1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cảm nhận của em về bà cụ tứ trong tác phẩm vợ nhặt

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 240,02 KB

Nội dung

Export HTML To Doc Cảm nhận của em về bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt Tuyển chọn những bài văn hay cho đề bài Cảm nhận của em về bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt Với những bài văn mẫu đặc sắc, chi tiết[.]

Cảm nhận em bà cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt Tuyển chọn văn hay cho đề Cảm nhận em bà cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt Với văn mẫu đặc sắc, chi tiết đây, em có thêm nhiều tài liệu hữu ích phục vụ cho việc học môn văn Cùng tham khảo nhé! Mục lục nội dung Cảm nhận em bà cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt - Bài mẫu Cảm nhận em bà cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt - Bài mẫu Cảm nhận em bà cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt - Bài mẫu Cảm nhận em bà cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt - Bài mẫu Cảm nhận em bà cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt - Bài mẫu Cảm nhận em bà cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt - Bài mẫu Truyện ngắn “ Vợ nhặt” Kim Lân sáng tác sau cách mạng tháng Tám lấy bối cảnh nạn đói năm 1945 Đặt bối cảnh đời tác phẩm, nhà văn làm toát lên long yêu thương, đùm bọc lẫn khát vọng hạnh phúc người người khổ Vẻ đẹp nhân tác giả xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật “bà cụ Tứ” – mẹ anh Tràng- người “nhặt vợ” Bà cụ Tứ trước hết người mẹ nghèo khổ già yếu với lưng “long khòng”, khẽ mắt “lèm nhèm “,”khuôn mặt bủng beo, u ám “ Những hành động cử cụ “nhấp nháy hai mắt”,”chậm chạp hỏi”, “lập cập bước đi”, “lật đật:, “lễ mễ” thể cụ người già, khơng cịn khỏe mạnh Hơn người phụ nữ bị đặt hồn cảnh nghèo nàn, đói khổ mà cụ nói “ đời cực khổ dài đằng đẵng” Trong tác phẩm, bà cụ Tứ xuất truyện anh Tràng đưa vợ nhà, nhân vật thu hút quan tâm người đọc vẻ đẹp tâm hồn, tính cách Trong người mẹ già nua, đói khổ có tình yêu thương dành cho sâu sắc Cụ thương người trai “cảm thấy ốn xót thương cho số phận đứa mình” Trong kẽ mắt kèm nhàm cụ rỉ hai dòng nước mắt Cụ sớm lo lắng cho sống tương lai đứa mình” khơng biết chúng có ni sống qua đói khơng” Bà cịn dành khăn đói khổ người ta lấy mình, có vợ được” Đó lịng người mẹ khơng khinh rẻ mà tỏ thơng cảm thấu hiểu hồn cảnh dâu, chí bà cịn cho may mắn trai mình, gia đình có dâu Điều đo chứng tỏ bà cụ Tứ hiểu mình, hiểu người Tình u thương cịn thể hiên qua lời nói bà cụ dành cho “Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may ông giời cho khá… Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời?…" Bà nói với dâu lời người trải – vừa lo lắng, vừa thương xót, đồng thời động viên triết lý dân gian”ai giàu ba họ khó ba đời, hướng tới tương lai tươi sáng "… Năm đói to Chúng mày lấy lúc này, u thương quá…" Câu nói thể long thương xót cho số phận đứa Và để ngày vui thêm trọn vẹn, sáng hôm sau cụ” xăm xắn quét tước nhà cửa” Hành động giản dị thể lòng người mẹ nghèo hết lòng thương yêu Và đám cưới không nghi lễ, không đón đưa đơi vợ chồng trẻ chan đầy tình yêu thương long lo lắng người mẹ nghèo Nhân vật bà cụ Tứ bị đặt hồn cảnh éo le, qua ta thấy tinh thần lạc quan người mẹ già yếu, đến độ gần đất xa trời hướng tương lai thể qua hành động lời nói Cụ tin vào triết lý dân gian: giàu ba họ khó ba đời- lạc quan ngày mai tươi sáng.Cụ đồng tình thấy Tràng thắp đèn cụ biết lúc dầu đắt, dầu thứ xa xỉ Nếu để ý ta thấy bà lão “gần đất xa trời”này lại người nói tương lai nhiều nhất” cụ nói tồn chuyện vui, chuyện sung sướng sau Đó khơng đơn niềm lạc quan người lao động mà cịn ước mơ sống có phần tươi sáng cho Bà cụ trông cũng” tươi tỉnh khác hẳn ngày thường” Chính tâm trạng vui tươi phấn khởi người mẹ già làm sáng lên khơng gian u ám góp phần vào ngày vui trọng đại đời người trai Sáng hôm sau cụ xăm xắn quét dọn nhà cửa, cơng việc sinh hoạt thường ngày đặt hoàn cảnh này, hành động quét dọn làm nhà cửa trông sẽ, tinh tươm giống cụ muốn tự tay quét tăm tối ngày cũ đón chờ điều tươi sáng Và hình ảnh người mẹ già, cười đon đả: “Cám mày ạ, hì Ngon đáo để, thử ăn mà xem Xóm ta khối nhà chả có cám mà ăn đấy", quẩn quanh, ám ảnh tâm chí người đọc Cái lạc quan khơng khơng bị mà lại trở nên mãnh liệt mưa nắng đời Trong buổi sáng đón tiếp nang dâu mới, nồi cháo cám “ chát xít, nghẹn bứ miệng” mà ngon long, tâm lòng người mẹ nghèo cố xua khơng khí ảm đạm thái độ lạc quan tươi tỉnh động viên cố gắng vượt qua hoàn cảnh Nhưng thật vị đắng ngắt cháo cám tiếng thúc thuế từ xa vọng lại không làm niềm vui nhỏ người nghèo khổ cất cánh lên Bằng tài lòng đồng cảm sâu sắc, Kim Lân dựng lên “hình ảnh chân thật cảm động người mẹ nơng dân nghèo khổ trận đói khủng khiếp năm 1945" Nhân vật bà cụ Tứ khắc họa chủ yếu qua vận động nội tâm nhân vật Ngồi ra, qua lời nói, cử chủ, hành động nhân vật ta cảm nhận lòng yêu thương sâu sắc Ở bà cụ Tứ thấp thống hình ảnh nhân vật lão Hạc, mẹ Dần, vợ chồng Dần ( Nam Cao) người nông dân nghèo sống con, hết lịng u thương Dẫu nhân vật phụ tài năng, tình cảm thiết tha trừu mến lòng người mẹ nghèo, Kim Lân khắc họa chân dung nhân vật vừa sinh động, chân thực, vừa cảm động, day dứt với người đọc Chính hành động, lời nói cụ, nụ cười khn mặt bủng beo u ám làm sáng bừng thiên truyện sau tối tăm, bế tắc đói nghèo Ý nghĩa nhân mà nhà văn muốn gửi gắm qua nhân vật người dù có đặt vào hồn cảnh khốn cùng, cận kề chết không giá trị tinh thần phẩm chất tốt đẹp: lòng yêu thương người thái độ lạc quan hi vọng vào tương lai tươi sáng có tia hi vọng mỏng manh Kim Lân khám phá thể thành công điều nhân vật bà cụ Tứ Cảm nhận em bà cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt - Bài mẫu Có lí khiến người đọc “rất mệt” đọc tác phẩm Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Kim Lân… họ viết hay quá, quá, đời “gắt” Mỗi đọc trang văn, ta lại sống nhân vật, nhân vật qua niềm vui, niềm hạnh phúc nỗi đau đáu, bi Đọc truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân, nhân vật bà cụ Tứ lên điển hình người đàn bà sống cảnh nghèo khổ đến cực có tình yêu thương vô bờ bến Kim Lân Kim Lân (sinh tháng năm 1920 – 20 tháng năm 2007), tên thật Nguyễn Văn Tài, quê làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Văn Kim Lân mang đậm dấu ấn cá nhân Kim Lân đặc biệt thành công việc tái khơng khí tiêu điều, ảm đạm nơng thôn Việt Nam sống lam lũ, vất vả người nơng dân thời kỳ Các tác phẩm tiêu biểu Kim Lân gồm có “Nên vợ nên chồng” (1955), “Làng” (1948), “Vợ nhặt” (in tập truyện ngắn “Con chó xấu xí” năm 1962)… Truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân lấy bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945 Nói tác phẩm, Kim Lân viết: "Khi viết nạn đói người ta thường viết khốn bi thảm Khi viết người năm đói người ta hay nghĩ đến người nghĩ đến chết Tôi muốn viết truyện ngắn với ý khác Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên chết người không nghĩ đến chết mà hướng tới sống, hi vọng, tin tưởng tương lai Họ muốn sống, sống cho người." Nhân vật bà cụ Tứ điển hình cho “những người ấy” Trước hết, nhân vật bà cụ Tứ lên người phụ nữ nghèo hèn, lớn tuổi phải nhọc nhằn suy tính mưu sinh Ta nhận biết điều thơng qua vài chi tiết nhỏ: “Từ ngồi rặng tre, bà lọng khọng vào Tính bà thế, vừa vừa lẩm bẩm tính tốn miệng…” Từ “lọng khọng” khiến người đọc có cảm giác bà lão dáng dấp nhỏ bé, khơng cịn nhanh nhẹn, bước bước chậm chạp, nhọc nhằn bước từ bóng tối mịt mùng Giữa khơng gian xóm ngụ cư tồi tàn, người “tối sầm” đói khát, khơng khí “vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người chết đói” cộng hưởng với “lầm bầm tính tốn” khiến ta rợn người Có thể tính tốn cảnh “khơng cịn để mất” này? Do đó, bà cụ Tứ bước tới mang theo “bầu trời” thê lương đến não lòng Tiếp theo, Kim Lân xây dựng lên nhân vật bà cụ Tứ giàu tình thương, đức hi sinh, ln mong muốn có sống hạnh phúc trọn vẹn Bà cụ Tứ người mẹ biết thấu hiểu cho đưa trai – cu Tràng, hết lòng mong cho hạnh phúc Điều thể rõ qua diễn biến tâm lí bà cụ Tứ suốt câu chuyện Lúc đầu, thấy anh Tràng dắt người đàn bà lại, cụ Tứ “đứng sững lại”, “ngạc nhiên” Rồi ngạc nhiên hơn, người đàn bà “chào u” Sống nửa đời người, giây lát bà cụ Tứ dần hiểu chuyện, mắt bà nhoèn Một câu hỏi lớn xuất đầu bà cụ Tứ: nạn đói khủng khiếp này, ăn chẳng đủ mà nuổi đây? Bà hiểu cả, hiểu khao khát có mái ấm gia đình cu Tràng, thực phũ phàng khơng cho Tràng có hội có đám cưới đàng hồng bao người Của hồi mơn vài câu hị với bát bánh đúc, vợ người đàn bà “nhặt” về, nhưng, sau giây phút ngập ngừng suy tính, bà cụ Tứ “mừng lịng” đón nhận Đó minh chứng cho khao khát hạnh phúc gia đình bà cụ Tứ sao? Bà cụ Tứ khơng thương con, mà cịn người giàu lòng nhân ái, thương người cảnh Bà đón nhận người đàn bà dưng dù “khơng biết có ni khơng” Cuối cùng, bà cụ Tứ cịn người ln sống lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng Cảnh buổi sáng hôm sau rực nắng vàng xua tan âm u, chết chóc Cả gia đình sửa sang ngơi nhà, rọn vườn, quét sân… Trong bữa ăn ngày đói, mâm cháo cám “đắng chát” mừng dâu phơi bày thực “cái đói trước mắt” Ba người, ba mảnh đời Một kẻ ngờ nghệch Một người rẻ rúng “nhặt” Một bà lão “gần đất xa trời” Thế nhưng, họ say sưa nói chuyện tương lai Bà cụ Tứ hào hứng kể dự tính tới Như vậy, thông qua nhân vật bà cụ Tứ, Kim Lân nói lên khát vọng, ước mơ cao đẹp từ bày tỏ lịng trân trọng phẩm chất tốt đẹp người Đó biểu lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Một lần nữa, Nam Cao lại thành cơng xây dựng diễn biến tâm lí nhân vật sinh động, chân thực, nói lên phong cách văn chương độc đáo riêng Tơi nhớ tới câu nói tác phẩm “Cố hương” Lỗ Tấn: “Trên gian làm có đường mịn Người ta thành đường thơi…” Cũng “con đường mòn” phê phán thực, viết thể tài người nông dân Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Cống Hoan… Kim Lân lại có bước riêng Có lí khiến người đọc “rất mệt” đọc tác phẩm Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Kim Lân… họ viết hay quá, quá, đời “gắt” Mỗi đọc trang văn, ta lại sống nhân vật, nhân vật qua niềm vui, niềm hạnh phúc nỗi đau đáu, bi Đọc truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân, nhân vật bà cụ Tứ lên điển hình người đàn bà sống cảnh nghèo khổ đến cực có tình u thương vô bờ bến Kim Lân Kim Lân (sinh tháng năm 1920 – 20 tháng năm 2007), tên thật Nguyễn Văn Tài, quê làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Văn Kim Lân mang đậm dấu ấn cá nhân Kim Lân đặc biệt thành công việc tái khơng khí tiêu điều, ảm đạm nơng thơn Việt Nam sống lam lũ, vất vả người nơng dân thời kỳ Các tác phẩm tiêu biểu Kim Lân gồm có “Nên vợ nên chồng” (1955), “Làng” (1948), “Vợ nhặt” (in tập truyện ngắn “Con chó xấu xí” năm 1962)… Truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân lấy bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945 Nói tác phẩm, Kim Lân viết: "Khi viết nạn đói người ta thường viết khốn bi thảm Khi viết người năm đói người ta hay nghĩ đến người nghĩ đến chết Tôi muốn viết truyện ngắn với ý khác Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên chết người không nghĩ đến chết mà hướng tới sống, hi vọng, tin tưởng tương lai Họ muốn sống, sống cho người." Nhân vật bà cụ Tứ điển hình cho “những người ấy” Trước hết, nhân vật bà cụ Tứ lên người phụ nữ nghèo hèn, lớn tuổi phải nhọc nhằn suy tính mưu sinh Ta nhận biết điều thông qua vài chi tiết nhỏ: “Từ rặng tre, bà lọng khọng vào Tính bà thế, vừa vừa lẩm bẩm tính tốn miệng…” Từ “lọng khọng” khiến người đọc có cảm giác bà lão dáng dấp nhỏ bé, khơng cịn nhanh nhẹn, bước bước chậm chạp, nhọc nhằn bước từ bóng tối mịt mùng Giữa khơng gian xóm ngụ cư tồi tàn, người “tối sầm” đói khát, khơng khí “vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người chết đói” cộng hưởng với “lầm bầm tính tốn” khiến ta rợn người Có thể tính tốn cảnh “khơng cịn để mất” này? Do đó, bà cụ Tứ bước tới mang theo “bầu trời” thê lương đến não lòng Tiếp theo, Kim Lân xây dựng lên nhân vật bà cụ Tứ giàu tình thương, đức hi sinh, ln mong muốn có sống hạnh phúc trọn vẹn Bà cụ Tứ người mẹ biết thấu hiểu cho đưa trai – cu Tràng, hết lòng mong cho hạnh phúc Điều thể rõ qua diễn biến tâm lí bà cụ Tứ suốt câu chuyện Lúc đầu, thấy anh Tràng dắt người đàn bà lại, cụ Tứ “đứng sững lại”, “ngạc nhiên” Rồi ngạc nhiên hơn, người đàn bà “chào u” Sống nửa đời người, giây lát bà cụ Tứ dần hiểu chuyện, mắt bà nhoèn Một câu hỏi lớn xuất đầu bà cụ Tứ: nạn đói khủng khiếp này, ăn cịn chẳng đủ mà nuổi đây? Bà hiểu cả, hiểu khao khát có mái ấm gia đình cu Tràng, thực phũ phàng không cho Tràng có hội có đám cưới đàng hồng bao người Của hồi mơn vài câu hị với bát bánh đúc, cô vợ người đàn bà “nhặt” về, nhưng, sau giây phút ngập ngừng suy tính, bà cụ Tứ “mừng lịng” đón nhận Đó minh chứng cho khao khát hạnh phúc gia đình bà cụ Tứ sao? Bà cụ Tứ khơng thương con, mà cịn người giàu lịng nhân ái, thương người cảnh Bà đón nhận người đàn bà dưng dù “không biết có ni khơng” Cuối cùng, bà cụ Tứ cịn người ln sống lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng Cảnh buổi sáng hôm sau rực nắng vàng xua tan âm u, chết chóc Cả gia đình sửa sang ngơi nhà, rọn vườn, quét sân… Trong bữa ăn ngày đói, mâm cháo cám “đắng chát” mừng dâu phơi bày thực “cái đói trước mắt” Ba người, ba mảnh đời Một kẻ ngờ nghệch Một người rẻ rúng “nhặt” Một bà lão “gần đất xa trời” Thế nhưng, họ say sưa nói chuyện tương lai Bà cụ Tứ hào hứng kể dự tính tới Như vậy, thông qua nhân vật bà cụ Tứ, Kim Lân nói lên khát vọng, ước mơ cao đẹp từ bày tỏ lịng trân trọng phẩm chất tốt đẹp người Đó biểu lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Một lần nữa, Nam Cao lại thành công xây dựng diễn biến tâm lí nhân vật sinh động, chân thực, nói lên phong cách văn chương độc đáo riêng Tơi nhớ tới câu nói tác phẩm “Cố hương” Lỗ Tấn: “Trên gian làm có đường mịn Người ta thành đường thơi…” Cũng “con đường mịn” phê phán thực, viết thể tài người nông dân Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Cống Hoan… Kim Lân lại có bước riêng Cảm nhận em bà cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt - Bài mẫu Thành công truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân trước hết khắc họa đậm nét nhân vật điển hình: Tràng, Bà cụ Tứ, người “vợ nhặt” Tác phẩm ca thấm đẫm tình người, hồn cảnh khốn khổ nhất, người cưu mang nhau, dìu dắt tới nhân vạt Tràng hay người “vợ nhặt”, hình ảnh người mẹ bà cụ Tứ người để lại lòng người đọc nhiều ấn tượng lòng người mẹ, tình người, tình đời đời Kim Lân nhà văn xuất thân từ tầng lớp bình dân Ôm mộng trở thành họa sĩ nhà nghèo khơng có tiền ăn học nên ơng đến với văn chương duyên nợ Chính sống nghèo khổ giúp Kim Lân có nhìn rưng rưng, thấu cảm với kiếp nhân sinh nhọc nhằn Ông xây dựng thành công nhân vật người mẹ bà cụ Tứ, người mẹ nghèo khổ bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu Khó hình dung truyện ngắn Vợ nhặt thiếu nhân vật người mẹ Nhân vật bà cụ Tứ xuất nửa sau truyện Dưới ngòi bút nhà văn, người mẹ mang lấy đời nhọc nhằn, lam lũ Đói nghèo làm hủy hoại ngoại hình, dáng vẻ Kim Lân dùng chi tiết ấn tượng để miêu tả xuất nhân vật Nhà văn Tràng ngóng mẹ với trạng thái nơn nóng, sốt ruột Người trai bồn chồn đứng ngồi không yên mong mẹ anh lo lắng, sợ hãi tự ý dẫn người đàn bà làm vợ – điều mà trước anh chưa nghĩ đến Giống Tràng, bạn đọc hẳn hồi hộp, mong chờ xuất người mẹ Kim Lân không tả nhiều, câu “Ngồi ngõ có tiếng người ho, bà lão từ rặng tre lọng khọng vào Bà lão vừa vừa lẩm bẩm, tính tốn miệng” đủ để nhân vật nhanh chóng vào tâm trí người đọc Từ láy “lọng khọng” gợi hình ảnh bà lão già yếu, cịng lưng Đồng thời, đánh thức lịng người đọc bao xót thương Người mẹ đến già chưa hết lo toan, chưa có lúc thản qua dáng vẻ “vừa vừa lẩm bẩm tính tốn” Cuộc sống mưu sinh vất vả lên qua dáng đi, đậm nét khuôn mặt “bủng beo u ám” bà Suốt đời cực khổ kiếm miếng ăn, bà cụ Tứ chưa lúc thoát khỏi nỗi lo đói nghèo Do vậy, trước tình cảnh trai “nhặt” vợ vào lúc đói, người mẹ lại lần chua xót nghĩ đến đời “Bà lão nghĩ đến đời cực khổ dài dằng dặc mình” Bà cụ Tứ người mẹ giàu đức hi sinh, vị tha bao dung Qua tác phẩm Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân để lại lòng bạn đọc ấn tượng sâu đậm tình éo le, cảm động: Tràng “nhặt” vợ vào nạn đói khủng khiếp Cái tài nhà văn tình phẩm giá người bộc lộ rõ nét Nhân vật người mẹ bà cụ Tứ tác phẩm cho thấy điều Trước việc trai dẫn nhà người đàn bà đồng nghĩa với việc thêm miệng ăn cảnh “tối sầm đói khát”, người mẹ già chấp nhận người đàn bà đói, bỏ qua việc tối cần thiết vào lúc dựng vợ gả chồng cho Bà có trái tim nhân hậu vượt qua nỗi ám ảnh đói để cưu mang, đùm bọc, xót thương người “vợ nhặt” với suy nghĩ “ Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ người ta lấy đến mình” Người mẹ chồng nhìn dâu với ánh mắt xót xa ngại Bằng tình thương mình, bà xua cảm giác mặc cảm người dâu qua câu nói: “Ừ thơi phải dun phải kiếp với nhau, u mừng lòng” Mừng lịng khơng phải lịng, bà Tứ nhân hậu chữ ấy, Kim Lân sâu sắc chữ Người mẹ nghèo khổ tác phẩm khơng đói, cực kiếp người tha hương cầu thực mà chai sạn tâm hồn, dửng dưng, vơ cảm với tình cảnh khốn người khác Bà nói với người dâu với giọng “thân mật”, chân tình mời người đàn khốn khổ theo không trai bà “Con ngồi xuống Ngồi xuống cho đỡ mỏi chân” Đọc đến người đọc hẳn thấy rưng rưng xúc động cảm phục lòng nhân người mẹ truyện Đồng thời, ta cảm nhận tình người thật ấm áp đói thê thảm, người nghèo giang rộng vòng tay, che chở, yêu thương Giá trị nhân đạo tác phẩm thể rõ nhân vật Bên cạnh tình yêu thương với người cảnh ngộ, bà cụ Tứ lên người mẹ có lịng u thương vơ bờ Con trai có vợ vào lúc đói kém, người chết đói “như ngả rạ” tác động mạnh đến tâm lí người mẹ Bà cụ Tứ có cảm xúc đan xen phức tạp, bà vui có vợ buồn, lo lắng “Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng.” Hơn nữa, nỗi tủi người mẹ không lo chuyện trăm năm cho đầy lên uất nghẹn: “Thôi bổn phận bà mẹ, bà chẳng lo lắng cho con…” Người đọc nhận thấy thay đổi người mẹ vào sáng hôm sau Không cịn khn mặt bủng beo u ám mà thay vào nét “nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường” “rạng rỡ hẳn lên”, vượt lên mệt mỏi dáng “lọng khọng” hàng động hoạt bát “xăm xắn thu dọn, quét tước nhà cửa” Người mẹ ln có mọt niềm tin vững biết truyền lửa niềm tin đến với Trong bữa ăn gia đình có nàng dâu mới, bà cụ nói chuyện ngăn nhà, ni gà với hi vọng Người nói đến tương lai nhiều truyện lại bà mẹ gần đất xa trời Phải người mẹ muốn gieo vào lòng trai, dâu niềm tin vào đổi thay, vào sống bất diệt? Cũng buổi sáng hôm ấy, bà cụ nấu nồi chè khoán để đãi nàng dâu Cái dáng lật đật, lễ mễ hành động vừa khuấy khuấy vừa tươi cười đon đả đáng kính xúc động Tình cảm người mẹ Kim Lân diễn tả đầy đủ tinh tế qua từ láy Phải bà vội vã để níu kéo niềm hạnh phúc mong manh mà bà cảm nhận trước thực đói khổ? Có thể thấy, suy nghĩ, hành động bà cụ Tứ xuất phát từ lòng thương vơ bờ Người mẹ già nghĩ đến Bà lo, thương, trĩu nặng, trăn trở Đức hi sinh bà thật cao Nhân vật bà cụ Tứ truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân khơng người mẹ có trái tim nhân hậu mà người sắc sảo, trải đời hiểu đời Bà ngạc nhiên, “phấp phỏng” trước thái độ vồn vã, trang trọng người trai ngạc nhiên nhà có người đàn bà, lại chào bà “U ạ” Bao suy đoán làm cho bà mẹ phân vân, băn khoăn, điều bà không dám nghĩ tới – trai bà có vợ, lại đến vào lúc bà khơng ngờ Do vậy, bà cụ Tứ từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác Tuy nhiên, nghe câu nói người trai “Nhà tơi làm bạn với u ạ! Chúng phải duyên phải kiếp với nhau… Chẳng qua số cả…” , bà mẹ “cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lịng người mẹ nghèo khổ hiểu sự” Cái cúi đầu nín lặng bà cụ Tứ hàm chứa tất éo le mà bà đoán Bà khơng hỏi trai điều Tràng tránh nói, không dám kể người phụ nữ lạ bẽ bàng, tủi hổ Bằng trải, người mẹ khơng tra xét mà bà nhìn, nghe thấu thị uẩn khúc câu chuyện “nhặt” vợ để trai đỡ căng thẳng người đàn bà theo trai khơng bị tổn thương Cách ứng xử bà cụ Tứ vừa thông minh, vừa nhân vô Kim Lân xây dựng nhân vật người mẹ tác phẩm tình truyện độc đáo Việc Tràng dẫn người vợ “nhặt” nhà cảnh người chết ngả rạ đói tác động mạnh mẽ đến tâm lí nhân vật người mẹ Những cảm xúc vui, buồn, âu lo, thương xót… đan xen nội tâm người mẹ bà cụ Tứ Nhờ có tình truyện mà tâm lí nhân vật diễn tả thật tự nhiên, sống động Vì thế, hình ảnh bà mẹ nhân hậu đọng lại trí nhớ để lại ấn tượng khó phai lịng bạn đọc Để miêu tả tâm lí nhân vật, nhà văn dùng phương thức trần thuật theo ngơi thứ ba người trần thuật giấu lời kể lại theo giọng điệu nhân vật (lời nửa trực tiếp) “Quái, lại có người đàn bà nhỉ? Người đàn lại đứng đầu giường thằng kia? Sao lại chào u? …” Những suy nghĩ thầm kín bà cụ Tứ cho thấy tinh tế nhà văn khắc họa phẩm chất nhân vật Tìm hiểu nhân vật khó bỏ qua lời độc thoại nội tâm cảm động Mặt khác, sáng tác truyện ngắn, Kim Lân coi trọng chi tiết Miêu tả nhân vật người mẹ bà cụ Tứ, nhà văn tạo dựng chi tiết đắt chi tiết ngoại hình nhân vật, chi tiết nụ cười chua chát, giọt nước mắt hạnh phúc, chi tiết nồi chè khốn Chính chi tiết gây ấn tượng mạnh mẽ để lại âm vang êm dịu, gợi dây cảm thương, trân trọng lòng người đọc Gánh nặng kiếp mưu sinh chủ đề lớn tác phẩm văn học lồi người nói chung văn học Việt Nam nói riêng Trong cảnh chung kiếp nhân sinh nhọc nhằn lo toan kiếm sống nhân vật người mẹ nhà văn Việt Nam đại gợi cho người đọc bao cảm thương Số phận họ gộp vào lam lũ kiếp người người phụ nữ Tất thể rõ nét qua hình ảnh người mẹ bao dung bà cụ Tứ Nhân vật người mẹ bà cụ Tứ mang phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam: giàu đức hi sinh, vị tha, tình mẫu tử cao đẹp, trí tuệ… Khi miêu tả, phát tơn vinh vẻ đẹp nhân vật người mẹ, nhà văn đem lại cho tác phẩm giá trị nhân đạo sâu sắc, gợi lòng độc giả rung cảm thẩm mĩ có sức ám ảnh lan tỏa Tuy nhiên, văn chương không chấp nhận lối mòn, lặp lại (người khác hay mình) dẫn đến đường khai tử cho nghệ thuật Thấu hiểu điều đó, Kim Lân có khám phá riêng hình tượng người mẹ Bà cụ Tứ truyện ngắn Kim Lân đặt vào bối cảnh nạn đói 1945 Từ nhà văn làm bật lên chủ đề “Những người đói họ khơng nghĩ đến chết mà họ nghĩ đến sống” Lịng nhân ái, tình mẫu tử cao đẹp, sức sống diệu kì niềm tin mãnh liệt vào sống nhân vật tình người ấm áp mà nhà văn muốn gửi gắm tới bạn đọc Cảm nhận em bà cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt - Bài mẫu Người mẹ Việt Nam nguồn cảm hứng sáng tạo văn chương Không thể loại khơng có tác phẩm viết mẹ Trong tác phẩm nhà văn Kim Lân, người đọc có lẽ khơng thể khơng bị ấn tượng nhân vật bà cụ Tứ Bà người mẹ nghèo có lịng nhân hậu, tình u thương người có niềm tin vào tương lai Bà cụ Tứ mẹ anh cu Tràng Trong tác phẩm, bà xuất trước người đọc bóng hồng hôn tê tái, người mẹ nghèo khổ "húng hắng ho" chẳng khác bóng vào ngõ Trước mái tranh đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổn nhổn búi cỏ dại Nhà văn đặt nhân vật vào hồn cảnh bất ngờ việc đứa trai đưa người đàn bà nhà làm vợ vào ngày đói khủng khiếp chết rình rập gõ cửa nhà Viết bà cụ Tứ nhà văn sâu vào phân tích tâm lý lịng nhân đáng q đáng trọng bà Cũng người xóm ngụ cư, lúc đầu bà ngạc nhiên khơng thể hiểu điều xảy Thấy Tràng đón từ ngồi ngõ lại reo lên đứa trẻ vồn vã khác thường Tâm trạng bà cụ Tứ trở nên phấp phỏng, có bất thường chờ đợi bà Đến sân bà lão đứng sững lại, ngạc nhiên Kim Lân chọn ngôn ngữ độc thoại nội tâm để diễn tả tâm trạng bà cụ: "Quái lại có người đàn bà nhỉ? Người đàn bà lại đứng đầu giường trai kia? Sao lại chào u? Khơng phải Đục mà Ai nhỉ?" Cho đến nghe Tràng phân trần cắt nghĩa, bà cụ hiểu Lòng bà ngổn ngang lo âu, tủi cực, xót thương lẫn vui mừng "Bà lão cúi đầu nín lặng" Trong lịng bà đầy ám ảnh dĩ vãng nặng trĩu đắng cay Bà nghĩ đến ông lão, đến đứa Út, đến đời cực dài dằng dặc mà thương, mà tủi cực xót xa: "Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm mong sinh đẻ nở mặt sau Cịn thì…" Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai hàng nước mắt Nạn đói đe dọa, có vợ bà lo lắng thự Từ xót xa, mặc cảm, lo lắng bà nghĩ tới may gia đình Bà xót thương người đàn bà lạ Lịng người mẹ nghèo nhân hậu thấu hiểu cảnh ngộ người gái xa lạ trở thành dâu "Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ " Nghĩ bà vui lòng, cử bà dịu dàng âu yếm Bà gọi người đàn bà xa lạ "con" xưng hô "u" cách chân tình: "Thơi phải duyên kiếp với u mừng lòng" Với bổn phận làm mẹ, bà ao ước có "dăm ba mâm" trước cúng tổ tiên sau mời làng xóm Có thể nói bà người suy nghĩ trước sau song khó bó khơn, ao ước giản dị khơng thể thực q nghèo Thương con, bà thương dâu Bà dặn dò nàng dâu lời động viên an ủi "Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may ông trời cho Biết hở con, giàu ba họ khó ba đời? Có chúng mày sau" Bà lại động viên an ủi " cốt chúng mày hòa thuận u mừng Chúng mày lấy lúc u thương quá" Sáng hôm sau, trai có vợ Gia đình bà dường thay đổi Sáng hôm sau bà dâu dậy sớm thu dọn, quét tước nhà cửa." Bà mẹ Tràng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên" Bữa cơm đãi nàng dâu thật thảm hại "Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo" Bà đãi nàng dâu "chè khốn" cháo cám Nhưng bà tồn nói chuyện vui, chuyện sung sướng sau này, bà dặn trai Mấy hơm mua nứa ngăn cho khỏi trống, có tiền ni gà chẳng chốc có đàn gà Bà đem lại cho cá niềm tin sống tiếng trống thúc thuế dồn dập, tiếng quạ kêu hồi thê thiết Khơng khí ảm đạm bao trùm sống Có thể nói tranh xã hội sáng hôm ấy, bà cụ Tứ điểm sáng đạo lý làm người Người mẹ không ao ước cho mà ln sống con, cho con, cho lớp cháu mai sau Nhân vật bà cụ Tứ tưởng khơng thể có hồn cảnh gia đình bà, tăm tối xã hội Ngọn lửa tình mẫu tử đủ nhóm lên giữ niềm tin hi vọng vào tương lai tươi sáng Nét đẹp nhân hậu vốn có bà tác giả diễn tả tinh tế qua cách sử dụng ngôn ngữ chọn lọc diễn tả tâm lý nhân vật, góp phần khắc họa vẻ đẹp tâm hồn người mẹ nghèo Việt Nam Cảm nhận em bà cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt - Bài mẫu Trước sau Cách mạng tháng Tám, dù viết không nhiều giai đoạn Kim Lân có tác phẩm hay Là bút truyện ngắn vững vàng, ông viết sống người nơng thơn tình cảm, tâm hồn nhà văn chân chất vốn đứa đồng ruộng Trong bối cảnh nạn đói năm 1945, Kim Lân viết truyện ngắn Vợ nhặt Tác phẩm đóng góp xuất sắc cho văn xi dân tộc Với cốt truyện đơn giản tình truyện độc đáo hấp dẫn Vợ nhặt đề cập đến vấn đề lớn có tính thực nhân đạo sâu sắc; người Việt Nam lương thiện, tai họa đói khủng khiếp thực dân, phát xít gây ra, cưu mang đùm bọc hi vọng, trông chờ vào sức mạnh giải phóng cách mạng Ấn tượng sâu đậm người đọc với tác phẩm có lẽ lịng đáng quý mẹ Tràng tâm lòng thật đáng quý nhà văn người lao động nghèo khổ Anh Tràng có vợ hồn cảnh khơng bình thường Khơng phải anh Tràng cưới vợ, lấy vợ theo nghĩa thông thường mà "nhặt vợ", nói người miền Trung miền Nam "lượm vợ" đường Nhưng việc làm lại có ý nghĩa nhân lịng nhân hậu Thấy người đàn bà đói anh sẵn sàng cho ăn dù chẳng dư dật Thấy người đàn bà tâm theo mình, dù sợ cho tương lai, anh không nỡ từ chối Tràng dắt vợ nhà tâm trạng vừa lo lắng bâng quơ sung sướng cách mẻ, lạ lẫm Nhân vật thứ hai câu chuyện, bà cụ Tứ, mẹ Tràng không tác giả nói đến nhiều qua nét đặc tả tâm lý tính cách chân thật sinh động, nhân vật tạo cảm thông sâu sắc với người đọc Cũng Tràng, người mẹ khốn khổ, già yếu sống xóm ngụ cư vất vưởng người đàn bà nhân hậu Vừa đến nhà, thấy người đàn lạ, bà cụ Tứ "đứng sững lại" ngạc nhiên, "thế nào" Bà khơng thể tin lấy vợ hoàn cảnh Nhưng hiểu cớ sự, "bà lão cúi đầu nín lặng", bà hờn tủi xót thương cho số kiếp đứa cho thân phận "Chúng có ni sống qua đói khát khơng?" Rồi bà cảm thấy khổ tâm, nghèo lấy để mắt bạn bè lối xóm "Kể có làm dăm ba mâm phải đấy, nhà nghèo, chả người ta chấp nhặt chi lúc chúng mày lấy lúc này, u thương q" Và nỗi khổ tâm đau xót đọng lại, biến thành "dòng nước mắt chảy xuống ròng ròng" thật tội nghiệp Trong truyện ngắn Một đám cưới Nam Cao cảnh đời khổ (phải rước dâu vào ban đêm để người khỏi thấy cô dâu rách rưới, nhờ có đám cưới con, cha mẹ bữa ăn no), chuyện này, khổ nhiều gấp bội Bữa ăn gia đình thay cho đám cưới bữa "chè cám" Đem người đàn bà xa lạ làm vợ hoàn cảnh vậy, mẹ nghĩ nào? Tràng lo Khi biết mẹ đồng ý trước việc "Tràng thở phào cái, ngực nhẹ hẳn đi" Bởi người mẹ có quyền khơng đồng tình, có quyền trách mắng Tràng Nhưng thương bà cụ thương dâu Bà hiểu dù người ta chịu lấy điều đáng quý Với người già cả, môi trường xã hội phong kiến khắt khe, dễ dàng nhận điều Bà "nghĩ đến đời cực khổ dài dằng dặc mình" nhìn đứa dâu cực khổ "lịng đầy thương xót" Trong khơng khí ngại ngùng, lúng túng người, bà có thái độ tế nhị, quan tâm đầy nhân hậu Bà nói đỡ cho dâu cịn xấu hổ: "Con ngồi xuống đáy, ngồi xuống cho đỡ mỏi chân" Bà lưu tâm ý tứ đến tình cảm riêng tư con: "Hơm nghỉ nhà kiếm lấy nứa đan phên mà ngăn mày ạ" Tấm lòng người mẹ thật đáng quý Không lo vợ cho con, có vợ bà mừng thấy phải có trách nhiệm với Bà cố nén nỗi buồn, nỗi lo, động viên tin sống tương lai việc làm chăm sóc Bà dâu sửa sang dọn dẹp lại nhà cửa, động viên chuyện vui, chuyện tương lai sáng sủa: Khi có tiền mua lấy đôi gà ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho mà xem" Trước hạnh phúc nhỏ bé con, sống bà mẹ dường đổi khác, bà "cũng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thương, mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên" Từ thái độ bao dung ấy, hạnh phúc đơn sơ lòng đến với người Nhân vật bà cụ Tứ mang ý nghĩa khái quát lớn: thời đại nào, hoàn cảnh tâm trạng bà mẹ nghèo thật tội nghiệp, họ hiểu con, thương con, lo lắng cho nghèo khổ họ phải chịu đắng cay, chua xót Với cốt truyện đơn giản tính cách nhân vật xây dựng tinh tế, truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân nêu lên vấn đề có tính nhân sâu sắc Con người lao động dù tình bi thảm đến đâu khao khát hạnh phúc họ tìm thấy biết cưu mang giúp đỡ lẫn Cảm động biết bao, nhìn nhân nhà văn, người khốn khổ tìm thấy hạnh phúc, dù nhỏ nhoi đời Vợ nhặt Kim Lân tiếp nối tất yếu tác phẩm thực phê phán Nam Cao, Tô Hoài từ trước Cách mạng tháng Tám Cảnh đời tối tăm, ngột ngạt, nhân vật Kim Lân có niềm tin hi vọng vào sống Và chắn đời đổi khác, hình ảnh cuối tác phẩm "lá cờ đỏ bay phấp phới" thể niềm tin -/ Với văn mẫu Cảm nhận em bà cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt Top lời giải sưu tầm biên soạn đây, hy vọng em có thêm góc nhìn mẻ có nhìn tổng qt tác phẩm Chúc em làm tốt! ... bước riêng Cảm nhận em bà cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt - Bài mẫu Thành công truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân trước hết khắc họa đậm nét nhân vật điển hình: Tràng, Bà cụ Tứ, người ? ?vợ nhặt? ?? Tác phẩm ca thấm... gửi gắm tới bạn đọc Cảm nhận em bà cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt - Bài mẫu Người mẹ Việt Nam nguồn cảm hứng sáng tạo văn chương Không thể loại khơng có tác phẩm viết mẹ Trong tác phẩm nhà văn Kim Lân,.. .Cảm nhận em bà cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt - Bài mẫu Truyện ngắn “ Vợ nhặt? ?? Kim Lân sáng tác sau cách mạng tháng Tám lấy bối cảnh nạn đói năm 1945 Đặt bối cảnh đời tác phẩm, nhà văn

Ngày đăng: 17/03/2023, 11:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w