Luận văn công nghệ may thiết kế bộ sưu tập áo thun nữ trẻ và khảo sát tính ứng dụng của áo thun trong một số lĩnh vực

151 984 6
Luận văn công nghệ may thiết kế bộ sưu tập áo thun nữ trẻ và khảo sát tính ứng dụng của áo thun trong một số lĩnh vực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU Ngành may công nghiệp nước ta ngành non trẻ, hình thành từ năm 50 kỉ XX sau 50 năm tồn phát triển, với nhu cầu ăn mặc ngày tăng người, ngành may ngày khẳng định vị trí kinh tế nước nhà thị trường giới Tại Đại hội Đảng lần thứ VI, may công nghiệp coi ngành trọng phát triển hàng đầu Nếu trang phục có tác dụng giúp bảo vệ thể chống lại tác động môi trường ngày trang phục lại trở nên hoàn thiện theo hướng tiện lợi mỹ thuật Do giao lưu văn hóa, khoa học nước, nhu cầu may mặc người ngày nâng cao, mẫu mã ngày phong phú, đa dạng từ kiểu dáng đến chất liệu cho phù hợp với yêu cầu sử dụng trình độ thẩm mỹ người sống Cùng với ứng dụng khoa học kỹ thuật hệ thống trang thiết bị, máy móc đại, công ty may cho đời sản phẩm có chất lượng cao, thỏa mãn nhu cầu khách hàng, đưa thị trường quần áo may sẵn trở thành chiếm lónh thị trường may mặc Việt Nam quần áo may đo dành cho thành phần đó, cao cấp tiếng Một loại sản phẩm may sẵn thị trường may sẵn áo thun Bên cạnh tính công nghiệp, áo thun thể tính thời trang nghệ thuật ứng dụng họa tiết phong phú sản phẩm tạo cho vẻ đẹp tự nhiên, độc đáo, độc vô nhị mà có loại hình sản phẩm đáp ứng được.Với đặc tính thời trang, trẻ trung, động, dễ mặc dễ sử dụng áo thun dễ dàng chinh phục người tiêu dùng, đặc biệt giới trẻ – khách hàng tiềm ngành may mặc Nhận thức vai trò thiếu áo thun lónh vực thời trang công nghiệp, người thực định chọn đề tài với nội dung gồm phần: khảo sát thị hiếu người tiêu dùng trang phục áo thun nữ trẻ; từ tiến hành thiết kế sưu tập áo thun dành cho đối tượng nữ trẻ tuổi từ 18 – 25 khảo sát tính ứng dụng áo thun số lónh vực Thông qua đề tài này, người thực mong muốn có điều kiện để tập -1- MỞ ĐẦU trung khảo sát tìm hiểu sâu trình thiết kế mỹ thuật, kỹ thuật; ưu nhược điểm tính ứng dụng áo thun – sản phẩm trọng yếu thời trang công nghiệp Lí chọn đề tài: Như trình bày trên, áo thun sản phẩm trọng yếu thời trang công nghiệp nay, nhu cầu người tiêu dùng sản phẩm lớn, kinh tế nước ta phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa sản phẩm mang tính ứng dụng thuận tiện áo thun có nhiều khả hội nhập vào phát triển đất nước Trong trình tìm hiểu thị trường thị hiếu người tiêu dùng, người thực nhận thấy thị trường thời trang công nghiệp dành cho nữ thị trường có nhiều tiềm nhiều quan tâm, sản phẩm áo thun dành cho nữ trẻ Tuy nhiên, sản phẩm áo thun vốn biết đến chủ yếu với phom (form) dáng đơn giản Do đó, làm để sản phẩm đưa đến người tiêu thụ phải mẻ sáng tạo? Để giải vấn đề này, người thực chọn in họa tiết chủ điểm xuyên suốt sưu tập số lí do: hình vẽ hiệu in áo thun gây ấn tượng cho người nhìn thể phong cách riêng cho người mặc, đồng thời mang tính nghệ thuật với kiểu thật tự nhiên, độc đáo, độc vô nhị mà có kỹ thuật sử dụng họa tiết trang trí đáp ứng Một áo thun đẹp phải đạt tiêu chuẩn từ chất liệu, kiểu dáng, màu sắc logo thông điệp in Để làm điều này, người thiết kế phải có kiến thức tổng quát mỹ thuật kinh nghiệm trình thiết kế Áo thun không sản phẩm lónh vực thời trang công nghiệp mà tính ứng dụng thể rộng rãi qua lónh vực thể dục thể thao, quảng cáo – maketing đặc tính co giãn thun nghệ thuật gây ấn tượng logo hiệu in áo -2- MỞ ĐẦU Vì tất lí trên, người thực chọn đề tài:”Thiết kế sưu tập áo thun nữ trẻ khảo sát tính ứng dụng áo thun số lónh vực” -3- CHƯƠNG1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM CHƯƠNG TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG DỆT MAY VIỆT NAM 1.1 Tổng quan thị trường dệt may Việt Nam 1.1.1 Tình hình chung thị trường ngành dệt may Trong năm qua, ngành may nói riêng dệt may nói chung có đóng góp lớn cho kinh tế Việt Nam bước ban đầu nghiệp công nghiệp hoá nước nhà Ngành giải việc làm cho lực lượng lao động đông đảo nước, chủ yếu lao động nữ; cung cấp sản phẩm cần thiết cho nhu cầu người ngày phong phú đa dạng, mang lại kim ngạch xuất hàng năm cao Năm năm trở lại đây, ngành Dệt - May Việt Nam có tốc độ tăng trưởng xuất cao, đạt 20%/năm Năm 2006, kim ngạch xuất Ngành đạt 5,8 tỷ USD, tỷ trọng xuất sang thị trường Hoa Kỳ chiếm 50% Việt Nam trở thành nước đứng thứ 10 số nước có kim ngạch xuất hàng dệt may lớn Năm 2007, ngành Dệt - May Việt Nam phấn đấu đạt kim ngạch xuất 7,5 tỷ USD, tăng 28,5% so với năm 2006, năm 2010 phấn đấu đạt kim ngạch xuất từ 10 12 tỷ USD Sau Việt Nam thức thành viên thứ 150 WTO hưởng qui chế quan hệ thương mại bình thường vónh viễn (PNTR) xuất hàng dệt may có hội phát triển cao Năm 2007 năm Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới từ 11/1/2007, quan hệ thương mại quốc tế, ngành dệt may Việt Nam có thuận lợi thị trường xuất mở rộng, quan hệ thương mại bình đẳng, số rào cản thương mại gỡ bỏ cắt giảm (hạn ngạch, thuế quan) sức ép cạnh tranh mặt hàng, chất lượng, giá cả, dịch vụ tăng lên phải cạnh tranh với nhiều nước có tiềm lớn sản xuất xuất dệt, may Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan v.v Xuất hàng may mặc dệt kim vào thị trường Hoa Kỳ nhiều nước ASEAN Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Inđônêxia, Philippin Lào tăng lên, xuất Brunei Singapore giảm Hiện Việt Nam nước đứng thứ xuất hàng may mặc dệt kim vào thị trường Hoa Kỳ [5] -4- CHƯƠNG1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Trong trình phát triển, bên cạnh thuận lợi môi trường kinh doanh như: nguồn lao động dồi dào, giá sức lao động rẻ; ngành may Việt Nam nhiều thách thức cần phải vượt qua đứng vững thị trường, xu hướng hội nhập vào kinh tế khu vực kinh tế toàn cầu Hiện nay, sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam giới thấp, điều kiện bãi bỏ hạn ngạch Đó Việt Nam thiếu nguồn nguyên liệu chỗ, thiếu ngành công nghiệp phụ trợ phải nhập hầu hết nguyên phụ liệu: 100% máy móc, thiết bị, phụ tùng, hoá chất, 100% xơ sợi hoá học, 70% vải loại, 67% sợi dệt loại phụ liệu như: may, mex dựng, khoá kéo… Đây điểm yếu làm hạn chế khả cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp dệt may Việt Nam mà hầu hết doanh nghiệp may xem xuất động lực phát triển Tuy nhiên, gia nhập WTO, doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thuận lợi không nhỏ Đó rào cản xuất giảm, cụ thể, hạn ngạch hàng dệt may Mỹ bỏ nay, số nước áp dụng thuế nhập hàng dệt may nước thành viên WTO cao nước thành viên tổ chức Khi gia nhập WTO, thuế giảm, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện thâm nhập thị trường nước Hơn nữa, đó, dòng vốn đầu tư nước chảy vào Việt Nam nhiều doanh nghiệp Việt Nam có hội tiếp cận với trình độ quản lý công nghệ kỹ thuật Một điểm thuận lợi giá đầu vào ngành dệt may Việt Nam giảm gia nhập WTO, chẳng hạn, chi phí điện, bưu viễn thông giảm có nhiều nhà cung cấp lónh vực này, doanh nghiệp nhập vải để may hưởng lợi giá vải nhập giảm thuế nhập vải giảm xuống.[6] Bên cạnh đó, có nhiều doanh nghiệp xem trọng đầu tư mức nhằm chiếm lónh thị trường nội địa, thị trường tiềm với dân số khoảng 100 triệu vào năm 2015 sức mua hàng thời trang tăng theo cấp số nhân Nghiên cứu kỹ thị hiếu, tổ chức sản xuất, cung ứng kịp thời làm chủ mạng lưới tiêu thụ nước giải pháp mà nhiều doanh nghiệp ngành dệt may đầu tư nhiều năm qua Trong đó, công ty Dệt Phong Phú, Công ty Dệt may Hà Nội, công ty Coast -5- CHƯƠNG1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Phong Phú đơn vị có doanh số thị trường nội địa năm qua lên đến xấp xỉ 1000 tỉ đồng [7] Một giải pháp kinh doanh khôn ngoan mà số doanh nghiệp ngành thực thành công thời gian qua sản xuất sản phẩm có tính khác biệt cao nhắm vào thị phần chuyên biệt, tránh áp lực cạnh tranh giá thấp thị trường phổ thông, điển hình như: veston xuất công ty May Nhà Bè, vải thun bốn chiều công ty Lan Trần, vải gấm xuất doanh nghiệp Dệt Phước Thịnh, nhóm sản phẩm xuất công ty May Phương Đông, nhóm sản phẩm Vee Sendy T-up công ty May Việt Tiến… Đó gốc phát triển cho tất doanh nghiệp dệt may để trụ vững phát triển trước thách thức gia nhập WTO.[7] Có thể nói, tồn hay không tồn phụ thuộc vào động nhạy bén doanh nghiệp biết xây dựng cho chiến lược nhanh nhạy thích ứng với tình hình 1.1.2 Những mặt thuận lợi khó khăn ngành Dệt May Việt Nam sau gia nhập WTO Sau Việt Nam gia nhập WTO, mặt thuận lợi có lực lượng dồi dào, ổn định trị, an toàn xã hội, ngành Dệt May gặp thêm số thuận lợi: - Thị trường mở rộng - Xuất không bị khống chế quota - Một số thị trường đối xử phân biệt thuế, đưa thuế nhập xuống bình thường - Được hưởng lợi ích từ môi trường đầu tư Đối với nhà sản xuất dệt may Việt Nam, suất kém, chất lượng sản phẩm thấp, vấn đề thiếu vốn kinh nghiệm quản lý thử thách lớn đối việc trì mở rộng thị trường xuất -6- CHƯƠNG1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Lao động chịu khó khéo tay, chi phí nhân công không cao Nhưng sở hạ tầng, trang thiết bị ngành dệt lạc hậu, chưa theo kịp yêu cầu phát triển ngành may Khâu sản xuất nguyên phụ liệu nước yếu nên ngành dệt may lệ thuộc vào nguồn nhập (bông nhập chiếm 90%, vải nhập khoảng 70%) Những yếu tố khiến giá thành sản phẩm dệt may Việt Nam bị đội lên cao so với số đối thủ cạnh tranh Cũng bị động khâu nguyên phụ liệu nên doanh nghiệp đáp ứng nhanh yêu cầu khách hàng tình hình cạnh tranh liệt nhà cung cấp Các đối tác ngày đưa yêu cầu gấp gáp thời hạn giao hàng Nếu trước đây, thời gian tính từ ký kết hợp đồng đến lúc giao hàng lên tới 2-3 tháng, nửa, vậy, doanh nghiệp Việt Nam rơi vào bị động Sự cạnh tranh giá thành, thời hạn giao hàng hàng loạt lý khác bất cập khả buôn bán quốc tế, tiếp cận thị trường, trình độ chuyên môn, thiết kế mẫu mã, trang thiết bị, máy móc khiến ngành dệt may Việt Nam trở nên bé nhỏ đấu trường quốc tế, đặc biệt so với "người khổng lồ" Trung Quốc Trong khó khăn chung đó, tình cảnh doanh nghiệp vừa nhỏ trở nên bi quan Với đơn vị lớn, có tiềm lực mạnh, có lực quản lý tổ chức sản xuất tốt, họ nhận đơn hàng đặn Các doanh nghiệp vừa nhỏ bị lâm vào cảnh vô quẫn bách đơn đặt hàng Trong đó, hầu hết doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu đơn vị vừa nhỏ Điển hình, TP HCM số 282 doanh nghiệp may mặc có 40 đơn vị có quy mô 200 máy may trở lên, phần lại quy mô nhỏ Vấn đề thiếu hụt lao động ngành phát triển nhanh mối quan tâm to lớn doanh nghiệp hàng dệt may Trước mắt, ngành dệt may gặp phải khó khăn chính: - Chi phí đầu vào tiếp tục tăng, nhiều doanh nghiệp phải giảm giá để cạnh tranh thị trường nước giới -7- CHƯƠNG1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM - Sức ép cạnh tranh thị trường nội địa lớn, Việt Nam phải thực giảm thuế nhập 0%-5% để hội nhập hoàn toàn vào AFTA Do Việt Nam thành viên WTO nên phải mở cửa thị trường nước, có nguy bị kiện bán phá giá xuất sang nước - Việc Mỹ EU tái áp đặt hạn ngạch Trung Quốc tạo tác động trái ngược: mặt vừa hội để Việt Nam thu hút thêm khách hàng, mặt khác, có khả doanh nghiệp Trung Quốc tìm cách chuyển tải bất hợp pháp qua Việt Nam đổ vào tiêu thụ thị trường Việt Nam qua buôn lậu [8] - Nguyên phụ liệu phụ thuộc vào nước - Thiếu đội ngũ lãnh đạo có lực chuyên môn cao 1.2 Vài nét thị trường thời trang nữ 1.2.1 Một số điểm bật xu hướng thời trang quốc tế năm 2008 Xu hướng năm thiên giản dị không đơn điệu Nét nữ tính thắt eo cao, tay bồng, đai trang trí tăng thêm nét quyến rũ cho trang phục nữ thiếu Chất liệu cotton, voan, lụa, satin họa tiết hoa văn trang trí nhẹ nhàng Gam màu trầm, không họa tiết Chất liệu voan, vải lanh mỏng manh tạo nên váy mềm mại, kiểu dáng dài đến gót chân nhà tạo mẫu: Jason Wu, Monique Lhuillier, Calvin Klein, Luca Luca, Erin Fetherston, BCBG, Chris Han, Doo.Ri, Costello Tagliapietra làm cho người mặc trở nên duyên dáng Những mẫu thiết kế thích hợp diện đến buổi tiệc, hội Thường nữ minh tinh Hollywood hay diện buổi lễ trao giải -8- CHƯƠNG1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Hình 1.1 Một số kiểu đầm hội thịnh hành ( Từ trái qua, mẫu nhà thiết kế : Badgley Mischka, Monique Lhuillier, Jason Wu ) Sự pha trộn màu sắc: Chất liệu vải bóng quay trở lại với gam màu rực rỡ ngược lại với gam màu trầm Độc đáo với mẫu thiết kế có pha trộn màu sắc khéo léo váy Diane Von Furstenberg (trái) Chúng ta bắt gặp mẫu thiết kế sưu tập nhà tạo mẫu Reem Acra, Marc Jacobs, Tuleh, Diane von Furstenberg, Jayson Brunsdon, Marc Bouwer, Cynthia Steffe, Carlos Miele, Lela Rose, Abaete, Thakoon Hình 1.2 Minh họa xu hướng màu sắc năm 2008 (Từ trái qua, mẫu nhà thieát keá : Diane Von Furstenberg, Marc Jacobs, Reem Acra) -9- CHƯƠNG1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Thắt lưng to ngang eo: Dự báo mùa xuân năm 2008, thắt lưng to ngang eo nhà thiết kế Chaiken, Donna Karan, Ports 1961, Oscar de la Renta, Diane von Fursteberg, Michael Kors, Behnaz Sarafpour, Elie Tahari, Lela Rose, Adam Lippes tiếp tục thời gian chưa biết đến hết mốt Có điểm khác biệt thắt lưng không với váy liền chất liệu mềm mại mà kết hợp vest đến công sở (Chaiken - trái) thêm thắt lưng ngang eo khiến cho vòng eo nhỏ Hình 1.3.Thắt lưng to ngững vest công sở ( Từ trái qua, mẫu nhà thiết kế : Chaiken, Diane von Furstenberg, Donna Karan ) Hoa cỏ họa tiết trừu tượng: Xuất nhiều mẫu thiết Anne Klein, Carolina Herrera, Abaete, Chris Han, Tibi, Michael Kors, Custo Barcelona, Naeem Khan, Anna Sui, Milly, Oscar de la Renta, Reem Acra, Tuleh, Dian von Furstenberg, Twinkle, Carlos Miele, Elie Tahari, Mara Hoffman, Marc Bouwer, Bill Blass, Tracy Reese, Thakoon Những họa tiết trẻ trung làm cho không khí thêm vui tươi, hòa vào thời tiết - 10 - PHỤ LỤC F - Các mẫu thiết kế may thành sản Nhập kho Tổ trưởng Phiếu nhập tổ sản phẩm kiểm tra xuất kho chất lượng, số lượng sản phẩm chuyển nhập kho hàng tuần - Nhân viên tổ công Nhân Bảng định nghệ: lập định mức vải viên tổ mức NPL – phụ liệu (căn vào công TCM – KDM mẫu rập sản phẩm nghệ - Tổ – W17.3/1 – mẫu), đảm bảo tính tiết Lập định mức trưởng tổ F03 kiệm đạt yêu cầu kỹ công thuật sản xuất, No nghệ bảng định mức NPL TCM – KDM 17.3/1F03 - Trưởng PTK/SPM Bảng định phê duyệt bảng định phòng- mức vải – phụ mức, nguyên phụ liệu phó liệu trước ban hành Duyệt Trưởng phòng TCM – KDM Yes : đạt, chuyển tiếp bước No : không đạt, chuyển sang bước Yes - 137 - – W17.3/1 – F03 PHỤ LỤC F - Chuyển bảng định mức NPL  Bộ phận Bộ phận cân đối nội địa /Xưởng may thời trang Tổ trưởng Định mức tổ thiết TCM – KDM CĐNĐ/XMT để cân kế – W17.3/1 – đối nguyên liệu sản F05 xuất sổ giao công văn HS – TL (TCM – KDM 17.3/1 – F05 ) 10 -Nhận lại bảng màu Bộ phận Áo mẫu áo mẫu từ tổ thiết kế Tính giá giá Bảng màu ĐVKD Sản phẩm để tính giá SPM chào mẫu kinh doanh (thành Yes phần nguyên liệu cân đối + giá thành vải) - PTK/SPM chuyển áo No 11 mẫu mới, bảng màu, Bảng tổng ĐVKD/SPM CNHN hợp giá sổ chào mẫu thiết Bảng màu kế TCM - KDM TCM – KDM 17.3/1 – F06 hàng tuần Stop mẫu bảng tổng hợp giá chào Chào mẫu kinh doanh – W17.3/1 – Yes : sản phẩm mẫu đạt, đơn vị kinh doanh làm đơn đặt Yes hàng No : sản phẩm mẫu không đạt, quay - 138 - F06 PHỤ LỤC F bước ngưng lưu đồ tùy trường hợp 12 - Nhân TCM – KDM nghệ : lập bảng TCKT viên công – W17.3/1 – nghệ F02 F02, đảm bảo thông số - Tổ Áo mẫu kỹ thuật phù hợp sản trưởng tổ Rập phẩm mẫu duyệt công - Kỹ thuật rập áo No - Nhân viên tổ công TCM - KDM 17.3/1 – Ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật nghệ mẫu Yes Xem xét duyệt -Cán TCM – KDM PKT/SPM phê duyệt chủ quản – W17.3/1 – TCKT bảng định - F03 mức NPL trước ban 13 - Cán chủ quản PTK/SPM hành Yes 14 XMT / Ngành may -Chuyển cho XMT/NM - Nhân TCM – KDM hồ sơ rập áo mẫu viên công – W17.3/1 – văn TCKT để nghệ F02 triển khai sản xuất - Bộ phận TCM – BQA - Chuyển sổ giao công CĐNĐ/ – PR – 4.2- văn để đơn vị ký NM 1/F04 nhận - 139 - PHỤ LỤC F 15 - Trước sản xuất SX Đại trà PTK/SPM TCM – KDM đại trà, có thay – W17.3/1 – đổi liên quan đến nội F04 dung TCKT, kiểu dáng mẫu mã từ phía khách hàng ĐVKD, TK/SPM lập phiếu thông tin TCM - KDM 17.3/1 – F07 chuyển đến XMT/NM PTK/SPM bảo quản hồ sơ theo Các đơn vị liên sơ tài liệu dạng văn Lưu hồ sơ - Cập nhật lưu trữ trình kiểm soát hố 16 quan TCM - BQA - PR 4.2 – [13] - 140 - PHUÏ LUÏC F IN LỤA F.1 Định nghóa - In lụa dạng kỹ thuật in ấn In lụa tên thông dụng giới thợ đặt xuất phát từ lúc lưới khuôn in làm tơ lụa Sau đó, mà lưới lụa thay vật liệu khác vải bông, vải sợi hóa học, lưới kim loại để làm tên gọi mở rộng in lưới - In lụa thực theo nguyên lý giống in mực dầu giấy nến nguyên lý phần mực in thấm qua lưới in, in lên vật liệu in, trước số mắt lưới khác bịt kín hóa chất chuyên dùng - Kỹ thuật áp dụng cho nhiều vật liệu cần in nilông, vải, thủy tinh, mặt đồng hồ, mạch điện tử, số sản phẩm kim loại, gỗ, giấy sử dụng thay cho phương pháp vẽ men sản xuất gạch men Hình F.1 Mô nguyên lý in lụa - Kỹ thuật Châu Âu sử dụng vào năm 1925 với việc in giấy, bìa, thuỷ tinh, kim loại, vải giả da Nhưng, 1000 năm trước "người ta phát minh sợi tơ kéo căng khung gỗ, với hình ảnh khuôn tô gắn phía khung keo hồ dùng để chép hình ảnh nhiều lần nhiều vật liệu khác cách phết mực xuyên qua lỗ tròn khuôn tụ" - 141 - PHỤ LỤC F F.2 Phân loại kỹ thuật in lụa - Theo cách thức sử dụng khuôn in, gọi tên in lụa theo kiểu sau: In lụa bàn in thủ công In lụa bàn in có khí hóa số thao tác In lụa máy in tự động - Theo hình dạng khuôn in, phân làm loại: In dùng khuôn lưới phẳng In dùng khuôn lưới tròn kiểu thùng quay - Theo phương pháp in, có tên gọi: In trực tiếp: kiểu in sản phẩm có màu trắng màu nhạt, màu không ảnh hưởng đến màu in In phá gắn: kiểu in sản phẩm có màu, mực in phải phá màu gắn màu cần in lên sản phẩm In dự phòng: in sản phẩm có màu nhưng dùng kiểu in phá gắn F.3 Kỹ thuật Hình F.2 Ví dụ in lụa - 142 - PHỤ LỤC F Cho dù in thủ công, bán thủ công hay thực máy kỹ thuật in lụa bao gồm công đoạn sau: làm khuôn in; chế tạo bàn in, dao gạt; pha chế chất tạo màu, hồ in; in F.3.1 Làm khuôn in - Khuôn in làm gỗ hay kim loại, căng lưới tạo lỗ trống để mực in chảy qua trình in Quá trình tạo lỗ trống gọi "chuyển hình ảnh cần in" lên khung lưới Thời gian đầu thợ in thường dùng phương pháp chuyển trực tiếp cách vẽ lên lớp nến trắng, vẽ lớp đất sét hay vẽ lên lớp dầu bóng sau người ta thường dùng với phương pháp gián tiếp vẽ giấy nến ngày đa số dùng phương pháp cảm quang - Vẽ lớp nến trắng kỹ thuật tạo lỗ trống lưới in cách dùng bút gỗ tre khắc hoa văn lên lưới nhúng vào dung môi nến nóng chảy làm nguội - Vẽ lớp đất sét kỹ thuật tạo lỗ trống lưới in cách dùng bút gỗ,tre kim nhọn khắc, đục lỗ theo hình dạng hoa văn lưới nhúng vào hồ đất sét làm khô - Vẽ lớp dầu bóng kỹ thuật tạo lỗ trống lưới in cách dùng bút lông vẽ hình dạng hoa văn lưới quét lớp dầu bóng làm khô Sau vẽ nhiều lần tạo lỗ trống cần thiết bề mặt lưới - Vẽ giấy nến phương pháp gián tiếp để tạo lỗ trống bề mặt lưới in Dùng dao "khắc" hình giấy nến để tạo khoảng trống cần thiết, úp mặt giấy nến khắc lên lưới dùng ủi làm nóng chảy nến Sau để nguội, chỗ không cần thiết nến bít lại - Ngày nay, phương pháp cảm quang xem phương pháp tiến việc chế tạo in Với phương pháp chép lại tác phẩm nghệ thuật mà giữ tính chân thực đường nét - 143 - PHỤ LỤC F Hình F.3 Lưới in, phần tạo lỗ - Những in họa só vẽ mẫu thiết kế, thiết kế máy tính tách màu từ ảnh máy tính in giấy scan, màu tách làm phim tương ứng, phim sau chuyển tải lên lưới Thao tác gọi chụp - Công đoạn chụp tiến hành buồng tối, phim đặt lên lưới chiều với mẫu in thật, rọi đèn Ánh sáng đèn xuyên qua phim đập lên lưới Vì lưới trước quét phủ dung dịch cảm quang nên chỗ không bị cản mực đóng rắn tác dụng ánh sáng Khi mang rửa, chỗ không bị chiếu sáng bị rửa trôi tạo thành khoảng trống, in mực in lọt qua chỗ trống bắt vào sản phẩm cần in - Việc lựa chọn lưới in đóng vai trò định đến chất lượng in ấn, độ mịn độ nét hình ảnh cần in Các thông số quan trọng lưới độ mịn lưới (kí hiệu N(chỉ số) hay T(chỉ số)) tỷ lệ đường kính sợi lưới chiều rộng mắt lưới Thí dụ lưới ký hiệu T40 hay N40 có nghóa lưới có 40 sợi/cm 1600 lỗ/cm2 Khi in giấy, thông thường chọn lưới có ký hiệu T90 - T140; in bao bì PVC T120 -T180; in vải T30 -T100 - Những dung dịch cảm quang thường dùng in lưới dung dịch keo CromGelatin dung dịch Crom-PVA: - 144 - PHỤ LỤC F Dung dịch Keo Crom-Gelatin chế tạo từ NH4)2Cr2O7 (Amoni Đicromat) K2Cr2O7 (Kali Đicromat) nồng độ 3,5% pha với keo gelatin nồng độ 20% theo tỷ lệ 1:1 Dung dịch Crom-PVA chế tạo với Polyvinyl acetates 12% thêm vào dung dịch bao gồm (NH4)2Cr2O7 K2Cr2O7 (1,5g); nước (20ml) C2H5OH:96% (7ml) theo tỷ lệ 1:1 Những dung dịch sau chế tạo phải bảo quản nơi thích hợp chất nhạy sáng F.3.2 Bàn in, dao gạt - Bàn in làm từ kim loại gỗ Bàn in đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo nét in in xác, đạt độ nét cao Yêu cầu quan trọng bàn in phẳng, có độ đàn hồi định để khuôn in tiếp xúc với mặt sản phẩm in Trong trường hợp khác nhau, bàn in nằm ngang hay nghiêng góc để người thợ thao tác dễ dàng - Dao gạt hồ in công cụ dùng để đẩy, phết mực màu khiến mực thấm qua lưới in, chuyển mực lên sản phẩm cần in Gọi dao theo thuật ngữ thợ làm bọt biển, lăn cao su hay đơn giản miếng gạt cao su F.3.3 Chất nhuộm màu hồ in Hình F.4 Lưới in chụp sản phẩm in lụa - 145 - PHỤ LỤC F - Những chất nhuộm màu in lụa hợp chất mà tiếp xúc với vật liệu khác có khả bắt màu giữ màu vật liệu lực liên kết lý học hay hoá học In lụa thường sử dụng chất tạo màu hợp chất màu hữu Có thể phân làm loại tan không tan nước - Chất nhuộm màu nước là: thuốc nhuộm trực tiếp, thuốc nhuộm axit, thuốc nhuộm hoạt tính, thuốc nhuôm bazo-cation - Chất nhuộm màu không tan nước là: thuốc nhuộm hoàn nguyên không tan, thuốc nhuộm lưu huỳnh, pig men , thuốc nhuộm azo không tan - Hồ in sau pha trộn với thuốc nhuộm gọi mực in, sau in gắn vào sản phẩm cần in Do đó, tuỳ loại nhóm vật liệu cần in phải có công thức pha chế khác Nhóm vật liệu in phân loại sau: vật liệu xenlulo, vật liệu tơ tằm, len; sợi hoá học xơ tổng hợp; nhựa; gốm sứ; kim loại; thuỷ tinh Nhưng cho dù in chất liệu gì, hồ in phải đáp ứng yêu cầu sau: - Phải đồng thành phần lượng màu thích hợp để đạt cường độ màu mong muốn - Độ đặc, đột nhớt, độ dính phải bảo đảm để dính vào vật liệu in cho hoạ tiết sắc nét - Hồ phải tương đối bền bảo quản - Một số hồ in cho vải cần có tính dễ trương nở hấp để "nhả" thuốc nhuộm cho vải - Không chứa chất làm hại lưới in F.3.4 In ấn - Sau định vị khuôn in lên bàn in, vật liệu cần in đặt lưới in Cho mực in thích hợp với lượng cần thiết vào khuôn in, sau dùng dao gạt để mực thấm qua lưới ăn vào sản phẩm cần in Điều chỉnh lượng mực in, tốc độ gạt để đạt kết tốt - 146 - PHỤ LỤC F - Sau in, mực in cố định học tạm thời vật liệu nên cần có quy trình xử lý để gắn màu cố định cho hình in Tùy loại mực in, vật liệu in để có cách xử lý thích hợp, là: sấy, hấp, gia nhiệt khô, màu ướt (trong dung dịch axit loãng), hay màu theo phương pháp ngâm ép, cuộn ủ lạnh Một số kiểu in đặc biệt: - Có thể dùng loại mực in khác nhau, nguyên liệu đặc biệt để tạo hiệu ứng khác nhau, ví dụ in chuyển, tạo chữ nổi, in bắn cắm lông - In chuyển: gọi in nhiệt, in nhiệt khô, in nhiệt chuyển, in chuyển in thăng hoa Nguyên tắc chung phương pháy không in trực tiếp lên sản phẩm mà in trung quan qua lớp giấy nền, sau ép nóng để thuốc mực in nhả từ giấy bắt vào vật liệu in - In nổi: Trong mực in, có chất gây nở để tạo hình Sau in sấy, sản phẩm hấp 130-150 C nước bão hoà Mực chuyển thành màng xốp, có hình sản phẩm - In bắn cắm lông: Lông nhiều màu có chiều dài 0,3mm đựng vào hộp riêng Lông bắn qua lỗ lưới in dính vào vải quét nhựa bán đa tụ, trình thực điện trường 6000V không dùng dao gạt Kết vải có nhiều màu lông mịn tuyết nhung mặt vải F.4 In màu In màu kiểu in ấn tạo hình ảnh chữ có màu sắc (đối lập với in đen trắng) Kỹ thuật phổ biến in bốn màu sử dụng hệ màu CMYK Một kỹ thuật phát triển khác in sáu màu, thêm màu gốc da cam xanh vào hệ CMYK để tạo phổ màu rộng - 147 - PHỤ LỤC F Các bước in bốn màu miêu tả sau đây: F.4.1 Tách màu - Trong bước này, hình ảnh màu ban đầu số hóa (ví dụ thu qua máy quét ảnh) tách thành phần đỏ, xanh cây, xanh lam Trước kỹ thuật ảnh số đời, phương pháp truyền thống chụp ảnh, hình ảnh màu lần, sử dụng kính lọc màu tương ứng Khi thu thành phần ảnh này, ảnh riêng rẽ có độ sáng tối, thể mức độ đỏ, lục lam ảnh ban đầu: Hình ảnh ban đầu Hình ảnh ban đầu tách thành phần đỏ, lục lam - Bước nghịch đảo ảnh để thu âm Âm thành phần đỏ thể mức độ màu hồ thủy ảnh ban đầu Tương tự âm lục lam tương ứng với thành phận màu cánh sen màu vàng Các thành phần hồ thủy, cánh sen vàng nghịch đảo từ thành phần đỏ, lục lam - 148 - PHỤ LỤC F - Các màu hồ thủy, cánh sen vàng tạo nên màu gốc in ấn Khi màu trộn với in, hình ảnh có màu sắc giống nguyên bản, theo nguyên lý phối màu hấp thụ Tuy nhiên, mực màu có hạn chế không tạo màu đen thực Để tăng độ nét, người ta thêm quy trình tách thành phần màu đen, in thêm mực đen lên cần in Có nhiều cách để thu thành phần màu đen từ nguyên như: kỹ thuật thay màu xám, kỹ thuậtthay màu dưới, kỹ thuật cộng màu Kỹ thuật in gọi in bốn màu hay in CMYK - Các mực màu hồ thủy, cánh sen, vàng đen (CMYK) in độc lập với Thực tế chúng lồng vào để tạo hình màu cuối Hình ảnh tái tạo lại từ chồng chập in - Kỹ thuật ảnh số ngày không bị giới hạn không gian màu phương pháp CMYK truyền thống Người ta xử lý liệu màu từ ảnh theo chế độ RGB hay CMYK Khả tái tạo màu trung thực thay đổi tùy theo không gian màu kỹ thuật in Để đảm bảo có màu chuẩn xác so với mẫu màu, người ta dùng kỹ thuật so màu F.4.2 Lồng màu - Trên thực tế, mực in trộn với in đè lên Tại điểm tờ giấy, in màu Do màu in thành điểm nhỏ nằm sát nhau, để nhìn, ta không trông rõ điểm màu ảo giác khiến ta cảm thấy có màu sắc tự nhiên ảnh Việc lồng điểm màu gọi kỹ thuật lồng màu hay lưới màu - 149 - PHỤ LỤC F Các tách màu hồ thủy, cánh sen, vàng đen (CMYK) với điểm lưới màu phóng nhìn rõ Kết chập lưới màu - Trong phương pháp lồng màu truyền thống, người ta tạo điểm lưới màu phim cách đặt trước phim lưới ca-rô chụp ảnh Tấm lưới carô chế tạo cách in đường mực đen song song lên thủy tinh, dán vào cho đường mực đen vuông góc với Sau chụp, phim có chấm nằm rải rác, ánh sáng lọt qua lưới để lại Đường kính chấm thể cường độ sáng: cường độ sáng mạnh đường kính chấm lớn Khi đem in theo ảnh thu được, đường kính chấm điều khiển mức độ sáng tối màu mực điểm in Lưới màu màu khác nằm lệch góc nghiêng, để in, điểm lưới màu không chồng lên mà nằm sát Thông thường, báo chí, người ta dùng độ phân giải cho lưới ca-rô từ 60 đến 120 đường kẻ inch (còn gọi lpi) Độ phân giải không cao, kinh tế phù hợp với giấy báo, có độ thấm hút lớn in chấm màu nhỏ Theo từ chuyên môn, giấy báo có cỡ điểm (dot gain) lớn Lưới có độ phân giải 133 đến 175 lpi dùng cho họa báo in ấn thương mại Có thể nhìn rõ chấm lưới màu dùng kính lúp để xem báo Các lưới kỹ thuật chụp âm tách màu thay việc sử dụng laser để tạo lưới màu trực tiếp phim Kỹ thuật gần áp dụng xử lý ảnh kỹ thuật số, xếp chữ máy tính (CTP), cho phép bỏ qua giai đoạn chụp phim âm bản, xếp chữ thẳng từ tín hiệu số máy tính Tín hiệu máy tính điều khiển laser chiếu - 150 - PHỤ LỤC F lưới màu trực tiếp lên xếp chữ Phương pháp kinh tế, tăng chất lượng (chất lượng ảnh không bị qua khâu trung gian), tiết kiệm thời gian, giảm lượng chất thải hóa học độc hại môi trường việc rửa phim gây nên [18] - 151 - ... logo hiệu in áo -2- MỞ ĐẦU Vì tất lí trên, người thực chọn đề tài:? ?Thiết kế sưu tập áo thun nữ trẻ khảo sát tính ứng dụng áo thun số lónh vực? ?? -3- CHƯƠNG1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT... nay, số nhãn hiệu thời trang chọn áo thun để thực sưu tập mình: - Chẳng hạn, sưu tập thu năm nay, công ty dệt may Thành Công cho đời sưu tập mang tên “TCM, dấu ấn Hè Thu” Bộ sưu tập thiết kế chủ... sưu tập công ty may 10 Công ty may Nhà Bè: Nhà thiết kế Nguyễn Đăng Khoa lấy cảm hứng từ kết hợp Á& Âu, truyền thống hình thành nên sưu tập Á- Âu May Nhà Bè Đặc biệt số 40 mẫu veston nam nữ có

Ngày đăng: 06/04/2014, 12:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan