1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu thực trạng huy động và sử dụng nguồn vốn đóng góp từ dân cư trong việc xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk giai đoạn 2017 2020

116 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

s

TINH DAK LAK GIAI DOAN 2017-2020

Trang 2

DAI HOC HUE

TRUONG DAI HOC KINH TE

ON MOI TAI THANH PHO BUON MA THUOT,

H DAK LAK GIAI DOAN 2017-2020

Ñ Giảng viên hướng dan: Sinh viên thực hiện:

| TS Mai Lé Quyén Dương Thị Triệu Vy

Mã sinh viên: I9K4011363 Lop: K53B — KHDT Nién khoa: 2019 — 2023 >

Trang 4

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan, nội dung của đề tài “Nghiên cứu thực trạng huy động và sử dụng nguồn vốn đóng góp từ dân cư trong việc xây dựng nông thôn mới trên địa bản Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lãk giai đoạn 2017-2020” là kết quả nghiên cứu

do chính tôi thực hiện, thông qua sự hướng dẫn khoa học của TS Mai Lệ Quyên ad

thông tin và số liệu sử dụng trong để tài đảm bảo tính trung thực và chính xe, cũng như tuân thủ các quy định về trích dẫn thông tin và tài liệu tham khảo

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này

Trang 5

“ / Kinh tế, Đại học Huế đã nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tôi

trình hoàn thành đề tài này Thực sự, đó là những ý kiến đóng góp ức quý bí

Đặc biệt hơn tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS Mai Lệ Quy

— người đã giành nhiều tâm huyết truyền đạt, theo dõi, c

Đặc biệt, tôi xin dành lời cảm ơn này de

As re re aw z ` 1x kK ý ` ` A yx: oA

3 -_ Cuôi cung, voi thai do aghiémtuc, du da co gang hoan thanh de tai nghiên c

“v6i su no lực cao nhât nh hông tránh khỏi những thiêu sót do thời gian cũ

ý kiến của quý thấ§ cô để đề tài hoàn thiện tốt hơn

g ké hoach-Tai chinh da tao diéu kié

nhu kinh nghiém NO hạn chế Bản thân tôi rất mong nhận được sự đóng gó

á U ên - ap

iét ua

Trang 6

TOM TAT NGHIEN CUU

Đề tài “Nghiên cứu thực trạng huy động và sử dụng nguồn vốn đóng góp từ dân cư trong việc xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lắk giai đoạn 2017-2020” có mục tiêu:

Nghiên cứu thực trạng những vấn đề liên quan đến việc huy động, sử dựng nguồn lực từ dân cư trong xây dựng nông thôn mới tại thành phố Buôn M N từ năm 2017 đến năm 2020, đánh giá thực trạng công tác huy động, sử d VN dân cư trong xây dựng nông thôn mới, từ đó chỉ ra những kết quả đạt , hạn chế và nguyên nhân cu thé Dé xuất các giải pháp nhằm nhân cao ion huy động, hiệu quả sử dụng nguồn lực để đây nhanh quá trình xây dựng nỗ

Trang 7

MUC LUC PHAA I: DAT VAA DE.ioececcecsesssssssssessecsecsecseesscssssssssccseesecsecsecseesscsusaueaueasecseesecseeseesseees 1

1.Tính cấp thiét cla dé tai ccccccccccscsssssssssscscscsesssccscecscsssvsvevsvsesesesesecececasasavavavaans 1 2 Mục tiêu nghiÊn CỨU - 0101010103101 101 1111111111983 1111100006561 ke “) 2.1 Muc ti@u CHUNG

2.2 Muc tiéu cu thé

4.1.3 Phương pháp thu thập số liệu, tải liệ

4.1.4 Phương pháp chuyên gia : 4.2 Phương pháp xử lý và phâ

5 Kết cầu của đề tài `VY

PHẢA TT: â ỘI DUâ G VÀ QUÁ â GHIẾäâ CỨU 5-5-5566 se£e£e£cecee 6 CHƯỚƠA G 1: TÔä OOM VỀ HUY ĐỘá G VÖä VA SU DUA G VOA DAU TU TROA G XA A Oa G THO MOL w eeeccceccscscscscsesssssscsesessessssssestssesessseseeen 6

1.1.8 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả huy động vốn - + + St SxcxeEeEeeeeeeeree 13

S5VTH: Dương Thị Triệu Vy IV

Trang 8

1.1.9 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn đầu tư trong thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn TỚI . - - << 1011011111311311111159933 111111111 ng v2 13 1.1.10 Các nhân tơ ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn đâu tư trong xây dựng nơng thơn 1.1.11 Hình thức đĩng gĩp của dân cư cho chương trình XDâ TM

1.2 Cơ sở thực tiễn c-SSeSeS St erreerrrrrrrrrrrrreeeeẩ

1.2.1 Phong trào làng mới ở Hàn Quốc ¿2-2 +x+s+EsEsEsEereree

1.2.2 Kết quả xây dựng â TM ở Việt ã am - - -ccsssxsesesrreSẾẾ: ND cv vevrreesree 1.2.3 Một số bài học kinh nghiệm cho Thành phố Buơn Ma Thuột 23

CHUOä G 2: THỰC TRẠâ G HUY ĐỘÁ G VÀ SỬ DUA Wooo: CUA DAa CU TRO& G VIEC XAY DU G 4 04 G THO& MOTI wen ¬ 25

2.1 Đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu °> À 0-.c.cc.cccccee 25

2.1.1 Điều kiện tự nhiên . .Š N

2.1.1.1 VỊ trí địa lý ««-

2.1.1.2 Đặc điểm địa hình 2.1.1.3 khí hậu

2.1.1.4 Các nguồn tài nguyÊŸ.Ế si á-sè H11 1 HT TT TT H110 1n 27

XY nghiệp và thủy sản của tỉnh Đăk Lăk 27 2.2 Tình hình sản xuất â Oy

2.3 Tình hình xây my thơn mới tại thành phố Buơn Ma Thuột 30

2.3.1 Kết quả c về xấy dựng â TM đạt chuẩn theo từng tiêu chí 30 2.3.2 Kết nguồn lực tài chính cho chương trình xây dựng nơng thơn mới 5:i8090,:0( 20/72/20 ae 32 2.4 1 ø huy động và sử dụng vốn từ đĩng gĩp của dân cư -cs: 36 2A cone tác tuyên truyền, vận động «sex 115151 11x cxckekred 36 Á Tình hình huy động nguồn vốn đĩng gĩp của dân cư - - 5 +c+cscscerezee: 37 2.4.3 Tình hình sử dụng nguồn vốn đĩng gĩp của dân cư . - - << se sesxcxsxexd 39 2.5 Đánh giá của người dân về cơng tác huy động vốn đĩng gĩp của dân cư trong xây Aung NONg thOn MOL 4a 41

2.5.1 Đặc điểm mẫu điều †ra G tt S 33131985318 E5818 181511118 E551111 1111151551118 Ee se 41

SVTH: Dương Thị Triệu Vy V

Trang 9

2.5.2 Đánh giá mức độ sẵn sảng đĩng gĩp và hình thức gĩp vốn dé xây dựng nơng 109810 2N9ì:8:120 128: 000707878 a 43 2.5.3 Đánh giá của người dân về những khĩ khăn khi tham gia đĩng gĩp vốn 46 2.5.4 Kiếm định và phân tích kết quả khảo sát đánh giá của người dân 49 2.5.4.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach”s alpha) - 5 56 5ssxsxssẻ 49 2.5.4.2 Kiểm định One Sample 'T~f€Sf - - - SE SE cv SE EEEEgEeEeErererees KP

2.6.1 Đặc điểm mau diéu tra CAN DO cccccccccccscsesescesecessesesesessescsesscscsesesMcstubpsssesseseseeeees 57

2.6.2 Đánh giá của cán bộ xã về cơng tác huy động vốn xây dựng nơng thơn mới 6 Ï 2.6.3 Kết quả phân tích khảo sát đánh giá của cán bộ cĩ liê `9 thực trạng huy động và sử dụng vốn đĩng gĩp từ dân cư trong xây dự ` TỚI 63 2.7 â hững mặt hạn chế và nguyên nhân dẫn do My huy động nguồn lực đĩng gĩp từ người dân trong xây dựng nơng [Q1 1111111181001 511 1k re 65

CHUOä G 3: ĐỊI H HƯỚI G VÀ GIẢI E Y ĐỘI G VĨI ĐĨI G GĨP CỦA DAI CƯ TROI G XÂY DỰT GI ƠI @#NỐƒ' MỚI -c-ccc c2 67

3.1 Định hướng chung để thực hÍ$£ ơn mới cĩ hiệu quả . s-s- 5<: 67

3.2 Giải pháp tăng cường fi don và sử dụng nguồn vốn dân gĩp để thực hiện chương trình xây dựng nơn do ằ 1 68

3.3 Giải pháp nâng NY qua str dung VON ecceeccesessesesscsessesessesessesssseseesveesaveesaveess 68

3.4 Giai phap n cao đguơn lực đĩng gĩp của người dân vào xây dựng các cơng

trình | TÌM ốc - ồ ssấế - HH v6 69

3.5 Gi p tang mức sẵn lịng tham gia của người dân địa phương vào chương trìn NE NON thơn TỚI . - 0010101331 81838813111119993331 111111111 ng ng 232 79 l ee un ¬ AaAa 76 Ac TQ ooo .(d 77

5i0808i 9 76

S5VTH: Dương Thị Triệu Vy Vi

Trang 10

DANH MUC CHU VIET TAT

I LTC ] guon luc tai chinh

DTLSVH MT Di tích lịch sử, văn hóa môi She 5

BTTI Bảo tổn thiên nhiên `

CSHT Cơ sở hạ tầng NX UBI D Uy ban n

XDCB Xây

CỊ H-HDH lệp hóa — hiện đại hóa

aX

SVTH: Duong Thi Tri¢u Vy Vil

Trang 11

DANH MUC BANG BIEU

Bảng 2.1: Các nguồn tài nguyên của Buôn Ma Thuột - 5-6 6 x+E+E£E+E+esese 27

Bảng 2.2: Diện tích các loại đất năm 2017 của thành phố Buôn Ma Thuột 29

Bảng 2.3: Kết quả thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về xã | TM theo từng tiêu chí của

thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Dak Lak giai đoạn 2017-2020 21

Bảng 2.4: nguồn vốn huy động xây dựng nông thôn mới tại Tp Buôn Ma Thuột giai

đoạn 2017-20220 - HH HH ` 34

Bảng 2.5: Vốn đóng góp của cộng đồng dân cư trong giai đoạn 2017-20Ó6 à 37

4

Bảng 2.6: Tình hình sử dụng nguồn vốn xây dựng nông thôn or thành phố Buôn

Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2017-2020 củ, Gv n1 kg 39

Bảng 2.7: Đặc điểm dữ liệu điều tra người dân *- - 41

, © Bảng 2.8: Đặc điêm hành vi của người dân WS seceeeeeeeeeeeeeessnsaaaaeeeeseeeeees 42

Bảng 2.9: Mức độ tham gia đóng góp của ng Bảng 2.10: Đánh giá của người dân về

trong xây dựng nông thôn rÑỚI à - << c5 55 3333333333335 xxes 44 Bảng 2.11: Đánh giá về mức

Bang 2.13: Bang ua kiém dinh One Sample T-test vé mức độ đánh giá đối với các yếu

huộc nhóm “Mức độ sẵn sàng'” set 1x 11v ru 53

ping 2.15 Két qua kiém định One Sample T-test về mức độ đánh giá đối với các yếu A tố thuộc nhóm “Mức độ Đồng ý” «cv EEEEEESESEEEkrkrkrkrkekeed 55

Bảng 2.16: Kết quả kiểm định One Sample T-test về mức độ đánh giá đối với các yếu

tố thuộc nhóm “J guyên nhânn” «+ + k+E£E#E#E£EeEeEeEEkrkrkrkreeeeed 57 Bang 2.17: Đặc điểm cá nhân của đối trong didu tra coc eeesesesesesecscsceceeesesevevens 58 Bang 2.18: Đặc điểm hành vi của đối tượng điều tra - «<< evexeeeeeeseee 59

SVTH: Dương Thị Triệu Vy VI

Trang 12

Bảng 2.19: Ý kiến của cán bộ về thực trạng huy động vốn và sử dụng vốn do dân góp Bang 2.20: Ý kiến của cán bộ về tình hình tham gia đóng góp vảo lĩnh vực xây dựng

cơ sở hạ tầng nông thôÔnn - - - - EE9E9E+EEEx SE SvvvEEEEgEgEErxrerers 63 Bảng 2.21: Dữ liệu về khảo sát cán bộ về nguyên nhân và biện pháp huy động vốn 27

6 người dân

Trang 13

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỎ VÀ ĐỎ THỊ

Hình 1.1: Các yếu tố tác động đến sự tham gia của người dân 2 s-s+s s2 17

Hình 2.1: Bản đồ Thành phố Buôn Ma Thuột 2-5 2 2 S6+E+E+E#EEE+E+E+EeErerkrsee 25

Biểu dé 2.1: Tong nguồn lực tài chính huy động được cho xây dựng Ị TM giai đoạn

00/2/20 Ẻ000 “]

SVTH: Dương Thị Triệu Vy X

Trang 14

PHAN I: DAT VAN DE 1 Tính cấp thiết của đề tài

Xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội cho các vùng nông thôn luôn được Đảng

và J hà | ước ta xác định là một trong những nhiệm vụ cấp bách Trong bối cảnh đị mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, từ năm 2010, Thủ tướng Chính phủ

đã xác định việc xây dựng nông thôn mới (J TM) là một nội dung của chư trình mục tiêu quốc gia (MTQG) Từ đó cho đến nay, xây dựng ] TM đã trẻ

của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, là cuộc vận động toàn diện t at cả các lĩnh

vực

Tuy nhiên, tiễn trình phát triển kinh tế xã hội của Việ Xe» và thế giới

nói chung thì đều cần có nhu cầu lớn về các nguồn lực

việc thúc đỊy cho việc phát triển kinh tế xã hội ó

nguôn nhân lực, vật lực, Đôi với Chương

gtion luc quan trong cho

en la: nguồn lực tài chính,

Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới cũng vậy, vẫn đề huy động và sử iệu quả nguồn lực là điều kiện quan trọng nhất quyết định sự thành công cử trinh I guén lực có vai trò quan trọng

như thế nảo trong việc quyết đị ự phát triển toàn diện kinh tế xã hội? Phải

huy động và sử dụng nguồn lự é nao thi mang lại hiệu quả, kết quả tốt nhất?

Thành phố Buôn M nhận thức được tầm quan trọng của Chương trình mục tiêu quốc gia về X , thời gian qua Buôn Ma Thuột đã chú trọng đầu tư và tích cực triển kha `) này Đến nay bộ mặt các vùng nông thôn trên địa bàn

uột đã có nhiêu thay đôi rõ rệt và chât lượng cuộc sông của

"i của người dân để thành phố có thể đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn,`thúc địỊy tăng tỷ lệ đô thị hóa, phát triển kiến trúc cảnh quan thượng tâng, từ đó

höàn thành được nhiệm vụ xây dựng Ị TM năm 2020

Mặc dù, toàn Thành phố có quyết tâm rất lớn nhưng nguồn I SII là có hạn, chưa đảm bảo theo kế hoạch đề ra, việc huy động nguồn luc I SII ngay càng gap

nhiều khó khăn, nguồn tín dụng khó tiếp cận nên không thể đảm bảo đáp ứng nhu cầu

vốn đầu tư trên địa bản Thành phố Bên cạnh đó, mặc dù nguồn vốn huy động từ cộng

SVTH: Dương Thị Triệu Vy ]

Trang 15

đồng dân cư cũng đóng một vai trò thiết yếu tuy nhiên vẫn còn tổn tại nhiều vấn dé như: làm thế nào để thành phố Buôn ma Thuột có thể tăng huy động nguồn lực đóng góp của người dân? Việc huy động và sử dụng nguồn vốn này như thế nảo thì mang lại hiệu quả cao hơn? Làm thế nào để đảm bảo tính minh bạch và dân chủ để người dân tin tưởng vào sự đóng góp của mình? ⁄

Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả chọn đề tài “ Nghiên cứu thực trạng ta) động và sử dụng nguồn vốn đóng góp từ dân cư trong việc xây dựng VÀ ôn mới trên địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk giai 17-2020” để làm vẫn đề nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình Thông dé tai nay nghiên cứu này có thể tìm ra câu trả loi thich hop nhat cho nhifng cau hoi da dat ra 6

9

© c tiên liên quan đền vân đê nghiên cứu

thực hiện chương trình nông tồn mới tại TP Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đăk Lăk theo bộ

tiêu chí quốc gia về MO: mới

Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tải

- Pham vi vé noi dung

SVTH: Duong Thi Tri¢u Vy 2

Trang 16

+ Van đề huy động nguồn vốn và sử dụng nguôn vốn góp của dân cư trong thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2017-2020 trên địa bàn tp Buôn

Ma Thuột - tỉnh Đăk Lăk

- Phạm vi không gian + Không gian nghiên cứu là Thành phố Buôn Ma Thuột - Tinh Dak Lak 7 - Pham vi thoi gian ) + Các số liệu, tài liệu thứ cấp về quá trình và kết quả huy động, sử wy lực vốn đóng góp của dân cư trong thực hiện chương trình XDỊ TM ông*ñợp và nghiên cứu trong giai đoạn 2017-2020

+ Các giải pháp về thu hút huy động và sử dụng vốn i, cu trong thuc hien chuong trinh XDI TM 6 tp Buôn Ma Thuột - ` dược dé xuất năm 2022 «`

© 4.Phuong phap nghién cứu NX 4.1 Phương pháp thu thập số liệu

Điều tra và thu thập thông tin :

4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu,

- Báo cáo sO) và báo cáo tông kết giai đoạn 2017-2020 về kết quả thực hiện chương trùm MTQG XDỊ TM các địa phương trong vùng nghiên cứu

độ ấh kế hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu So sánh tình hình giữa các năm với nhau &

Ác 3.Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu sơ cấp:

- Các số liệu, tài liệu sơ cấp được thu thập chủ yếu qua điều tra, khảo sát qua

các phiếu phỏng vấn và bảng hỏi chu][n bị sẵn

- Các cá nhân điều tra được phỏng vấn là những cá nhân có liên quan đến quá trình huy động và sử dụng nguồn lực để thực hiện chương trình tại địa phương với 2 nhóm đối tượng: người dân (chủ hộ gia đình) và đội ngũ cán bộ có liên quan đến hoạt động quản lý xây dựng nông thôn mới tại địa phương

SVTH: Dương Thị Triệu Vy 3

Trang 17

e Khảo sát cán bộ : Tiến hành thu thập ý kiến đánh giá của 10 cán bộ chủ chốt

liên quan nhằm thu thập ý kiến đánh giá của họ về hoạt động huy động vốn trong xây dựng nông thôn mới

e Khảo sát nông hộ: | hăm phân tích và so sánh ý kiến đánh giá của người dân về các vẫn để liên quan đến hoạt động huy động vốn trong xây dựng nông thôn mới

Tiến hành thu thập ý kiến đánh giá của 60 chủ hộ trên địa bàn xã

4.1.4 Phương pháp chuyên gia : ý kiến của chuyên gia nghiên cứu vẫn đẻ, vy cua ban quản lý chương trình nông thôn mới

4.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu : tiến hành xử lý số Tiện,đã thu được

dưới dạng bảng biểu, đồ thị Từ đó tính toán, phân tích, so sánhác chỉ tiêu bang phan

mém Microsoft excel 2016 dé nham tinh toan nhiing số, ° thống 8 phản ánh hiện trạng nội dung Qua đó làm cơ sở cho quá trình ae

h

dang hon Cac số liệu thu thập duoc xt ly ba

ánh giá sô liệu được dê

ca ø pháp tong hop, phân tổ

thống kê, tính toán các chỉ tiêu và thông số t ử dụng phần mềm SPSS.22

Tiến hành thu nhập dữ liệu định tí hảo sát cán bộ, người dân địa phương

về thực trạng huy động và sử dụng ng

4 r r

nông thôn mới trên địa bàn thả nh.P hồ Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk Tiên hành khảo sát chính thức đà

Đề tài sử dụ thang ¡nh danh và thang đo Likert với 5 mức độ lựa chọn từ

1: Rất không sbog Kine đồng ý, 3: Trung lập, 4: Đồng ý, 5: Rất đồng ý [ội

ép các thông tin về thực trạng huy động vả sử dụng nguồn vốn

ồn từ cư dân trong chương trình xây dựng

chương trình xây dựng nông thôn mới

ấne pháp thống kê mô tả: thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và

aS đặc trưng khác nhau đề phản ánh một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu

“Phuong pháp kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha: Phuong phap nay cho phép người nghiên cứu loại bỏ các biến quan sát không phù hợp, hạn chế biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach's Alpha:

0,8 < Cronbach’s Alpha < 1: Hệ số tương quan cao

0,7 < Cronbach’s Alpha < 0,8: Chap nhan duoc

SVTH: Duong Thi Tri¢u Vy 4

Trang 18

0,6 < Cronbach’s Alpha < 0,7: Chap nhan duoc néu thang đo mới

Trong nghiên cứu này, những biến có Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 thì được xem là đáng tin cậy và được giữ lại Đồng thời, các biến có hệ số tương quan biến tổng

nhỏ hơn 0,3 được coi là biễn rác và sẽ bị loại khỏi thang đo

s*Kiểm định One Sample T — test: Dung dé so sanh gia tri trung binh của 21

tông thê với một gia tri cu the nào đó

Ta có giải thuyết: ` °

H0: giá trị trung bình lớn hơn hoặc băng giá trị kiếm định

HI: giá trị trung bình nhỏ hơn giá trị kiếm định Đề kết luận là chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết H0, dựa&ào : trị p (p value) (hay còn goi 1a Sig.)

HO: Sig > a (muc y nghia) => khong c6 co so ở bá ve: H0.Có nghĩa là giá trị trung bình của biến tông thể hơn hoặc bã rỊ kiểm định

HI: Sig < ơ (mức ý nghĩa) => chấp n Có nghĩa là giá trị trung bình của

biến tông thể nhỏ hơn giá trị kiểm định

5 Kết cấu của đề tài O

[ goài phần mở đầu n nội lên cứu của luận văn được kết câu thành 3 chương, cụ thể như sau:

Chương 1: Tổng auld ye \4 động và sử dụng vốn đâu tư trong xây dựng nông

thôn mới

SVTH: Dương Thị Triệu Vy 5

Trang 19

PHAN II: NOI DUNG VA KET QUA NGHIEN CUU

CHUONG 1: TONG QUAN VE HUY DONG VON VA SU DUNG VON DAU

TU TRONG XAY DUNG NONG THON MOI

1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm về nông thôn

[ ông thôn được coi là khu vực địa lý nơi đó sinh kế cộng đồng gắn bó, có aad

hé truc tiép dén khai thac, str dụng, bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên >

hoạt động sản xuất nông nghiệp

Đến nay vẫn chưa có khái niệm chu]n xác vẻ nông thôn mó có rất nhiều quan điểm đã được đưa ra

Có quan điểm cho răng: “[ ông thôn là nơi có mật độ-dân Ho thành thị Vùng nông thôn là vùng có dân cư làm nông nghiệp và» u, nguồn sinh kế chủ yếu

Hay một quan điểm khác lại nêu lên: đó cộng đồng chủ yếu là nông dân sinh àm việc, có mật độ dân cư thấp, có

kết cấu hạ tầng kém phát triển hơn, trì ân trí, trình độ tiếp cận thị trường hàng

hóa kém hơn“

I hu vay cho thay kha m vé nông thôn chỉ mang tính chất tương đối Và xem xét trên nhiều góc độ gác au, có thể thay đổi theo thời gian và theo tiến trình phát triển kinh tế - we các quốc gia trên thế giới, có thể đưa ra một số khái

hư sãu:

“[ ông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phó, thị

A, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là Ủy ban nhân dân xã”

1.1.2 Khái niệm về mô hình nông thôn mới Khái niệm nông thôn mới trước tiên phải là nông thôn chứ không phải thành thị Thứ hai, là nông thôn mới chứ không phải nông thôn truyền thống Mô hình nông thôn

mới là tong thé, những đặc điểm, cầu trúc tạo thành một kiêu tô chức nông thôn theo

tiêu chí mới đáp ứng yêu câu mới đặt ra trong nông thôn hiện nay | hin chung mo

SVTH: Dương Thị Triệu Vy 6

Trang 20

hình nông thôn mới là mô hình cấp xã, thôn được phát triển toàn diện theo hướng công

nghiệp hóa, hiện đại hóa, dân chủ và văn minh Mô hình nông thôn mới được quy định

bởi các tính chất: Đáp ứng yêu cầu phát triển, có sự đôi mới về tô chức, vận hành va

cảnh quan môi trường, đạt hiệu quả cao nhất trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Tiến bộ hơn so với mô hình cũ, chứa đựng các đặc điểm chung, có thể phổ biến và tận dụng trên toàn lãnh thé 7)

Theo tinh than | ghi quyét 26-I Q/TW của ban Chấp hành Trung ương‡khóa X

có thê hiêu: ”J ông thôn mới là khu vực nông thôn có kêt câu hạ tân

từng bước hiện đại, cơ cầu kinh tế và các hình thức tô chức sản xuất nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch, xã hội nông thôn ổn định, giau ban sắc dân tộc, dân trí được nâng cao, mối trường sinh thái được bảo vệ, an ninh trật tự được giữ vững, đời sống vật chát XU Màn của người dân ngày càng được nâng cao, theo định hướng xã hội chủ nghĩ

Quyết định số 1600/QĐ- TTg của Thủ tướng chiầh phủ vẻ phê duyệt chương trình

mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới t m 2021 cũng đã đặt ra mục tiêu: Xây

ất tỉnh thần cho người dân, có kết cầu hạ

y

tầng Kinh tế - Xã hội phù hợp, cơ cả

dựng nông thôn mới đê nâng cao đời sôn

ê và các hình thức tô chức sản xuât hợp ly,

găn với phát triển nông nghiệp hiệp, dịch vụ, gắn với phát triển nông thôn đô

thị, xã hội nông thôn dân chủ đăng, ồn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, môi trường sinh thái được bảo vệ, c phòng và an ninh, trật tự được g1ữ vững

1.1.3 Chương trình êu quốc gia xây dựng nông thôn mới

chương trình mực tiêu quốc gia là xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bên vững

Theo quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 của Thủ tướng Chính phủ:

“Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới là một chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng”, gồm I1 nội dung

SVTH: Dương Thị Triệu Vy 7

Trang 21

sau:

- Quy hoạch xây dựng nông thôn mới;

- Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội;

- Đồi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn;

- Giảm nghèo và an sinh xã hội; ⁄

- Phát triển giáo dục — đảo tạo ở nông thôn; }

- Phát triển V tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn; `

- Xây dựng đời sông văn hóa, thông tin và truyền thông nông 3 - Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn;

- J âng cao chất lượng, phát huy vai vai trò của tổ cllf© Đảng, chính quyên,

9

đoàn thể chính trị-xã hội trong xây dựng nông thôn mới;

- Giữ vững quôc phòng, an ninh và trật tự xã hội

©

1.1.4 Khái niệm nguồn von dau tw

Vôn đâu tư là tiên tích lũy của xã I guén vốn đầu tư là kênh tập trung và phân phối cho vốn đầu tư phát triển đáp ứng nhu câu chu nhà nước và xã hội

doanh nghiệp nhà nước

- Neuôn vôn ngân sách nhà Hước:

I gan sach nha nước được hình thành từ thu thuế, lệ phí, các khoản thu từ hoạt động của thành phần kinh tế nhà nước, từ vay viện trợ ưu đãi nước ngoài, vay trên thị

trường vốn quốc tế, vay trong dân dựa trên việc phát hành trái phiếu chính phủ

Ở Việt [ am, ngân sách nhà nước được hình thành chủ yếu từ nguồn thu thuế,

phí lệ phí, bán hoặc cho thuê tài sản nhà nước quản lý, bán tài nguyên

SVTH: Dương Thị Triệu Vy 8

Trang 22

I gan sách nhà nước được chi cho các khoản: +Chỉ thường xuyên để bộ máy nha nước tổn tại

+Chi tra nợ

+Chi dau tu phat trién

- Nguôn vốn tín dụng nhà nước: Vốn tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng trong đó nhà nước là người đi vay“ae dể đảm bảo các khoản chỉ của ngân sách, đồng thời nhà nước cũng là người cho vay để đảm bảo các chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về kinh tế %

Các hình thức huy động vốn tín dụng nhà nước: + Huy động vốn trong nước

+ Huy động vốn nước ngoài: vay nợ nước ngoài để bù ăn thậm hụt ngân sách hoặc dé dau tu phat triển `

- Nguồn vốn đấu tư của doanh nghiệp nhà “OQ [ guỗn gốc vốn doanh nghiệp nha nước

+] gân sách cấp + Từ lợi nhuận của doanh nghiệp

+ Quy khau hao ©

+_ Vốn vay từ ngân < ai, quy tin dung dau tu, từ cán bộ công nhân viên, từ cô phiếu

s* J guỗn vốn từ ki ` nhân - Nguon vốn doanh nghiệp tr nhân:

4` Tăng vốn cổ đông băng cách phát hành cô phiếu mới

- _ Vốn đâu tư từ các hộ gia đình Vốn đầu tư từ các hộ gia đình chính là phần thu nhập của hộ không bị tiêu dùng

và được tiết kiệm để đầu tư, cộng với tiền tích lũy từ các hoạt động kinh doanh không

phải công ty

s* Thị trường vôn

SVTH: Dương Thị Triệu Vy 9

Trang 23

Thị trường vốn: Thị trường vốn có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của các nước có nên kinh tế thị trường | ó là kênh bố sung các nguồn vốn trung và dài hạn cho các chủ đầu tư — bao gồm cả nha nước và các loại hình doanh nghiệp Thị trường vốn mà cốt lõi là thị trường chứng khoán như một trung tâm thu

gom moi nguồn vốn tiết kiệm của từng hộ dân cư thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi của

các doanh nghiệp, các tổ chức hành chính, chính phủ trung ương và chính quyền dia phương tạo thành một nguồn vốn không lỗ cho nền kinh tế Đây được coi là¿một lợi thế mà không một phương thức huy động nảo có thể làm được »

s* J guỗồn vốn nước ngoài - _ Tài trợ phái triển vốn chính thức ODF Tài trợ phát triển chính thức bao gồm viện trợ khong Han, an lãi, cho vay song phương (trực tiếp giữa hai chính phủ), cho vay đa pho € NGG số tô chức quốc tế) của các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các định we

triển vay dưới các dạng:

do các nước đang phát

+_ Viện trợ phát triển chính thức OD

+_ Trợ giúp kỹ thuật và trợ giúp ch ương mại +_ Khoản vay của ngân hàng thí ¿ giổ ngân hàng khác Trong tài trợ phát triển c, nguồn vốn ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu

,® ODA là nguồn vốn phát triển tô chức quốc tế và chính phủ nước ngoài cung cấp với mục tiêu là trợ giúp cho 6c dang phat trién

- Dong von

iép v ngoải FDI: là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư

một sô vôn lớn vào lĩnh vực sản xuât và dịch vụ đề có thê trực

phát triển và thực hiện công cuộc hiện đại hóa đất nước Đặc biệt đối với các nước

kém phát triên thì vai trò của vôn đâu tư là hêt sức quan trọng

SVTH: Dương Thị Triệu Vy 10

Trang 24

Trong tac phI m “kinh tế học” của giáo sư Paul.A.Samuelon đã chỉ ra rằng: hầu

hết các nước kém phát triển đều rơi vào cái “vòng lun qu|n” của sự nghèo khô Đó là

tiết kiệm, đầu tư thấp dẫn đến tích lũy vốn thấp, năng suất lao động thấp kết quả là thu nhập bình quân thấp Bắc nguồn của cái vòng lu[n qu]n chính là tình trạng thiếu vốn đầu tư, đây là một trong những khó khăn lớn mà các nước đang phát triển cần phải

vượt qua để thay đổi mình, hội nhập vào quỹ đạo phát triển kinh tế hiện đại ⁄ )

Và chính trong tác phỊm của minh Samuelson cũng nhân mạnh rằng để phá vỡ vòng lu[n qu[n này thì cần có “cú huých từ bên ngoài” tức là bên cạnh fguổầh v đầu tư trong nước cân có sự đầu tư bên ngoài về vốn, công nghệ Thôn udn von đầu tư để đầu tư các lĩnh vực kinh tế - xã hội, tạo công ăn việc làm người dân, đồng thời tạo tiền đề đổi mới công nghệ, kỹ thuật giúp tăng năng suất lao động, tăng

Hơn nữa xây dựng ney mới là một quá trình lâu dài và phát triên trên mọi mặt

được thể hiện quađbộ tiết chí quốc gia về xây dựng [ TM với 5 nhóm chính bao gồm:

ah tế - xã hội, kinh tế và tổ chức sản xuất, văn hóa — xã hội —

môi trường C hé thong chinh tri

đúũan trọng của các nguồn vốn đầu tư được thể hiện qua tỷ lệ đóng góp của

Án vốn trong xây dựng [ TM Theo quyết định 1600/QĐ-TTg ngày 18/8/2016 và uyết định 1760/QĐ-TTg ngày 10/11/2017 về việc điều chỉnh, bố sung quyết định số

1600/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ, nguồn vốn cho xây dựng | TM trong giai đoạn 2017-2020 bao gôm: vốn ngân sách nhà nước chiếm khoảng 30% hỗ trợ trực tiếp đề thực hiện chương trình, vốn tín dụng chiếm khoảng 45% tập trung đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng kinh tế-xã hội nông thôn và các dự án phát triển sản xuất ở địa phương Vốn từ các doanh nghiệp, hợp tác xã và các loại hình kinh tế khác khoảng 15% Cuối cùng là huy động đóng góp của cộng đồng dân cư khoảng 10% Qua đây cho thấy, để thực hiện

SVTH: Dương Thị Triệu Vy 1]

Trang 25

chương trình | TM phải cần huy động nhiều nguồn lực khác nhau, việc thiếu hụt nguồn

vốn đầu tư sẽ làm chậm quá trình thực hiện các nội dung của chương trình

1.1.7 Vai trò của nông dân trong việc tham øia xây dựng nồng thôn mới

Sự tham gia của nông dân vào xây dung I TM duoc coi như nhân tố quan trọng,

quyết định sự thành bại của tiếp cận phát triển dựa vào nội lực cộng đồng được thí điểm trong chương trình [ TM Khi tham gia xây dựng | TM với sự hỗ trợ của ha)

nước, người dân tại các cộng đồng dân cư nông thôn sẽ từng bước được tăng cường kỹ năng, năng lực về quản lý, giám sát cộng đồng nhằm tận dụng các nguồ AM: bên ngoài Khi xem xét quá trình tham gia của người dân tron ạt động XDỊ TM phải đảm bảo nguyên tắc: dân biết, dân bản, dân đóng gó n làm, dân kiểm tra, dân quản lý và dân hưởng lợi | hư vậy, vai trò người gân hu hop voi quan điểm của nhà nước về việc “lẫy dân làm gốc” Các BAN hiện vai trò tham gia

của người dân trong xây dựng Ị TM được hiểu: ° WN

iêu bigt

ach nông thôn, quá trình khảo sát

- Đán biết: là quyên lợi, nghĩa vụ và sự la người dân về những kiên

ọ tham gia như: mục đích xây dựng công trình, quy mô công trình, tig dựng yêu cầu đóng góp từ cộng đồng, trách nhiệm và quyên lợi của cộ người dân hưởng lợi

- Dan ban: ~~! sự tham gia ý kiến của người dân liên quan đến kế hoạch

liên an đên các giải pháp, mới hoạt động của nông dân trên địa

ban nhu: bs ; a một hướng sản xuất mới, đầu tư xây dựng công trình phúc lợi

anda if chinh trong ndi bd cong dang

A - Dân làm: chính là sự tham gia lao động trực tiếp từ người dân vào các hoạt động phát triển nông thôn như: đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn, các hoạt động của nhóm khuyến nông, khuyến lâm, nhóm tín dụng tiết kiệm, những công việc liên quan đến tô chức tiếp nhận, quản lý và sử dụng công trình J gười dân trực tiếp tham gia vảo

quá trình cụ thể trong việc lập kế hoạch có sự tham gia cho từng hoạt động thi công,

quản lý và duy tu bảo dưỡng, từ những việc tham gia đó đã tạo cơ hội cho người dân có việc làm, tăng thu nhập, ngoài ra còn là cơ hội đê người dân tham gia góp công sức,

SVTH: Dương Thị Triệu Vy 12

Trang 26

của cải để xây dựng | TM Hình thức đóng góp có thể băng tiền, sức lao động vật tư, hiến tặng đất hoặc đóng góp bằng trí tuệ

- Dân kiểm tra: dân kiêm tra moi van dé, moi công việc đề ra là biểu hiện cao

nhất của tỉnh thần dân chủ Từ chủ trương của | hà nước đưa ra xây dựng hạ tầng nông

thôn hoặc như việc cấp đất, cấp vốn cho một đơn vị, cho đến hiệu quả đích thực của

van đề đầu tư xây dựng công trình phúc lợi công cộng, các giải pháp thiết kế, phudhg) thức khai thác công trình, tôt chức quản lý công trình, các mức đóng góp và định mức

chỉ tiêu từ các nguồn thu, phương thức quản lý tài chính đều phai dug@damkiem fa,

chất vẫn, theo dõi, giám sát đến nơi đến chốn

- Dan hướng lợi: dần được hưởng những gì dân làm, dân đóng“øốp trong quá trình xây dựng [ TM XK

1.1.8 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả huy động vốn

Đề tìm hiểu về tình hình huy động và sử dụng thì cần năm rõ được các chỉ tiêu huy động vốn đầu ÀN ` từ đó có thể đánh giá được mức độ hiệu quả của công tác huy động với nhiêu nguôn khác nhau va

%% Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội ở địa phương

Vị trí địa lý, địa hình, tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển

của mỗi địa phương, đến việc thu hút vốn đầu tư và phát triển KTXH | hững địa bản

SVTH: Dương Thị Triệu Vy 13

Trang 27

co vi tri thuan loi, gan các khu đô thị, khu công nghiệp, khu vực có nhiều nguồn tài

nguyên đễ thu hút vốn đầu tư hơn các khu vực khác

I goai ra, cac điều kiện về kinh tế xã hội như: cơ sở hạ tang, thu nhập của người dân, trình độ lao động địa phương càng thuận lợi, phát triển cao thì càng thuận lợi cho

việc thu hút vốn đầu tư vào phát triển KTXH

s* Các chính sách hỗ trợ của nhà nước phái triển kinh tế, thu hút đâu tư đáo) nông nghiệp, nông thôn

Các chính sách kinh tế bao gồm cả các chính sách của trung ư Nhu

phương Các chính sách kinh tế là nhóm nhân tố tác động lớn nhất đến uy động

của vốn đầu tư Các chính sách này nhăm thu hút vốn đầu tư trong và ngoài tước đầu tư ở các địa phương [ guỗn vốn đầu tư này vừa tạo nguồn thu cho các nhà đầu tư, tạo nguồn thu

cho nhà nước thông qua thuế Hơn nữa, là vẫn đề tạo việc ON” động địa phương, hỗ

trợ các hoạt động phát triển kinh tế ở các địa phương t CN) lệc đầu tư hạ tầng cơ sở

s* Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đi ong Chiến lược phát triển KT-XH của c 1£ ơng ảnh hưởng trực tiếp đến kết

đòi hỏi sự đóng góp của to dan nông thôn nhiều hơn Các chiến lược phát triển

được định hướng one định là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư yên tâm bỏ

a

vốn đầu tư ] goat ra, cling cần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, bình đăng, có đầu tư mới nâng cao được huy động von dé phat trién kinh

&, ing lực của đội ngĩi cán bộ quản lý địa phương ° h đạo chương trình các cấp giữ vai trò quan trọng trong định hướng mục iêu Kế hoạch hành động và xây dựng lòng tin cộng đồng về sự thành công của chương

trình cũng như đảm bảo sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính để thực hiện Đối với người lãnh đạo có trách nhiệm, hiểu biết, có trình độ, tạo được lòng tin với nhân dân thì sé vận động được người dân tham gia nhiệt tình trong quá trình thực hiện chương trình

Hơn nữa, cán bộ địa phương là những người gần dân nhất, hiểu được tâm tư nguyện vọng của người dân sẽ được đưa ra những hướng đầu tư đúng đắn và hợp lòng dân Đội ngũ cán bộ phải được đào tạo sâu về chuyên môn, phải nghiên cứu, đâu tư sao cho

SVTH: Dương Thị Triệu Vy 14

Trang 28

có hiệu quả cao nhất, tránh thất thoát, lãng phí vốn đầu tư Các nhân tố này tác động đến hiệu quả của công cuộc đầu tư nói chung và của từng dự án đâu tư nói riêng Ị ếu năng lực chuyên môn thấp, công tác quản lý kém thì sẽ dẫn đến kết quả đầu tư

s* Nhận thức về chương trình xây dựng nông thôn mới Đây là nhân tố ảnh hưởng đến kết quả huy động Ị LTC cho chương trình XDỊ TM ở các địa phương Việc nhận thức đúng và đủ về nội dung của chương trấnh)

sẽ làm cho quá trình xây dựng được thực hiện bài bản, chủ động trong quá trịnh thực hiện các nội dung đặc biệt là công tác huy động và sử dụng nguồn H\ h Với

điều kiện thực tiễn của địa phương Công tác tuyên truyền về xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ qữa trọng hàng

đầu trong việc tô chức thực hiện chương trình, là nhiệm vụ ch các ap, cac nganh tu

trung ương đến cơ sở Chất lượng của công tác tuyên ĐỀN định đến nhận thức của người dân về chương trình và mức độ sẵn lòng `

hiểu về vai trò của chương trình XDỊ TM, hiểu rõ nội dùng, phương pháp, cách làm

óng góp Khi người dân

nghĩa vụ và trách nhiệm trong việc XDỊ 1 ân sẽ chủ động trong việc tham

gia thực hiện chương trình, từng bước xó ư tưởng ý lại, trông chờ vào nhà nước trong quá trình thực hiện

s* Cơ chế chính sách,cu Đây là nhân tố Ma) ¡ trường pháp lý, có ảnh hưởng trực tiếp đến việc huy động các | LTC cho thự ện XDỊ TM thông qua tất cả các kênh huy động, trong đó đặc biệt quan † uiŠếQ Xem đầu tư của các doanh nghiệp và nhà đầu tư vào phát

A “ Lợi ích của các đối tượng đóng góp cho chương trình

Khi tham gia đóng góp cho chương trình thì sẽ có lợi ích gì? Là câu hỏi mà các đối tượng tham gia đóng góp sẽ đặt ra Vì vậy, khi thực hiện các chính sách huy

động nguồn lực để thực hiện chương trình, các địa phương cũng cần xác định các

lợi ích mà các đối tượng tham gia đóng góp được nhận Chăng hạn, để huy động nguồn vốn từ các doanh nghiệp thì địa phương cần có những chính sách ưu đãi cho

doanh nghiệp về thuê, vê các thủ tục, về mở rộng sản xuât, Đôi với nguôn huy

SVTH: Dương Thị Triệu Vy 15

Trang 29

động từ người dân, thì người dân là chủ đề của chương trình, là người hưởng thụ thành quả của chương trình Tuy nhiên, để người dân tham gia một cách tự nguyện thì cần phải làm tốt các công tác tuyên truyền để người dân hiểu về những lợi ích

mà họ sẽ được hưởng khi thực hiện chương trình này, vì trình độ dân trí ở mỗi địa

phương khác nhau nên cần có các hình thức tuyên truyền phù hợp

s* Sự tham gia cả người dân trong quá trình thực hiện chương trình ⁄) XDỊ TM dựa vào việc huy động cộng đồng để tận dụng các vi địa

n €ac phương được coi là một trong những hình thức quan trọng để ia

được triển khai trong cộng don

trong chính sách xây dựng nông thôn mới

SVTH: Dương Thị Triệu Vy 16

Trang 30

Hình 1.1: Các yếu tô tác động đến sự tham gia của người dân (Nguôn: của tác giả Phan Văn Tuần, luận án tiễn sĩ — sự tham gia của người dân qua

nghiên cứu chính sách xáy dựng nông thôn mới 2017) [ hư vậy, theo các lý thuyết về sự tham gia của người dân thì người dân sẽ tham gia vào những hoạt động có tác động đến đời sống cộng đồng cũng như từng cá nhấn.)

theo những hình thức và mức độ khác nhau Vì thế, khi xem xét các ¬n

èu liên uoi dan tiửần

chương trình xây dựng nông thôn mới, ta nhận thấy các nội dung nảy trực tiếp hay gián tiếp đến cộng đồng dân cư nông thôn nên đây là cơ xem xét có tham gia hay không tham gia vào các hoạt động xây dựng đông thôn mới Cụ thể hơn, trong quá trình xây dựng nông thôn mới người là người thụ hưởng những thành quả trong xây dựng nông thôn mới nên chà có mới là người hiệu rõ

trạng, mong mỏi của người của người dân, những

nay anhdhifong trực tiếp đến phương thức tham gia của người dân vào quá trình ra Asin

Trong thực tế, việc người dân trực tiếp tham gia bàn và ra quyết định về xây

dựng nông thôn mới ở nước ta có lúc, có nơi chưa cao và còn bộc lộ nhiều hạn chế

[ guyên nhân là do: (1) người dân còn e ngại khi thực hiện quyền tham gia do đã quen

với cách làm từ trên xuống, quen chấp hành mệnh lệnh, chưa thực sự quan tâm đến đời

sống kinh tế, chính trị, xã hội của địa phương: (2) chính quyền các cấp chưa có nhiều phương thức khuyến khích sự tham gia trực tiếp của người dân nên chưa thú hút được

SVTH: Dương Thị Triệu Vy 17

Trang 31

đông đảo người dân tham gia; (3) trong quá trình lấy ý kiễn đóng góp chính sách xây

dựng nông thôn mới, một số cuộc họp được tổ chức còn mang tính hình thức, mà

không có báo cáo, đánh giá về chất lượng của thảo luận hay về thông tin được trao đổi trực tiếp của người dân trong các cuộc họp, người dân có thể có mặt đó chỉ mang tính hình thức, thể hiện ở chỗ cán bộ “nói suông” về sự tham gia và cho phép người dân phát biểu nhưng không có hành động nối tiếp trên cơ sở những gì mà người dân phá biểu nhưng không có hành động nối tiếp trên cơ sở những gì ma người dânÊđã ~ nghi

AI han t6 anh hưởng lớn đến kết quả huy động nguồn lực tài cho chương trình XDỊ TM ở các địa phương là “nhận thức”

Việc nhận thức đúng và đủ về nội dung của chư i #'fim cho quá trình xây dựng được thực hiện bài bản, chủ động trong quá † vế nội dung đặc biệt là công tác huy động và sử dụng nguồn lực pht he “và kiện thực tiễn của địa phương

nhiệm thì người dân sẽ ch rong việc tham gia thực hiện, xóa bỏ tư tưởng ý lại,

trông chờ vào [ hà nữó ng quá trình thực hiện

L đïiú của người dân: XDỊI TM dựa vào việc huy động cộng đồng để tận

Trang 32

[ hu cầu vốn hang năm và phương án sử dụng các nguồn vốn báo cáo về huyện và tỉnh Tuy nhiên, tiến độ cấp vốn từ cấp trên cho các địa phương ảnh hưởng đến phân bổ cho các công trình, quá trình thực hiện thi công kéo dài dẫn đến việc giải ngân vốn chưa triệt để, gây lãng phí vốn Các địa phương, nếu chưa tập trung được vốn đối ứng ở các địa phương kịp thời sẽ gay tinh trang no dong XDCB

s*_ 7rình độ quản lý vốn xây dựng cơ bản cán bộ chuyên môn ⁄)

hiện, đặc biệt với các công trình trọng điểm, do vậy muốn thực hiện đ

địa phương phải có các cơ chế quản lý vốn một cách hợp lý Điều này.“phụ thuộc vảo trình độ chuyên môn của cán bộ làm công tác quản lý vốn đầu andi dia phuong

J hững cán bộ có trình độ chuyên môn tốt sẽ tham mưu AM lãnh đạo các phương

án sử dụng cũng như công tác giải ngân các nguồn vốủ một ách hiệu quả nhất Công tác tô chức quản lý vốn đầu tư không chỉ ở một địa p ø riêng lẻ, mà nó được phân

cấp từ trung ương đến địa phương Hệ thố có tác động mạnh tới hiệu quả sử dung von dau tu va ket qua cua du an dau ø như công cuộc đâu tư nói chung biệt là trong khâu thanh toá 1 Các thủ tục thanh toán các công trình xây dựng khó

thực hiện, rườm rà, nhiều lo ứng từ, nội dung các thủ tục chi tiết, cộng thêm với việc năng lực, trình để bộ xã còn nhiêu hạn chê sẽ khó khăn cho quá trình thực hiện làm c nh thanh toán

công tác kiểm tra, giám sát

á trình sử dụng nguồn von đề thực hiện XDỊ TM, ngoài việc lập kế

` ên hành sử dụng vốn một cách phù hợp thì công tác giám sát kiểm tra các

hoạt động đó là một nội dung quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn Vì vay, 1 VỚI Các nguồn von tir | SI I phải được kiểm soát chặt chẽ, nghiêm túc từ khi giao

vốn đến rút vốn để sử dụng thông qua các cơ quan chuyên môn và các cơ quan được giao nhiệm vụ kiểm tra, giám sát Đối với các nguồn huy động ngoài ngân sách cần được giám sát để đảm bảo không sử dụng lãng phí, sai mục đích sử dụng vì vậy, cần có sự tham gia quản lý của các đối tượng đóng góp để đảm bảo nguồn vốn đó được sử dụng hiệu quả, minh bạch

SVTH: Dương Thị Triệu Vy 19

Trang 33

% Các cơ chế, chính sách của Nhà nước

Các chính sách kinh tế là nhóm nhân tổ tác động lớn đến hiệu quả sử dụng các

nguôn lực tài chính, đây là nhân tố pháp lý và có ảnh hưởng trực tiếp Các chính sách này gồm chính sách định hướng phát triển kinh tế như: chính sách công nghiệp hóa — hiện đại hóa, các chính sách về ưu đãi (bao gồm cả đối với các nguồn vốn từ nước ngoải), chính sách thương mại, chính sách về thu hút đầu tư từ các nhóm ái

tượng Các chính sách kinh tẾ tác động đến hiệu quả sử dụng các es datiatu "

các chương trình, dự án cao hay thấp | ếu các chính sách kinh tế đ hợp có hệ thống, đồng bộ và nhất quán thì việc huy động nguồn lực t ¡nh thực hiện sẽ đạt kết quả mong đợi, sẽ mang hiệu quả sử dụng cao

s* Sự tham gia của cộng động trong triển khai thực hiện xây hông thôn mới

I guồn vốn này chiếm oS

so vat chat va hién 1.1.12 Loi ich người đóng góp cho chương trình XDNTM nhận được

ư cho chương trình XDNTM

m các hình thức như: ngày công lao động, tiền, cơ

nghiệp về thuế, các thu nhập từ các doanh nghiệp địa phương cần có các chính sách ưu

¡ cho doanh nghiệp về thuế, về các thủ tục, về mở rộng sản xuất,

Đối với nguồn huy động từ người dân, thì người dân là chủ thể của chương trình, là người hưởng thụ thành quả chương trình XDỊ TM Tuy nhiên, để người dân tham gia một cách tự nguyện thì cần phải làm tốt công tác tuyên truyền để người dân

hiểu những lợi ích mà họ sẽ được hưởng khi thực hiện chương trình này, vì trình độ

dân trí ở mỗi địa phương khác nhau nên cần có các hình thức tuyên truyền phù hợp

SVTH: Dương Thị Triệu Vy 20

Trang 34

1.2 Cosé thwe tién 1.2.1 Phong trào làng mới ở Hàn Quốc

Theo nghiên cứu của Trần Tiến Khai (2015), phong trào Làng mới là một sáng kiến chính trị được tổng thống Hàn Quốc Park Chung Hy triển khai vào năm 1970 để hiện thực hóa kinh tế nông thôn Hàn Quốc | gay từ khi bắt đầu phong trào Làng mới,

Chính Phủ Hàn Quốc đã xác định 3 nhân tố chính để phát triển nông thôn là “chăm ấn

- tự lực — hợp tác” Trong đó, chăm chỉ là động cơ tự nguyện của người rod ft

lẩm

ngừng vượt qua khó khăn để tiễn tới thành công: tự lực là ý chí bản thâ

chủ, chịu trách nhiệm về cuộc sông và vận mệnh của bản thân; hợp tá thức về

mong muôn phát triên cộng đồng phải nhờ vào nô lực của tập thê

Đê tạo sự khích lệ và lây lai niém tin của người nông dân, trào Làng mới

Hàn Quốc đã đưa ra những nội dung rất thiết thực, tương lỗi đề triển khai và nhanh có

kêt quả như: mở rộng, làm mới đường vào thôn xóm ng, làm mới đường trong

thôn, làm vệ sinh thôn xóm, xây dựng khu giat\giti chung, dao giếng nước chung, cải

tạo mái nhà từ lợp rạ thành mái ngói, xi m ¡ tạo hàng rào quanh nhà từ tường đất thành tường xây gạch, xi măng, sửa cầu thống đập sông ngòi Trong quá trình

thực hiện, Chính phủ Hàn Quốc cu Gy: mang, vat tư xây dựng, bên cạnh đó, đất

¡ah người dân trong làng bỏ ra, toàn bộ kế hoạch

đai, vật kiên trúc và công lao

lý Kết quả có hơn 50% số làng ở nông thôn đã đều do chính Ủy ban làng đó

được cải thiện rõ rệt, kế hoi tiếp tục được địỊy mạnh triển khai trên quy mô toàn

quôc và phân lớn dựa a0 ¿ ÿ đôi dào của xã và lực lượng lao động có săn

b.cho nông dân băng việc hỗ trợ và khuyến khích sản xuất, chế biến, kinh doanh nhiều

ăt hàng nông sản, tăng cường các cơ sở đào tạo nghề nông Từ kết quả phong trào làng

mới của Hàn Quốc, chung ta co thé rút ra một số kinh nghiệm như: - Lay suc dan la chinh Trong xay dung I TM phai xac dinh r6 vai tro tu lực, chủ

đạo và phát huy được tiềm năng của người dân Mặt khác, cần phải thường

xuyên tuyên truyền, vận động kêu gọi người dân tính thần đoàn kết, tự vươn

lên xóa bỏ tư tưởng thụ động trông chờ ÿ lại và bằng lòng với những gì hiện

SVTH: Dương Thị Triệu Vy 21

Trang 35

có Bên cạnh đó là sự đoàn kết găn bó, giúp đỡ lẫn nhau trong tình làng nghĩa xóm để cùng nhau vươn lên

Bước đầu nên cho một vải địa phương làm diém chỉ đạo, qua đó có kiêm tra,

đánh giá, rút kinh nghiệm và nhân rộng Phát triển nông thôn là một quá trình lâu dài Vì thế lộ trình phát triển nông thôn

phải được hoạch định theo từng bước cụ thể, không nóng vội, từ đơn giản ấn phức tạp, có nội dung thực hiện cụ thể, phù hợp với trình độ, năng lực và kỹ năng của cư dân nông thôn ở từng giai đoạn, có tổng kết kết quả ° Kịp thời trong công tác khen thưởng

Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác phát triển nông thôn Maint nghiệp, bởi đặc thù công việc phải làm là làm việc với nông dân, gắn Nos nông dân, thấu

hiểu nông dân Do đó, cán bộ phải được đào tạo 'chuyên môn nghiệp vụ, có năng lực, phỊm chất và sự tận tâm mới CN hừhcầu nhiệm vụ đặt ra ngày

h thuộc 27 tỉnh, thành phô được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chu| n/hoàn

AG nhiệm vụ xây dựng | TM Có 61 đơn vị cấp huyện thuộc 31 tỉnh, thành phố

thuộc Trung ương đạt chuJn Ị TM Ị hiéu địa phương đã bước vào giaI đoạn xây dựng

I TM nang cao, | TM kiéu mau Chính phủ đã chỉ đạo về giải pháp xây dung | TM cấp thôn, bản cho những vùng đặc thù, khó khăn Đây là những nỗ lực rất lớn của cả

hệ thống chính trị và toàn xã hội trong XDỊ TM, phát triển kinh tế xã hội khu vực

nông thôn Cả nước huy động được khoảng 269.561 tỷ đồng để XDỊ TM Trong đó,

SVTH: Dương Thị Triệu Vy 22

Trang 36

vốn ] gân sách Trung ương 8.000 tỷ đồng, vốn ngân sách địa phương 33.887 tý đồng, vốn lồng ghép từ các chương trình, dự án khác là 38.076 tỷ đồng, vốn tín dụng 158.420 tỷ đồng, vốn doanh nghiệp đóng góp 12.218 tỷ đồng, vốn nhân dân và cộng đồng đóng góp 18.959 tỷ đồng

Theo báo cáo Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu quốc gia XDỊ TM, Bộ ] ông nghiệp và Phát triển nông thôn tính đến hết quý I (31.1.2018) cả nướcế0} 3.289 xã (chiếm 36,84%) được công nhận đạt chu]n J TM tăng 220 xã (tương ứng với mức tăng 2,47%) so với cuối năm 2017 Bình quân cả nước đạt 14,25 tiê J/X ăng

0.07 tiêu chí so với cuôi năm 2017

Từ kết quả XDỊ TM của cả nước cho thấy, vai trò của người là rất quan trọng trên cả các mặt về sự quan tâm đóng góp ý kiến, đóng gop vat tư, tiền bạc, công lao động | gười dân có quyên tham gia vào việc ra cá địn â ảnh hưởng tới

cuộc sông của họ, từ đó giúp người dân nâng cao nã ó trách nhiệm với cộng

đồng, tự tin hơn vào khả năng tự quản lý chín mili n canh do, su tham gia cua

n tài nguyên tại chỗ, tổ chức và

1 dân vào các hoạt động XDỊ TM

phố Buôn Ma Thuột

ực hiện các nội dung cụ thể để CỊ H-HĐH

người dân là phương tiện hữu hiệu để huy

vận dụng năng lực, trí tuệ, tính sáng tạo c

1.2.3 Một số bài học kinh nghiệm c

Thứ nhất, XDỊ TM thực

nông nghiệp, nông thôn Do gan xây dựng | TM với tái cơ cấu nông nghiệp

inh tế-xã hội của địa phương Thứ hai, iN phát huy vai trò chủ thể của người dân Công tác tuyên

truyền, vận động ¢ và thực hiện kế hoạch phát trị

an chung 1a giai phap quan trong hang dau Lam cho dân hiểu, dân

ba, phai co su quan tam lanh dao, chi dao thuong xuyén sau sat, quyét liệt ch ei cấp ủy, chính quyên, sự tham gia tích cực và phối hợp chặt chẽ của các ban, Agr đoàn thể Trong đó, người đứng đầu cấp ủy và chính quyển có vai trò quan trọng Thực tiễn cho thấy nơi nào các cấp Ủy, chính quyên, đoàn thể thực sự quan tâm vào cuộc thường xuyên, quyết liệt thì trong cùng hoàn cảnh còn nhiều khó khăn vẫn

tạo ra sự chuyển biến rõ rệt

Thứ tư, phải có cách làm phù hợp với điều kiện của từng địa phương thông qua

lựa chọn nội dung, nhiệm vụ ưu tiên, vận dụng sáng tạo cơ chê chính sách Có phương

SVTH: Dương Thị Triệu Vy 23

Trang 37

thức huy động các nguồn lực phù hợp

Thứ năm, phải có hệ thống chi dao, đồng bộ, hiệu quả, có bộ máy giúp việc đủ

năng lực, chuyên nghiệp, sát thực tế sẽ là yếu tố quan trọng đảm bảo cho công tác chỉ

đạo có hiệu quả

Thứ sáu, phải lồng ghép sử dụng có hiệu quả sự hỗ trợ ngân sách của ] hà nước và các nguồn lực đa dạng, việc huy động đóng góp của người dân phải aifod thực hiện trên cơ sở thực sự tự nguyện, bàn bạc dân chủ không gượng ép hơặc đóng góp quá sức dân 9

>

&

xO Cà

Trang 38

CHUONG 2: THUC TRANG HUY DONG VA SU DUNG VON

GOP CUA DAN CU TRONG VIEC XAY DUNG

NONG THON MOI

2.1 Đặc điểm cơ bản của dia ban nghiên cứu

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1 Vị trí địa lý

- Buôn Ma Thuột là thành phố trung tâm của tỉnh Đăk Lak, Vi

- Đây là thành phó lớn nhất ở vùng Tây | guyên và là đô thị miềñ núi có dân số

đông nhất Việt | am và được gọi là thủ phủ Cafe với thương hiỆ e được thế giới

VI H | 533 Bas) r7 ở s waite pes <

a ne ‘i> tea © Ẻ TT N EOA ct te

wie” -| eee eee ee Loe OP LẬM HÔNG 7 van pagina at ee se Sie 0 Ơn or mm f lv th“ CS CN " ee [Z7 % j ` : ` “yee

age mn = M x ` ` ee ` Ss LƯ~+*^

Hình 2.1: Bản đồ Thành phố Buôn Ma Thuột

SVTH: Dương Thị Triệu Vy 25

Trang 39

Co vi tri dia ly:

e Phía đông giáp : huyện kréng pac e Phía đông nam giáp : huyện Cư Kuin e Phía tây giáp : huyện Cư lút, tỉnh Đăk Ị ông e Phía nam giáp : huyện Krông Ana

7

e Phía bac giap : huyén Cu M’ gar va Buôn Đôn

- Thành phố Buôn Ma Thuột bao gồm 13 phường và 8 xã `

- Thành phố Buôn Ma Thuột chính là đầu mối giao thông qua 2

2.1.1.2 Đặc điểm địa hình

Thành Phố Buôn Ma Thuột năm trong vùng cao nguyên phía Tây của Dãy

Trường Sơn, có độ cao trung bình 500m so với mặt nước án Ẩn dốc thoải 50-

100 từ Đông sang Tây, chênh lệch về độ cao nhiều Nil cho hé sinh thai

động thực vật biến đôi phong phú °

Quỹ đất tại thành phố Buôn Ma Thuộ

lớn đã được khai thác và đưa vào

sản xuất trong nhiều năm nay với những chính về cây công nghiệp, đặc biệt cà phê Buôn Ma Thuột được đánh giá hất Việt [ am

2.1.1.3 khí hậu

Thành phố Buôn Ma lu chỉ phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng

đồng thời cũng chịu ảnh Hage anh của tiểu vùng khí hậu Cao ] guyên phía Tây Trường Sơn nên Kh ey phố cũng có những nét đặc thù riêng, chủ yếu một năm

chia làm 2 mùa tỐ tệt:

tháng ø mưa lớn nhât \ - Mùa khô : kéo dài 6 tháng, từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, trùng A, mùa có hướng Đông, Đông Bắc Mưa ít, lượng mưa chỉ chiếm khoảng 13% lượng

mưa cả năm Mưa mùa khô chỉ xuất hiện vào thời gian đầu và cuối mùa khô, có nhiều

năm không có mưa

Với những đặc điểm của khí hậu như trên, thuận lợi để du lịch thành phố Buôn

Ma Thuột khai thác thị trường du khách quốc tế Đây được xem là giai đoạn cao điểm vì rơi vào giai đoạn thu đông, đặc biệt là khoảng tháng 10 trở đi đến tháng 11 vùng đất

SVTH: Dương Thị Triệu Vy 26

Trang 40

cao nguyên bước vào mùa thu hoạch cà phê, tô chức các địch vụ du lịch liên quan đến

cà phê 2.1.1.4 Các nguôn tài nguyên

- Gắn kết thuận lợi với hệ sinh thái rừng, vườn quốc gia xung quanh thành phố

Buôn Ma Thuột

Thành phố Buôn Ma Thuột nằm trong lõi hệ thống vườn quốc gia, khu bảo Ấ thiên nhiên, đây là lợi thế rất lớn trong khai thác và gia tăng sự đa dạng của s 2 du lịch Mạng lưới khu bảo tôn thiên nhiên, vườn quốc gia đặc hữu sa

Bảng 2.1: Các nguồn tài nguyên của Buôn Ma Thuột

TT Danh mue Diện tích hức nang

(1.000 ha - tồn

1 | Vườn quốc gia Yok Đôn 110,7 ê sinh thái rừng thưa

2_| Vườn quốc gia Chư Yang Sin 59, Đa dạng sinh học

3 | Khu bảo tôn thiên nhiên | am Bảo tồn động thực vật

4 | Khu DTLSVHMT hé Lak Môi trường cảnh quan

5_ | Khu Lâm viên Ea Kao Môi trường cảnh quan 6 | Khu BTITI loài sinh cảnh thô 0,067 Bảo tôn thông nước

Tổng cộng (18,99% tệ va tự 228,0

nhiên toàn Tỉnh

(Nguôn: Niên giám thông kê tỉnh Đăk Lăk)

Đale£f ăk có diện tích đứng thứ 4 cả nước, trong đó phần lớn diện tích đất là đất Ann mỡ rất phù hợp đề phát triển các loại cây có giá trị kinh tế cao như: cà phê,

su, cacao, điều, hỗ tiêu, bơ, sầu riéng

s* Nông, lám nghiệp và thủy san Đăk Lăk có diện tích 650.000 ha đất sản xuất nông nghiệp ( đứng đầu cả nước)

và gan 42.000 ha mặt nước, với nhiều loại nông sản có sản lượng, chất lượng đứng đầu cả nước như: cà phê, cao su, điều, hỗ tiêu, ca cao, macca, mật ong, cá nước lạnh thuận lợi đề phát triên sản xuât nông, lâm, thủy sản theo chiêu sâu, găn với phát triên

SVTH: Dương Thị Triệu Vy 27

Ngày đăng: 16/03/2023, 23:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w