canh ghép lồng phá Mức thu nhập bình quân 0,127 0,135 0,092 0,214 đầu người/ năm Lượng lương thực bình quân 0,162 0,144 0,142 0,195 đầu người/ năm Thu từ khoản hỗ trợ 0,136 0,111 0,156 0,144 Loại nhà 0,125 0,095 0,130 0,101 Số cơng trình phụ 0,120 0,097 0,121 0,096 Giá trị lưới cụ, ngư cụ, lồng 0,093 0,118 0,086 0,076 nuôi, vật dụng NTTS Giá trị máy bơm, giàn sục khí 0,070 0,101 0,087 0,059 Giá trị phương tiện vận tải 0,067 0,080 0,075 0,043 phục vụ NTTS Số LĐ có việc làm/ gia đình 0,053 0,063 0,060 0,037 10 Số lao động đào tạo nghề 0,047 0,056 0,051 0,034 11 Trình độ văn hóa chủ hộ 0,171 0,171 0,116 0,275 12 Tỷ lệ lao động nữ có việc làm 0,158 0,149 0,126 0,154 Tỷ lệ người tham gia vào tổ 13 0,125 0,151 0,161 0,163 chức đoàn thể xã hội 14 Tỷ lệ người tham gia vào BHYT 0,113 0,118 0,108 0,140 15 Số phương tiện cập nhật TT 0,100 0,113 0,111 0,111 16 Số lần tham gia sinh hoạt CĐ 0,104 0,110 0,118 0,070 17 Số tháng hỗ trợ sản xuất 0,129 0,104 0,135 0,042 18 Khoảng cách từ nhà đến TT 0,101 0,083 0,127 0,045 19 Diện tích mặt nước NTTS 0,336 0,354 0,335 0,475 20 Tình trạng nguồn nước 0,198 0,164 0,139 0,230 21 Cường độ khai thác 0,193 0,191 0,207 0,151 22 Số loài sản phẩm khai thác 0,164 0,157 0,165 0,085 23 TL người tham gia tuyên truyền 0,108 0,133 0,154 0,058 Các quan địa phương hỗ trợ 24 0,338 0,328 0,326 0,412 việc thực thành cơng SK 13 STT Nhóm chun canh Chỉ tiêu Nhóm Nhóm Vùng xen cá đầm ghép lồng phá Các hoạt động sinh kế mà gia 0,167 0,197 0,156 0,134 trình hỗ trợ thành cơng Vai trị quyền địa 26 0,156 0,210 0,215 0,241 phương chuyển đổi SK Chính sách tuyên truyền bảo vệ 27 0,161 0,164 0,183 0,154 biển, bảo vệ môi trường Quy trình hoạch định sách 28 0,177 0,101 0,120 0,059 có tham gia người dân Nguồn: Số liệu tính tốn từ ý kiến đánh giá chuyên gia Bảng 4.29 cho thấy tiêu SKBV hình thức ni trồng nơng hộ chun canh; xen ghép; ni cá lồng diện tích NTTS vùng đầm phá hoạt động hỗ trợ quyền địa phương chiếm trọng số cao từ 0,412 – 0,475 tiềm để tiếp tục phát triển NTTS vùng đầm phá Bảng 4.30: Hệ số qn tiêu chí ba nhóm hộ λ max Loại hộ Tiêu chí Số CT CI CR=CI/IR Kinh tế 10 10,284 0,032 0,021 Nhóm Xã hội 8,537 0,077 0,053 chuyên Môi trường 5,437 0,109 0,097 canh Thể chế, sách 5,137 0,034 0,031 Kinh tế 10 10,746 0,083 0,055 Nhóm Xã hội 8,138 0,020 0,014 xen ghép Môi trường 5,083 0,021 0,019 Thể chế, sách 5,077 0,019 0,017 Kinh tế 10 10,260 0,029 0,019 Nhóm Xã hội 8,291 0,042 0,029 cá lồng Môi trường 5,152 0,038 0,034 Thể chế, sách 5,346 0,087 0,077 Nguồn: Tính toán từ khảo sát ý kiến chuyên gia Như tất hệ số quán (CR) có nhóm tiêu nhóm chuyên canh, xen ghép cá lồng nhỏ 0,1, thỏa mãn điều kiện tính thống ý kiến đánh giá chuyên gia, kết sử dụng để thực tính tốn số 25 14 thành phần nhóm tiêu chí kinh tế, xã hội, mơi trường thể chế sách có phương trình đánh giá tổng qt cụ thể phụ lục luận án * Chỉ số thành phần số chung sinh kế bền vững Bảng 4.31 Chỉ số phản ánh mức độ đo lường sinh kế bền vững Nhân tố Nhân tố Nhân tố Nhân tố môi trường thể chế xã hội kinh tế ( Chỉ số Nhóm I kt ¿ ( I xh ) ( I mt ¿ ( I ¿¿ tc)¿ chung I kt ¿ I kt ¿ ( I xh )(I xh ) I mt ¿ I mt ¿ ( I ¿¿ tc )( I ¿¿ tc) ¿ ¿ Chuyên canh Xen ghép Nuôi cá lồng Vùng đầm phá 0,372 0,546 0,586 0,385 0,462 0,338 0,627 0,603 0,522 0,508 0,374 0,537 0,383 0,522 0,446 0,350 0,608 0,521 0,443 0,471 Nguồn: Xử lý số liệu điều tra Excel 2016, SPSS 20 Bảng 4.31 cho thấy số phản ánh mức độ đo lường SKBV nuôi xen ghép đạt cao (0,508) toàn vùng đầm phá cho thấy nhân tố xã hội cho số đạt cao 0,608; số chung toàn vùng đầm phá đạt 0,471 xếp vào loại tương đối bền vững Bảng 4.32: Chỉ số đo lường sinh kế bền vững Nhân tố Nhân tố Nhân tố Nhân tố môi thể chế Chỉ xã hội kinh tế ( Chỉ số sinh kế bền trường ( sách số I kt ¿ ( I xh ) vững I mt ¿ ( I ¿¿ tc)¿ chung I kt ¿ I kt ¿ >=0,5 Kém bền vững Hơi bền vững Tương đối bền vững Khá bền vững Bền vững ( I xh )(I xh ) 4,24 0,85 78,81 18,65 1,69 0,00 I mt ¿ I mt ¿ ( I ¿¿ tc )( I ¿¿ tc) ¿ ¿ 74,58 51,69 45,76 0,00 7,63 19,49 9,32 33,05 15,25 34,75 24,58 38,98 52,54 22,88 25,42 3,39 11,86 0,85 Nguồn: Phân tích liệu từ phiếu điều tra Chỉ số đo lường sinh kế bền vững Bảng 2.32 cho thấy mức độ tương đối bền vững đạt 42,37%, mức độ bền vững 38,14 % Bảng 4.33 cho thấy đánh giá tính bị tổn thương sinh kế hạn hán; rét đậm, sạt lở, dịch bệnh, vật tư đầu vào biến động 15 38,14 1,69 38,14 42,37 17,80 0,00 giá bán sản phẩm mức độ xuất có ý nghĩa lên đến 99% Các tiêu có hệ số r mức tương quan đến tương quan lỏng Bảng 4.33: Đánh giá tính dễ bị tổn thương sinh kế hộ NTTS vùng đầm phá tỉnh TT Huế Loại rủi ro Bão, lụt Hạn hán Rét đậm Sạt lở Ơ nhiễm mơi trường Dịch bệnh NTTS Biến động tăng giá vật tư đầu vào (>30%) Biến động giảm giá bán sản phẩm (

Ngày đăng: 20/11/2021, 06:58

Hình ảnh liên quan

Bảng 4.29. Trọng số của các chỉ tiêu phân tích - Nghiên cứu sinh kế bền vững của hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh thừa thiên huế TT

Bảng 4.29..

Trọng số của các chỉ tiêu phân tích Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 4.29 cho thấy các chỉ tiêu SKBV của các hình thức nuôi trồng của nông hộ như chuyên canh; xen ghép; nuôi cá lồng diện tích NTTS vùng đầm phá và các hoạt động hỗ trợ của chính quyền địa phương vẫn chiếm trọng số cao từ 0,412 – 0,475 đây là tiềm năng đ - Nghiên cứu sinh kế bền vững của hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh thừa thiên huế TT

Bảng 4.29.

cho thấy các chỉ tiêu SKBV của các hình thức nuôi trồng của nông hộ như chuyên canh; xen ghép; nuôi cá lồng diện tích NTTS vùng đầm phá và các hoạt động hỗ trợ của chính quyền địa phương vẫn chiếm trọng số cao từ 0,412 – 0,475 đây là tiềm năng đ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 4.34. Mức độ ảnh hưởng của các điều kiện rủi ro đến các hoạt động sinh kế trong 3 năm qua - Nghiên cứu sinh kế bền vững của hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh thừa thiên huế TT

Bảng 4.34..

Mức độ ảnh hưởng của các điều kiện rủi ro đến các hoạt động sinh kế trong 3 năm qua Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 4.35 phản ánh đúng thực tế của người dân sau khi gặp phải sự cố formosa, các hoạt động sinh kế khác hầu như tê liệt, không tạo ra thu nhập chính - Nghiên cứu sinh kế bền vững của hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh thừa thiên huế TT

Bảng 4.35.

phản ánh đúng thực tế của người dân sau khi gặp phải sự cố formosa, các hoạt động sinh kế khác hầu như tê liệt, không tạo ra thu nhập chính Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của luận án

  • Chương 5: Phương hướng và giải pháp phát triển SKBV cho các hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh TT. Huế

  • PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH

  • NGHIÊN CỨU VỀ SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA

  • HỘ NÔNG DÂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

  • * Khái niệm về sinh kế

  • * Khái niệm về sinh kế bền vững

  • 2.3. Cơ sở lý luận về SKBV của các hộ nông dân NTTS vùng đầm phá

  • * Khái niệm SKBV của hộ nông dân NTTS

  • Áp dụng các phương pháp gồm: thống kê mô tả; hạch toán kinh tế; chuỗi dữ liệu thời gian; phân tổ; phân tích chỉ số; phân tích dựa vào hệ số tương quan; chuyên gia.

  • 4.2. Thực trạng SKBV của các hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh TT. Huế

  • Bảng 4.28 cho thấy các hoạt động trồng lúa, trồng rau ăn lá, NTTS là các hoạt động sinh kế có ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của hộ nông dân NTTS, các hoạt động đều có mức ý nghĩa lên đến 99%.

    • Chỉ tiêu

    • Nhóm chuyên canh

    • Nhóm

    • Nhóm

    • Vùng

    • 1

    • Tiêu chí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan