1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thân bài phân tích tác phẩm vợ nhặt

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Export HTML To Doc Thân bài phân tích tác phẩm Vợ nhặt Tuyển chọn Thân bài phân tích tác phẩm Vợ nhặt hay nhất Các thân bài được biên soạn, tổng hợp chi tiết, đầy đủ từ các bài viết hay, xuất sắc nhất[.]

Thân phân tích tác phẩm Vợ nhặt Tuyển chọn Thân phân tích tác phẩm Vợ nhặt hay Các thân biên soạn, tổng hợp chi tiết, đầy đủ từ viết hay, xuất sắc bạn học sinh nước Mời em tham khảo nhé! Mục lục nội dung Thân phân tích tác phẩm Vợ nhặt Thân phân tích bà cụ Tứ Vợ nhặt Thân phân tích nhân vật Tràng Vợ nhặt Phân tích nhân vật Tràng 5.Thân phân tích nhân vật thị Vợ nhặt Thân phân tích tác phẩm Vợ nhặt Truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân đời thời kỳ đất nước rơi vào nạn đói năm 1945, đời sống nhân dân bần cùng, kẻ sống người chết nham nhảm, ”người chết ngả rạ, không buổi sáng người làng chợi, làm đồng không gặp ba bốn thây nằm cịng queo bên đường Khơng khí vấy lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người” Khung cảnh xóm ngụ cư diễn tả đói hồnh hành, đời sống nhân dân thê thảm Ngay từ nhan đề tác phẩm, Kim Lân dẫn người đọc khám phá sống điều khốn khổ, bần hàn Là “vợ nhặt”, chi tiết tình truyện thắt nút làm nên đời nhân vật Mở đầu truyện ngắn, tác giả phác họa hình ảnh nhân vật anh cu Tràng “hắn bước ngật ngưỡng, vừa vừa tủm tỉm cười, hai bên quai hàm bạnh ra…” Chỉ với vài chi tiết đó, người đọc hình dung diện mạo xấu xí anh nông dân nghèo rách mùng tơi Từ ngày nạn đói hồnh hành, đám trẻ khơng buồn trêu tràng nữa, chúng khơng cịn sức lực Khung cảnh buồn thiu, đầy ám ảnh bao phủ lên xóm nghèo Trong khung cảnh chiều tà, suy nghĩ Tràng tái “hắn bước bước mệt mỏi, ao nâu tàng vắt sang bên cánh tay Hình lo lắng, cực nhọc đè nặng lên lưng gấu hắn” Với vài chi tiết tiêu biểu, Kim Lân vẽ lên trước mặt người đọc hình ảnh người nông dân nghèo xơ xác, bộn bề lo lâu đến cực (Nguồnđói, internet) Tác giả thật khéo để xây dựng nên tình truyện độc đáo, lạ, làm thay đổi đời người Tình Tràng “nhặt” vợ Là “nhặt” lấy Người đọc nhận thê thảm, bước đường đầy éo léo người xã hội Hình ảnh vợ anh cu Tràng ngòi bút miêu tả nhà văn đầy ám ảnh “thị cắp thúng con, đầu cúi xuống, nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất nửa mặt Hình ảnh vợ anh cu Tràng ngòi bút miêu tả nhà văn đầy ám ảnh “thị cắp thúng con, đầu cúi xuống, nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất nửa mặt Thị rón rén, e thẹn” Một người đàn bà nghèo khổ, khơng cịn thứ giá trị cạnh người đàn ông nghèo khổ, cực đôi trời sinh Giữa đưa vợ “nhặt” nhà, Kim Lân xây dựng nên khung cảnh đìu hiu, ảm đạm xóm nghèo “từng trận gió từ cánh đồng thổi vào, Hai bên dãy phố, úp sụp, tối om, khơng nhà có ánh đèn, lửa Dưới gốc đa, gốc gạo xù xì bóng người đói dật dờ lại lặng lẽ bóng ma Tiếng quạ kêu gạo bãi chợ gào lên hồi thê thiết” Khơng cịn thê thảm hiu hắt khung cảnh chiều tàn nơi xóm nghèo Mọi thứ dường bị đói, cài nghèo đè nén đến chìm Bằng ngịi bút tả thực sinh động, Kim Lân gieo vào lịng người đọc nhiều chua xót, đắng cay cho phận nghèo long đong Điều đáng ý cách người hàng xóm hỏi thăm Tràng người đàn bà bên cạnh Tràng Thực thấy lạ nên người ta hỏi, hiểu ra, có lẽ vợ Tràng, “nhìn chị ta thèn thẹn hay đáo để” Người đàn bà bắt đầu khơng cịn chua ngoa, đanh đá mà trở nên thẹn thùng định theo Tràng làm vợ Làm vợ cách bất ngờ, cảnh đói ngả rạ Có lẽ nghèo đói đẩy hai người đến với nhau, khơng phải tình u tình thương Hẳn người đọc cảm thơng xót thương cho mảnh đời dật dờ nơi xóm ngụ cư Khi trở nhà, hình ảnh bà cụ Tứ, mẹ Tràng Kim Lân khắc họa diễn biến chuyển đổi tâm tinh thật tài tình sâu sắc Người đọc hiểu lòng người mẹ bao dung hiền hậu Chi tiết “bà lão phấp bước theo vào nhà, đến sân bà sững lại thấy có người đàn bà trong…” Sự băn khoăn lo lắng bà cụ bắt đầu lên Nhưng bà nhận ra, hiểu “bà lão cúi đầu nín lặng, bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu sự, vừa ốn, vừa xót xa cho số kiếp Chao ôi người ta dựng vợ gả chồng cho lúc làm ăn nên nổi, cịn mình…” Những suy nghĩ chua xót bà lão Kim Lân diễn tả qua loạt động từ tình thái khiến cho khổ, đói lại vồ vập hiển rõ ràng hết Bà chấp nhận người “vợ nhặt” trai Tình khiến người đọc nhớ mãi, hình ảnh khiến người đọc nhắc đến tác phẩm khơng qn hình ảnh “nồi cháo cám” buổi bữa cơm đón dâu Hình ảnh “nồi cháo cám” thân đói nghèo đến cực gia đình “khơng cịn giá trị nữa” Bà cụ Tứ hơm thay đổi tâm trạng, tồn nói chuyện vui nhà, bà muốn mang lại khơng khí vui tươi nghèo Hình ảnh “nồi cháo cám” lên bình dị, đầy chua xót nước mắt người mẹ nghèo Ai muốn có bữa cơm đón dâu có mâm cao, cỗ đầy ngày rước dâu gia cảnh nghèo nàn, “nồi cháo cám” thứ đong đầy yêu thương bà mang lại cho Đây chi tiết vô đắt giá truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân khiến người đọc nhớ Bên cạnh hình ảnh cờ đỏ vàng xuất cuối truyện ngắn mang đến chút niềm tin hi vọng tương lai tươi sáng 2 Thân phân tích bà cụ Tứ Vợ nhặt Bà cụ Tứ mẹ anh cu Tràng Trong tác phẩm, bà xuất trước người đọc bóng hồng tê tái, người mẹ nghèo khổ "húng hắng ho" chẳng khác bóng vào ngõ Trước mái tranh đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổn nhổn búi cỏ dại Nhà văn đặt nhân vật vào hồn cảnh bất ngờ việc đứa trai đưa người đàn bà nhà làm vợ vào ngày đói khủng khiếp chết rình rập gõ cửa nhà Viết bà cụ Tứ nhà văn sâu vào phân tích tâm lý lịng nhân đáng q đáng trọng bà Cũng người xóm ngụ cư, lúc đầu bà ngạc nhiên khơng thể hiểu điều xảy Thấy Tràng đón từ ngồi ngõ lại reo lên đứa trẻ vồn vã khác thường Tâm trạng bà cụ Tứ trở nên phấp phỏng, có bất thường chờ đợi bà Đến sân bà lão đứng sững lại, ngạc nhiên Kim Lân chọn ngôn ngữ độc thoại nội tâm để diễn tả tâm trạng bà cụ: "Quái lại có người đàn bà nhỉ? Người đàn bà lại đứng đầu giường trai kia? Sao lại chào u? Khơng phải Đục mà Ai nhỉ?" Cho đến nghe Tràng phân trần cắt nghĩa, bà cụ hiểu Lòng bà ngổn ngang lo âu, tủi cực, xót thương lẫn vui mừng "Bà lão cúi đầu nín lặng" Trong lòng bà đầy ám ảnh dĩ vãng nặng trĩu đắng cay Bà nghĩ đến ông lão, đến đứa Út, đến đời cực dài dằng dặc mà thương, mà tủi cực xót xa: "Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm mong sinh đẻ nở mặt sau Còn thì…" Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai hàng nước mắt Nạn đói đe dọa, có vợ bà lo lắng thự Từ xót xa, mặc cảm, lo lắng bà nghĩ tới may gia đình Bà xót thương người đàn bà lạ Lịng người mẹ nghèo nhân hậu thấu hiểu cảnh ngộ người gái xa lạ trở thành dâu "Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ " Nghĩ bà vui lòng, cử bà dịu dàng âu yếm Bà gọi người đàn bà xa lạ "con" xưng hơ "u" cách chân tình: "Thơi phải duyên kiếp với u mừng lòng" Với bổn phận làm mẹ, bà ao ước có "dăm ba mâm" trước cúng tổ tiên sau mời làng xóm Có thể nói bà người suy nghĩ trước sau song khó bó khơn, ao ước giản dị khơng thể thực q nghèo Thương con, bà thương dâu Bà dặn dò nàng dâu lời động viên an ủi "Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may ông trời cho Biết hở con, giàu ba họ khó ba đời? Có chúng mày sau" Bà lại động viên an ủi " cốt chúng mày hòa thuận u mừng Chúng mày lấy lúc u thương quá" Sáng hôm sau, trai có vợ Gia đình bà dường thay đổi Sáng hôm sau bà dâu dậy sớm thu dọn, quét tước nhà cửa." Bà mẹ Tràng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên" Bữa cơm đãi nàng dâu thật thảm hại "Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo" Bà đãi nàng dâu "chè khốn" cháo cám Nhưng bà tồn nói chuyện vui, chuyện sung sướng sau này, bà dặn trai Mấy hơm mua nứa ngăn cho khỏi trống, có tiền ni gà chẳng chốc có đàn gà Bà đem lại cho cá niềm tin sống tiếng trống thúc thuế dồn dập, tiếng quạ kêu hồi thê thiết Khơng khí ảm đạm bao trùm sống Có thể nói tranh xã hội sáng hôm ấy, bà cụ Tứ điểm sáng đạo lý làm người Người mẹ không ao ước cho mà ln sống con, cho con, cho lớp cháu mai sau Thân phân tích nhân vật Tràng Vợ nhặt Hoàn cảnh sống Tràng sống xóm ngụ cư, tập thể người sống không định cư chỗ mà sống cho qua ngày Đặc biệt họ người nơi khác dạt đến người dân gốc Hồn cảnh sống Tràng sống nạn đói năm 1945 Gia đình mẹ già bà cụ Tứ, em gái lấy chồng cịn cha Hai mẹ nương tựa vào sống sót qua nạn đói Tràng làm nghề kéo xe bị th nên chưa đến mức phải chết đói Sáng Tràng làm chứng kiến biết xác người chết, người sống lại bồng bế dắt díu lên xanh xám bóng ma Khơng khí vẩn lên mùi thối tủa xác người Tràng làm, ăn, ngủ tiếng quạ kêu gốc đa tiếng người khóc nhà có người chết đói Tóm lại Tràng sinh hồn cảnh vơ khó khăn đất nước Trước hết ngoại hình Tràng, nạn đói chưa đến xóm ngụ cư, Tràng xuất với dáng ngật ngưỡng, mắt mí lại gà gà đắm vào bóng chiều Thân hình to lớn vập vạp quai hàm bạnh ra, lưng to thân gấu lớn Qua nét ngoại hình biết Tràng không đẹp khơng nói q xấu Tràng giữ cho nét thơ kệch nơng dân gốc Thế Tràng lại xấu, xấu phải tạo hóa ban cho anh mà khơng thương xót Ngoại hình Tràng cịn nói đến nạn đói tràn vào xóm ngụ cư Khi Tràng khơng cịn ngất ngưởng vui vẻ nữa, thay vào dáng mệt mỏi, đầu đằng trước mặt cúi gằm lại.Cái đói làm mụ mị người Tràng Với tất hoàn cảnh gia đình ngoại nguy ế vợ Tràng cao.Ai lại lấy người xấu xí thơ kệch đến lại dân ngụ cư Ở người ta khinh người dân ngụ cư Thế mà nạn đói ấy, Tràng lại lấy vợ hay nói văn Tràng nhặt vợ Ô hóa người nạn đói rơm rác hay mớ rau ngồi chợ lựa mà nhặt mang nhà Điều thứ ba ta thấy nhân vật nét đẹp tâm hồn Hồn cảnh có khó khăn, ngoại hình có xấu xí lại có lịng vàng Chẳng Tràng gặp người vợ nhặt lần kéo xe thóc lên tỉnh Lên đến dốc kéo xe nặng anh cất lên câu trêu đùa cô gái ngồi nhặt hạt rơi đường Mấy cô ả đẩy người vợ nhặt Khi cô cong cớn Thế lần cô ả đâu chạy đến trách Tràng thất hẹn nói phét Thị bữa nhìn mặt gầy hẳn lưỡi cày Thương lòng Tràng bảo thị ngồi ăn trầu Thị từ chối đòi ăn khác Vậy Tràng chiều lòng cho Thị ăn chập bốn bát bánh đúc, ăn xong Thị lấy đũa quẹt ngang mồm cất lên tiếng “chà ngon” Cái đói làm cho người vợ nhặt khơng cịn chút dun dáng e thẹn người gái Thật Tràng chẳng có mà để hào phóng với thị mà thời buổi lo ăn cho gia đình chẳng xong cho người ngồi Thế lịng vàng thương người anh khiến cho anh thị ăn thoải mái bữa Không ăn xong Thị lại cịn khơng ngần ngại theo Tràng Thị muốn nhà Tràng, Tràng có vợ Tràng phân vân thời buổi đến thân cịn chưa lo xong lại cịn đèo bịng Nhưng nhìn thấy Thị chẳng có chỗ để Tràng khơng nỡ bỏ người đàn bà đường Đó lịng vàng hay Con người ta dù có gặp khó khăn dang tay cứu vớt lấy đời người cịn khó khăn Sau tặc lưỡi Tràng biết khó khăn phía trước phải đương đầu Tràng đưa vợ không khí nạn đói Những tiếng khóc tiếng quạ kêu cất lên Thế Tràng thay đổi tâm trạng Tràng thấy vui Khuôn mặt rạng rỡ ánh mắt lấp lánh Đó tình u sao? Hay khát vọng sống an lành yên ổn Tràng đưa vợ trước ngạc nhiên người xóm ngụ cư Trong số họ người mừng cho anh Tràng người lại thương đưa trời đất thêm khổ Đến ngạc nhiên bà cụ Tứ tất chấp nhận cho hai người với Khơng Tràng cịn người đàn ông trưởng thành có trách nhiệm sau đêm có vợ Trong buổi sáng thức dậy Tràng cịn mơ màng khơng tin có vợ Nhìn thấy cảnh tượng mẹ chồng nàng dâu dọn dẹp lại nhà chuẩn bị cho bữa ăn đón dâu Tràng thấy lịng khoan khối, thành cần có trách nhiệm với gia đình nhỏ Đặc biệt bữa cơm đầu Tràng phấp phới hình ảnh cờ đỏ vàng người cướp kho thóc Nhật đê bột thể quy luật tìm đến cách mạng người nơng dân Nhà văn Kim Lân thật khai thác khám phá vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Việt Nam Trong khó khăn khốn khổ nơng dân ta phát huy truyền thống lành đùm rách Tràng đại diện cho người niên nghèo xấu xí lại giàu tình thương người sẵn sàng cưu mang kiếp người khốn khổ Đồng thời nhà văn phát quy luật tìm đến cách mạng người nơng dân Phân tích nhân vật Tràng Nhắc đến nhà văn Kim Lân nhiều người nghĩ tới “Vợ nhặt” – tác phẩm tiếng ông Bạn đọc biết đến “Vợ nhặt” minh chứng chân thực cho đời số phận người nạn đói 1945 lịch sử Trong tác phẩm này, nhà văn Kim Lân khắc họa nhân vật Tràng – người đàn ông nghèo khổ tiêu biểu cho người nghèo khổ qua để làm bật tinh thần nhân đạo nhân văn tình yêu thương người Truyện ngắn “Vợ nhặt” lấy bối cảnh nạn đói năm 1945, cụ thể xóm ngụ cư tiêu điều xác xơ Tình truyện việc anh cu Tràng có vợ, khơng phải cưới hỏi đàng hồng mà vơ tình “nhặt” từ ngồi đường Qua kiện mang tính độc đáo bất ngờ này, nhà văn sâu vào tâm lý nhân vật qua cho làm bật phẩm chất tốt đẹp bên người thấp cổ bé họng nghèo đói, bần Để làm bật tư tưởng ấy, Kim Lân lựa chọn mà khắc họa nhân vật Tràng xuyên suốt tác phẩm Tràng anh trai nghèo khổ, làm nghề kéo xe bò thuê, sống với mẹ già “nhà” đứng rúm ró mảnh vườn lổn nhổn búi cỏ dại cuối xóm ngụ cư Chính dân ngụ cư Tràng bị coi khinh, chẳng buồn nói chuyện, trừ lũ trẻ hay trêu chọc anh làm Chỉ với nét miêu tả nhà văn, người đọc thấy hình ảnh người đàn ơng xấu xí, thơ kệch “Hắn bước ngật ngưỡng đường khẳng khiu luồn qua xóm chợ người ngụ cư vào bến Hắn vừa vừa tủm tỉm cười, hai cịn mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạnh ra, rung rung làm cho mặt thô kệch lúc có ý nghĩ vừa lý thú vừa tợn…” Cái điệu “vừa vừa tủm tỉm cười” khiến cho hình tượng nhân vật trở nên cô độc, lẻ loi không gian xóm ngụ cư tiêu điều, xơ xác Thế nhưng, Tràng dường chẳng thấy buồn, thấy cô độc Mỗi lần Tràng làm về, trẻ xóm “ùa vây lấy hắn, reo cười váng lên” “Đứa túm đằng trước, đứa túm đằng sau, đứa cù, đứa kéo, đứa lôi chân không cho Khi ấy, Tràng ngửa mặt lên cười hềnh hệch” Quả thật, tính tình Tràng vô tư chẳng khác đám trẻ Chính anh chơi đùa với chúng, làm “cái xóm ngụ cư chiều lại xơn xao lên chút” Không thế, Tràng chẳng biết tính tốn, suy nghĩ giản đơn Ngay chuyện trọng đại đời người lấy vợ anh định nhanh chóng Có lẽ từ trước chưa có lấy vợ nhanh Tràng Chỉ cần câu hò bốn bát bánh đúc, Tràng có ả theo làm vợ chồng Một người xấu xí, nghèo đói thơ kệch Tràng mà có vợ, lại lúc “chết đói” đám cưới có khơng hai Thực ban đầu, Tràng chẳng chủ tâm đưa tình đẩy ý với đám gái bên đường hôm Chẳng ngờ, câu hị vui cho đỡ nhọc mà thị lon ton đến đẩy xe bò cho anh địi trả cơng Thấy người đàn bà đói, Tràng hào phóng mời thị ăn ngỏ ý mời Chỉ sau bốn bát bánh đúc lời mời Tràng, thị trở thành vợ Tràng có vợ, lấy vợ trước hết lòng thương nhân hậu người cảnh ngộ với mình, chí đói khát Lấy khơng phải tình u, mà bốn bát bánh đúc hai câu nói bơng đùa khơng mà Tràng coi thường vợ “Hôm đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền mua cho thị thúng đựng vài thứ lặt vặt hàng cơm đánh bữa no nê” Anh mua hào dầu thắp để “vợ vợ miếc phải cho sáng sủa tí” Tràng cảm thấy hạnh phúc, có điều kì lạ mẻ chưa anh thấy được: “Tràng quên hết cảnh sống ê chề, tăm tối ngày, quên đói khát ghê gớm đe dọa, quên tháng ngày trước mặt Trong lịng cịn tình nghĩa với người đàn bà bên” Kể từ lúc anh biết có vợ, anh thể trở thành người khác Tràng đon đả, ngoan ngoãn với mẹ, với vợ anh trìu mến yêu thương Sáng hôm sau trở dậy, Tràng cảm thấy “trong người êm lửng lơ người vừa mơ ra” Việc có vợ với Tràng sáng hơm sau giấc mơ Nhưng nhìn thấy cửa nhà tinh tươm, nhìn thấy mẹ vợ mình, Tràng thấy cần có trách nhiệm “Hắn có gia đình” “Bây thấy nên người, thấy có bổn phận lo lắng cho vợ sau này” Hắn muốn sửa lại nhà để sau “hắn vợ sinh đẻ đấy” Có thể thấy rằng, từ anh phu xe cục mịch, biết sống vô tư, chơi đùa lũ trẻ, Tràng trở thành người biết quan tâm đến người khác, đến chuyện khác xã hội Khi tiếng trống thúc thuế vang lên dồn dập, “Tràng thần mặt nghĩ ngợi” Hình ảnh đồn người phá kho thóc Nhật cờ đỏ vàng bay phất phới xuất tâm trí anh thể tia sáng điều tốt đẹp chờ đến Trong nạn đói 1945, Tràng khơng phải cá biệt mà có nhiều “anh cu Tràng” khốn khổ Cuộc đời Tràng minh chứng tiêu biểu cho số phận người dân nghèo trước cách mạng tháng Tám Nghèo đói nên bị người ta coi thường, khinh rẻ, nghèo không lấy vợ mà lấy vợ “nhặt vợ” khơng phải “cưới vợ” Lấy vợ đói quay đói quắt, anh cu Tràng vợ bà cụ Tứ cảm thấy hạnh phúc đan xen lẫn chua xót Bởi “biết chúng có ni qua đói khát khơng?” Cũng Tràng hay người nghèo khác, khơng có thay đổi mang tính cách mạng có lẽ phải sống tăm tối, đói rách Ở nhân vật Tràng chưa có thay đổi lớn láo đó, ý nghĩ anh xuất tia sáng cho hướng đời Hình ảnh đồn người vùng lên phá kho thóc Nhật cờ đỏ vàng đường Tràng đi, thực tế lịch người nông dân Việt Nam theo đường cách mạng 5.Thân phân tích nhân vật thị Vợ nhặt Trước hết, hình ảnh người vợ nhặt lên “người phụ nữ nghèo, đường liều lĩnh” Vì đói mà sẵn sàng bất chấp thể diện để có miếng ăn để sống qua ngày Ẩn sau vẻ bất cần Thị người đầy “nữ tính giàu khát vọng” Điều góp phần tơn vinh vẻ đẹp người phụ nữ lòng ham sống, khát vọng sống vươn lên hướng đến ánh sáng ngày mai Tất điều mang đến cho người đọc nhìn đắn người vợ nhặt – nạn nhân nạn đói năm 1945 Đi suốt chiều dài tác phẩm người vợ nhặt “người phụ nữ nghèo, đường liều lĩnh” Thị số nạn nhân nạn đói năm Đinh Dậu Dưới ngịi bút Kim Lân, người vợ nhặt anh Tràng chẳng biết từ đâu xuất hiện, khơng có tên để gọi, khơng có nguồn gốc sinh thành, khơng q hương xứ, thứ Thị số khơng trịn trĩnh Khơng phải nhà văn khơng thể đặt cho thị tên mà thị cánh bèo trơi nạn đói, người đàn bà vô danh Từ đầu đến cuối tác phẩm, nhân vật gọi “cô ả”, “thị”, “người đàn bà”, “nàng dâu mới”, “nhà tôi” Nhưng nhân vật để lại cho người đọc nhiều ấn tượng sâu sắc, làm nên tiếng vang cho truyện ngắn Vợ Nhặt Thị bị bão nạn đói thổi cho phiêu dạt đến miền đất này, sống lê la tháng ngày đến ngày mai khơng có lần anh Tràng “hị câu chơi cho đỡ nhọc” Thị xuất với ngoại hình khơng xinh đẹp, hấp dẫn Chân dung thị gợi tả với “những nét khơng dễ nhìn” Đó người phụ nữ gầy vêu vao, “áo quần tả tơi tổ đỉa”, “khuôn mặt lưỡi cày xám xịt” bật với “hai mắt trũng hoáy” Phải chăng, sức tàn phá nạn đói khiến thị nhếch nhác, tội nghiệp lại nhếch nhác, tội nghiệp nữa, làm cho người phụ nữ chở nên thê thảm hết Cái đói khơng tàn hại dung nhan thị mà cịn tàn hại tính cách, nhân phẩm Vì đói mà thị trở nên “chao chát”, “chỏng lỏn”, “chua ngoa, đanh đá” Thị “cong cớn”, “sưng sỉa” giao tiếp, nói chuyện Cái đói xui khiến thị quên ý tứ, lòng tự trọng người gái Được cho ăn, thị sẵn sàng “sà xuống cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị gì” Với Thị lúc miếng ăn để trì sống cịn cao nhân cách, chết nhân cách có chẳng để làm Phía sau tình cảnh trơi dạt, vất vưởng, người “vợ nhặt” lại có lịng ham sống mãnh liệt Thị đồng ý theo Tràng để sống khơng phải loại đàn bà gái lẳng lơ Thị bất chấp tất để ăn, ăn để tồn Đó ý thức bám lấy sống Khi anh cu Tràng hay đùa, lại đùa “có muốn theo tớ nhà khuân đồ lên xe ta về” Thị không trả lời mà lặng lẽ theo Tràng về, Thị gián tiếp đồng ý, đồng ý khơng có băn khoăn hay phân vân cả, dường chuyện dựng vợ gả chồng trở nên dễ dàng rẻ rúng hết Cái giá người phụ nữ “Ba trăm mụ đàn bà/ Mua mà trải chiếu hoa cho ngồi” Ở đây, thị “đại hạ giá” xuống bốn bát bánh đúc, hai hào dầu, thúng con… Thị có biết Tràng ai, tốt xấu nào, quê quán, gốc tích sao? Chỉ câu hị bâng quơ bát bánh đúc thị theo làm vợ anh Tràng Phải thị theo Tràng miếng ăn? Thị dễ dàng, hời hợt ư? Thực hành động theo Tràng thị xuất phát từ lòng khao khát sống Khi cận kề chết, người đàn bà không buông xuôi sống Trái lại, thị vượt lên thảm đạm để dựng xây mái ấm gia đình Tinh thần lạc quan yêu sống thị phẩm chất đáng quý Nói Kim Lân: "Khi viết người năm đói người ta hay nghĩ đến người nghĩ đến chết Tôi muốn viết truyện ngắn với ý khác Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên chết người không nghĩ đến chết mà hướng tới sống, hi vọng, tin tưởng tương lai” Trên đường nhà chồng, trước nhìn “săm soi”, trước lời bơng đùa, chịng ghẹo người dân ngụ cư Nếu anh cu Tràng sung sướng, tự mãn, mặt vênh lên tự đắc với người đàn bà lại cảm thấy xấu hổ Thị ngượng nghịu, thiếu tự tin “chân bước díu vào chân kia… nón rách tàng che nửa khn mặt” Đấy nữ tính hình ảnh người phụ nữ giàu lòng tự trọng Thực ra, đói đẩy đưa thị phải theo Tràng Cơn bão tố đời xô đẩy thân phận cực ngã vào đôi vai người đàn ông thô kệch Nhưng lại may mắn thị Bởi biết đâu, khơng có câu bơng đùa Tràng, bữa thơi, thị có lại trở thành thây ma nạn đói khủng khiếp Kim Lân tinh tế miêu tả nét tâm lý, tính cách thị Nhà văn lọt vào nỗi thẳm sâu tâm tư tình cảm người phụ nữ năm đói Ơng nhìn thấy nỗi tủi nhục kiếp người, thấy bước chân liêu xiêu, bước díu vào tủi hờn, xấu hổ Cả tiếng thở dài não nuột đáng để ơng xót xa mến yêu Ấy lúc thị đến nhà Tràng, nhìn thấy “ngơi nhà vắng teo đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổn nhổn búi cỏ dại”, thị “nén tiếng thở dài” Đây tiếng thở dài ngao ngán, thất vọng chấp nhận Ai ngờ phao mà thị vừa bám vào lại phao rách Trong tiếng thở dài vừa có lo lắng cho tương lai ngày mai, vừa có lo toan trách nhiệm thị gia cảnh nhà chồng phải thị ý thức phận trách việc chồng chung tay gây dựng gia đình Tấm lịng thị thật đáng q Hay Kim Lân thổi vào tâm hồn thị niềm lạc quan để thị vững lòng cho sống ngày mai Quả thật thị không tìm thấy Tràng chút gọi nương tựa vật chất Tràng chỗ dựa tinh thần vững cho thị vào lúc Cuộc sống xét tình nghĩa đáng để sống Đến lúc người đọc nhận ra, bên vẻ chao chát, chỏng lỏn, thị lại người phụ nữ hiền hậu, mực, biết lo toan giàu lòng tự trọng Vào nhà, thị e thẹn, dè dặt “ngồi mớm” vào mép giường Thị ý tứ, cung kính, lễ phép chào bà cụ Tứ (chào đến hai lần) Thị thể nàng dâu hiếu thảo, lễ phép với mẹ chồng Sáng hôm sau, thị dậy sớm mẹ chồng dọn dẹp, xếp lại nhà cửa, nhà bà cụ Tứ hồi sinh Đến đây, người đọc dễ nhận thấy: vẻ “chỏng lỏn”, “sưng sỉa” thị trước khơng cịn Dường Thị lột xác trở nên nữ tính Hơn hết, Tràng cảm nhận đủ đầy thay đổi tuyệt vời “Tràng nom thị hôm khác lắm, rõ ràng người đàn bà hiền hậu, mực khơng cịn vẻ chao chát, chỏng lỏn lần Tràng gặp tỉnh” Lúc Tràng cảm thấy vợ thật thay đổi Chính sức mạnh tình u cảm hóa làm thay đổi người Thị Trong bữa cơm đầu đón nàng dâu: Dù bữa ăn có “niêu cháo lõng bõng, người lưng hai bát hết nhẵn”, lại phải ăn cháo cám thị vui vẻ, lòng Thị làm cho khơng khí gia đình ấm cúng, thân thương hết Thị gió mát lành thổi vào sống gia đình Tràng, thổi vào tâm hồn người đàn ông phu xe cục mịch, thổi vào khuôn mặt “bủng beo u ám” bà cụ Tứ để hôm trông bà “rạng rỡ hẳn lên” Thị đem sinh khí, thơng tin mẻ thời cho mẹ Tràng Nghe tiếng trống thúc thuế, thị nói với mẹ chồng: "Trên mạn Thái Ngun, Bắc Giang người ta khơng chịu đóng thuế đâu Người ta cịn phá kho thóc Nhật chia cho người đói đấy" Sự hiểu biết thị giúp Tràng giác ngộ đường phía trước mà anh lựa chọn Qua đó, ta cảm thấy nhân vật vợ Tràng, "nàng dâu mới" Người truyền tin cách mạng Có thể nói, người vợ nhặt miêu tả ít, song lại nhân vật thiếu tác phẩm Thiếu thị, Tràng Tràng ngày xưa; bà cụ Tứ lặng thầm đau khổ, cực Chính thị thổi luồng sinh khí, luồng gió vào sống tối tăm, nghèo khổ Tràng, làm ngời sáng lên niềm tin vào sống Viết đổi thay tâm tính thị, Kim Lân bày tỏ tình cảm trân trọng, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người dân nghèo Tình cảm nhân đạo nhà văn thể Chính thế, hai ý kiến nêu ta thấy đúng, xác đáng Thị nghèo khổ, đường, liều lĩnh đáng thương đáng giận đằng sau đường liều lĩnh phẩm chất ham sống, giàu lòng tự trọng khát vọng vượt lên thảm cảnh nạn đói để sống cho ánh sáng ngày mai -/ Trên văn mẫu Thân phân tích tác phẩm Vợ nhặt Top lời giải sưu tầm tổng hợp được, mong với nội dung tham khảo em hồn thiện văn tốt nhất! ... đằng sau đường liều lĩnh phẩm chất ham sống, giàu lòng tự trọng khát vọng vượt lên thảm cảnh nạn đói để sống cho ánh sáng ngày mai -/ Trên văn mẫu Thân phân tích tác phẩm Vợ nhặt Top lời giải sưu... nên bị người ta coi thường, khinh rẻ, nghèo không lấy vợ mà lấy vợ “nhặt vợ? ?? khơng phải “cưới vợ? ?? Lấy vợ đói quay đói quắt, anh cu Tràng vợ bà cụ Tứ cảm thấy hạnh phúc đan xen lẫn chua xót Bởi... luật tìm đến cách mạng người nơng dân Phân tích nhân vật Tràng Nhắc đến nhà văn Kim Lân nhiều người nghĩ tới ? ?Vợ nhặt” – tác phẩm tiếng ông Bạn đọc biết đến ? ?Vợ nhặt” minh chứng chân thực cho đời

Ngày đăng: 17/03/2023, 11:31

w