1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cảm nhận khổ 6 bài thơ việt bắc của tố hữu

12 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 353,22 KB

Nội dung

Export HTML To Doc Cảm nhận khổ 6 bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu Tuyển chọn những bài văn hay chủ đề Cảm nhận khổ 6 bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu Các bài văn mẫu được biên soạn, tổng hợp ngắn gọn, chi tiết[.]

Cảm nhận khổ thơ Việt Bắc Tố Hữu Tuyển chọn văn hay chủ đề Cảm nhận khổ thơ Việt Bắc Tố Hữu Các văn mẫu biên soạn, tổng hợp ngắn gọn, chi tiết, đầy đủ từ viết hay, xuất sắc bạn học sinh nước Mời em tham khảo nhé! Việt Bắc Tố Hữu thơ hay đưa vào chương trình giảng dạy văn học lớp 12, sau văn mẫu phân tích cảm nhận khổ Việt Bắc hay bạn tham khảo Thơ Tố Hữu vần thơ thể tiếng nói dân tộc, tâm hồn người gắn bó sâu sắc với nghiệp cách mạng, với quê hương, với đất nước Trong vần thơ ta bắt gặp tình cảm mến thương sâu sắc, trữ tình, xuất phát từ trái tim trung thành với dân tộc với nhân dân tiêu biểu thơ Việt Bắc, thơ hay Tố Hữu Trong chương trình ngữ văn lớp 12, ta bắt gặp đề phân tích khổ thơ Việt Bắc Ở đề này, trước hết bạn cần đảm bảo cấu trúc văn gồm mở bài, thân bài, kết bên cạnh bạn cần vận dụng thao tác so sánh, phân tích, liện hệ… Và sau văn mẫu bạn tham khảo Chúc bạn thành công! Mục lục nội dung Cảm nhận khổ thơ Việt Bắc Tố Hữu - Bài mẫu Cảm nhận khổ thơ Việt Bắc Tố Hữu - Bài mẫu Cảm nhận khổ thơ Việt Bắc Tố Hữu - Bài mẫu Cảm nhận khổ thơ Việt Bắc Tố Hữu - Bài mẫu Việt Bắc khúc tình ca nồng nàn khúc hùng ca cách mạng, kháng chiến mà cội nguồn sâu xa cảm hứng tình yêu quê hương đất nước, sức mạnh nhân dân, truyền thống đạo lí ân nghĩa thủy chung dân tộc Việt Nam Bao trùm thơ Việt Bắc nỗi nhớ nồng nàn, tha thiết Qua dòng hồi tưởng miên man chủ thể trữ tình, cảnh vật người Việt Bắc lên với vẻ đẹp muôn màu muôn vẻ Nỗi nhớ hướng nhiều đối tượng, có lẽ tập trung nỗi nhớ thiên nhiên Việt Bắc, người dân Việt Bắc cần cù lao động, thủy chung nghĩa tình để lại ấn tượng khơng phai mờ tâm trí người đi: “Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung.” “ Ta về, có nhớ ta…” giống lời đưa đẩy đối đáp giao duyên ca dao, dân ca “Mình có nhớ chăng, Ta ta nhớ hàm cười”… câu hỏi tu từ có tác dụng khơi gợi liên kết nỗi nhớ lại với cách khéo léo, nhuần nhị “Ta ta nhớ hoa người”, hình ảnh hoa tượng trưng cho vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc Trong tâm tưởng người in đậm cảnh sắc tươi xanh, tràn đầy sức sống vùng đất gắn bó suốt thời gian dài Nhớ hoa nhớ người ngược lại Nỗi nhớ đọng lại tranh cảnh sắc bốn mùa người Việt Bắc Tác giả vẽ nên ngôn ngữ thơ ca tranh tứ bình thiên nhiên Việt Bắc Mỗi tranh có nét đẹp riêng Ngịi bút tạo hình nhà thơ đạt tới trình độ “thi trung hữu họa” Ở tranh thứ nhất: “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng” Mùa đông Việt Bắc rực rỡ với sắc đỏ tươi bật hoa chuối rừng xanh trầm tĩnh Con người Việt Bắc với vẻ đẹp khỏe khoắn Hai từ “nắng ánh” khiến lời thơ phát sáng Vẻ đẹp người ngời lên rạng rỡ tư vươn tới đỉnh đèo Ta so sánh mùa đông Việt Bắc ký ức người khác hẳn vẻ lạnh lẽo thơ ca cổ điển “Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang.” Mùa xuân, Việt Bắc vẻ đẹp dịu dàng xao xuyến với sắc hoa mơ trắng bạt ngàn rừng núi Người Việt Bắc cơng việc bình dị, đời thường Động từ “chuốt” diễn tả tài hoa người lao động Mùa xuân Việt Bắc thơ Tố Hữu hòa điệu tao thơ mộng đất trời với bình dị người sống lao động đời thường “Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng mình” Mùa hạ, Việt Bắc rộn ràng tươi sáng với sắc vàng rừng phách âm vủa tiếng ve Từ “rộ” xem nhãn tụe câu thơ, thể tương quan kì diệu âm màu sắc, khiến cho cảnh vật có giao cảm Người Việt Bắc vẻ đẹp hiền hòa điểm nhấn sâu lắng khơng khí sơi đọng rộn ràng thiên nhiên mùa hạ “ Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung” Mùa thu, Việt Bắc trẻo bình ánh trăng Ở tác giả không miêu tả mà gợi tả không khí đất trời Việt Bắc mùa thu Con người Việt Bắc thắm thiết ân tình tiếng hát thủy chung cách mạng Có thể thấy tranh tứ bình Việt Bắc phác họa bút pháp chấm phá cổ điển Các câu lục phác họa hình ảnh thiên nhiên, câu bác phác họa hình ảnh người Cảnh sắc người đan cài hòa quyện vào tạo ấn tượng với Việt Bắc đầy sức sống Trong tranh tứ bình Tố Hữu, cảnh thức dậy tình yêu thương Nếu màu sắc cổ điển đạm bút thơ Tố Hữu màu sắc phong phú đa dạng tươi sáng Mỗi gam màu ấn tượng dành cho Việt Bắc Nếu cổ điển, người xuất nét điểm xuyết cho thiên nhiên núi rừng, tứ bình Tố Hữu, người diện trung tâm khung hình, làm cho hình ảnh người thêm bật Đoạn thơ khép lại mà lưu lại tâm trí người đọc Tây Bắc tươi đẹp, Tây Bắc tươi vui, thắm thiết tình người Qua đoạn thơ, cảm nhận tình cảm mà Tố Hữu danh cho thiên nhiên, người nơi rừng nối đại ngàn, đồng thời cho thấy tình nghĩa thuỷ chung son sắt dân tộc Việt Nam, tình đồn kết quân dân chiến giành độc lập tự Tổ Quốc “Việt Bắc” nhà thơ Tố Hữu tình ca bất hủ tình yêu thương lòng chung thuỷ vẹn tròn Cảm nhận khổ thơ Việt Bắc Tố Hữu - Bài mẫu Bài thơ Việt Bắc không hùng ca hào sảng chiến cơng, cịn tình ca ngoạt ngào tình quân dân Khổ sáu thơ kết tinh bút lực nhà thơ đậm tô vẻ đẹp quê hương cách mạng lịng người xi: “ Ta có nhớ ta …Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung” Nhân kiện lịch trọng đại dân tộc, hiệp định Gionevo kí kết mở giai đoạn cách mạng nước ta Năm 1954, quant rung ương Đảng dời Việt Bắc- nơi nuôi dưỡng, chở che cán bộ, xuôi tiếp quản thủ Biết bao lưu luyến, ân tình cán Đảng đồng bào miền núi Tình cảm gợi cảm hứng nơi ngịi bút Tố Hữu tạo nên tác phẩm “ Việt Bắc” coi đỉnh cao thơ ca kháng chiến chống Pháp lúc Nỗi nhớ, niềm thương chảy xuyên suốt thơ, tới khổ thơ sáu tâm tưởng người đi, khắc họa trọn vẹn nét đẹp quê hương Việt Bắc: “ Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người” Kết cấu đối đáp quen thuộc thường xuất câu hát giao duyên “ chàngnàng”, “ anh- nàng”…trong buổi tình tự, hẹn hị gợi bầu khơng gian thấm đẫm chất trữ tình, giọng điệu thiết tha, ngào Cách xưng hô “ mình-ta” câu hát huê tình Tố Hữu sử dựng nói tình cảm trị, chuyện riêng bàn việc chung khiến nội dung trị mà không khô khan Người phút chia tay câu lục lời ướm hỏi nhẹ nhàng thủy chung người lại Đến câu bát lại lời khẳng định hình ảnh “ hoa người” thiên nhiên người nơi núi rừng Việt Bắc vẹn nguyên tâm trí người cất bước Bức tranh rừng núi Việt Bắc tạo nên kết hợp hài hòa thiên nhiên người, qua khẳng định nghĩa tình cách mạng, khẳng định ẩm hà tư nguyên Bức tranh tứ bình phác họa bốn nét mực khác nhau, gợi không gian đặc trưng tứ quý Người luyến lưu cảnh vật Việt Bắc mùa đông: “ Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng” Thơ xưa nhắc đến mùa đơng thường mang tính ước lệ với “ sương sa, tuyết lở”: “ Sương búa bổ mòn gốc liễu Tuyết dường cưa xẻ héo cành ngô” thơ Tố Hữu vẽ cảnh vật gam màu tươi, ấm với sắc xanh, sắc đỏ hòa quyện: “ rừng xanh, hoa chuối đỏ tươi, nắng ánh”, giúp ta cảm nhận sức sống bình dị mạnh mẽ mang cảm hứng văn học cách mạng Nét chấm phá ghi lại hình ảnh người với tư hiên ngang, tầm vóc lớn lao người làm chủ núi rừng: “ nắng ánh dao gài thắt lưng” Biện pháp đảo ngữ nhấn mạnh ánh nắng buổi sớm bừng sáng phản chiếu vào lưỡi dao người lên rừng làm nương rẫy, đậm tô khỏe khoắn, vững vàng.Người xuôi nhớ núi rừng Việt Bắc độ xuân về: “Mùa xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang” Tố Hữu từ chối mực thước cổ xưa trở hình tượng tươi tắn từ trang đời bước sắc trắng hoa mơ Hương sắc quen thuộc nét đặc trưng rừng núi nơi mang nét đẹp tinh khơi, khống đạt Song hành với thiên nhiên, hình ảnh người lao động khắc tạc sinh động qua công việc thường ngày: “ chuốt sợi giang” Hành động nhẹ nhàng, nâng niu đồng thời gợi tỉ mỉ, cần cù bàn tay lao động khéo léo Không hoa cỏ, người mang nét quyến rũ riêng, mãnh liệt: “ Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng mình” Động từ “ đổ” nhãn tự câu lục thể tương quan kì diệu âm, cảnh sắc khiến cảnh vật có hồn, giao cảm Khơng phải “ chuyển, nhuộm”, gợi thay đổi loạt, bất ngờ cảnh vật, gợi nguồn nội sinh tràn trề cỏ Hình ảnh gái thơn sơn khung cảnh rực rỡ ấy, lặng lẽ gắn với công việc lao động gần gũi, hài hòa điểm nhấn lắng lại khơng khí rộn ràng thiên nhiên Sắc thu cịn lên rõ nét tâm trí người cất bước: “Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung” Động từ “ rọi” gợi liên tưởng luồng sáng mạnh, ánh trăng thượng ngàn, chiến khu Trước không gian mênh mơng, nên thơ “ hịa bình”, đẹp n ả trẻo đất trời mùa thu, hình ảnh người xuất Đại từ phiếm “ai” đưa câu thơ vào cõi mộng, giọng ca người lên đèo, em gái hay hóa thân chủ thể trữ tình, mượn thơ thể lịng thủy chung với nhân dân, kháng chiến, cách mạng Nhà thơ dụng công khắc họa vể đẹp thiên nhiên người Việt Bắc, với kết hợp màu sắc cổ điển đại, vừa gần gũi, vừa đượm tính dân tộc, mẻ Âm hưởng thiết tha, ngào khiến tư tưởng trị khơng khơ cứng mà dễ vào lịng người “ Việt Bắc” dấu son ghi lại nghĩa tình cách mạng thủy chung kháng chiến trường kì Cảm nhận khổ thơ Việt Bắc Tố Hữu - Bài mẫu Nhắc đến Tố Hữu nhắc đến hồn thơ cách mạng đầy nhiệt huyết tuổi trẻ, tình yêu sâu nặng với thiên nhiên, đất nước người Việt Nam Đến với thơ Việt Bắc, cảm nhận tĩnh nghĩa quân dân sâu nặng nơi núi rừng Tây Bắc, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ nơi Ở khổ thơ thứ 6, vẻ đẹp tranh tứ bình nơi núi rừng nhà thơ khắc hoạ cách tinh tế, đầy hấp dẫn Ta về, có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung Mỗi thơ Tố Hữu gắn với kiện lịch sử, chặng đường cách mạng Việt Nam năm tháng kháng chiến Bài thơ Việt Bắc đời nói nhớ nhung xa cách qn dân moi người có khoảng thời gian dài chiến đấu bên Trong thơ, tình quân dân thắm thiết keo sơn thể sắc nét qua lưu luyến kẻ người Kẻ người dân sinh sống tự bao đời Tây Bắc, người người lính cụ Hồ hồn thành nhiệm vụ, kháng chiến thắng lợi đến lúc trở với q nhà Khi xa cách, tâm trí “mình” “ta” nhung nhớ, khắc khoải không nguôi Những kỷ niệm thước phim quay chậm: Ta về, có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người Tố Hữu sử dụng lối xưng hơ mình- ta cách gọi gần gũi, thân mật để thể gắn kết quân dân người nhà Người chiến sĩ trở quê hương lòng bâng khuâng xao xuyến, liệu người dân nơi có nhớ đến khơng? Bởi lẽ lòng người chiến sĩ coi dân anh em ruột thịt, phần sống Khi xa cách, lịng khắc khoải chờ mong, tâm trí vói nỗi nhớ cuộn dâng Câu thơ mang dáng dấp câu hỏi lại dùng để hỏi, đến câu thơ tiếp theo, tác giả lại trực tiếp bày tỏ nỗi nhớ Tây Bắc nỗi nhớ nhà thơ hình ảnh thiên nhiên người nơi Cảnh vật người xuất cung lúc, giao hoà quyện vào tạo nên tranh thiên nhiên sống động “Hoa” biểu tượng đẹp đẽ thiên nhiên, người lên với sư chăm cần mẫn đẹp tựa hoa Sự xếp thật khéo léo, câu chữ đan quyện vào hoa đẹp hay người mang vẻ đẹp tuyệt vời sánh với hoa Bức tranh thiên nhiên núi rừng hiên ngòi bút tinh tế nhà thơ: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng “Hoa chuối” hình ảnh tiêu biểu cho mùa Đơng Nói đến mùa Đơng, người ta nghĩ đến lạnh giá cô đơn; nỗi buồn hiu quạnh màu trắng băng tuyết bao phủ Nhưng mùa Đơng tâm trí nhà thơ núi rừng Tây Bắc nơi ông sống lại có khác biệt Giữa mùa Đơng lạnh giá núi rừng, hoa chuối đỏ thắm rực rỡ lửa sưởi ấm không gian nơi Dường mùa Đơng khơng cịn lạnh lẽo, băng thay vào ấm áp, tươi đẹp sắc chuối rừng Gam màu chủ đạo câu thơ màu “đỏ tươi”- màu sắc đậm, sáng, ấm- gợi cảm giác gần gũi ấm cúng cho người đọc Thử tưởng tượng mà xem, núi rừng mùa Đông màu xanh xám lá, màu trắng đục gió sương, bật hoa chuối đậm sắc ngút ngàn Chỉ vài nét chấm phá mà nhà thơ tài tình vẽ lên tranh mùa Đơng đầy tình, đầy thơ mộng Khơng có thiên nhiên, người xuất với tư dao gài thắt lưng” Con người xuất với lao động cần cù, cần mẫn Giữa núi đồi trùng điệp hùng vĩ, người nhỏ nhắn lại kiên trì lao động, ánh lên hào quang vinh quang Người dân rừng ln có dao thắt bên lưng, ánh nắng chiếu xuống, dao phản chiếu lại màu nắng khiến không gian “ánh” lên màu rực rỡ ấm áp Giữa giá rét mùa Đông, thiên nhiên có khắc nghiệt dường người hăng say lao động Đây nét đẹp tinh tế người mà nhà thơ Tố Hữu khéo léo ghi lại câu thơ Dường hồi ức tươi đẹp núi rừng đại ngàn nối tiếp kéo về, gợi lên miền nhớ hiển trước mắt chúng ta: Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Khép lại tháng ngày mùa Đông tranh tươi đẹp mùa Xuân lên Dưới ngòi bút tài hoa người lính Tố Hữu, mùa Xuân Tây Bắc lên thật đẹp làm xao xuyến lòng người Mùa Xuân mùa sinh sôi nảy nở, mùa sống căng tràn biếc xanh lộc Trong miền ký ức yêu thương người lính, mùa xuân hình ảnh đóa hoa mơ hoa mận bung nở trắng rừng Không giống miền Nam với hoa mai vàng rực đón Tết, đặc trưng cánh đào đỏ thắm vùng đồng Nơi mùa Xuân màu trắng tinh khôi lan tỏa khắp núi đồi sông suối “Nở trắng rừng” cụm từ miêu tả trực tiếp cảnh sắc mùa Xuân miền núi Tấm áo trắng tinh khôi phủ kín nơi nơi sắc mơ ngập tràn Nhà thơ đưa người đọc tới khung cảnh thần tiên nơi hạ giới, thứ đẹp tươi căng tràn Và không gian tuyệt vời ấy, người lại lên dáng vẻ lao động hăng say, miệt mài Động từ “chuốt” sử dụng câu thơ mang ý nghĩa đặc biệt Nó trau chuốt mượt mà đến độ gần tuyệt đối sợi giang mà người nơi đan nón Nó thể tỉ mỉ đến chút chút người công việc Người dân nơi dù làm việc hăng say cẩn thận Chúng ta cảm nhận sâu sắc nét đẹp thiên nhiên nơi đây, đồng thời thấy tinh thần lao động nét đẹp rạng ngời người Tây Bắc Có lẽ mà xa cách, người lính khơng thể khơng nhớ nhung tha thiết Nếu mùa Đơng có sắc đỏ hoa chuối, mùa Xuân mang sắc trắng hoa mơ bước sang mùa hạ, đắm rực vàng mênh mơng Mùa Hè góp phần cho tranh thiên nhiên từ màu vàng phách tiếng ve râm ran trưa hè: Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Mùa hè khắc sâu tâm trí nhà thơ màu vàng óng, màu phách rừng bạt ngàn dải lụa Tiếng ve kêu râm ran trog buổi trưa hè âm sôi động đăc trưng; dường tiếng ve kêu tới đâu rừng phách trải vàng đến Có lẽ đứng trước khung cảnh cảm thấy đời thật đáng sống, đáng nhớ Mọi thứ trở thành quen thc với người lính, giống nơi quê hương thứ hai Chẳng mà phải rời đi, lòng người nặng trĩu tâm tư Cũng thế, nên người ta thường hay nói rằng, miền đất xa lạ lúc đầu nơi xa lạ; gắn bó thời gian tình cảm dưng kết nối lạ kỳ: Khi ta nơi đất Khi ta đất hoá tâm hồn Những người chiến sĩ có “mười lăm năm thiết tha mặn nồng” đồng bào Tây Bắc; quãng thời gian không dài không ngắn, đủ để mãi nhớ tình thân, máu thịt Khơng gắn bó dân q, khơng tình cảm chiến sĩ dành cho người nơi núi rừng mà thiên nhiên trở thành tri kỷ họ Họ khắc ghi dấu ấn, nét đẹp tranh thiên nhiên mùa, gòi ghém cẩn thận khố lại nơi tận trái tim “Rừng thu trăng rọi hồ bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung” Nếu câu thơ trên, Tố Hữu nói với ngày Đơng, ngày Xuân ngày Hạ; đến với câu thơ này, ông nói đêm Thu với nét tinh tế hài hồ Sẽ thật thiếu sót tranh tứ bình thiếu cảnh Thu rừng núi, nhân tố quan trọng gắn kết hồn đoạn thơ Mùa Thu nói đến đêm trăng sáng, không gian tĩnh với thở núi rừng đêm Ánh trăng “rọi” xuống cánh rừng, xuyên qua tán cây, kẽ để chiếu soi luồng sáng xuống mặt đất, mặt nước Động từ “rọi” tạo cảm giác dường ánh trăng cựa chuyển động, hồ vào với khơng gian núi rừng để bừng sáng thứ xung quanh Đâu có tiếng hát văng vẳng đêm thâu với câu từ đầy ân tình ân nghĩa sâu nặng “Ai” đại từ ám gái làng từ chung cho tất người nơi này? Tiếng hát tình cảm yêu thương chân thành tình yêu người, thuỷ chung son sẳt lịng ln hướng Có lẽ tiếng hát nói hộ lịng tác giả- người lính thương nhớ nơi kháng chiến trường kỳ, nơi gắn bó với đồng bào dân tộc Ánh trăng hồ bình ánh trăng tự do, chiến thắng, độc lập dân tộc; nét đẹp vẹn nguyên mà tất người khao khát, kiếm tìm bảo vệ Câu thơ nét bút mang phép màu, truyền thần cho toàn tranh khiến thứ trở nên kỳ diệu, lung linh Phải yêu thương mảnh đất Tây Bắc, thương nhớ người nơi nhà thơ viết nên câu thơ chứa chan tình cảm sâu nặng đến T opl Qua đoạn thơ, cảm nhận tình cảm mà Tố Hữu danh cho thiên nhiên, người nơi rừng nối đại ngàn, đồng thời cho thấy tình nghĩa thuỷ chung son sắt dân tộc Việt Nam, tình đồn kết qn dân chiến giành độc lập tự Tổ Quốc “Việt Bắc” nhà thơ Tố Hữu tình ca bất hủ tình u thương lịng chung thuỷ vẹn tròn -/ - Như ời giải trình bày xong văn mẫu Cảm nhận khổ thơ Việt Bắc Tố Hữu Hy vọng giúp ích em q trình làm ôn luyện tác phẩm Chúc em học tốt môn Văn! ... nội dung Cảm nhận khổ thơ Việt Bắc Tố Hữu - Bài mẫu Cảm nhận khổ thơ Việt Bắc Tố Hữu - Bài mẫu Cảm nhận khổ thơ Việt Bắc Tố Hữu - Bài mẫu Cảm nhận khổ thơ Việt Bắc Tố Hữu - Bài mẫu Việt Bắc khúc... chiến giành độc lập tự Tổ Quốc ? ?Việt Bắc? ?? nhà thơ Tố Hữu tình ca bất hủ tình u thương lịng chung thuỷ vẹn trịn Cảm nhận khổ thơ Việt Bắc Tố Hữu - Bài mẫu Bài thơ Việt Bắc không hùng ca hào sảng chiến.. .Việt Bắc Tố Hữu thơ hay đưa vào chương trình giảng dạy văn học lớp 12, sau văn mẫu phân tích cảm nhận khổ Việt Bắc hay bạn tham khảo Thơ Tố Hữu vần thơ thể tiếng nói dân

Ngày đăng: 17/03/2023, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w