Export HTML To Doc Phân tích bài Tây Tiến đoạn 3 Tuyển chọn những bài văn hay Phân tích bài Tây Tiến đoạn 3 Với những bài văn mẫu đặc sắc, chi tiết dưới đây, các em sẽ có thêm nhiều tài liệu hữu ích p[.]
Phân tích Tây Tiến đoạn Tuyển chọn văn hay Phân tích Tây Tiến đoạn Với văn mẫu đặc sắc, chi tiết đây, em có thêm nhiều tài liệu hữu ích phục vụ cho việc học môn văn Cùng tham khảo nhé! Mục lục nội dung Phân tích Tây Tiến đoạn - Bài mẫu Phân tích Tây Tiến đoạn - Bài mẫu Phân tích Tây Tiến đoạn - Bài mẫu Vẻ đẹp người lính Tây Tiến qua thơ Tây Tiến Phân tích Tây Tiến đoạn - Bài mẫu "Tây Tiến" thơ hay Quang Dũng thơ tuyệt bút viết "anh đội Cụ Hồ" kháng chiến chống Pháp Quang Dũng nhà thơ - chiến sĩ, vừa cầm súng đánh giặc, vừa cầm bút làm thơ Thơ ơng ln nóng bỏng hào khí chiến trường Sau thời gian xa đơn vị đồng đội, nhà thơ sáng tác thơ Tây Tiến vào năm 1948, Phù Lưu Chanh, địa điểm bên bờ sơng Đáy hiền hịa Cảm xúc chủ đạo thơ nỗi nhớ niềm tự hào đồn binh Tây Tiến, sơng Mã núi rừng miền Tây xa xơi Đó nỗi nhớ “chơi vơi” bao kỉ niệm đẹp cảm động thời trận mạc đầy gian khổ, hy sinh Đây đoạn thơ thứ ba "Tây Tiến", khắc hoạ khí phách anh hùng tâm hồn lãng mạn người chiến sĩ máu lửa: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc … Sơng Mã gầm lên khúc độc hành Trên nẻo đường hành quân chiến đấu, vượt qua bao núi cao dốc thẳm, đoàn binh Tây Tiến màu xanh núi rừng trùng điệp, vừa kiêu hùng vừa cảm động Người chiến binh với quân trang màu xanh rừng, với nước da xanh phong sương sốt rét rừng, thiếu thuốc men, lương thực: “khơng mọc tóc" Câu thơ trần trụi thực chiến tranh năm đầu kháng chiến vốn "Khơng mọc tóc" hình ảnh phản ánh khốc liệt chiến trường: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Cái hình hài khơng lấy làm đẹp: "qn xanh màu lá", “khơng mọc tóc" tương phản với "dữ oai hùm" nét chạm khắc tài tình làm bật chí khí hiên ngang, tinh thần cảm xung trận chiến binh Tây Tiến làm cho quân giặc phải khiếp sợ "Dữ oai hùm" hình ảnh ẩn dụ nói lên chí khí người lính mang tính kế thừa sáng tạo Quang Dũng Các chiến binh ”Sát Thát” đời Trần: “Tỳ hổ ba quân, giáo gươm sáng chói” (Trương Hán Siêu) Nghĩa qn Lam Sơn xung trận khí “bình Ngơ”: “Sĩ tốt kén tay tì hổ - Bề tơi chọn kẻ vuốt nanh” (Bình Ngơ cáo) Một dân tộc anh hùng trận tuyến đánh quân thù thời đại có chiến sĩ "tì hổ” “dữ oai hùm” đó! Với niềm tự hào, Quang Dũng viết nên câu thơ hay: “Quân xanh màu oai hùm”, lấy "thô", "mộc" để tơ đậm đẹp, dũng khí ẩn chứa tâm hồn người chiến sĩ Gian khổ, ác liệt, thiếu thốn, bệnh tật mn lần khó khăn, thử thách họ có giấc "mơ", giấc "mộng" đẹp: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Mộng mơ gửi hai phía chân trời: biên giới Hà Nội, nơi cịn đầy bóng giặc "Mắt trừng" - hình ảnh gợi tả nét dội, oai phong lẫm liệt, tinh thần cảnh giác, tỉnh táo người lính khói lửa ác liệt "Mộng qua biên giới” - mộng tiêu diệt quân thù, bảo vệ biên cương, lập nên bao chiến công nêu cao truyền thống anh hùng đồn binh Tây Tiến Lại có giấc mơ đẹp Chiến sĩ Tây Tiến vốn học sinh, sinh viên, chàng trai Hà thành "xếp bút nghiên theo việc đao, cung”, giàu lòng yêu nước, phong độ hào hoa: "Từ thuở mang gươm giữ nước - Nghìn năm thương nhớ đất Thăng Long" (Huỳnh Văn Nghệ) Sống núi rừng miền Tây, gian khổ, ác liệt, chết bủa vây, lửa đạn mịt mù, anh mơ Hà Nội Quên hàng me, hàng sấu, phố cũ, trường xưa, "Những xao xác may" ? Quên tà áo trắng, thiếu nữ thương yêu, "dáng kiều thơm" hị hẹn Hình ảnh "dáng kiều thơm” câu thơ Quang Dũng đem đến cho người đọc nhiều thú vị: ngơn từ vốn có thơ lãng mạn thời "tiền chiến" ngòi bút nhà thơ chiến sĩ trở nên có hồn, đặc tả chất lính hào hoa, trẻ trung, lãng mạn người lính trẻ đoàn binh Tây Tiến trận mạc Nếu người nơng dân mặc áo lính thơ Chính Hữu mang theo nỗi nhớ "giếng nước gốc đa", nhớ mái nhà gianh, nhớ ruộng nương ; thơ Hồng Nguyên nỗi nhớ "người vợ trẻ" "Mòn chân bên cối gạo canh khuya”,… người chiến sĩ thơ Quang Dũng, nỗi nhớ gắn liền với "mộng” “mơ”, mộng lập chiến công, mơ “dáng kiều thơm” Hữu Loan thơ "Màu tím hoa sim” viết hay nỗi nhớ người lính chống Pháp: Từ chiến khu xa Nhớ ngại Lấy chồng thời chiến tranh Mấy người trở lại Lỡ khơng Thì thương người vợ bé bỏng chiều quê… Viết "mộng”và "mơ" người chiến binh Tây Tiến, Quang Dũng ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời đồng đội Đó nét khám phá nhà thơ vẽ chân dung "anh đội Cụ Hồ" xuất thân từ tầng lớp tiểu tư sản chín năm kháng chiến chống Pháp Bốn câu thơ nét vẽ bổ trợ, tô đậm chân dung người lính: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất, Sông Mã gầm lên khúc độc hành Trong gian khổ chiến trận, bao đồng đội ngã xuống chiến trường miền Tây Họ nằm lại nơi chân đèo góc núi Nấm mồ người chiến sĩ “rải rác biên cương” Câu thơ để lại lòng ta nhiều thương cảm, biết ơn, tự hào: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Nếu tách câu thơ khỏi đoạn thơ tựa tranh xám lạnh, ảm đạm hiu hắt, đem đến nhiều xót thương Nhưng nằm văn cảnh, đoạn mạch, câu thơ tiếp theo: "Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” nâng cao chí khí tầm vóc người lính Các anh trận lý tưởng đẹp "Đời xanh” đời trai trẻ, tuổi xuân "Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng…”, học sinh, sinh viên Hà Nội Họ lên đường đầu qn nghĩa lớn chí khí làm trai, họ “Quyết tử cho Tổ quốc sinh" Câu thơ "Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” vang lên lời thề thiêng liêng, cao Các anh đem xương máu để bảo vệ độc lập, tự cho Tổ quốc Anh đội nhân dân ta đứng lên kháng chiến với tâm sắt đá: "Chúng ta hi sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ" Quang Dũng ghi lại cảnh tượng bi tráng chiến trường miền Tây thuở ấy: Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Các tráng sĩ chốn sa trường lấy da ngựa bọc thân làm niềm kiêu hãnh Các chiến sĩ Tây Tiến với chiếu đơn sơ, với "áo bào" bình dị ấy: "anh đất" Một chết nhẹ nhàng, thản Anh trận giết giặc quê hương Anh ngã xuống là: "về đất", nằm lòng Mẹ Tổ quốc thân yêu Nhà thơ không dùng từ "chết", từ "hi sinh" mà lấy cụm từ "về đất" để ca ngợi hy sinh cao mà bình dị, thầm lặng mà thản, nhẹ nhàng coi chết nhẹ tựa lông hồng Người chiến binh Tây Tiến sống chiến đấu cho quê hương, chết đất nước quê hương “Anh đất" tất lòng chung thủy người chiến sĩ Tiếng thác sông Mã "gầm lên" núi rừng miền Tây tiếng kèn “Chiêu hồn liệt sĩ” tống tiễn linh hồn liệt sĩ nơi an giấc ngàn thu Câu "Sông Mã gầm lên khúc độc hành” câu thơ hay gợi tả khơng khí thiêng liêng, trang trọng, đồng thời tạo nên âm điệu trầm hùng, thương tiếc Phong cách ngôn ngữ Quang Dũng đặc sắc, bên cạnh từ ngữ bình dị đời lính như: gục, khơng mọc tóc, đất, chiếu, gầm lên lại có số từ Hán Việt như: mộng, mơ, biên giới, dáng kiều, viễn xứ, áo bào, khúc độc hành - nhờ mà bình dị làm bật cao thiêng liêng, bình thường tơ đậm anh hùng, vĩ đại Chất bi tráng màu sắc lãng mạn từ vần thơ tỏa rộng không gian chiều dài lịch sử Đoạn thơ viết chân dung người lính thơ "Tây Tiến" đoạn thơ độc đáo Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn nhà thơ kết hợp vận dụng sáng tạo miêu tả biểu lộ cảm xúc, tạo nên câu thơ “có hồn" Người lính sống anh dũng, chết vẻ vang Hình tượng người chiến sĩ Tây tiến mãi tượng đài nghệ thuật bi tráng in sâu vào tâm hồn dân tộc Anh Vệ quốc quân Sao mà yêu anh thế! Phân tích Tây Tiến đoạn - Bài mẫu Có thể nói, chọn năm tác giả tiêu biểu giai đoạn văn học thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, khơng có Quang Dũng chọn năm thơ tiêu biểu, định Tây Tiến phải nhắc tên, đứng hàng danh dự Đọc Tây Tiến, sống lại thời lửa cháy đoàn quân lừng tiếng vào lịch sử, quên số câu thơ bài, khơng thể qn hình ảnh đồn qn ấy: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành! Nếu đoạn thơ đầu, hình ảnh đồn qn lên qua nét vẽ gián tiếp - nói đến gian khổ, hy sinh địa bàn hoạt động - đây, đồn qn lên với nét vẽ cụ thể, gân guốc, rạch ròi Đã thành khuôn sáo đề cập đến can trường chiến binh Ở đây, ta tưởng gặp mơ-típ thế: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùng Nhưng trước hết, câu thơ tả thực - thực cách trần trụi: chiến sĩ Tây Tiến hồi hoạt động vùng núi rừng hiểm trở, rừng thiêng nước độc, chết trận mà chết bệnh tật nhiều, có suối rửa chân rụng lơng, gội đầu rụng tóc “Qn xanh” hiểu xanh màu áo, xanh ngụy trang xanh da thiếu máu Những hình ảnh thực đó, vào thơ, với giọng điệu cách diễn tả lãng mạn Quang Dũng mang nghĩa tượng trưng, có khí phách Mười bốn chữ thơ mà chạm khắc vào lịch sử hình ảnh đồn qn phi thường, độc đáo, có không hai đời thơ ca Đoàn quân thuở “xếp bút nghiên lên đường chinh chiến” chàng trai Hà Nội kiêu hùng, hào hoa Vì vậy, khó khăn, gian khổ thế, chiến binh Tây Tiến không nguôi tình cảm lãng mạn: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm “Mộng” “mơ” người lính gửi hai phương trời: biên cương, nơi cịn đầy bóng giặc - mộng giết giặc lập công, Hà Nội, quê hương yêu dấu - mơ bóng dáng thân yêu “Dáng kiều thơm”, vầng sáng lung linh ký ức, “tố cáo” nét đa tình người lính Nhưng với chiến sĩ Tây Tiến, nỗi nhớ cân bằng, thư thái tâm hồn sau chặng hành quân vất vả, để thất chí nản lịng Vậy mà thời, câu thơ “đẹp cách lãng mạn” khiến cho tác giả thơ phải “trải bao gió dập, sóng dồn” Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi - xưa chiến trận, trở về, chiến sĩ Tây Tiến không khỏi tránh phải mát, hy sinh Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Sau câu thơ rắn rỏi, đẹp đẽ, đến đây, âm điệu câu thơ trầm trùng xuống để độc giả thấy rõ chất việc Dường cảnh phim cố ý quay chậm Cịn thiêng liêng cao hy sinh, chấp nhận gian khổ người lính Trên đường hành quân người chiến sĩ Tây Tiến gặp "mồ viễn xứ" người "chết xa nhà" Nhưng chiến sĩ ta nhìn thấy với đơi mắt bình thản, họ chấp nhận điều Một động thơi thúc họ lên đường hình ảnh người anh hùng da ngựa bọc thây mà họ tiếp nhận văn chương sách Một niềm đam mê sáng pha chút lãng mạn Hai câu thơ cuối tiếp tục âm hưởng bi tráng, tô đậm thêm mát hy sinh lại chết cao đẹp - chết người lính Tây Tiến Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Hai câu đọc qua tưởng làm nhiệm vụ miêu tả, thơng báo bình thường sức gợi thật lớn Đâu thấy giọt nước mắt đọng sau hàng chữ Hai câu thơ rắn rỏi mà cảm khái, thương cảm thật sâu xa Làm dửng dưng trước cảnh “anh đất”? “Anh đất” hóa thân cho dáng hình xứ sở, thực xong nghĩa vụ quang vinh Tiếng gầm sơng Mã xi loạt đại bác rền vang, vĩnh biệt người yêu giống nòi Trước đây, nhắc đến dòng thơ này, người ta thấy biểu “mộng rớt”, “buồn rơi” thời gian khiến nhìn vào chất, có thời đại có văn chương Tây Tiến thơ, lòng người chiến binh Tây Tiến Bài thơ có nhạc, họa; bên cạnh bi hùng, bên cạnh mát, đau thương niềm kiêu hãnh anh hùng Nửa kỉ qua, thơ ngày thêm sáng giá đoạn thơ khắc họa đoàn quân Tây Tiến trở thành hồi niệm khó qn thời kỳ lịch sử hào hùng buổi đầu kháng chiến chống Pháp Phân tích Tây Tiến đoạn - Bài mẫu Có người nói "Thơ tràn ta sống tràn đầy" Thật vậy! Chiến tranh qua, hịa bình lặp lại mà vùng Tây Bắc lại khơi gợi cho Quang Dũng nỗi nhớ da diết khôn nguôi, phải nơi đọng lại tác giả nhiều kỷ niệm? Chính nỗi nhớ thổi hồn cho ông viết nên thơ Tây Tiến Người lính Tây Tiến qua ngịi bút Quang Dũng lên thật nhiều khó khăn, gian nan, ta thấy qua khổ thơ cuối: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Quang Dũng nghệ sĩ đa tài vừa viết văn vừa làm thơ, vẽ tranh, soạn nhạc Thơ ơng phóng khống, lãng mạn-tài hoa Bài thơ Tây Tiến sáng tác Phù Lưu Chanh năm 1948 ông chuyển sang hoạt động đơn vị khác nhớ đơn vị cũ Tuy chuyển hoạt động sang nơi khác hình ảnh vùng đất, người nơi cũ ln thường trực sâu thẳm tâm trí ơng Tây Tiến lúc đời bị cấm lưu hành, qua thời gian nét độc đáo, sáng tạo, hay thơ rõ mà đưa vào sách giáo khoa ngày Điều kiện thời tiết vùng Tây Bắc khắc nghiệt, ảnh hưởng trực tiếp đến người lính hành quân nơi đây: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm "Khơng mọc tóc" hiểu thời tiết ảnh hưởng, bị sốt rét làm đau đớn thân xác người lính Tác giả nói "khơng mọc tóc" khơng phải "khơng mọc tóc" chứng tỏ coi người lính cạo trọc đầu để dễ dàng cho việc chiến đấu, bệnh tật để giảm đau thương người đọc "Quân xanh màu lá", thật trần trụi bệnh sốt rét gây nên Quang Dũng lại cho màu xanh hóa thân cho người lính để giặc khó nhận ra.Tuy khó khăn chồng chất, bệnh tật liên miên, qua lăng kính tác giả, đồn binh lên với yêu đời, không quản gian nan Cho dù chịu nhiều khó khăn, gian khổ khơng làm cho người lính Tây Tiến người tình cảm lãng mạn Hai câu thơ miêu tả nét đẹp mạnh mẽ người: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Dù ngày đêm đánh giặc tâm hồn người lính ln trạng thái mộng mơ Cái mộng họ gửi qua biên giới, nơi cịn đầy bóng giặc thù, mộng giết giặc để lập công danh "Mắt trừng" gợi mạnh mẽ, đầy nội lực, tâm dân tộc, họ ln tồn nỗi căm thù giặc sâu sắc Đoàn binh Tây Tiến chủ yếu học sinh, sinh viên người Hà Nội- thủ đô văn hiến, trái tim Tổ quốc họ lấy làm động lực chiến đấu "Dáng kiều thơm" nét đẹp lịch, thướt tha gái Hà Nội, nét đẹp người phụ nữ Việt Nam Nét đẹp quê hương thúc giục người lính phải chiến đấu, đánh đuổi giặc ngoại xâm để bảo vệ nét đẹp nơi họ sống Đó động lực lớn để tinh thần chiến đấu thêm mạnh mẽ Hình ảnh dáng kiều thơm vầng sáng lung linh kí ức thứ giúp cho họ tìm cần bằng, tìm thư thái tâm hồn sau chặng đường hành quân vất vả Ra biên cương chấp nhận đối mặt với hi sinh, biết chết, mà anh xung phong trận với hi vọng đem chiến thắng trở về: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Biết anh hùng ngã xuống nơi biên cương Chiến tranh ln tồn song song với chết chóc, tinh thần xung phong trận sôi Tuổi xuân độ tuổi đẹp nhất, thời gian đẹp đời người anh đành gác lại để đặt nhiệm vụ Tổ quốc lên hết "Quyết tử cho Tổ quốc sinh" Những tình cảm đơi lứa, vị kỉ gạt sang bên, người chiến sĩ nối tiếp tầng tầng lớp lớp lên đường, để bảo vệ đồng lúa, mùa ngơ, bảo vệ nhịp đập tim tồn dân tộc Tiếp nối âm hưởng bi tráng, hai câu thơ cuối tô đậm thêm mát hi sinh, thể chết cao đẹp, chết người lính: Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Quang Dũng dường khóc viết đến dịng thơ Đây chết tác giả nói giảm nói tránh để giảm bớt đau thương mát cho người lại Thời gian chiến tranh khoảng thời gian thiếu thốn, nghèo khổ toàn dân tộc ta "Áo bào" thay "chiếu" người hi sinh nhiều, họ quấn áo bào vai để với đất mẹ Anh với đất, nghĩa anh thực xong nghĩa vụ quang vinh anh hóa thân cho dáng hình xứ sở Câu thơ cuối miêu tả tiếng gầm sông Mã loạt đại bác rền vang, vĩnh biệt người yêu giống nòi Bằng việc sử dụng bút pháp nghệ thuật nói giảm nói tránh, hốn dụ, ẩn dụ Quang Dũng khắc họa lại đoàn binh Tây Tiến với nhiều vẻ đẹp khác nhau, họ đẹp hình dáng, mạnh mẽ từ ánh mắt đến tính cách hi sinh cao Tất lịng u Tổ quốc, mong muốn sống hịa bình hạnh phúc, không tồn đau thương mát Đoạn thơ có nhạc, có họa, vừa bi hùng lại vừa kiêu hãnh Những hình ảnh khắc họa đồn qn Tây Tiến trở thành hồi niệm khó qn thời kì lịch sử hào hùng Ngồi ra, em Top lời giải tìm hiểu thêm vẻ đẹp người lính Tây Tiến qua thơ Tây Tiến nhé! Vẻ đẹp người lính Tây Tiến qua thơ Tây Tiến Sự nghiệp Quang Dũng không phong phú, đồ sộ nhiều nhà thơ khác, tác phẩm ông để lại khắc dấu ấn đậm sâu lòng bạn đọc Trong nghiệp sáng tác mình, bật tác phẩm Tây Tiến Qua vần thơ đầy tinh tế mà vô chân thực, ông tái thành công chân dung người lính, binh đồn Tây Tiến Tây Tiến sáng tác năm 1948, Phù Lưu Chanh, sau Quang Dũng rời binh đoàn Tây Tiến để nhận nhiệm vụ khác Mặc dù rời binh đoàn nỗi nhớ, tình u với binh đồn ln tha thiết, giúp ơng kết tinh nên tác phẩm nghệ thuật Bởi vậy, tác phẩm cảm xúc chủ đạo nỗi nhớ tha thiết, sâu đậm Trong phần đầu tác phẩm, Quang Dũng tái thiên nhiên vừa hoang dã, bí ẩn vừa nên thơ trữ tình thấp thống ta thấy dáng hình binh đồn Tây Tiến: “Anh bạn dãi dầu không bước nữa/ Gục lên súng mũ bỏ quên đời” Câu thơ tái chân thực chết người lính đường hành qn, cách nói chết Quang Dũng đặc biệt Ông diễn tả chết hình ảnh “khơng bước nữa”, “bỏ quên đời” vừa cách nói giảm nói tránh làm dịu bớt cảm giác đau thương mát, quan trọng cách nói tạo nên giọng thơ gân guốc, rắn rỏi, ngang tàng Không phải người lính khơng nhìn thấy khó khăn họ dám chấp nhận đối diện với thực Bởi vậy, khắc họa khó khăn gian khổ cách Quang Dũng tạo thử thách để nhận phẩm chất đẹp đẽ người lính Nếu hai phần thơ nét vẽ ỏi người lính, sang phần thứ ba, chân dung họ thực tái chân thực, rõ nét Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Hai câu thơ chạm khắc bật ngoại hình người lính Tây Tiến Câu thơ phản ánh chân thực, người lính khơng mọc tóc, người gầy yếu xanh xao bệnh sốt rét rừng gây ra, với sinh hoạt nhiều thiếu thốn, khó khăn, cực khổ, yếu tố khiến người lính bề ngồi thật khác thường Quang Dũng không tô vẽ thực, mà ơng phản ánh diễn Nhưng mà ông muốn nhấn mạnh gian khổ, khó khăn mà thử thách để thấy lĩnh, phi thường người lính Tây Tiến Bởi vậy, tác giả xây dựng hình ảnh đối lập với khó khăn hình ảnh “dữ oai hùm” - thần thái oai phong, dội vô anh dũng Kết hợp với kiểu câu chủ động “khơng mọc tóc” tạo nên thơ gân guốc, rắn rỏi, lĩnh hiên ngang, sẵn sàng vượt lên khó khăn, gian khổ Đằng sau ngoại hình gai góc tâm hồn đầy mộng mơ, lãng mạn: “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới/ Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Câu thơ thứ nói lên khát vọng mn đời hệ, giết giặc lập công Ánh mắt vừa chất chứa hờn căm với lũ giặc cướp nước, vừa hừng hực khí chiến đấu, sẵn sàng vùng lên chống lại kẻ thù Nhưng nhạy cảm, tinh tế mình, Quang Dũng phát vẻ đẹp bề sâu, bề sau người lính Tây Tiến, câu thơ thứ hai nhiều vần bằng, nhịp thơ trở nên trầm xuống, nhẹ nhàng Chữ “mơ” gói ý nghĩa, nỗi nhớ nhà da diết khắc khoải, ước mơ, khát vọng người lính Tây Tiến Bên cạnh nhiệm vụ lớn lao, chiến đấu Tổ quốc, người lính dành góc nhỏ tâm hồn cho q hương, gia đình Giấc mơ người lính lộ giới tâm hồn đầy lãng mạn, mộng mơ Họ khác với người lính nơng dân, nhớ điều dung dị như: “Ruộng nương anh để bạn thân cày/ Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay/ Giếng nước gốc đa nhớ người lính” (Đồng chí – Chính Hữu) Người lính xuất thân từ trí thức tiểu tư sản lại mơ “dáng kiều thơm” – dáng vẻ tha thướt thiếu nữ Hà thành Chính nỗi nhớ tiếp thêm động lực, sức mạnh chiến đấu họ Nhưng bật đẹp đẽ vẻ đẹp lý tưởng chiến đấu họ: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Sử dụng bút pháp quán từ đầu tác phẩm, đến tiếp tục khắc họa chân thực chết người lính Hình ảnh “rải rác biên cương” vẽ không gian xa xôi, biên viễn nơi biên ải, chiến sĩ hi sinh, phải để lại thân xác nơi đất khách quê người Có lẽ câu thơ thực trần trụi, đau đớn xót xa tồn tác phẩm ông Nhưng không mà câu thơ trở nên bi lụy, sau đó, ơng khẳng định “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Đời người có lần “xanh” lần tuổi trẻ đẹp đẽ, họ không tiếc nuối, họ sẵn sàng hi sinh mục đích cao cả, “ai tiếc cịn chi tổ quốc” (Thanh Thảo) Hai câu thơ khắc họa đầy bi tráng chết người lính Tây Tiến: Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Cuộc sống chiến đấu nhiều khó khăn, thiếu thốn, anh hi sinh, nghi thức tang lễ đơn giản khơng cử hành, thay vào manh áo bọc lấy thân trở với đất mẹ Bằng tất yêu thương, cảm thơng, trân trọng Quang Dũng nâng lên thành áo bào, khiến chết trở nên trang trọng Cùng với sử dụng mật độ dày đặc từ Hán Việt tạo nên sắc thái trang trọng, cổ kính biến chết người lính Tây Tiến vốn hữu hạn trở thành sống vô hạn, Hai chữ "về đất" giảm bớt đau buồn, chết trở nên nhẹ nhàng, thản Và cuối khúc tráng ca sông Mã đưa anh trở với đất mẹ Động từ “gầm” vừa diễn tả nỗi đau đớn chứa đựng uất hận, nghẹn ngào Nhưng có bi mà khơng lụy, khơng thê lương mà khúc tráng ca độc hành tiễn người lính với đất mẹ thiên nhiên Với lớp ngôn từ tinh tế, chan chứa tình cảm cảm xúc, Quang Dũng tái chân thực vẻ đẹp người lính Tây Tiến Họ lên với nét vẽ vừa chân thực, vừa lãng mạn, tài hoa Nhưng bật lòng yêu nước, anh dũng sẵn sàng hi sinh cho độc lập đất nước Vẻ đẹp người lính Tây Tiến vẻ đẹp chung người lính thời kì kháng chiến chống Mĩ oanh liệt, hào hùng -/ Trên số văn mẫu Phân tích tây tiến đoạn mà Top lời giải biên soạn Hy vọng giúp ích em q trình làm ơn luyện tác phẩm Chúc em có văn thật tốt! ... sĩ Tây tiến mãi tượng đài nghệ thuật bi tráng in sâu vào tâm hồn dân tộc Anh Vệ quốc quân Sao mà yêu anh thế! Phân tích Tây Tiến đoạn - Bài mẫu Có thể nói, chọn năm tác giả tiêu biểu giai đoạn. .. tiêu biểu, định Tây Tiến phải nhắc tên, đứng hàng danh dự Đọc Tây Tiến, sống lại thời lửa cháy đoàn quân lừng tiếng vào lịch sử, quên số câu thơ bài, quên hình ảnh đồn qn ấy: Tây Tiến đồn binh... sáng giá đoạn thơ khắc họa đoàn quân Tây Tiến trở thành hồi niệm khó qn thời kỳ lịch sử hào hùng buổi đầu kháng chiến chống Pháp Phân tích Tây Tiến đoạn - Bài mẫu Có người nói "Thơ tràn ta sống