1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy VN

65 160 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn : Đẩy mạnh hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy VN

Trần Quang Đạt – Lớp QTKD TH46B – ĐH KTQD Chuyên đề tốt nghiệp 2008MỤC LỤCMục lục…………………………………………………………………… 1Lời mở đầu………………………………………………… …………… 3Chương I: Giới thiệu khái quát Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam………………………………………………………………………… 51. Quá trình hình thành và phát triển…………………… ……………… . 52. Các đặc điểm chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh…… .……. 62.1. Hình thức pháp lý, ngành nghề kinh doanh…………………………. 62.2. Cơ cấu tổ chức………………………………………………………. 72.3. Đội ngũ lao động của Tập đoàn………………………………….… 172.4. Cơ sở vật chất kinh doanh………………………………………… 182.5. Nguồn vốn………………………………………………………… 192.6. Khách hàng và đối thủ cạnh tranh………………………………… 203. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh………………….……………. 203.1. Sản phẩm…………………………………………………………… 203.2. Thị trường………………………………………………………… 223.3. Doanh thu và lợi nhuận…………………………………………… 223.4. Đóng góp cho ngân sách…………………………………………… 243.5. Thu nhập bình quân cho người lao động .………………………… 24Chương II: Thực trạng hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam………………………………………………………. 261. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo của Tập đoàn…………. 261.1. Các nhân tố bên trong……………………………………………… 261.2. Các nhân tố bên ngoài………………………………………………282. Kết quả hoạt động đào tạo của Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam giai đoạn 2005 – 2007…………………………………………… … . 302.1. Nội dung đào tạo…………………………………………………… 302.2. Hình thức đào tạo………………………………………………… . 342.3. Kinh phí cho hoạt động đào tạo……………………………………. 362.4. Kết quả đào tạo…………………………………………………… 371 Trần Quang Đạt – Lớp QTKD TH46B – ĐH KTQD Chuyên đề tốt nghiệp 20083. Quản trị hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam……………………………………………………………….…… 383.1. Xác định nhu cầu đào tạo………………………………………… . 383.2. Xây dựng kế hoạch đào tạo………………………………………… 403.3. Xác định ngân quỹ cho kế hoạch đào tạo………………………… . 463.4. Công tác kiểm tra, đánh giá……………………………………… . 47Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam……………………………………… 501. Định hướng phát triển của Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam……………………………………………………………………. 502. Những giải pháp chủ yếu……………………………………… …… 532.1. Thành lập trường đại học tổng hợp Vinashin……………… .…… . 532.2. Liên kết sâu, rộng, chặt chẽ với các trường đại học, cao đẳng trên cả nước có đào tạo ngành liên quan đến Công nghiệp Tàu thủy………… … 772.3. Tăng cường hợp tác với các quốc gia có nền Công nghiệp Tàu thủy phát triển mạnh…………………………………………………………………. 583. Một số kiến nghị………………………………………………… …… 60Kết luận………………………………………………………………… . 64Danh mục tài liệu tham khảo…………………………………………… 652 Trần Quang Đạt – Lớp QTKD TH46B – ĐH KTQD Chuyên đề tốt nghiệp 2008Lời mở đầu:Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, trong những năm vừa qua nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể, với tốc độ tăng trưởng GDP xấp xỉ 8%/ 1 năm. Điều đó càng chứng minh một điều rằng Việt Nam đang có những bước tăng trưởng vượt bậc, với tốc độ phát triển cao đứng hàng đầu thế giới. Và góp một phần không nhỏ vào thành tựu chung của đất nước chính là những bước phát triển vượt bậc của Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam nói chung và của từng Phòng Ban, từng đơn vị thành viên của Vinashin nói riêng. Trong đó, chúng ta không thể phủ nhận sự cố gắng nỗ lực hết mình của Ban Tô chức Cán bộ - Lao động. Hay nói rõ hơn là những con người đang thầm nặng tạo ra một nền tảng vững chắc cho toàn Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam – đó là những người công tác trong hoạt động đào tạo của Tập đoàn.Nguồn lực con người là một trong năm yếu tố quan trọng nhất tác động đến thành bại của một Tổ chức. Xong để tạo ra một nguồn lực về con người mạnh cả về chất lượng lẫn số lượng thì lại không phải là một điều đơn giản. Nó khó khăn gấp gấp nhiều lần như những gì chúng ta nghĩ. Vì vậy, qua thời gian thực tập tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam em đã chọn đề tài : “Đẩy mạnh hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam” để viết chuyên đề tốt nghiệp.Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích:• Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo của Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam.3 Trần Quang Đạt – Lớp QTKD TH46B – ĐH KTQD Chuyên đề tốt nghiệp 2008• Xác định các điểm mạnh, điểm yếu của hoạt động đào tạo trong Tập đoàn• Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục tình trạng hiện nay nhằm giúp Tập đoàn phát triển tốt hơn nữa trong tương lai.• Chuyên đề này đưa ra một góc nhìn khách quan về hoạt động đào tạo của Tập đoàn.• Ngoài ra, đề tài giúp em hoàn thành khóa học 4 năm tại trường Kinh tế Quốc dân. Nó như một sự khẳng định mình sau tất cả những cố gắng trong 4 năm học vừa qua.Chuyên đề được chia thành 3 chương:• Chương 1: Giới thiệu khái quát về Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam.• Chương 2: Thực trạng hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam.• Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam.4 Trần Quang Đạt – Lớp QTKD TH46B – ĐH KTQD Chuyên đề tốt nghiệp 2008Chương I: Giới thiệu khái quát Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam1. Quá trình hình thành và phát triểnTên đầy đủ_ Tiếng Việt: Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam./ Tập đoàn Kinh tế Vinashin._ Tiếng Anh: Vinashin Business Group._ Tên viết tắt: Vinashin.Trụ sở văn phòng Tổng công ty_ 109 Quán Thánh - Ba Đình - Hà Nội.Điện thoại liên hệ: 04.8439816Lịch sử hình thành và phát triển_ Ngày 31 - 01 - 1996: Thủ tướng Võ Văn Kiệt ký quyết định thành lập “Tổng công ty Công nghiệp Đóng tàu” trên cơ sở tổ chức lại ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam – một ngành đã có truyền thống rất lâu đời ở Việt Nam. Đây là một trong 17 Tổng công ty lớn nhất của Nhà nước được thành lập theo quyết định số 69/TTg do Thủ tướng Chính phủ ban hành._ Ngày 07 - 02 - 1996: Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 94/TTg đổi tên thành: “Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam”._ Ngày 15 - 5 - 2006: Triển khai Quyết định số 104/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ về việc thành lập Công ty mẹ Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam.5 Trần Quang Đạt – Lớp QTKD TH46B – ĐH KTQD Chuyên đề tốt nghiệp 20082. Các đặc điểm chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh2.1. Hình thức pháp lý, ngành nghề kinh doanhHình thức pháp lý của Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam là: Tập đoàn. Đây là một tổ chức có tư cách pháp nhân, con dấu, biểu tượng, điều lệ tổ chức và hoạt động; được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước, ngân hàng theo quy định của pháp luật, được tự chủ kinh doanh; có trách nhiệm kế thừa các quyền và nghĩa vụ pháp lý của Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.Ngành nghề kinh doanh của Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam:• Tư vấn thiết kế, làm tổng thầu, đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ, thiết bị và phương tiện nổi.• Chế tạo kết cấu thép giàn khoan, container, phá dỡ tàu cũ, xuất nhập khẩu phế liệu.• Thiết kế thi công công trình thuỷ, nhà máy đóng tàu; đầu tư kinh doanh vận tải, xây dựng công nghiệp - dân dụng, khu đô thị và nhà ở; kinh doanh dịch vụ hàng hải, nạo vét luồng lạch, san lấp, tạo bãi, mặt bằng xây dựng, vật liệu xây dựng; điện, điện tử, hạ tầng khu công nghiệp, du lịch.• Sản xuất các vật liệu, thiết bị cơ khí, điện, điện lạnh, điện tử phục vụ công nghiệp tàu thuỷ; khảo sát thiết kế lắp đặt các hệ thống tự động, thông tin liên lạc viễn thông, phòng, chống cháy nổ.6 Trần Quang Đạt – Lớp QTKD TH46B – ĐH KTQD Chuyên đề tốt nghiệp 2008• Sản xuất kinh doanh thép đóng tàu, thép cường độ cao; sản xuất, lắp đặt trang thiết bị nội thất tàu thuỷ, container.• Sản xuất, lắp ráp động cơ diezel, động cơ lắp đặt trên tàu thuỷ; lắp ráp, phục hồi, sửa chữa, xuất nhập khẩu và kinh doanh vật tư, thiết bị giao thông vận tải• Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị, phụ tùng, phụ kiện tàu thuỷ và các loại hàng hoá liên quan đến ngành công nghiệp tàu thuỷ• Tư vấn, thiết kế, lập dự án, chế thử, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ; hợp tác liên doanh với các tổ chức trong và ngoài nước phát triển thị trường công nghiệp tàu thuỷ.• Tổ chức khai thác thử nghiệm năng lực các phương tiện vận tải thuỷ, container mới sản xuất và vận tải biển; đại lý vận tải, hàng hoá và môi giới mua bán tàu biển; kinh doanh dịch vụ cảng, kho bãi và hỗ trợ vận tải; xuất, nhập khẩu trực tiếp xăng dầu, khí hoá lỏng LPG.• Hoạt động tài chính, chứng khoán, ngân hàng, bảo hiểm.• Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển ngành công nghiệp tàu thuỷ. Cung ứng, xuất khẩu lao động.• Các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.2.2. Cơ cấu tổ chức7 Trần Quang Đạt – Lớp QTKD TH46B – ĐH KTQD Chuyên đề tốt nghiệp 2008Hình 1.2.2.1: Sơ đồ tổ chức và điều hành của Tập đoàn kinh tế Vinashin:Khối Đảng, đoàn thểHỘI ĐỒNG QUẢN TRỊCÔNG TY MẸ- Cơ quan tập đoàn.- Khối đơn vị phụ thuộcBan kiểm soát03 đơn vị thành viên và các Công ty sản xuất điện, điện tử04 đơn vị thành viên và các Cty CP xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng khác05 đơn vị thành viên11 Tổng Công ty (38 đơn vị thành viên)04 đơn vị thành viên hoạt động vận tảiViện KHCN; đại học Tổng hợp; Cao đẳng; 04 trường nghiệp vụ kỹ thuật36 Công tyTổng công ty công nghiệp nặng VinashinTổng công ty vận tải và xây dựng VinashinTổng công ty tài chính VinashinCác tổng công ty đóng mới và sửa chữa tàu thủyTổng công ty vận tải VinashinKhối sự nghiệp đào tạoCông ty cổ phần8 Trần Quang Đạt – Lớp QTKD TH46B – ĐH KTQD Chuyên đề tốt nghiệp 2008Hình 1.2.2.2: Sơ đồ tổ chức Tập đoàn công nghiệp tàu thủy:(Theo cơ cấu vùng miền và chuyên ngành đặc thù)9 Trần Quang Đạt – Lớp QTKD TH46B – ĐH KTQD Chuyên đề tốt nghiệp 2008Hình 1.2.2.3: Sơ đồ các phòng ban thuộc Công ty mẹ.HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊBAN ĐIỀU HÀNH CT, TGĐBAN KIỂM SOÁTCƠ QUAN CÔNG TY MẸ(VP + Các Ban)Tài chính, Ngân hàng, Bảo hiểmKhối trường họcKhối Viện nghiên cứuKhối năng lượngKhối CNTT khu vực Quảng NinhKhối CNTT sản phẩm lớn Hải PhòngKhối CNTT sản phẩm vừa và nhỏ Hải PhòngKhối chế tạo công nghiệpKhối CNTT Đồng bằng Bắc BộKhối CNTT Miền TrungKhối CNTT Tp Hồ Chí MinhKhối CNTT Đồng bằng Sông Cửu LongKhối Vận tải, Cm cảngKhối Thương mại, Dịch vụKhối phục vụ,Du lịchKhối CNTTNgoài nướcCÔNG TY MẸCÔNG TY CON10 [...]... phận chức năng Đứng đầu tập đoàn là Chủ tịch Tập đoàn Chủ tịch Tập đoàn là Chủ tịch Hội đồng quản trị do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm Chủ tịch Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam là đại diện theo pháp luật của Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam là đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam, có tối đa... trò to lớn của hoạt động đào tạo hay nhận thấy nhu cầu đào tạo trong Tập đoàn thì hoạt động đào tạo của Tập đoàn sẽ được đẩy mạnh phát triển rõ rệt Và ngược lại, nếu lãnh đạo Tập đoàn không chú trọng vào việc phát triển nguồn nhân lực và không nhận ra vai trò to lớn của hoạt động đào tạo sẽ gián tiếp làm hạn chế sự phát triển của cả Tập đoàn nói riêng và của cả một ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam... KTQD Chuyên đề tốt nghiệp 2008 Nguồn kinh phí dành cho hoạt động đào tạo Kinh phí đào tạo của Tập đoàn được lấy từ quỹ đào tạo tập trung của Tập đoàn, quỹ đào tạo của các Đơn vị thành viên, quỹ nghiên cứu khoa học theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn, nguồn kinh phí đầu tư từ Nhà nước… Với những nguồn kinh phí như vậy thì tổng kinh phí đầu tư cho hoạt động đào tạo của Tập đoàn thì không phải... Chương II: Thực trạng hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam 1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo của Tập đoàn 1.1 Các nhân tố bên trong Nhu cầu nhân công của toàn ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam Nhu cầu nhân công là nhân tố thể hiện rõ nét nhất sự phát triển của một tổ chức Một tổ chức lớn, liên tục phát triển mạnh thì kéo theo đó nhu cầu nhân công càng phải cao cả... Tập đoàn sẽ sử dụng nó như thế nào? Nhận thức của cán bộ công nhân viên Vấn đề nhận thức của Cán bộ công nhân viên Tập đoàn cũng là một yếu tố quan trọng tác động vào hoạt động đào tạo của Tập đoàn Vì chính những Cán bộ công nhân viên mới là những người tham gia trực tiếp vào các hoạt động đào tạo của Tập đoàn Nếu các Cán bộ công nhân viên trong Tập đoàn nhận thức được tầm quan trọng của công tác đào. .. mặt Và Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam cũng vậy, mới được thành lập cách đây 10 năm, chúng ta thua kém các nền công nghiệp tàu thủy phát triển trên thế giới cả về trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ, lẫn tay nghề, kinh nghiệm của các cán bộ công nhân viên chức trong Tập đoàn Điều này đã tạo ra một sức ép không nhỏ buộc các hoạt động đào tạo của cả Tập đoàn nói riêng và các tổ chức đào tạo khác... Chuyên đề tốt nghiệp 2008 Hiện nay, theo kế hoạch phát triển của ngành đóng tàu Việt Nam nói riêng và nền công nghiệp tàu thủy Việt Nam nói chung, mỗi năm ngành cần bổ sung thêm khoảng 12.000 – 13.000 lao động Trong đó, công nhân kỹ thuật trình độ cao cần khoảng 5.500 – 6.000 người Đây chính là động lực mạnh mẽ thúc đẩy công tác đào tạo của Tập đoàn phát triển Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam... cho hoạt động đào tạo Kinh phí đào tạo của Tập đoàn được lấy từ quỹ đào tạo tập trung của Tập đoàn, quỹ đào tạo của các Đơn vị thành viên, quỹ nghiên cứu khoa học theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn, từ dịch vụ thu được từ hợp đồng nghiên cứu khoa học đào tạo, các hợp đồng mua vật tư thiết bị, tài trợ của các tổ chức của Chính phủ trong và ngoài nước Bảng 2.2.3.1 Bảng tổng hợp chi phí cho hoạt. .. riêng và các tổ chức đào tạo khác trong nước phải phát triển và phát triển mạnh hơn nữa để đáp ứng được nhu cầu của Tập đoàn là theo kịp các nước có nền Công nghiệp Tàu thủy phát triển khác 2 Kết quả hoạt động đào tạo của Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam giai đoạn 2005 – 2007 2.1 Nội dung đào tạo Mục đích cơ bản của đào tạo và phát triển là nhìn nhận trước được sự thay đổi của tổ chức và đáp ứng... đào tạo ở khu vực này Còn ngược lại, những vùng miền mới tham gia vào ngành công nghiệp tàu thủy thì rất hạn chế về số lượng lao động và nhu cầu được đào tạo cũng rất thấp Tình trạng này dẫn đến việc mất cân đối trong đào tạo tại các khu vực trong cả nước Sức ép cạnh tranh buộc phải phát triển của các nền Công nghiệp Tàu thủy lớn trên thế giới Là một nước ra đời sau so với các nền Công nghiệp Tàu thủy . thời gian thực tập tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam em đã chọn đề tài : Đẩy mạnh hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam”. pháp đẩy mạnh hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam……………………………………….. 501. Định hướng phát triển của Tập đoàn Công nghiệp

Ngày đăng: 21/12/2012, 09:18

Xem thêm: Đẩy mạnh hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy VN

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2.2.1: Sơ đồ tổ chức và điều hành của Tập đoàn kinh tế Vinashin: - Đẩy mạnh hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy VN
Hình 1.2.2.1 Sơ đồ tổ chức và điều hành của Tập đoàn kinh tế Vinashin: (Trang 8)
Hình 1.2.2.3: Sơ đồ các phòng ban thuộc Công ty mẹ. - Đẩy mạnh hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy VN
Hình 1.2.2.3 Sơ đồ các phòng ban thuộc Công ty mẹ (Trang 10)
Hình 1.2.3.1. Thống kê số lượng lao động của Tập đoàn đến 31/12/2007. Đơn vị tính: Người. - Đẩy mạnh hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy VN
Hình 1.2.3.1. Thống kê số lượng lao động của Tập đoàn đến 31/12/2007. Đơn vị tính: Người (Trang 18)
Hình 1.2.3.2. Cơ cấu lao động theo giới tính qua các năm. - Đẩy mạnh hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy VN
Hình 1.2.3.2. Cơ cấu lao động theo giới tính qua các năm (Trang 18)
Bảng1.2.5.1: Cơ cấu nguồn vốn 2004 – 2007. - Đẩy mạnh hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy VN
Bảng 1.2.5.1 Cơ cấu nguồn vốn 2004 – 2007 (Trang 20)
Nhìn vào bảng trên, ta có thể nhận thấy năm 2007 là một năm rất thành công của Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam - Đẩy mạnh hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy VN
h ìn vào bảng trên, ta có thể nhận thấy năm 2007 là một năm rất thành công của Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Trang 24)
Bảng 1.3.3.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007. - Đẩy mạnh hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy VN
Bảng 1.3.3.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007 (Trang 24)
Bảng 2.3.5.1. Bảng thông kê thu nhập CB-CNV trong Tập đoàn năm 2007 Đơn vị tính: Triệu đồng. - Đẩy mạnh hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy VN
Bảng 2.3.5.1. Bảng thông kê thu nhập CB-CNV trong Tập đoàn năm 2007 Đơn vị tính: Triệu đồng (Trang 25)
Bảng 2.2.1.2. Bảng thống kê số lượng CB-CNV được đào tạo mới  tại các cơ sở đào tạo của Tập đoàn năm 2007. - Đẩy mạnh hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy VN
Bảng 2.2.1.2. Bảng thống kê số lượng CB-CNV được đào tạo mới tại các cơ sở đào tạo của Tập đoàn năm 2007 (Trang 33)
Về hình thức đào tạo dài hạn, hệ chính quy tập trung, thì các đơn vị thường lập báo cáo về nhu cầu đào tạo lao động của đơn vị mình gửi lên Tập  đoàn - Đẩy mạnh hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy VN
h ình thức đào tạo dài hạn, hệ chính quy tập trung, thì các đơn vị thường lập báo cáo về nhu cầu đào tạo lao động của đơn vị mình gửi lên Tập đoàn (Trang 36)
Nhìn vào bảng số liệu trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động đào tạo trong Tập đoàn - Đẩy mạnh hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy VN
h ìn vào bảng số liệu trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động đào tạo trong Tập đoàn (Trang 37)
Bảng 2.3.2.1. Bảng dự kiến bổ sung nguồn nhân lực 2008 – 2025 - Đẩy mạnh hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy VN
Bảng 2.3.2.1. Bảng dự kiến bổ sung nguồn nhân lực 2008 – 2025 (Trang 39)
Bảng 3.1.1. Bảng dự kiến nguồn nhân lực cho toàn Tập đoàn đến năm 2025. - Đẩy mạnh hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy VN
Bảng 3.1.1. Bảng dự kiến nguồn nhân lực cho toàn Tập đoàn đến năm 2025 (Trang 52)
Bảng 3.2.1.1. Dự kiến cung cấp nguồn nhân lực từ các trường thuộc  đại học Tổng hợp Vinashin - Đẩy mạnh hoạt động đào tạo tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy VN
Bảng 3.2.1.1. Dự kiến cung cấp nguồn nhân lực từ các trường thuộc đại học Tổng hợp Vinashin (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w