1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích việt bắc 8 câu đầu học sinh giỏi

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 239,45 KB

Nội dung

Export HTML To Doc Phân tích Việt Bắc 8 câu đầu học sinh giỏi Tuyển chọn những bài Phân tích Việt Bắc 8 câu đầu học sinh giỏi hay nhất Các bài văn mẫu và dàn ý được biên soạn, tổng hợp từ các bài viết[.]

Phân tích Việt Bắc câu đầu học sinh giỏi Tuyển chọn Phân tích Việt Bắc câu đầu học sinh giỏi hay Các văn mẫu dàn ý biên soạn, tổng hợp từ viết hay, xuất sắc Mời em tham khảo nhé! Mục lục nội dung Dàn ý Phân tích Việt Bắc câu đầu học sinh giỏi Bài văn Phân tích Việt Bắc câu đầu học sinh giỏi - Mẫu số Bài văn Phân tích Việt Bắc câu đầu học sinh giỏi - Mẫu số Dàn ý Phân tích Việt Bắc câu đầu học sinh giỏi Mở bài: - Giới thiệu thơ Việt Bắc tám câu thơ đầu Việt Bắc Thân bài: * Luận điểm 1: khái quát tác giả, tác phẩm - Tác giả Tố Hữu: + Ngọn cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam với tiếng thơ tự trữ tình + Chặng đường thơ Tố Hữu gắn liền với dấu ấn lịch sử dân tộc + Tập thơ tiêu biểu: Một tiếng đờn, Máu hoa,Từ - Tác phẩm: + Việt Bắc tác phẩm thơ tiêu biểu cho tiếng thơ tự sự, trữ tình Tố Hữu + Được sáng tác nhân kiện tháng 10/1954, Trung ương Đảng Chính phủ dời chiến khu Việt Bắc trở thủ đô Hà Nội + Đoạn trích sách giáo khoa thuộc phần đầu thơ Việt Bắc- tác phẩm đỉnh cao thơ ca kháng chiến chống Pháp * Luận điểm 2: Phân tích tám câu đầu Việt Bắc - Lời tâm tình người lại - Nỗi nhớ thời gian gắn bó cán nhân dân + Mười lăm năm + Cặp từ nhân xưng “mình- ta” giản dị, thân thiết - Nỗi nhớ không gian Việt Bắc + Câu hỏi tu từ + Điệp từ “có nhớ, có thấy” + Tính từ giàu sắc thái biểu cảm “thiết tha, mặn nồng” => Gợi nhắc đạo nghĩa ân tình, thủy chung Là lời nhắc nhở người nhớ cảnh vật, người Việt Bắc - Tiếng lòng người đi- dòng độc thoại nội tâm chân tình, tha thiết + Các từ láy giàu sắc thái biểu cảm: bâng khuâng, bồn chồn + Hình ảnh hốn dụ độc đáo: áo chàm hình ảnh “cầm tay” lưu luyến, bịn rịn người đi, kẻ * Luận điểm 3: Đánh giá nội dung, nghệ thuật + Sử dụng nhịp nhàng thể thơ lục bát, từ láy, hình ảnh thơ giàu sắc thái biểu cảm + Đoạn thơ lời tâm tình người đi, kẻ Tình cảm thiết tha, nồng nàn bộc lộ trực tiếp lời khẳng định dù chia xa không quên, không nguôi nhớ cảnh cũ, người xưa đối tượng trữ tình Kết bài: - Khẳng định khúc tình ca Việt Bắc tám câu thơ đầu nói riêng, tồn thơ Việt Bắc nói chung Bài văn Phân tích Việt Bắc câu đầu học sinh giỏi - Mẫu số Những ngày tháng chiến đấu chống thực dân Pháp đầy gian khổ nhân dân ta cuối dành thắng lợi vô vẻ vang, huy hồng Để làm nên thành cơng khơng thể khơng nhắc đến đóng góp thơ văn cổ vũ cách mạng nêu lên tinh thần đấu tranh, khí hừng hực nhân dân ta Tố Hữu nhà thơ lớn, có tác phẩm vơ bật giai đoạn Một tác phẩm tiêu biểu ơng nói tình cảm khăng khít, gắn bó sâu nặng qn dân ta thơ Việt Bắc Mở đầu câu thơ nói khơng gian chia tay người - kẻ Tố Hữu cờ đầu văn nghệ cách mạng thể lẽ sống, lí tưởng, tình cảm người Việt Nam đại Thơ ơng mang đậm chất trữ tình trị sâu sắc: hướng đến chung lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn người Cách mạng dân tộc, coi kiện trị lớn đất nước đối tượng thể chủ yếu, đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử có tính tồn dân Bên cạnh đó, ơng cịn nhà thơ khéo léo việc kết hợp biện pháp nghệ thuật: Giọng thơ mang tính chất tâm tình, đằm thắm, chân thành; vận dụng thể thơ truyền thống dân tộc, sử dụng cách nói quen thuộc với dân tộc Đặc biệt ơng phát huy cao độ tính nhạc phong phú tiếng Việt, từ láy, điệu, vần thơ,… Tập thơ Việt Bắc sáng tác vô tiếng ông Bài thơ tiếng ca hùng tráng, thiết tha kháng chiến chống thực dân Pháp người kháng chiến; ca ngợi Đảng Bác Hồ, tình quân - dân, tiền tuyến - hậu phương, miền xuôi - ngược, cán quần chúng, nhân dân với lãnh tụ, thiên nhiên, đất nước người,… Mở đầu đoạn trích khung cảnh chia tay người lại người chiến sĩ đi, trở miền xi: “Mình có nhớ ta? Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng? Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn.” Người lại mở lời bắt đầu cho đối thoại người - kẻ khung cảnh chia tay Bao nhiêu suy tư, trăn trở người lại gửi gắm vào câu hỏi dành cho người đi: liệu người có nhớ khoảng thời gian mười lăm năm gắn bó thiết tha, mặn nồng qua hay khơng? Có nhớ người, thiên nhiên, đầu não cách mạng nơi hay không? Chỉ với bốn câu thơ người dân Việt Bắc tái tồn hai bên có với nhau: thời gian dài đằng đẵng, kỉ niệm có Tố Hữu vô khéo léo vận dụng cách xưng hơ “mình - ta” vốn dùng lối đối đáp xưa vào thơ với câu hỏi tu từ, điệp từ “nhớ” gây ấn tượng với bạn đọc nét giản dị, mộc mạc vô chân thành người nơi Trước tình cảm, trân thành người dân Việt Bắc, người bịn rịn khơng nói nên lời: “- Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hơm nay…” Những tính từ “tha thiết, bâng khuâng, bồn chồn” diễn tả vơ xác, chân thực tình cảm người trước phút chia tay đầy quyến luyến Có thể thấy, bốn câu thơ vùng đất trù phú biện pháp nghệ thuật Bên cạnh việc sử dụng tính từ, Tố Hữu sử dụng vơ thành công việc sử dụng biện pháp nghệ thuật hốn dụ: mượn hình ảnh áo chàm - vật dụng quen thuộc với người nông dân để người lao động chất phác mảnh đất Vào khoảnh khắc chia tay đầy xúc động ấy, người kẻ bịn rịn, quyến luyến khơng nói nên lời Tất tình cảm thể qua cầm tay, khoảng thời gian mười lăm năm gắn bó đủ làm họ hiểu nhau, cần nhìn vào mắt thấu hiểu tâm tư tình cảm người cịn lại Phép im lặng (dấu “…”) cuối câu làm cho không gian buổi chia tay trùng xuống, tĩnh lặng để hai nhớ thời gian bên Đoạn trích nói riêng thơ nói chung khơng kỉ niệm mười lăm năm gắn bó người chiến sĩ với nhân dân Việt Bắc mà tình cảm gắn bó keo sơn, trước sau người kẻ Bên cạnh tác giả thể nêu cao tầm quan trọng chiến khu Việt Bắc cách mạng độc lập nước nhà Tất tâm tư, tình cảm tác giả thể chân thực qua thể thơ lục bát cách xưng hộ “mình - ta” vốn quen thuộc dân gian câu hỏi tu từ, liệt kê, hốn dụ… vơ tinh tế đặc sắc góp phần khơng nhỏ vào việc làm nên thành công cho tác phẩm “Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn” Có lẽ mà q hương cách mạng Việt Bắc không ngần ngại chắp cánh cho hồn thơ Tố Hữu viết nên thi phẩm tên Nhiều năm tháng qua tác phẩm giữ nguyên giá trị, ý nghĩa tốt đẹp để lại ấn tượng sâu sắc lịng bạn đọc Bài văn Phân tích Việt Bắc câu đầu học sinh giỏi - Mẫu số Tính dân tộc dân tộc khái niệm thuộc phạm trù tư tưởng- thẩm mĩ mối quan hệ văn học dân tộc, thể qua tổng thể đặc điểm độc đáo tương đối bền vững chung cho sáng tác dân tộc hình thành trình phát triển lịch sử phân biệt so với dân tộc khác Tính dân tộc thể xuyên suốt từ nội dung đến hình thức Về mặt nghệ thuật, Tố Hữu vô khéo léo sử dụng thành công thể thơ lục bát- thể thơ truyền thống dân tộc để diễn tả tình cảm cách mạng Từ xưa đến lục bát vốn thể thơ dễ vào lòng người âm điệu ngào vốn có Nếu dung để diễn đạt tình cảm khơng cịn hay Hay nhà thơ khéo vận dụng lối đối đáp vốn hình thức diễn ý quen thuộc ca dao dân ca: "Bây mận hỏi đào Vườn hồng có lối vào hay chưa Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào" Chính điều làm cho thơ mang đậm âm hưởng thấm đượm tinh thần dân tộc Bên cạnh ngơn ngữ yếu tố góp phần khơng nhỏ gợi lên hồn dân tộc tác phẩm nói chung tám câu thơ đầu nói riêng ngơn ngữ Ngôn ngữ thơ Việt Bắc mượt mà, uyển chuyển đặc biệt cắp đại từ nhân xưng - ta vừa ngào lại vừa sâu lắng mà ta thường bắt gặp câu ca dao tình u đơi lứa: "Mình ta chẳng cho Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ" Chuyện ân tình cách mạng Tố Hữu khéo léo thể tình u đơi lứa "Mình có nhớ ta Mười năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn song nhớ nguồn?" "Mình" câu thơ người đi, "ta" người lại Dường khơng cịn chia ly đồng bào cách mạng mà trở thành buổi chia ly đôi lứa yêu mặn nồng da diết Qua ta mới phần thấm thía tình cảm mặn nồng, keo sơn quân dân ta buổi đầu đầu kháng chiến gian khổ, khó khăn Dù bị cách trở khơng gian thời gian dường cảm xúc từ trái tim nâng đỡ họ vượt qua rào cản để tâm hồn "như chưa có chia ly" Tính dân tộc mặt hình thức cịn thể qua hình ảnh Đó dáng núi hình song :" Nhìn nhớ núi, nhìn song nhớ nguồn" Đó hình ảnh áo chàm "buổi phân li" Áo chàm hình ản hốn dụ cho người dân Việt Bắc nghĩa tình đỗi anh hùng Những người đại diện cho dân tộc Việt Nam vừa hào hùng lại hào hoa: "Lưng mang gươm ta mềm mại bút hoa/Sống hiên ngang mà nhân chan hịa" Tính dân tộc khơng vơ thành cơng bình diện nghệ thuật mà cịn đậm nét qua nội dung, tư tưởng Việt Bắc nói chung tám câu thơ đầu nói riêng phản ánh đậm nét hình ảnh người Việt Nam thời đại cách mạng; đưa tư tưởng tình cảm cách mạng hòa nhịp tiếp nối truyền thống tinh thần, tình cảm đạo lý dân tộc "Mình có nhớ ta Mười năm thiết tha mặn nồng." Người lại đặt câu hỏi tu từ "Mình có nhớ ta" để nhắc nhớ người đi, gợi người kỷ niệm " mười lăm năm thiết tha mặn nồng" Mười lăm năm tính từ năm 1940 sau khởi nghĩa Bắc Sơn tháng 10.1954, mười lăm năm "Mình ta có đắng cay bùi", mười lăm năm có phúc hưởng, có họa chia, mười lăm năm "bát cơm chấm muối mối thù nặng vai" kể xiết ân tình Bốn từ "thiết tha mặn nồng" cho thấy tình cảm Việt Bắc cán thật thủy chung sâu nặng, keo sơn bền chặt Có lẽ nên nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Quyền cho rằng: " "Mười lăm năm ấy" không đo thước đo thời gian mà cịn đo thước đo tình cảm người Đó thứ thuốc thử làm tăng thêm gắn bó keo sơn" "Mình có nhớ khơng? Nhìn nhớ núi nhìn sơng nhớ nguồn" Lại câu hỏi tu từ xuất Lại lời nhắc nhớ, gợi thương Về Hà Nội rồi, thấy nhớ đến núi rừng chiến khu, nhìn sông nhớ đến suối nguồn Việt Bắc Cách gợi nhắc lời dặn dị kín đáo mà chân thành: Việt Bắc cội nguồn cách mạng, "Quê hương cách mạng dựng nên Cộng hòa", trung tâm đầu não kháng chiến Câu thơ phải vận dụng linh hoạt tài tình nhà thơ Tố Hữu với câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" Qua nhà thơ nhắc nhớ hệ cháu phải biết hướng gốc gác, nơi bén rễ, nơi cho ta hình hài "Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay" Nếu người Việc Bắc gửi theo bước chân người miền xi với nỗi nhớ lời đối đáp người miền xuôi đầy ắp bâng khuâng tha thiết Không sử dụng đại từ xưng hô "mình", "ta" mà người xưng hơ sử dụng đại từ "ai" để khẳng định trước hết gắn bó với người lại Ai đại từ để hỏi đại từ phiếm chỉ, gần cách nói ca dao: "Nhớ bồi hổi bồi hồi" Tố Hữu sử dụng khai thác triệt để biến hoá linh diệu giá trị biểu cảm từ "ai" Một chữ "ai" người xuôi đủ làm xao xuyến lịng người đưa tiễn, đủ cho thấy người xi yêu thương Việt Bắc đến chừng hiểu nỗi niềm tha thiết người Việt Bắc cách mạng, người miền xuôi Một chữ "ai" làm xao động không gian đưa tiễn Phải chăng: "Khi ta nơi đất ở/Khi ta đất hóa tâm hồn" Hai từ láy "bâng khuâng" "bồn chồn" góp phần làm tang thêm tâm trạng người Tình thương nỗi nhớ níu chân người lại "Bước bước lại ngừng" để "cầm tay biết nói hơm nay" Khơng biết nói phải có q nhiều thứ để nói Bao nhiêu ân nghĩa, sắt son chẳng thể dung ngôn từ để diễn tả, đành phải gửi tâm tình qua năm tay thật chặt, thật lâu "Cầm tay" biểu tượng yêu thương đồn kết Chỉ cần cầm tay thơi để ấm nói lên tất cả, yêu thương, nhung nhớ, nghĩa tình ấm ấm tay trao tay lúc Dấu chấm lửng cuối câu làm tang thêm tình cảm mặn nồng, dạt dào, vơ tận Nó nốt lặng khn nhạc mà tình cảm ngân dài sâu lắng Qua người Việt Nam lên thật đẹp với phẩm chất tiêu biểu cho phẩm chất dân tộc: ân nghĩa, thủy chung, son sắt Bằng tài hoa người nghệ sĩ trái tim ln sục sơi ý chí cách mạng, Tố Hữu viết nên tình ca, anh hùng ca đậm đà sắc dân tộc Để Việt Bắc thực trở thành ca không quên, quên -/ Thông qua dàn ý số văn mẫu Phân tích Việt Bắc câu đầu học sinh giỏi tiêu biểu Top lời giải tuyển chọn từ viết xuất sắc bạn học sinh Mong em có khoảng thời gian vui vẻ hữu ích học mơn Văn! ... trữ tình Kết bài: - Khẳng định khúc tình ca Việt Bắc tám câu thơ đầu nói riêng, tồn thơ Việt Bắc nói chung Bài văn Phân tích Việt Bắc câu đầu học sinh giỏi - Mẫu số Những ngày tháng chiến đấu chống... dân tộc Để Việt Bắc thực trở thành ca không quên, quên -/ Thông qua dàn ý số văn mẫu Phân tích Việt Bắc câu đầu học sinh giỏi tiêu biểu Top lời giải tuyển chọn từ viết xuất sắc bạn học sinh Mong... sâu sắc lịng bạn đọc Bài văn Phân tích Việt Bắc câu đầu học sinh giỏi - Mẫu số Tính dân tộc dân tộc khái niệm thuộc phạm trù tư tưởng- thẩm mĩ mối quan hệ văn học dân tộc, thể qua tổng thể đặc

Ngày đăng: 17/03/2023, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w