1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong việc dạy ca dao môn ngữ văn 7

45 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 16,5 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĂN GIANG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN VĂN GIANG  SÁNG KIẾN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG VIỆC DẠY CA DAO MÔN NGỮ VĂN Môn: NGỮ VĂN Tên giáo viên: NGUYỄN THỊ THU HIỀN Giáo viên môn: VĂN – SỬ Năm học: 2021 - 2022 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĂN GIANG TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VĂN GIANG - - SÁNG KIẾN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG VIỆC DẠY CA DAO MƠN NGỮ VĂN Mơn: NGỮ VĂN Tên giáo viên: NGUYỄN THỊ THU HIỀN Giáo viên môn: VĂN – SỬ Năm học: 2021 – 2022 PHẦN 1:LÍ LỊCH - Họ tên: NGUYỄN THỊ THU HIỀN - Chức vụ: GIÁO VIÊN TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI - Đơn vị công tác: TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VĂN GIANG - Tên đề tài: SÁNG KIẾN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG VIỆC DẠY CA DAO MÔN NGỮ VĂN PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI VIẾT MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Thực trạng vấn đề Những năm gần đây, ngành giáo dục Việt Nam có định hướng đổi phương pháp dạy học mang tầm chiến lược lâu dài Luật giáo dục cơng bố năm 2005, điều 28.2 có ghi: “ Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động tới tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh” Như vậy, Luật giáo dục nhấn mạnh cần thiết phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Trong đó, phương pháp học học sinh mối quan tâm hàng đầu Mỗi giáo viên chúng ta, giáo viên dạy Văn cần hiểu rõ điều Muốn thực tốt đổi ấy, địi hỏi giáo viên vừa phải kế thừa, vừa phải phát triển mặt tích cực phương pháp giáo dục truyền thống Đồng thời áp dụng phương tiện dạy học đại cách thích hợp Một số phương pháp truyền thống vận dụng hợp lý đạt hiệu cao như: giảng bình, nêu vấn đề, đặt câu hỏi Ngoài ra, giáo viên buộc phải cập nhật phương pháp mới, kĩ thuật dạy học mới, phương tiện dạy học đại như: sơ đồ tư duy, hoạt động nhóm, học theo góc, khăn phủ bàn Trên lí khiến người viết chọn vấn đề phương pháp, đổi phương pháp cách vận dụng linh hoạt phương pháp truyền thống đại cho đạt hiệu dạy học cao Đặc biệt trọng cải tiến phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn cần thiết, mà cụ thể cải tiến phương pháp giảng dạy ca dao chương trình Ngữ văn Qua đó, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Ý nghĩa tác dụng sáng kiến - Giúp cho học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, hình thành phát triển lực tự học ( sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ) - Trau dồi phẩm chất: Linh hoạt, tư duy, độc lập sáng tạo - Rèn cho học sinh kĩ hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Hỗ trợ thầy cô tiết kiệm thời gian tìm kiếm thơng tin, dành nhiều thời gian để chuẩn bị bài, làm đồ dùng dạy học nâng cao chất lượng môn học Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn, tập trung chủ yếu chương trình Ngữ văn Cụ thể phần ca dao Trong tiết học này, học sinh tìm hiểu đặc điểm thể loại ca dao, rèn luyện kĩ đọc - hiểu văn bản, kĩ phân tích, so sánh, đối chiếu, kĩ làm việc nhóm, cá nhân lực cảm thụ văn học II Phương pháp tiến hành Cơ sở lý luận thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu, tìm giải pháp đề tài a) Cơ sở lí luận - Phương pháp giáo dục Trung học sơ sở phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập học sinh - Căn vào thị 14/2001/CT – TTG đổi chương trình giáo dục phổ thông Cụ thể đổi nội dung giảng dạy: Nội dung dựa sở chương trình chuẩn đảm bảo tính phổ thơng, tồn diện, hướng nghiệp; Nội dung chương trình phải bản, tinh giảm, thiết thực cập nhật; Tiến kịp trình độ chung nước khu vực giới - Quan điểm xây dựng phát triển chương trình mơn Ngữ văn Trung học sở hướng vào việc hình thành lực cần thiết cho người học Mục tiêu giáo dục Ngữ văn không nhằm cung cấp cho học sinh tri thức văn học cách có hệ thống mà cịn phải hướng tới việc phát triển lực cần thiết người học, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Ca dao, dân ca khái niệm tương đương, thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người Hiện nay, người ta có phân biệt khái niệm dân ca ca dao Dân ca sáng tác kết hợp lời nhạc Ca dao lời thơ dân ca Ca dao gồm thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca - Đặc điểm nội dung: Diễn tả đời sống tinh thần, tư tưởng, tình cảm nhân dân quan hệ đơi lứa, gia đình, q hương, đất nước,… Trong có chủ đề tiếng hát than thân, lời ca yêu thương tình nghĩa cất lên từ đời cịn nhiều xót xa, cay đắng đằm thắm ân tình người Việt Nam ca dao hài hước thể tinh thần lạc quan người lao động - Đặc điểm nghệ thuật:     + Lời thơ thường ngắn gọn + Sử dụng thể thơ lục bát lục bát biến thể + Ngôn ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ + Lối diễn đạt số hình ảnh mang đậm sắc thái dân gian Từ đặc trưng thể loại, dạy vào ca dao, giáo viên cần xác định trọng tâm mục tiêu học Và kết thúc học, cần giúp HS nhận diện đặc điểm thể loại, nội dung đặc sắc nghệ thuật ca dao, có mở rộng liên hệ Muốn đạt mục tiêu trên, yếu tố then chốt là: Giáo viên cần áp dụng phương pháp dạy học tích cực kỹ thuật dạy học tích cực cách nhuần nhuyễn, thành thạo giúp học sinh phát huy khả tự học, sáng tạo b) Cơ sở thực tiễn - Môn Ngữ văn môn khoa học gắn liền với thực tiễn Phương pháp dạy học lấy học trị làm trung tâm, học sinh tích cực, chủ động tìm hiểu kiến thức qua hướng dẫn thầy Học sinh làm việc qua kênh chữ, kênh hình, câu hỏi, tập sách giáo khoa, qua đồ dùng, thiết bị dạy học mơn Vì vậy, tiết dạy văn học dân gian chương trình Ngữ văn có vai trị vơ quan trọng, giúp em cảm nhận hay, đẹp văn học dân tộc, phát huy lực phẩm chất người học, bao gồm lực chung lực riêng môn Ngữ văn: + Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông + Năng lực chuyên biệt môn Ngữ văn: Năng lực sáng tạo ngôn từ, lực cảm xúc thẩm mĩ, lực tái hình tượng, lực tự đánh giá, lực cảm thụ tác phẩm văn học *Về phía giáo viên Trong tiết dạy ca dao có chủ đề, ca dao có nội dung, thơng điệp riêng Song, số GV chưa nghiên cứu kĩ nắm đặc trưng thể loại ca dao, chưa khai thác hết giá trị nội dung, nghệ thuật Vì thế, phương pháp dạy ca dao cịn chung chung, giống với phương pháp giảng dạy thơ trữ tình *Về phía học sinh Nhiều em có xu hướng khơng thích học Văn (Các em thích học mơn Tự nhiên hơn), thụ động học tập, chưa tích cực sáng tạo Các em nhìn chung chưa mạnh dạn, tự tin để thể hết lực thân Một số em cho rằng: Văn học dân gian khơng xa lạ với em, nên khơng cần tìm hiểu kĩ Do đó, có kiến thức lệch lạc tiếp cận tác phẩm Trong chương trình Ngữ văn 7, phần ca dao tập trung tiết (Tiết 9, 10, 13, 14) học kì I, với ca dao có chủ đề riêng Do vậy, viết này, mạnh dạn đưa biện pháp: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc dạy ca dao môn Ngữ văn ” Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo giải pháp - Khảo sát thực trạng học sinh trường, trường bạn huyện kĩ dạy các tiết ca dao nhằm phát huy chủ động, sáng tạo HS - Nghiên cứu thật kĩ nội dung tiết dạy văn ca dao - Xem xét, lựa chọn các kĩ trọng tâm lực cần đạt được tiết dạy văn - Chuẩn bị dạy, thiết bị, đồ dùng giảng dạy… - Xây dựng phương pháp dạy phù hợp đối tượng, vừa sức với học sinh nhằm phát huy lực học sinh - Dạy thực nghiệm, trao đổi qua tổ nhóm chun mơn - Sau mỗi tiết dạy cần rút kinh nghiệm, tìm giải pháp tối ưu, tiếp cận lực học sinh - Thời gian tạo giải pháp: Tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 NỘI DUNG A Mục tiêu Đề tài nhằm thực nhiệm vụ: - Nghiên cứu để xây dựng sở lí luận cho đề tài - Nghiên cứu nội dung phạm vi kiến thức dạy ca dao, để vận dụng phương pháp hướng tới phát triển lực học sinh, giải vấn đề phức hợp - Chuẩn bị tốt phương pháp dạy văn bản, để đảm bảo học sinh hiểu nắm bắt bài, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học - Đề xuất số hướng giải pháp tốt dạy ca dao, nhằm phát huy chủ động, sáng tạo tạo hứng thú học cho học sinh B Mô tả giải pháp đề tài I Thuyết minh tính (tính sáng tạo) - Học sinh học tập theo quan điểm phát triển lực, ý tích cực hóa học sinh hoạt động trí tuệ, rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống - Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức nhiều môn học khác nhau, để giải tình thực tiễn thơng qua hoạt động nhóm Học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức tiếp nhận tri thức - Giáo viên chủ động khâu tổ chức hoạt động dạy học Khắc phục tình trạng dạy học theo phương pháp thuyết trình tiết dạy văn ca dao - Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên học sinh theo hướng cộng tác nhằm phát triển lực xã hội Từ thực tế giảng dạy môn Ngữ văn 7, tơi nhận thấy có nhiều phương pháp, kĩ thuật để phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh GV áp dụng nhiều cách để gợi mở vấn đề, vấn đáp, tương tác, thảo luận nhóm hay chơi trị chơi Sau đây, tơi xin trình bày số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng giảng dạy ca dao Qua đó, phát huy tính tích cực, chủ động nâng cao khả sáng tạo em Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 1.1 Phương pháp dạy học tích cực a) Đọc sáng tạo Đọc diễn cảm phương pháp đọc sáng tạo Hiểu tác phẩm, người đọc thể tình cảm, cảm xúc qua cách đọc Ví dụ: Khi dạy bài: "Những câu hát nghĩa tình", (bài ca dao 3) với hình thức đặc trưng: Đối đáp giao duyên, nên GV cho HS đọc phân vai: Phần hỏi (Nam), phần đáp (Nữ) Thông qua việc nhập vai nhân vật ca dao, giúp HS cảm thấy hứng khởi với việc tiếp cận đơn vị kiến thức, nắm nội dung tác phẩm hơn, góp phần hình thành lực, phẩm chất cần có người học b) Phương pháp thảo luận nhóm (dạy học hợp tác) Đây phương pháp sử dụng thường xuyên hoạt động dạy học Trong tiết dạy ca dao, phương pháp thường ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĂN GIANG TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VĂN GIANG - - SÁNG KIẾN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG VIỆC DẠY CA DAO MÔN NGỮ VĂN Môn: NGỮ VĂN Tên giáo viên:... kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng giảng dạy ca dao Qua đó, phát huy tính tích cực, chủ động nâng cao khả sáng tạo em Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 1.1 Phương pháp dạy học tích cực... 9, 10, 13, 14) học kì I, với ca dao có chủ đề riêng Do vậy, viết này, mạnh dạn đưa biện pháp: ? ?Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc dạy ca dao môn Ngữ văn ” Các biện pháp tiến hành,

Ngày đăng: 17/03/2023, 07:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w