1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hệ thống kiến thức cơ bản vợ chồng a phủ

10 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 250,43 KB

Nội dung

Export HTML To Doc Hệ thống kiến thức cơ bản Vợ chồng A Phủ Bạn đang gặp khó khi làm bài Hệ thống kiến thức cơ bản Vợ chồng A Phủ? Đừng lo! Hãy tham khảo những bài mẫu đã được tuyển chọn và biên soạn[.]

Hệ thống kiến thức Vợ chồng A Phủ Bạn gặp khó làm Hệ thống kiến thức Vợ chồng A Phủ? Đừng lo! Hãy tham khảo mẫu tuyển chọn biên soạn với nội dung ngắn gọn, chi tiết, hay Top lời giải để nắm cách làm bổ sung thêm vốn từ ngữ Chúc bạn có tài liệu bổ ích! Mục lục nội dung Hệ thống kiến thức Vợ chồng A Phủ - Bài mẫu Hệ thống kiến thức Vợ chồng A Phủ - Bài mẫu Hệ thống kiến thức Vợ chồng A Phủ - Bài mẫu I KIẾN THỨC CHUNG Tác giả Tơ Hồi – Nguyễn Sen (1920) Q nội Thanh Oai- Hà Đông Viết văn từ trước Cách mạng – sáng tác với nhiều thể loại Số lượng tác phẩm đạt kỷ lục văn học Việt Nam đại Ơng người có vốn hiểu biết phong phú phong tục tập quán, văn hóa vùng miền đất nước – Một số tác phẩm tiêu biểu: Dế Mèn phiêu lưu ký (1941), O chuột (1942), Truyện Tây Bắc (1953)… b Tác phẩm – Hoàn cảnh sáng tác: Trong chuyến thực tế dài tháng đội giải phóng Tây Bắc – “Vợ chồng A Phủ” In tập “Truyện Tây Bắc“- Giải Hội Văn nghệ Việt Nam 19541955 II KIẾN THỨC CƠ BẢN Nhân vật Mị * Lai lịch – xuất thân: Là người nông dân bình thường Mị vốn gái xinh đẹp, hiếu thảo, có lịng tự trọng có tài “thổi hay thổi sáo” nhiều trai làng theo * Cuộc đời làm dâu gạt nợ: – Thời gian: “Đã năm”, “từ năm cô không nhớ …” => khơng cịn ý thức thời gian, khơng cịn ý thức đời làm dâu gạt nợ – Không gian: tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa…khe suối… + Căn buồng kín mít: Khơng gian hẹp, cố định, quen thuộc, tăm tối, gợi đời tù hãm, bế tắc, luẩn quẩn… – Hành động, dáng vẻ bên ngoài: + Cúi mặt, buồn rười rượi, đêm khóc … + Trốn nhà, định tự tử … + Cúi mặt, không nghĩ ngợi … vùi vào làm việc ngày đêm – Suy nghĩ: Tưởng trâu, ngựa nghĩ “mình ngồi cá lỗ vuông mà trông đến chết thơi…” + Ngày Tết: chẳng buồn chơi… => Nghệ thuật miêu tả sinh động, cách giới thiệu khéo léo, hấp dẫn, nghệ thuật tả thực, tương phản (giữa nhà thống lý giàu có với dâu cúi mặtkhông gian guồng chật hẹp với khơng gian thống rộng bên ngồi) => Cuộc đời làm dâu gạt nợ đời tớ Mị sông tăm tối, nhẫn nhục nỗi khổ vật chất thể xác, tinh thần…khơng hy vọng có đổi thay * Sức sống tiềm tàng: – Thời gái: Vốn gái trẻ đẹp, có tài thổi sáo, có nhiều người say mê – có tình u đẹp – Khi xuân về: + Nghe – nhẩm thầm-hát + Lén uống rượu-lòng sống ngày trước + Thấy phơi phới – vui sướng + Muốn chơi (nhắc lần) => Khát vọng sống trỗi dậy – Bị A Sử trói đứng: + Như khơng biết bị trói + Vẫn nghe tiếng sáo … + Vùng – sợ chết => Khát vọng sống vô mãnh liệt Khi cởi trói cho A Phủ: + Lúc đầu: vơ cảm ” A Phủ có chết “ + Thấy nước mắt A Phủ: thương mình, thương người => Mị cởi trói cho A Phủ – giải phóng cho A Phủ giải phóng cho => Hành động có ý nghĩa định đời Mị-là kết tất yếu sức sống vốn tiềm tàng tâm hồn người phụ nữ tưởng suốt đời cam chịu làm nô lệ => Cuộc đời Mị đời nơ lệ điển hình người phụ nữ chế độ cũ b Nhân vật A Phủ * Cuộc đời: – Lúc nhỏ: Mồ côi, sống lang thang => Bị bắt bán – bỏ trốn – Lớn lên: Biết làm nhiều việc Khoẻ mạnh, lấy vợ nghèo + Dám đánh quan => Bị phạt vạ => làm tớ cho nhà thống lý + Bị hổ ăn bò => Bị cởi trói, bị bỏ đói… * Sức sống mãnh liệt: Bị trói: Nhay đứt vịng dây mây quật sức vùng chạy => Khát khao sống mãnh liệt => Cuộc đời A Phủ đời nô lệ điển hình Cảnh xử kiện – Diễn khói thuốc phiện mù mịt tn từ lỗ cửa sổ khói bếp … – Người đánh, người quỳ lạy, kể lể, chửi bới Xong lượt đánh, kể chửi lại hút Cứ từ trưa đến hết đêm – A Phủ gan góc quỳ chịu địn im lặng tượng đá… – Cảnh cho vay tiền: Kỳ quặc…Biểu đậm nét tàn ác dã man bọn thống trị miền núi => Hủ tục pháp luật nằm trọn tay bọn chúa đất nên kết quả: A Phủ trở thành trừ nợ đời đời kiếp kiếp cho nhà thống lý Pá Tra => Cha thống lý Pá Tra điển hình cho giai cấp thống trị phong kiến miền núi Tây Bắc nước ta trước Cách mạng Vài nét nghệ thuật + Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí: nhân vật sinh động, có cá tính đậm nét (Với Mị, tác giả miêu tả hành động, dùng thủ pháp lặp lại có chủ ý số nét chân dung gây ắn tượng sâu đậm, đặc biệt tác giả miêu tả dòng ý nghĩ, tâm tư, nhiều tiềm thức chập chờn…Với A Phủ, tác giả chủ yếu khắc hoạ qua hành động, công việc, đối thoại giản đơn) + Nghệ thuật miêu tả phong tục tập qn Tơ Hồi đặc sắc với nét riêng (cảnh xử kiện, khơng khí lễ hội mùa xuân, trò chơi dân gian, tục cướp vợ, cảnh cắt máu ăn thề,…) + Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên miền núi với chi tiết, hình ảnh thấm đượm chất thơ + Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn + Ngôn ngữ tinh tế, mang đậm màu sắc miền núi III TỔNG KẾT Qua việc miêu tả đời, số phận Mị A Phủ, nhà văn làm sống lại quãng đời tăm tối, cực người dân miền núi ách thống trị dã man bọn chúa đất phong kiến, đồng thời khẳng định sức sống tiềm tàng, mãnh liệt khơng huỷ diệt kiếp nơ lệ, khẳng định có vùng dậy họ, ánh sáng Cách mạng soi đường đến đời tươi sáng Đó giá trị thực sâu sắc, giá trị nhân dạo lớn lao, tiến Vợ chồng A Phủ Những giá trị giúp cho Tơ Hồi, tác phẩm Tơ Hồi đứng vững trước thử thách thời gian nhiều hệ bạn đọc yêu thích Hệ thống kiến thức Vợ chồng A Phủ - Bài mẫu I KHÁI QT CHUNG Tác giả: Tơ Hồi nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Ơng có vốn hiểu biết sâu sắc phong tục tập quán nhiều vùng văn hoá khác đất nước ta Tiêu biểu truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” tác giả ns lên sống, người vùng Tây Bắc Tác phẩm vừa tranh chân thực số phận bi thảm người dân nghèo Tác phẩm: Truyện “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Tơ Hồi sáng tác năm 1952, in tập “Truyện Tây Bắc” Tác phẩm gồm hai phần: phần đầu kể sống tủi nhục Mị A Phủ Hồng Ngài, nơ lệ nhà thống lí Pá Tra; phần sau kể Mị A Phủ Phiềng Sa, họ thành vợ chồng, cán A Châu giác ngộ cách mạng, A Phủ trở thành tiểu đội trưởng du kích Mi ̣đánh Pháp bảo vệ dân làng Đoạn trích sách giáo khoa phần thứ tác phẩm II NỘI DUNG TÁC PHẨM Nhân vâṭ Mi –̣ người nô lê ̣có sức sống tiềm tàng mãnh liêṭ - Mị người phụ nữ có tài năng, có nhân phẩm cao đep ̣ laị có sống khốn khổ, nạn nhân chế độ cho vay nặng lãi, bị tước đoạt tự do, hạnh phúc cá nhân - Mị người phụ nữ có tài năng, có nhân phẩm cao đep ̣ : Mi ̣thổi sáo giỏi “thổi hay thổi sáo, có người mê…”; Mi ḥ iếu thảo với cha già, Mi ̣yêu lao động - Mi ̣có sống khốn khổ, nạn nhân chế độ cho vay nặng lãi, bị tước đoạt tự do, hạnh phúc cá nhân: Mở đầu tác phẩm, nhà văn giới thiệu nhân vật Mị cách ấn tượng: “Ai xa có việc vào nhà thống lí Pá Tra thường trơng thấy có gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa” Lúc cô “cúi mặt, mặt buồn rười rượi” Dáng vẻ Mị gợi hình ảnh người có số phận đau khổ - Tìm hiểu vào truyện, ta thấy Mị nạn nhân chế độ cho vay nặng lãi, bị tước đoạt tự do, hạnh phúc cá nhân, sống tủi nhục trâu ngựa: “Bây thi ̀ Mi ̣cũng tưởng trâu, ngưạ … Mỗi ngày Mi ̣càng khơng nói, rùa ni xó cửa” - Dù sống thống khổ, Mị có sức sống tiềm tàng khát vọng tự do, hạnh phúc Khát vọng bùng cháy lên mùa xuân đến đất Hồng Ngài - Khi nghe tiếng sáo gọi bạn “lấp ló ngồi đầu núi” vọng lại “thiết tha, bổi hổi”, Mị ngồi “nhẩm thầm” hát - Sau nghe tiếng sáo, “Mị lấy hũ rượu, uống ực bát” Mị say, lịng nhớ thời gái “ngày trước Mị thổi sáo giỏi, thổi hay thổi sáo, có người mê ngày đêm thổi sáo theo Mị” - Khát vọng tư ̣ do, hạnh phúc thể qua tâm trạng Mị buồng Mị nhận “Mị trẻ lắm, Mị vâñ trẻ, Mị muốn chơi” Rồi lại tủi thân nghĩ A Sử “Nếu có nắm ngón tay lúc Mi ̣sẽ ăn cho chết không buồn nhớ laị nữa” - Khát vọng tự không tồn suy nghĩ mà thể hành động: “Mi ̣đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn mơṭ miếng bỏ thêm vào diã đèn cho sáng… Mi ̣muốn chơi, Mi ̣ chơi…Mi ̣ laị tóc, Mi ̣ với tay lấy váy hoa vắt phía vách… Mi ̣rút thêm áo” Đây chiń h sư ̣“nổi loaṇ ” Mi ̣với khát vọng tự trào dâng mãnh liệt - Dù bị dập vùi phũ phàng, khát vọng tự Mị khơng đi: A Sử trói đứng Mị thúng dây đay Mị khơng biết bị trói “vùng bước đi” Chứng tỏ Mị sức sống mãnh liệt Như vậy, trỗi dậy thứ Mị khơng thành, Mị khơng khỏi cảnh ngục tù trần gian Mị sống lại thời khắc tươi đẹp tuổi trẻ Sức sống Mị, hồi sinh Mị đặt thử thách khắc nghiệt, thực phũ phàng qua lại khẳng định chân lí rằng: sức sống người dù bị dẫm đạp, bị trói chặt khơng chết mà âm ỉ cháy, gặp dịp bùng lên mạnh mẽ Mị là người phụ nữ có sức phản kháng mạnh mẽ Sức phản kháng Mị thể rõ đêm cởi trói cho A Phủ - Lúc đầu, chứng kiến cảnh thấy A Phủ bị trói ngày đêm: “Nhưng Mị thản nhiên thổi lửa hơ tay” Đó dấu ấn tê liệt tinh thần - Khi nhìn thấy “một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại…” A Phủ, Mị thức tỉnh dần Thương người, thương lại thương người - Mị nhớ tới cảnh người đàn bà đời trước bi ṭ rói đến chết Mị nhận thức tội ác nhà thống lí: “Trời bắt trói đứng người ta đến chết Chúng thật độc ác…” – Và Mị thương cảm cho A Phủ: “Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét” Từ lạnh lùng, Mị nhận nỗi đau khổ mình, người khác liều lĩnh hành động: “Mị rón bước lại… lấy dao nhỏ cắt lúa cắt nút dây mây người A Phủ” Hành động cởi trói cho A Phủ hành động phản kháng Mị trước ác - Khi A Phủ chaỵ rồi, “Mị đứng lặng bóng tối” Trong giây phút “đứng lặng” ngắn ngủi ấy, Mị có định táo bạo “Mị chạy ra”, đuổi kịp A Phủ, A Phủ trốn khỏi nhà thống lí Pá Tra, trốn khỏi Hồng Ngài Bước chân chạy Mị bước chân đạp đổ áp chế phong kiến miền núi để đến với ánh sáng tự Câu nói “A Phủ cho tơi Ở chết mất” thể lòng ham sống, khát vọng tự mãnh liệt Mị Tóm lại, hành động cởi trói bước ngoặt quan trọng đời Mị Từ thân phận nô lệ, Mị thành chủ nhân đời Từ sức sống tiềm tàng phát triển thành sức mạnh giải phóng để làm thay đổi sống Vài nét nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhà văn Tơ Hồi xây dựng nhân vật Mị với nhiều điểm nghệ thuật đặc sắc Giới thiệu nhân vật tự nhiên mà ấn tượng, kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo Đặc biệt tâm trạng hành động phức tạp Mị diễn tả, lí giải cách cụ thể, hợp lí Biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục, tập quán người dân miền núi Ngôn ngữ kể chuyện sinh động, chọn lọc, sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình, đậm chất thơ Nhân vâṭ A Phủ – chàng trai núi rừng tư ̣do A Phủ có sớ phận éo le, nạn nhân hủ tục lạc hậu và cường quyền phong kiến miền núi + Lúc cịn bé phải chịu cảnh Mồ cơi + Lớn lên khơng thể lấy vợ khơng có bố mẹ, khơng có nhà cửa, khơng có ruộng + Nạn nhân cường quyền phong kiến Bị bắt phạt vạ tội đánh quan + Cảnh xử kiện tàn bạo mà bất công, A Phủ phải trở thành nô lệ cho nhà thống lý + Bị hổ bắt bị, A Phủ phải chịu trói vào cột chờ chết + Dù đời nhiều đau khổ A Phủ có nhiều phẩm chất tốt đẹp - Yêu tự do, bị bắt xuống cánh đồng thấp trốn lên vùng núi cao - Là niên có sức khỏe, tháo vát, lao động giỏi - Ghét bạo ngược cường quyền nên đánh A Sử - Lúc bị đánh vụ xử kiện: dũng cảm chịu địn - Có lịng yêu tự khát vọng sống mãnh liệt Được cắt dây trói, A Phủ quật sức vùng lên chạy Nghệ thuật xây dựng nhân vật: A Phủ người hành động Miêu tả nhân vật qua hành động với ngơn từ chọn lọc, câu văn biến hóa nhịp điệu, bút pháp nghệ thuật nhà văn Tơ Hồi khắc họa nhân vật A Phủ Bút pháp phù hợp với tính cách nhân vật Tóm lại, nhân vật A Phủ thân người lao động có số phận éo le, bất hạnh có phẩm chất cao đẹp Xây dựng nhân vật A Phủ, nhà văn Tơ Hồi khẳng định sức sống tiềm tàng mãnh liệt khát vọng tự nhân dân lao động Tây Bắc thống trị bọn lãnh chúa thổ ty miền núi Sự vùng lên nhân vật để đến tự do, theo cách mạng giải phóng quê hương đấu tranh từ tự phát đến tự giác Giá tri thực và nhân đaọ sâu sắc tác phẩm: a Giá trị thực: - Miêu tả chân thực số phận cực khổ người dân nghèo miền núi Tây Bắc ách thống trị bọn phong kiến thực dân - Phơi bày chất tàn bạo, tội ác tày trời giai cấp thống trị miền núi b Giá trị nhân đạo: - Nhà văn thể tình yêu thương, đồng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ người dân lao động nghèo miền núi trước Cách mạng - Tác giả tố cáo, lên án, phơi bày chất xấu xa,tàn bạo giai cấp thống trị miền núi - Thể thái độ trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt khả cách mạng nhân dân Tây Bắc Đây biểu quan trọng giá trị nhân đạo tác phẩm III NGHỆ THUẬT: – Nghệ thuật xây dựng nhân vật có nhiều điểm đặc sắc (A Phủ miêu tả qua hành động, Mị chủ yếu khắc họa tâm tư,…) – Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên đầy ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo – Biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục, tập quán người dân miền núi – Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình thấm đẫm chất thơ,… IV, Ý NGHĨA VĂN BẢN: – Tố cáo tội ác bọn thực dân phong kiến – Thể số phận đau khổ người dân lao động miền núi – T opl Phản ánh đường giải phóng ca ngợi vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt họ -/ - Trên số văn mẫu Hệ thống kiến thức Vợ chồng A Phủ mà ời giải biên soạn Hy vọng giúp ích em q trình làm ôn luyện tác phẩm Chúc em có văn thật tốt! ... nhân dạo lớn lao, tiến Vợ chồng A Phủ Những giá trị giúp cho Tơ Hồi, tác phẩm Tơ Hồi đứng vững trước thử thách thời gian nhiều hệ bạn đọc yêu thích Hệ thống kiến thức Vợ chồng A Phủ - Bài mẫu... Truyện ? ?Vợ chồng A Phủ? ?? nhà văn Tơ Hồi sáng tác năm 1952, in tập “Truyện Tây Bắc” Tác phẩm gồm hai phần: phần đầu kể sống tủi nhục Mị A Phủ Hồng Ngài, nơ lệ nhà thống lí Pá Tra; phần sau kể Mị A Phủ. .. tế dài tháng đội giải phóng Tây Bắc – ? ?Vợ chồng A Phủ? ?? In tập “Truyện Tây Bắc“- Giải Hội Văn nghệ Việt Nam 19541955 II KIẾN THỨC CƠ BẢN Nhân vật Mị * Lai lịch – xuất thân: Là người nơng dân bình

Ngày đăng: 17/03/2023, 11:21

w