Lời cảm ơn! Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: GS TS Ngô Duy Cờng PGS TS Phan Văn Ninh Đà giao đề tài, tận tình hớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ môn Hóa lý, thầy cô Khoa Hoá, bạn đồng nghiệp phòng thí nghiệm cao phân tử Khoa Hóa học, Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đà giúp đỡ, động viên suốt trình làm việc Tôi xin chân thành cảm ơn lÃnh đạo Viện Hãa häc - VËt liƯu, ViƯn Khoa häc - C«ng nghệ Quân sự, Bộ Quốc phòng Phòng thí nghiệm cao phân tử, Viện Hóa học - Vật liệu, bạn đồng nghiệp Viện đà tạo điều kiện tốt giúp hoàn thành khoá luận Xin chân thành cảm ơn! Học viên Phạm Nh Hoàn Mở đầu Trong năm gần đây, việc nghiên cứu chế tạo loại vật liệu có nhiều tính u việt nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi ngành công nghệ cao nh công nghệ thông tin, điện tử, công nghệ hàng không vũ trụ, công nghệ quân sự, công nghệ sinh học, y dợc mục tiêu hàng đầu nhiều Viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm giới Khoa học công nghệ nano hớng để chế tạo vật liệu đặc biệt Vật liệu polyme nanocomposit sở nanoclay đợc chế tạo công nghệ bóc tách lớp clay có cấu trúc nano phân tán nanoclay polyme hữu Đây loại vật liệu có nhiều tính lý vợt trội mà loại vật liệu polyme composit thông thờng đợc Với mong muốn tiếp cận hớng nghiên cứu lĩnh vực nhằm tạo vật liệu polyme nanocomposit có tính u việt, chọn đề tài : Nghiên cứu trình trùng hợp acrylamit axit acrylic lớp nanoclay nhằm tìm điều kiện tối u để chế tạo vật liệu poly(acrylamit - co - axit acrylic) clay nanocomposit vµ polyacrylamit clay nanocomposit phơng pháp đồng trùng hợp trùng hợp xen lớp với có mặt nanoclay Mục đích - Nhằm tiếp cận hớng nghiên cứu, chế tạo vật liệu polyme clay nanocomposit sở phản ứng trùng hợp cation monome acrylamit xen khoảng lớp MMT clay - Chế tạo nanoclay hữu - Chế tạo polyacrylamit clay nanocomposit - Nghiên cứu, khảo sát điều kiện thích hợp cho trình đồng trùng hợp acrylamit axit acrylic với có mặt nanoclay hữu - Khảo sát khả hấp thụ nớc vật liệu Nhiệm vụ luận văn Với mục đích yêu cầu, nhiệm vụ luận văn gồm phần sau: - Khảo sát khả yếu tố ảnh hởng tới khả chèn acrylamit vào khoảng hai lớp MMT - Nghiên cứu trình trùng hợp acrylamit với có mặt nanoclay hữu cơ, khảo sát cấu trúc vật liệu thu đợc - Chế tạo màng phủ polyacrylamit clay nanocomposit, khảo sát tính lý màng - Khảo sát trình đồng trùng hợp acrylamit axit acrylic có mặt nanoclay hữu - Khảo sát khả hấp thụ nớc dung dịch muối có nồng độ khác sản phẩm thu đợc Chơng - Tỉng quan Polyme cÊu tróc nano vµ vËt liƯu nanocomposit 1.1 - Polyme cã cÊu tróc nano Những năm cuối kỷ 20, nhà hóa học polyme đà thành công việc phát triển công cụ nhằm điều khiển thông số cấu trúc phân tử khác hợp chất cao phân tử tổng hợp nh trọng lợng phân tử, tính đa phân tán, tính ổn định lập thể tính ổn định khu vực, địa hình học tính liên kết đơn vị tuần hoàn nh trờng hợp dendrimer chí phân bố chuỗi copolyme Tuy nhiên, việc điều khiển mức độ tổ chức cao nh hình dạng mạch sau xếp mạch có kích thớc vĩ mô việc khó khăn Việc điều khiển tổ chức phân tử kích thớc nanomet sau xếp lại nhằm chế t¹o polyme cã cÊu tróc nano [7,14] VËt liƯu polyme cã cÊu tróc nano bao gåm c¸c polyme cã cÊu trúc hạt, xốp, sợi, ống, màng mỏng vật liệu composit mà kích thớc chúng đạt từ 10 100 nm Đặc biệt với cấu trúc kích thớc nano làm cho vật liệu có thay đổi quan trọng tính chất nội vật liệu Những khác biệt yếu tố kích cỡ, phân bố kích thớc, thành phần vật liệu tập hợp lại chúng dẫn đến thay đổi khác biệt đáng kể tính chất, độ bền lý hoá u việt mà vật liệu polyme polyme composit truyền thống đợc Ngày nay, xu hớng phát triển lĩnh vực nghiên cứu vật liệu nano tìm phơng pháp tổng hợp, chế tạo vật liƯu cã kÝch thíc nano Trong lÜnh vùc hãa học hợp chất cao phân tử, phơng pháp để đạt đợc vật liệu nano cao phân tử có kích thớc nano phơng pháp trùng hợp mạch sống (living), phản ứng trùng hợp khối, trùng hợp nhũ tơng, trùng hợp phân tán, trùng hợp huyền phù Bằng phơng pháp lắng đọng hóa học CVD (Chemical Vapor Deposition) chế tạo sợi nano Trong gia công polyme phơng pháp Blending chế tạo vật liệu composit cấu trúc nano phơng pháp Templating [11] 1.2 - VËt liƯu nanocomposit (NC) VËt liƯu composit trun thèng chứa loại cốt liệu gia cờng nh bột vô cơ, hữu cơ, loại sợi đợc phân tán pha liên tục hay gọi vật liệu Với xuất chất độn gia cờng có kích thớc nano đà tạo khác biệt lớn so với chất độn thông thờng Trớc hết kích thớc nhỏ hàng trăm đến hàng nghìn lần khả tạo tơng tác vợt trội pha liên tục với chất độn Do có kích thớc nano mà chất độn gia cờng đà khắc phục đợc nhiều hạn chÕ cđa vËt liƯu composit trun thèng nh ®é trong, độ bền lý đợc cải thiện, khả bền nhiệt tốt Khi phân tán chất độn polyme chúng tạo diện tích tơng tác lớn tiểu phân nano polyme Diện tích đạt đến hàng trăm m2/g Khi đó, khoảng cách phân tử nano tơng đơng với kích thớc chúng tạo tơng tác khác biệt khác so với chất độn truyền thống Vật liệu vô dùng nanocomposit gåm hai lo¹i: - VËt liƯu cã kích thớc hạt nano nh hạt vô Au, Ag, TiO2, SiO2 - VËt liƯu cã cÊu tróc nano nh bentonit, cacbon nanotube, nanofiber, nano xèp Víi vËt liƯu nanocomposit tuỳ thuộc vào liên kết tự nhiên pha liên tục vật liệu gia cờng mà ngời ta chia chúng thành loại: - NC - 1: Các hạt nano vô đợc phân tán hợp chất polyme hữu (vật liệu nền) dạng tách lớp - NC - 2: Những polyme hữu đợc đa vào cấu trúc nano vật liệu vô dạng xen lớp - NC - : Phân tán NC - polyme hữu tạo vật liệu nhiều thành phần a Dạng tách pha b Dạng xen lớp c Dạng bóc tách lớp Hình 1.1 - Sơ đồ minh hoạ cấu trúc dạng vật liệu nanocomposit Trong số vật liệu có kÝch thíc hay cÊu tróc nano th× nanoclay thu hót đợc quan tâm ý nhiều nhà khoa học đặc tính u việt nh diện tích bề mặt riêng lớn cỡ 700 800 m2/g, giá thành rẻ Chỉ với l- ợng nhỏ cỡ 2% thể tích đợc đa vào polyme ngời ta nâng cao gần gấp đôi modul kéo mà không làm suy giảm độ bền va đập, làm tăng độ cứng vững, khả chống cháy, nâng cao hệ số chống thấm khí lên nhiều lần mà không làm tăng đáng kể trọng lợng vật liệu Hình 1.2 - Các chất độn có kích thớc nano HÃng Toyota đà chế tạo vật liệu nanocomposit sở polyamit với khoáng sét, so sánh với polyamit thông thờng vật liệu nanocomposit chế tạo đợc có tính chất lý tốt nh độ bền nén tăng 40%, bền uốn tăng 60%, modul kéo tăng 68%, modul uốn tăng 120%[1] 1.3 - VËt liÖu polyme clay nanocomposit 1.3.1 - Nano clay hữu 1.3.1.1 - Giới thiệu khoáng sét Bentonite - clay Khoáng sét hợp chất thuộc họ alumosilicat tồn tự nhiên thành mỏ Nó có cấu trúc lớp bao gồm lớp nhôm oxit lớp silic oxit Các lớp đợc liên kết với qua cầu nguyên tử oxi Tinh thể khoảng sét lớp silic đợc cấu tạo từ tứ diện oxi silic xếp thành mạng lục giác, liên kết với mạng bát giác Hạt sét phân tán nớc tạo huyền phù có kích thớc nhỏ khoảng vài micromet Khoáng sét ngậm nớc mềm dẻo [6] Thành phần hóa học loại khoáng sét bao gåm nguyªn tè silic chiÕm tû träng lín nhÊt sau nguyên tố nhôm Ngoài có nguyên tố khác nh Fe, Mg, Na, Ca Bảng 1.1 - Các loại khoáng sét thành phần cấu tạo chủ yếu TT Tên khoáng sét Montmorillonit Thành phần cấu tạo chủ yếu (Ben Si, Al, Mg2+, Fe2+ tonit) Saponit Si, Al, Mg Baidellit Si, Al Vermiculit Si, Al, Mg, Fe2+ Illit Si, K, Al, Fe2+, Mg2+ Glauconit Si, K, Fe2+, Fe3+ Nontronit Si, Fe3+ Celaconit Si, Al, Mg, K, Fe2+, Fe3+ Chlorit Si, Mg, Al, Fe 10 Kaolinit Si, AL 11 Sepionit Si, Al, Mg 12 Talc Si, Mg, Fe2+ 13 Palygorskit Al, Mg Dựa vào khả trơng nở nớc khoáng sét, chia khoáng sét thành hai nhóm: nhóm trơng nở nhóm không trơng nở - Nhóm trơng nở bao gồm: Bentonit, Saponit, Nontronit, Vermiculit - Nhóm khoáng sét không trơng në gåm: Illit, Chlorit, Kaolinit VỊ cÊu tróc, kho¸ng sÐt tù nhiªn cã cÊu tróc líp Trong cÊu tróc khoáng sét hình thành từ hai đơn vị cấu trúc bản: + Cấu trúc tứ diện silic + Cấu trúc bát diện oxit nhôm Ion Si Cation : Al, Mg Oxi Oxi H×nh 1.3 - CÊu tróc tứ diện SiO2 Hình 1.4 - Cấu trúc bát diện MeO6 Trong khoáng sét mà lớp tứ diện xÕp theo mét trËt tù kÕ tiÕp liªn tơc hình thành nên cấu trúc kiểu 1:1, lµ cÊu tróc tinh thĨ cđa Caolin NÕu xen kÏ hai lớp tứ diện oxit silic lớp bát diện nhôm oxit (hydroxyt) khoáng sét thuộc nhóm khoáng sét có cấu trúc 2:1, điển hình Bentonit Vermiculit Hình 1.5 - Kiểu cấu trúc mạng tinh thể 2:1 Thành phần chủ yếu khoáng sét Bentonit Montmorillonit (MMT) có công thức tổng quát Al 2Si4O10(OH)2 Montmorillonit chiếm khoảng từ 60 - 70%, lại loại khoáng sét khác nh Saponit, Beidellit, Mica muối, chất hữu khác Vì thành phần Bentonit Montmorillonit nên Bentonit đợc gọi theo tên khoáng vật Montmorillonit (MMT) Mỗi lớp MMT có độ dày nm, chiều dài lớp từ 30nm vài micromet tích điện âm, 10 Hình 3.36 - ảnh SEM PAAM Hình 3.37 - ảnh SEM mẫu PAAM2 89 3.5.6 - Kết phân tích độ bền nhiệt PAAM PAAM2 Độ bền nhiệt vật liệu đợc xác định phơng pháp phân tích nhiệt TGA Trong trình nung nóng vật liệu, cấu trúc PAAM PAAM2 thay đổi Những thay đổi kèm theo trình thu nhiệt hay toả nhiệt Dới giản đồ phân tích nhiệt PAAM PAAM2 Figure: Experiment:SAP Crucible:PT 100 µl Atmosphere:Air 30/11/2009 Procedure: 30 > 800C (10C.min-1) (Zone 2) Labsys TG Mass (mg): 12.28 TG/% HeatFlow/µV d TG/% /min Exo 60 Peak :349.79 °C 20 Peak :177.98 °C -10 40 -20 20 -20 -30 Mass variation: -17.84 % -40 -20 -40 Figure: Experiment:SAP-2 Mass variation: -51.93 % 30/11/2009 Procedure: 30 > 800C (10C.min-1) (Zone 2) -40 Labsys TG Crucible:PT -60 100 µl Atmosphere:Air Mass (mg): 15.91 TG/% HeatFlow/µV d TG/% /min -50 Exo -80 -60 60 Peak :116.61 °C Peak :577.35 °C 20 100 200 300 400Peak :430.89 500°C 600 700 Furnace temperature /C 40 20 -6 Hình3.38 - Giản ®å ph©n tÝch nhiƯ mÉu0 PAAM -12 -20 Mass variation: -12.43 % -18 -20 -40 Mass variation: -54.65 % -40 -24 -60 -60 100 200 300 400 90 500 600 700 Furnace temperature /C Hình3.39 - Giản đồ phân tích nhiệt Trong giản đồ TGA mẫu PAAM ta thấy nhiệt độ 1770C xảy trình tách nớc với tổn hao khối lợng 17,84% Tại nhiệt độ 3490C PAAM bắt đầu phân huỷ, với tổn hao khối lợng 51,93% Quá trình phân hủy PAAM diễn từ từ, đột biến đờng cong TGA Điều cho thấy PAAM không bị cháy hay xảy đột biến khác Còn với mẫu PAAM2 đợc tổng hợp cho thấy có thay đổi đáng kể cấu trúc qua viƯc ph©n tÝch nhiƠu tia X, IR, SEM Víi có mặt nanoclay hữu cho phép copolyme xen lấp vào khoảng lớp sét có thĨ dÉn tíi thay ®ỉi ®é bỊn nhiƯt cđa vËt liệu Kết phân tích nhiệt rõ điều Trên giản đồ phân tích nhiệt mẫu PAAM2 ta thấy nhiệt độ 1160C trình tách nớc, với tổn hao khối lợng 12,43%, sau trình phân hủy bắt đầu xảy nhiệt độ 430 0C đến 5770C phân hủy hoàn toàn với tổn hao khổi lợng giai đoạn 54,65% Quá trình phân huỷ PAAM2 diễn không từ từ mà đờng cong TGA có đoạn gấp khúc Điều lý giải có mặt nanoclay hữu khả 91 bền nhiệt vật liệu tăng lên nanoclay có tác dụng bảo vệ, ngăn cản khuếch tán ôxy vào tiếp cận với mạch copolyme Mặt khác với kích thớc hẹp lớp clay hạn chế dẫn nhiệt làm phân hủy, đứt gÃy sớm mạch copolyme Tác dụng chung làm tăng khả đáng kể độ bền nhiệt vật liệu tổng hợp đợc Tóm lại với lợng nhỏ nanoclay hữu (2%) làm tăng khả hấp thụ nớc vật liệu mà cải thiện đáng kể độ bền nhiệt vật liệu Điều đà khẳng định tÝnh u viƯt cđa vËt liƯu nanocomposit 3.6 - KÕt nghiên cứu khảo sát số tính lý màng phủ polyacrylamit Polyacrylamit polyme phân cùc dƠ hoµ tan níc vµ cã rÊt nhiỊu ứng dụng thực tế Trong khuôn khổ khoá luận tiến hành nghiên cứu ứng dụng polyacrylamit việc tạo màng phủ Đây hớng nghiên cứu Với lợi polyme phân cực dễ hoà tan nớc dung môi rẻ tiền, phổ biến không gây ô nhiễm môi trờng Nhng hạn chế vật liệu khả dễ bị phân hủy tiếp xúc với môi trờng nớc màng phủ có tính lý không cao Với mục đích nhằm nâng cao tính lý màng phủ Chúng tối tiến hành nghiên cứu chế tạo màng với gia cờng nanoclay với tỷ lệ thay đổi 0%, 2%, 3%, 4% 5% Kết khảo sát số tính lý màng đợc trình bày dới bảng hình sau: Bảng 3.13 - Một số tính lý màng phủ polyacrylamit 92 100 Độ bền uốn (mm) Độ bền va đập (KG.cm) 31 Độ bền cµo xíc (kg) 0.3 100 38 0.6 100 36.5 0.45 100 33 0.4 100 32 0.3 Độ bền va đập, KG.cm Nanocl ay (%) Độ bám dính (%) 40 30 20 10 0 Hàmlư ợ ng nanoclay hữu cơ, % 0.8 Độ bền cào xước, kg Hình 3.40 - Đường biểu diễn độ bền va đập màng với hàm lượng nanoclay hữu 0.6 0.4 0.2 0 Hµml î ng nanoclay, % 93 H×nh 3.41 - Đường biểu diễn độ bền cào xước màng với Từ kết thu đợc ta nhận thấy tính lý màng phủ đạt giá trị lớn mẫu có hàm lợng nanoclay 2% Sau lại giảm hàm lợng nanoclay tăng lên Điều giải thích hàm lợng nanoclay 2% khả phân tán nanoclay vào polyacrylamit tốt Còn hàm lợng nanoclay tăng lên lợng định nanoclay không phân tán vào polyacrylamit mà chúng khuếch tán vào theo phơng pháp trộn hợp composit thông thờng Chính mà tính lý màng phủ thay đổi Trên sở lựa chọn mẫu có tính lý tốt mẫu polyacrylamit clay nanocomposit chế tạo đợc (mẫu chứa 2% MMT - hữu cơ), tiến hành nghiên cứu cấu trúc vật liệu phơnng pháp SEM kết thu đợc hình sau: 94 Hình 3.42- ảnh SEM mẫuHình 3.43- ảnh SEM mẫu polyacrylamit/clay polyacrylamit Qua hình ảnh SEM, ta thấy mẫu polyacrylamit chứa MMT - hữu có cấu trúc khối tơng đối chặt xít, không thấy xuất hạt dạng xếp lớp Còn với mẫu polyacrylamit clay nanocomposit hạt nanoclay hữu phân tán vào polyacrylamit đồng Điều đà chứng minh tính lý màng polyacrylamit clay nanocomposit tăng đáng kể so với màng polyacrylamit độn nanoclay Tuy nhiên màng phủ sở polyacrylamit clay nanocomposit thu đợc có độ bền lý cha cao, nhiều hạn chế sử dụng làm màng bảo vệ thực tiễn Xong bớc đầu đà góp phần nghiên cứu khẳng định tính u việt vật liệu nanocomposit 95 Kết luận Đề tài: Nghiên cứu trình trùng hợp acrylamit axit acrylic lớp nanoclay đà nghiên cứu chế tạo đợc vật liệu nanocomposit Đây đề tài theo hớng nghiên cứu công nghệ nano vËt liƯu nanocomposit Sau mét thêi gian nghiªn cøu, chóng đà thu đợc số kết sau: - Đà nghiên cứu tìm tỷ lệ nhiệt độ tối u đến khả chèn acrylamit vào lớp MMT 20% 400C - Đà tổng hợp đợc nanocomposit phản vật liệu polyacrylamit clay ứng trùng hợp cation monome acrylamit xen khoảng hai lớp MMT hữu - Đà khảo sát ảnh hởng nanoclay đến tính lý màng phủ polyacrylamit Với tỷ lệ 2% nanoclay hữu tiêu lý màng phủ nanocomposit đợc cải thiện đáng kể so với màng phủ nanoclay hữu - Đà tổng hợp đợc vật liệu siêu hấp thụ nớc sở phản ứng đồng trùng hợp acrylamit axit acrylic có MMT hữu Độ trơng PAAM đạt 432g/g nớc cất với dung dịch NaCl 0,9%, CaCl 0,9% FeCl3 0,9% lần lợt 39g/g, g/g, g/g Cßn cđa PAAM níc cất, NaCl 0,9%, CaCl2 0,9% FeCl3 0,9% lần lợt lµ 545 g/g, 44 g/g, 9g/g, 7g/g 96 Tµi liƯu tham khảo Tài liệu tiếng việt [1] Nguyễn Việt Bắc ctv.(2009), Nghiên cứu chế tạo polyme dẫn nanoclay, B¸o c¸o tỉng kÕt Khoa häc kü tht, ViƯn Hóa học - Công nghệ Quân [2] Lu Văn Bôi (2008), Nghiên cứu chế tạo ứng dụng polyacrylamit làm vật liệu chống đóng cặn cho nồi hơi, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp thành phố, Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Ngô Duy Cờng (2004), Hóa học hợp chất cao phân tử, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [4] Ngô Duy Cờng (2008), Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme có cấu trúc nano, Báo cáo định kỳ kết đề tài, Bộ Khoa học Công nghệ, [5] Nguyễn Văn Khôi (2007), Polyme a nớc hóa học ứng dụng, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam [6] Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano công nghƯ nỊn vµ vËt liƯu ngn, NXB Khoa häc Tù nhiên Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ ViƯt Nam 97 [7] Ngun §øc NghÜa (2009), Polyme chøc vật liệu lai cấu trúc nano, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam [8] Phạm Công Ngữ (2007), Nghiên cứu, chế tạo polyacrylamit clay nanocomposit ứng dụng tạo màng phủ, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Nguyễn Thanh Tùng (2003), Nghiên cứu phản ứng đồng trùng hợp axit acrylic dẫn xuất có mặt chất tạo lới, Luận văn thạc sỹ khoa học hóa học, Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phơng pháp phân tÝch vËt lÝ vµ hãa lÝ, NXB Khoa häc KÜ thuật [11] Quách Đăng Triều ctv (2003), Nghiên cứu chế tạo ứng dụng vật liệu nano polyme - composit, Báo cáo tổng kết Khoa học Kỹ thuật, Trung tâm Khoa học tự nhiên & Công nghệ Quốc gia, TiÕng Anh [12].http://www.vista.gov.vn/portal/page? _pageid=33,298797&_dad=portal&_schema=PORTAL [13].http://www.vista.gov.vn/pls/portal/url/ITEM/ 308FDFA485084B55E040A8C00512675 [14] P M Ajayan, L.S Schadler, P.V Braun, (2003), Nanocomposite Science and Technology, J Wiley - VCH, Weinhein, 230p 98 [15] An Li, Aiqin Wang, (2005), “Synth And properties of clay - bases superaborbent composite”, Eur Polym J., Vol.41, pp 1630 - 1637 [16] Barvenik F W., (1994), Polyacrylamide characteristics related to soil applications, Soil Sci , Vol 158, pp 235 - 243 [17] Bharat Bhushan et al., (2004), Hanbook of Nanotechnology, Springer, NY, 1258p [18] Bouranis D L., Theodoropoulus A G and Drossopoulus J B., (1995), Designing synthetic polymers as soil conditioner, Communications in Soil Science and Plant Analysis, Vol 26, p 1455 - 1480 [19] Daniel Schmidt et al., (2002), “New advances in polymer/layered silicate nanocomposites”, Current Opinion in solid state and Materials Science, Vol 6, pp 205 - 212 [20] Elton N Kaufmann, “Characterization of materials”, J Wiley - Interscience, Vol 1, 1413p [21] Francisca Santiago et al., (2007), “Preparation of composites and nanocomposites bases on bentonite and poly(sodium acrylate) Effect of amount of bentonite on the swelling behaviour”, Eur Polym J., Vol 43, pp - [22] Heitz C., Binana - Limbele W., Francois J., Biver C., (1999), “Absorption and desorption of Chromium ions by Poly(acrylic acid) gels”, Journal of Applied Polymer Science, Vol 72, pp 455 - 466 99 [23] Hua Zou et al., (2008), Polymer/Silica Nanocomposites: Preparation, Characterization, Properties, and Applications, Chem Rev., Vol 108, p 3893 - 3957 [24] Ignacio Rintoul, Chritine Wandrey, (2005), “Polymerization of ionic monomers in polar solvents: kinetics and mechan Of the free radial copolymerization of acrylamide/acrylic acid”, Polym., Vol 46, p 4525 - 4532 [25] Jamal Aalaie et al., (2008), “Effect of montmorillonite on gelation and swelling behavior of sulfonated polyacrylamide nanocomposite hydrogels in electrolyte solutions”, Eur Polym J., Vol 44, p 2024 - 2031 [26] James E Mark, (1998), Polyme data Handbook, Oxford University Press, 1102p [27] Ji Zhang et al., (2007), “Preparation and properties of polyacrylate/bentonite superbsorbent hybrid via intercal Polymerization”, Materials Letter, Vol 61, pp 316 - 320 [28] Junzhong polyacrylamide Wang and et al gamma (2004), - “Preparation zirconium of phosphate nanocomposites by intercalative polymerization”, Ultrasonics Sonochemistry, Vol 11, p 301 - 306 [29] Kazutoshi Haraguchi, (2007), “Nanocomposite hydrogels”, Current Opinion in Solid State and Materials Science, Vol 11, pp 47 - 54 [30] Kun Xu et al., (2007), “Study on the synthesis and performance of hydrogels with ionic monomers and montmorillonite”, Appl Clay science, Vol 38, pp 139 - 145 100 [31] László Janovák, (2009), “Swelling properties of copolymer hydrogels in the presence of montmorillonite and alkylammonium montmorillonite”, Applied Clay Science, Vol 43, p 260 - 270 [32] W Li et al., (2002), “Synthesis and characterisation of a polyacrylamide - polyacrylic acid copolymer hydrogel for environmental analysis of Cu and Cd”, Reactive & Functional Polymers, Vol 52, pp 31 - 41 [33] Lucilene Betega de Paiva et al., (2008), “Organoclays: Properties, preparation and applications”, Applied Clay Science, Vol 42, pp - 24 [34] J Madejova, (2003), “FTIR techniques in clay mineral studies”, Vibrational Spectroscopy, Vol 31, pp - 10 [35] Makoto Ogawa et al., (1992), “Solid - state intercalation of acrylamide into smectites and Na - taeniolite”, Appl Clay Science, Vol.7, p 291 - 302 [36] Michael Alexandre, Philippe Dubois, (2000), “Polymerlayered silicate nanocomposites: preparation, properties and uses of a new class of materials”, Materials Science and Engineering, Vol 28, p - 63 [37] Mohammad J Zohuriaan - Mehr* and Kourosh Kabiri, (2008), “Superabsorbent polymer materials”, Iranian Polym Journal, Vol 17, pp 451 - 477 [38] D R Paul and L.M Robeson, (2008), “ Polymer nanotechnology: Nanocomposites”, Polymer, Vol.49, pp 3187 - 3204 101 [39] S Pavlidou, (2008), ” A review on polymer - layered silicate nanocomposites”, Progress in Polymer Science, Vol 33, pp 1119 - 1198 [40] Peng Li, nanocomposite (2008), “Novel hydrogels with PAAm/Laponite improved clay cationic dye adsorption behavior” , Composites: Part B, Vol 39, pp 756 763 [41] F Rodrigue and R D Givey, (1956), Polymerization of acrylamite with persulfate - metabisufate initiator, US Patent 3853802 [42] Scott R A and Peppas N.A, (2007), “ Kinetic study of acrylic acid sodium polymerization”, Aiche Journal, Vol 43, pp 135 - 144 [43] Suprakas Sinha Ray et al, (2003), “Polymer/layered silicate nanocomposites: a review from preparation to processing”, Prog Polym Sci., Vol 28, pp 1539 - 1641 [44] Yian Zheng et al., (2007), “Study on superabsorbent composite XVI Synthesis, poly(sodium characterization and swelling acrylate)/vermiculite behaviors of superabsorbent composites”, European Polymer Journal, Vol 43, pp 1691- 1698 [45] Thomas W.M., (1067), Encyclopedia of polymer science and technology, Vol 1, p 177 - 226 102 [46] S.C Tjong, (2006), “Structural and mechanical properties of polymer nanocomposites”, Materials Science and Engineering R, Vol 53, pp 73 - 197 [47] Wan T et al., (2008), “Preparation of poly(AA-AM) water superabsorbent by inverse microemulsion polymerization”, Journal of Applied Polymer Science, Vol 110, p 3859 - 3864 [48] Youjun Deng polyacrylamide and et al., (2006), smectite”, “Bonding Colloids and between Surface A: Physicochem Eng Aspects, Vol 281, pp 82 - 91 [49] Deyu Gao & Robert B Heimann, (1993), “Structure and mechanical properties of superabsorbent poly(acrylamide) Montmorillonite composite hydrogels”, Polym Gels and Networks, Vol 1, pp 225 - 246 [50] Zhiqi Shen et al., (2002), “Comparison of solutionc intercalation and melt intercalation of polymer - clay nanocomposites”, Polymer, 43, pp 4251 - 4260 [51] Zhaohui Tong (2007), Water-based suspension of Polymer Nanoclay Composite Prepared via Miniemulsion Polymerization, School of Chemical and Biomolecular Engineering Georgia Institute of Technology [52] Dietrich B., Cheroro H., Kern V., (1971), Techniques of polymer syntheses and charaterization, Wiley - Interscience, New York 103 ... Đồng trùng hợp acrylamit axit acrylic với có mặt nanoclay - Trớc tiên, tiến hành nghiên cứu trình đồng trùng hợp acrylamit axit acrylic, với N, N - metylen bisacrrylamit tác nhân đan lới Quy trình: ... luận văn Với mục đích yêu cầu, nhiệm vụ luận văn gồm phần sau: - Khảo sát khả yếu tố ảnh hởng tới khả chèn acrylamit vào khoảng hai lớp MMT - Nghiên cứu trình trùng hợp acrylamit với có mặt nanoclay. .. 0C Động học trình trùng hợp axit acrylic dung dịch đà đợc nhiều tác giả nghiên cứu Robert A.Scott Nikolaos A Peppas [42] đà nghiên cứu động học, yếu tố khác ảnh hởng đến trình trùng hợp Các tác