BÁO CÁO TÓM TẮT Quy hoạch xây dựng vùng huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2070

24 0 0
BÁO CÁO TÓM TẮT Quy hoạch xây dựng vùng huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2070

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THỌ XUÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thanh Hóa, ngày 22 tháng 01 năm 2019 BÁO CÁO TÓM TẮT Quy hoạch xây dựng vùng huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2070 Thực quy trình lập, thẩm định, phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng; ý kiến thường trực UBND tỉnh ngày 03 tháng 01 năm 2019 Quy hoạch xây dựng Vùng huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2070 Sở Xây dựng phối hợp với UBND huyện Thọ Xuân tiến hành hoàn chỉnh hồ sơ quy hoạch theo quy định, báo cáo UBND tỉnh xem xét phê duyệt với nội dung sau: I LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT: Huyện Thọ Xuân với trọng điểm khu vực Lam Sơn - Sao Vàng Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVIII xác định bốn vùng kinh tế động lực làm hạt nhân phát triển lan tỏa, thúc đẩy kinh tế - xã hội tồn tỉnh Thanh Hóa Vùng huyện Thọ Xn khơng đóng vai trị quan trọng tỉnh Thanh Hóa mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội mà cịn có giá trị đặc biệt cấp quốc gia văn hóa lịch sử an ninh - quốc phòng Hiện nay, phát triển hạ tầng sở địa bàn huyện Cảng Hàng khơng Thọ Xn, đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 47, 47B, 47C, đường nối KKT Nghi Sơn, vv thúc đẩy tiềm phát triển khu vực đô thị, khu chức đặc thù như: thị trấn Thọ Xuân, thị trấn Lam Sơn, thị trấn Sao Vàng, khu Du lịch Lam Kinh, khu Công nghiệp Lam Sơn – Sao Vàng,vv ; hỗ trợ tích cực việc thực chương trình mục tiêu xây dựng Nơng thôn địa bàn huyện Tuy nhiên, bên cạnh tồn khó khăn, bất cập đặc biệt vấn đề sử dụng đất đai, môi trường hạ tầng khu vực đô thị nông thôn; vùng Tả ngạn Hữu ngạn sơng Chu địa bàn Huyện Trong đó, nguyên nhân chưa có Quy hoạch xây dựng (QHXD) vùng huyện sở đạo thống việc xây dựng phát triển HTKT, HTXH địa bàn Với lý trên, UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Nhiệm vụ lập QHXD Vùng huyện Thọ Xuân đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2070 nhằm cụ thể hóa đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước; gắn kết quy hoạch đô thị, quy hoạch khu chức đặc thù QHXD Nông thôn làm sở triển khai quy hoạch, kế hoạch hành động, thu hút đầu tư quản lý thực theo quy hoạch Có QHXD vùng huyện duyệt Tiêu chí số số tiêu chí để cơng nhận Huyện Thọ Xuân Huyện Nông thôn theo kế hoạch vào năm 2019 II TÓM TẮT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG Điều kiện tự nhiên: Huyện Thọ Xuân gồm 41 đơn vị hành chính: 03 thị trấn 38 xã Tổng diện tích tự nhiên 292,3 km2, dân số (2018) khoảng 220.625 người Ranh giới lập quy hoạch cụ thể sau: - Phía Đơng giáp huyện Thiệu Hóa; - Phía Tây giáp huyện Thường Xn huyện Ngọc Lặc; - Phía Nam giáp huyện Triệu Sơn huyện Thường Xuân; - Phía Bắc giáp huyện Yên Định huyện Ngọc Lặc Huyện Thọ Xuân thuộc vùng tiếp giáp hai khí hậu vùng đồng Bắc Bộ, khu Bốn cũ nối tiếp đồng với trung du miền núi, khí hậu nhiệt đới, gió mùa Chế độ thủy văn chịu ảnh hưởng sông Chu, sông Cầu Chày, nước ngầm phong phú, mực nước ngầm phụ thuộc mực nước sông, thay đổi theo mùa Theo địa hình, huyện Thọ Xuân thường phân chia thành 04 tiểu vùng: Tả ngạn sông Chu gồm 02 vùng trung du đồng bằng; Hữu ngạn sông Chu gồm 02 vùng trung du đồng Phần lớn khu vực đất đai có cấu tạo địa chất thuận lợi cho xây dựng Tài nguyên thiên nhiên, du lịch nhân văn: Nổi bật địa bàn huyện Thọ Xuân hệ thống di tích văn hóa vật thể gồm: 02 Di tích quốc gia đặc biệt: (1) KDT Lam Kinh; (2) KDT đền thờ Lê Hồn; 10 di tích cấp quốc gia 45 di tích cấp tỉnh Bên cạnh di tích văn hóa phi vật thể: Lễ hội Lam Kinh, lễ hội Lê Hồn, trị Xn Phả lễ hội truyền thống địa phương; nghề truyền thống: bánh gai Tứ Trụ,vv Các di tích phân bố hệ thống cảnh quan sinh thái đồi núi, mặt nước bán sơn địa Về tài nguyên tự nhiên, đáng ý có mỏ cát sét khai thác để sản xuất đồ gốm vật liệu xây dựng (VLXD) khu vực ven sông Chu Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu sau: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất (GTSX) năm 2018 đạt 15,3% Cơ cấu GTSX tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực: tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản chiếm 12,0%; CN-XD chiếm 54,3%; dịch vụ chiếm 33,7%; thu nhập bình quân đầu người ước đạt 37,0 triệu đồng Tỷ lệ tăng thu ngân sách giai đoạn 2016-2018 đạt 35,0%/năm Sản xuất nông, lâm, thủy sản phát triển ổn định đạt kết tích cực: GTSX nông nghiệp năm 2018 đạt 3.595 tỷ đồng theo giá thực tế; giá trị sản phẩm đất trồng trọt nuôi trồng thủy sản ước đạt 97,8 triệu đồng Sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng: GTSX công nghiệp đạt 10.621 tỷ đồng Tăng trưởng GTSX công nghiệp giai đoạn 2016-2018 đạt 18,0%/năm Tăng trưởng bình quân ngành dịch vụ đạt 20,0%/năm Giá trị sản xuất ngành dịch vụ đạt 3.287 tỷ đồng theo giá thực tế - Về xã hội: Giai đoạn 2016-2018 đạt kết sau: + Tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm khoảng 0,5%/năm; + Số trường đạt chuẩn quốc gia đến 2018 114/132, chiếm 87%; + Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp 57%; + Số xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế chiếm 38/41, đạt 92,7%; + Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng 2018 đạt 13%; + Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân năm 2%; + Tỷ lệ lao động qua đào tạo đến 2018 đạt 69%; + Số người giải việc làm mới: 10.833 người; + Tỷ lệ nhà kiên cố đạt 87,53% Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật – hạ tầng xã hội - Giao thông: Hệ thống giao thông huyện Thọ Xuân tương đối thuận lợi với 1216,3km đường gồm: 67km đường quốc lộ (đường Hồ Chí Minh, QL47, 47B, 47C); 57km đường tỉnh: 506B, 506C, 514B, 515, 515D, 506D, đường KKT Nghi Sơn CHK Thọ Xuân; 62km đường huyện gồm 15 tuyến đạt đường cấp VI-V; khoảng 1006,5km đường thôn xóm cứng hóa 100% Tuy nhiên, có chênh lệch thuận lợi giao thông đường hai vùng Tả ngạn Hữu ngạn sông Chu, vùng Tả ngạn cịn nhiều khó khăn cầu qua sơng Chu cịn thiếu, địa hình khơng phẳng thường xuyên bị ngập lụt ảnh hưởng hệ thống sông Chu sông Cầu Chày Đặc biệt địa bàn có Cảng Hàng khơng Thọ Xn thành lập năm 2013, CHK phát triển nhanh, đến năm 2018 đạt khoảng 876.000 hành khách, tần suất 184 lượt cất hạ cánh/tuần Hiện Bộ GTVT thống quy hoạch thành CHK quốc tế, điều chỉnh nâng công suất giai đoạn đến năm 2030 từ 2,5 triệu khách/năm lên triệu khách/năm Ngoài ra, đường thủy nội địa có Sơng Chu xếp loại sơng cấp Bộ GTVT thống chủ trương nâng cấp thành tuyến đường sơng trung ương Bên cạnh đó, có Sơng Cầu Chày xếp loại sông cấp - Cấp nước: Theo hệ thống thủy lợi, vùng Tả ngạn cấp nước theo hệ thống kênh Bắc hồ Cửa Đặt, vùng Hữu ngạn cấp nước theo hệ thống kênh Bái Thượng đảm bảo ổn định cấp nước sản xuất cho huyện Tuy nhiên, nước sinh hoạt chủ yếu dùng nước giếng khơi, giếng khoan, có số khu vực có nhà máy nước (NMN) gồm: + NMN Thọ Xuân TT.Thọ Xuân, công suất 1.500m3/ngđ cung cấp nước cho thị trấn Thọ Xuân + NMN Lam Sơn: công suất 8.400 m3/ngđ, cấp nước cho thị trấn Lam Sơn, thị trấn Sao Vàng vùng phụ cận - Cấp điện: Nguồn cấp điện cho khu vực huyện Thọ Xuân lấy chủ yếu từ trạm biến áp 110KV Thọ Xuân công suất 16+25MVA - Thốt nước mưa: Do đặc điểm địa hình nên tiêu thoát nước địa bàn huyện Thọ Xuân phức tạp, vùng Tả ngạn sơng Chu tiêu sơng Cầu Chày, chảy sông Mã; vùng Hữu ngạn tiêu sơng Chu (qua cống thị trấn Thọ Xn), kênh Nhà Lê (qua cống Hoàng Kim), kênh Ba Chạ nối cống Thọ Xn cống Hồng Kim, sơng Hồng thơng qua hệ thống tiêu tự chảy bơm tiêu Tuy nhiên diện tích ngập lụt vào mùa mưa lũ lớn, đặc biệt vùng đất ven sông Chu sông Cầu Chày - Hiện trạng thoát nước, quản lý chất thải rắn, nghĩa trang: Hiện huyện Thọ Xuân chưa có khu xử lý CTR hoàn chỉnh CTR thu gom đưa bãi chơn lấp rác thải Theo thống kê địa bàn huyện có 28 bãi chơn lấp CTR, đa số bãi chôn lấp tự phát, hệ thống hạ tầng xử lý kèm, gây ô nhiễm môi trường xung quanh Về có số khu dân cư thị dọc tuyến đường có hệ thống nước thải kiên cố hóa, cịn lại khu dân cư thơn xóm chủ yếu thấm ngấm chỗ tự ao hồ cơng trình thủy lợi Các CCN, làng nghề chưa đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung Nước thải CN sau xử lý cục nhà máy, sở sản xuất nước mưa dẫn hồ thu gom tập trung để sa lắng tự nhiên Trên địa bàn huyện có nhiều điểm nghĩa trang nhỏ lẻ nằm rải rác cánh đồng xen kẽ khu dân cư Hiện có dự án Cơng viên nghĩa trang tập trung huyện xã Xuân Thắng chưa vào thực Tình hình thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn địa bàn huyện Thọ Xuân: Dự kiến hoàn thành mục tiêu Huyện Nông thôn năm 2019 Kết thực đến năm 2018: - Tiêu chí xã Nơng thơn mới: 100% xã đạt 19/19 tiêu chí - Tiêu chí Huyện Nơng thơn mới: Đạt 6/9 tiêu chí Các tiêu chí dự kiến hồn thành năm 2019 gồm: có QHXD Vùng huyện duyệt, tỷ lệ đường giao thơng theo quy hoạch, Trung tâm Văn hóa – thể thao đạt chuẩn, môi trường Bảng Tổng hợp kết thực tiêu chí Huyện Nơng thơn Huyện Thọ Xuân TT Tên tiêu chí Quy hoạch Giao thông Thủy lợi Nội dung tiêu chí Có quy hoạch xây dựng vùng huyện duyệt Hệ thống giao thông địa bàn huyện Tỷ lệ km đường huyện đạt chuẩn theo quy hoạch Hệ thống thủy lợi liên xã đồng với hệ thống thủy lợi Đánh giá Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt xã theo quy hoạch Điện Đạt Bệnh viện huyện đạt tiêu chuẩn BV hạng 3; TT Y tế huyện đạt chuẩn QG Đạt Y tế - Văn hóa Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện đạt chuẩn Giáo dục Sản xuất Môi trường Hệ thống điện liên xã đồng Chưa đạt Tỷ lệ trường Trung học phổ thông đạt chuẩn Đạt Hình thành vùng SX nơng nghiệp hàng hóa tập trung; có mơ hình SX theo chuỗi giá trị, tổ chức liên kết từ SX đến tiêu thụ sản phẩm chủ lực huyện Đạt Hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn Chưa đạt Cơ sở SX, chế biến, dịch vụ đạt quy định môi trường Đạt An ninh, trật tự Đảm bảo an toàn an ninh, trật tự xã hội Đạt Chỉ đạo XD NTM Ban Chỉ đạo Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng NTM cấp huyện kiện toàn tổ chức hoạt động quy định VP Điều phối Chương trình NTM huyện tổ chức, hoạt động theo quy định Đạt Đạt 6 Đánh giá tổng quát (S.W.O.T) * Điểm mạnh (S): - Có vị trí thuận lợi trung tâm địa lý tỉnh Thanh Hóa, khu vực giao thoa kinh tế - văn hóa - xã hội vùng đồng vùng trung du miền núi tỉnh; thuận lợi giao thông đường bộ, đường thủy, đường hàng khơng; có mối quan hệ thuận lợi với vùng, trung tâm kinh tế khác tỉnh; nằm trung tâm khu vực có nhiều di tích văn hóa, lịch sử, danh thắng tầm cỡ; liên hệ thuận lợi với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vùng Bắc Trung Bộ nước CHDCND Lào - Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, cảnh quan thiên nhiên phong phú, vùng trọng điểm nông nghiệp tỉnh với mạnh chuyên canh trồng lúa nước, công nghiệp, trồng rừng, chăn ni,vv… - Có định hướng quy hoạch, kế hoạch mang tính đột phá - Có điều kiện kinh tế - xã hội mức khá, dự kiến hồn thành Tiêu chí Huyện Nơng thơn năm 2019, nguồn lao động dồi nội ngoại vùng, hình thành mơ hình liên kết sản xuất doanh nghiệp lớn địa bàn * Điểm yếu (W): - Hạ tầng kỹ thuật nội vùng không đồng đều: giao thông, thủy lợi vùng Tả ngạn khó khăn; thiếu kết nối Tả - Hữu ngạn; hệ thống cấp nước, xử lý chất thải rắn, thoát nước thải chưa đầu tư - Thiếu nguồn vốn đầu tư, thiếu công ăn việc làm để giữ nhân lực lại địa phương làm ăn sinh sống * Tiềm năng, hội (O): - Từ lợi đầu mối giao thông đường phát triển nhanh chóng CHK Thọ Xuân mở hội phát triển công nghiệp – dịch vụ liên kết với Thành phố Thanh Hóa KKT Nghi Sơn - Phát triển du lịch với trọng tâm du lịch lịch sử - văn hóa, tín ngưỡng mang tầm quốc gia; kết hợp với du lịch sinh thái nông thôn du lịch đô thị - Phát triển nông nghiệp theo hướng sử dụng công nghệ cao, trở thành trung tâm nơng nghiệp cơng nghệ cao tỉnh Thanh Hóa - Phát triển tồn diện, lan tỏa từ Đơ thị Lam Sơn – Sao Vàng, thị trấn Thọ Xuân tiến tới thị hóa tồn huyện * Thách thức (T): - Tận dụng hội để thay đổi từ mô hình nơng thơn sang mơ hình thị - Cạnh tranh, thu hút đầu tư nguồn vốn cho phát triển - Phát triển bền vững, thân thiện môi trường, ứng phó BĐKH III ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG Tính chất động lực phát triển vùng huyện Thọ Xuân: Vùng huyện Thọ Xuân vùng phát triển động lực lan tỏa, giao thoa đồng bằng, trung du khu vực miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa; có vai trị quan trọng cấp quốc gia đầu mối giao thơng, văn hóa lịch sử an ninh quốc phòng Là vùng tăng trưởng xanh với động lực phát triển chủ yếu gồm công – nông nghiệp công nghệ cao, dịch vụ, du lịch cảnh quan sinh thái văn hóa lịch sử, hình thành vùng trọng điểm công – nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Tầm nhìn phát triển vùng huyện Thọ Xuân (2070): Tầm nhìn đến năm 2070, Thọ Xuân đô thị trung tâm tỉnh Thanh Hóa, bối cảnh dự báo Thanh Hóa tỉnh hàng đầu quốc gia kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, có sức cạnh tranh cao, có ảnh hưởng lớn khu vực Châu Á – Thái Bình Dương giới Là thành phố Thế kỷ 21 phát triển theo tiêu chí Thịnh vượng – Nhân văn – Bền vững, với mô hình phát triển thơng minh, sinh thái, chất lượng sống; nơi đáng sống, phát triển gìn giữ giá trị văn hóa đại truyền thống Xứ Thanh - Phát triển hệ thống đô thị nông thôn huyện Thọ Xuân thành thành phố theo hướng đô thị thông minh kết nối, đại, bền vững, gìn giữ sắc văn hóa truyền thống sinh thái cảnh quan làm tảng - Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề với hạt nhân Khu Công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng mơt cách phù hợp với trình độ phát triển theo giai đoạn với tầm nhìn cách mạng Công nghiệp 4.0 - Phát triển đa dạng nông nghiệp theo đặc điểm lợi tiểu vùng huyện, lấy nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao làm mũi nhọn đột phá kết hợp với nông nghiệp quy mô lớn, suất chất lượng cao nông nghiệp đa canh “vĩnh cửu” sở hệ sinh thái rừng - đồi - mặt nước, gắn với phát triển công nghiệp chế biến dịch vụ du lịch tạo chuỗi giá trị gia tăng - Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Vùng huyện Thọ Xuân dựa tài nguyên văn hóa – lịch sử đặc sắc cảnh quan sinh thái tự nhiên, tạo thành vùng du lịch phong phú hấp dẫn Các tiêu dự báo phát triển vùng huyện Thọ Xuân theo giai đoạn đến năm 2030 đến năm 2040: * Dự báo phát triển kinh tế: Căn dự báo phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa theo giai đoạn đến năm 2040 tiềm năng, lợi vùng huyện Thọ Xuân trọng điểm phát triển vùng tỉnh Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình huyện Thọ Xuân giai đoạn 2021-2030 đạt khoảng 1,5 lần trung bình tồn tỉnh, tương đương 16,5%/năm; giai đoạn 2031-2040 đạt 2,0 lần trung bình tồn tỉnh, tương đương 15,0%/năm Chuyển dịch cấu kinh tế: cấu giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản – công nghiệp, xây dựng – dịch vụ thương mại tương ứng đến năm 2020 10% - 55% - 35%, đến năm 2030 3% - 55% - 42%, đến năm 2040 1% - 57% - 42% * Dự báo quy mô dân số, lao động, tỷ lệ thị hóa: Do trung tâm động lực phát triển tỉnh Thanh Hóa có tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế nhanh theo hướng công nghiệp dịch vụ Dự báo vùng huyện Thọ Xuân trung tâm thu hút dịch cư từ huyện lân cận vùng miền núi phía Tây, đáp ứng nhu cầu lao động mở khu công nghiệp dịch vụ du lịch lớn địa bàn Dự báo tỷ lệ tăng dân số giai đoạn 2018-2020, 2021-2030, 2031-2040 tương ứng 0,5%, 1,5%, 1,8% Dân số trạng (2018) 220.625 người, đến năm 2020, 2030, 2040 tương ứng khoảng 223.000 người, 260.000 người 320.000 người Với định hướng phát triển theo hướng thị hóa đến năm 2030 vùng huyện Thọ Xuân thành phố trực thuộc tỉnh Dự báo tỷ lệ thị hóa đến năm 2030 đạt tối thiểu 75%, đến năm 2040 đạt tối thiểu 80% * Dự báo nhu cầu, cấu sử dụng đất: - Đất xây dựng đô thị nông thôn đến năm 2030 đạt tiêu chuẩn đô thị loại III; đến năm 2040 đạt tiêu chuẩn đô thị loại II - Đất công nghiệp sở SX phi nơng nghiệp tính dân số tồn huyện: (2018) đạt 10,5m2/người; dự báo đến năm 2020, 2030, 2040 17m2/người; 27m2/người 35m2/người (phát triển theo tiêu chí cơng nghiệp sạch, cơng nghiệp sinh thái, thân thiện môi trường) Bảng Dự báo nhu cầu đất xây dựng đô thị nông thôn Hiện có Nhu cầu sử dụng Đất XD thị Đến 2030 Đến 2040 Chỉ tiêu Dân số Diện tích Chỉ tiêu Dân số Diện tích Chỉ tiêu Dân số Diện tích m2/ng người m2/ng người m2/ng người 77 21000 161,7 165 195000 3220 200 26000 5200 Đất XD nông thôn 170 205000 Cộng 3485 195 65000 3646,7 1268 215 4488 60000 1290 6490 Bảng Dự báo nhu cầu sử dụng đất Nhu cầu sử dụng Hiện trạng (ha) Đến 2030 (ha) Đến 2040 (ha) Đất phi nơng nghiệp (ha) Trong đó: 9355,2 10230 13860 - Đất xây dựng đô thị & nông thôn 3646,7 4488 6490 - Đất phi nơng nghiệp cịn lại (đất HTKT, du lịch, quốc phòng, vv…) 5708,5 6837 7370 19361,94 17400 14865 512,35 504,49 504,49 29229,49 29229,49 29229,49 Đất nông nghiệp (ha) Đất chưa sử dụng (ha) Cộng 10 Định hướng phát triển khơng gian: * Mơ hình phát triển tổng thể: Trên sở địa hình tự nhiên, trạng, tổ chức không gian phát triển vùng thành mô hình "Hai vành đai – Ba vùng phát triển" với hạt nhân lan tỏa từ khu vực đô thị Lam Sơn – Sao Vàng sau: - Vành đai số 01 vành đai phát triển đô thị tạo trục có, gồm: + Trục số (1): Đường Hồ Chí Minh vừa đường cao tốc quốc gia vừa trục phát triển đô thị trục đối ngoại đô thị Lam Sơn – Sao Vàng vùng huyện; + Trục số (2): Quốc lộ 47 nắn tuyến Ngã ba Xuân Thắng chạy qua sơng Chu phía Nam xã Xn Bái hành lang kinh tế Đông - Tây tỉnh; + Trục số (3): Quốc lộ 47B (CHK Thọ Xuân Ninh Bình) đường CHK Thọ Xuân Nghi Sơn, vừa trục liên kết vùng với vùng kinh tế động lực phía Nam tỉnh (Nghi Sơn), vừa trục phát triển kết nối nội vùng + Trục số (4): Đường QL47C đường tỉnh lộ 515 dọc hai bên sơng Chu, trục Đơ thị hóa – Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng - Vành đai số 02 vành đai liên kết sinh thái: Tạo hai trục gồm: + Trục số (5): Đường tỉnh lộ 506B (Xuân Lam - TT.Vạn Hà): nối vùng nông nghiệp sinh thái, vùng di tích lịch sử, văn hóa cảnh quan vùng Tả ngạn sông Chu; + Trục số (6): Đường tạo kết hợp đường tỉnh 506D (Minh Sơn - Thọ Minh) qua sông Chu cầu Lược kết nối vùng nông nghiệp sinh thái Tả ngạn Hữu ngạn sông Chu Hai vành đai nêu kết nối 03 phân vùng kiểm sốt phát triển Vùng huyện gồm vùng Lam Sơn – Sao Vàng, vùng Tả ngạn sông Chu, vùng Hữu ngạn Sông Chu vùng đệm dọc bên sông Chu * Phân vùng phát triển: Toàn vùng huyện Thọ Xuân phân chia thành phân vùng kiểm soát, quản lý phát triển sau: - Phân vùng Lam Sơn - Sao Vàng: phát triển theo Quy hoạch chung đô thị Lam Sơn – Sao Vàng duyệt vùng núi phía Nam thuộc xã Xn Thắng, Xn Phú, có quy mơ diện tích khoảng 105,6km2, khu vực đô thị động lực với chức phát triển công - nghiệp công nghệ cao, đô thị dịch vụ, du lịch, đầu mối hạ tầng kỹ thuật quan trọng giao thông đường bộ, cảng hàng không 11 - Phân vùng Đông hữu ngạn sơng Chu: phân vùng sinh thái phía Hữu ngạn sơng Chu, có quy mơ diện tích khoảng 75,3km2 gồm vành đai phát triển đô thị dọc trục QL47B, QL47C (với hạt nhân Thị trấn Thọ Xuân khu vực phát triển đô thị Neo, Tứ Trụ) vùng nơng nghiệp – nơng thơn phía Đông - Đông Nam Phát triển dịch vụ - thương mại, công nghiệp vừa nhỏ phục vụ nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp suất, chất lượng với sản phẩm mạnh lương thực (lúa), ăn nuôi trồng thủy sản - Phân vùng Tả ngạn sông Chu: phân vùng sinh thái phía Tả ngạn sơng Chu, có quy mơ diện tích khoảng 93,8km2 gồm khu vực đô thị Bắc sông Chu (với hạt nhân đô thị Xuân Lai, Xuân Lập, Phố Đầm, Vạn Lại) vùng nông nghiệp – nơng thơn bao quanh Vành đai kết nối phía tả ngạn sông Chu Phát triển nông nghiệp với mô hình trang trại theo hướng nơng nghiệp sạch, chất lượng cao, với sản phẩm mạnh công nghiệp, chăn nuôi đại gia súc thủy sản Phát triển dịch vụ du lịch văn hóa - lịch sử sinh thái - Vùng đệm dọc hai bờ sông Chu: vùng sinh thái cảnh quan phòng chống lũ lụt ven sông cần bảo vệ, hạn chế xây dựng, có quy mơ diện tích khoảng 18,5km2 Phát triển nông nghiệp sạch, chất lượng cao rau sạch, hoa cảnh thủy sản Phát triển dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí Định hướng phát triển không gian phát triển kinh tế: * Không gian phát triển công nghiệp: - Tại Phân vùng Lam Sơn - Sao Vàng: Phát triển KCN Lam Sơn - Sao Vàng có quy mơ 737ha (đến giai đoạn 2020 đạt 550ha) theo hướng sử dụng công nghệ cao với ngành điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin, thiết bị y tế, dược phẩm, thiết bị chiếu sáng, khí xác, cơng nghiệp quốc phịng, dệt nhuộm, vv làm hạt nhân hình thành Khu cơng nghệ cao tỉnh Thanh Hóa quy mơ khoảng 2000ha gồm khu công nghiệp, khu R&D, khu đào tạo khu đô thị phục vụ - Tại Phân vùng Đông hữu ngạn Phân vùng Tả ngạn sông Chu: Phát triển 07 Cụm Công nghiệp địa bàn huyện với ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, may mặc, vật liệu xây dựng, chế biến nông - lâm - thủy sản, công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất KCN Lam Sơn - Sao Vàng,vv gồm: + Các CCN có quy hoạch đến năm 2030 tỉnh, gồm: CCN Thị trấn Thọ Xuân (25,4ha), CCN Xuân Lai (16,8ha), CCN Thọ Minh (18,0ha), CCN Thọ Nguyên (20,0ha); cụm công nghiệp dự kiến bổ sung giai đoạn sau gồm: CCN Neo (20,0ha), CCN Tứ Trụ (20,0ha) - Phát triển 17 cụm làng nghề gồm 12 cụm tả ngạn, 05 cụm hữu ngạn, quy mơ cụm trung bình 5÷10ha với ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống địa phương (làm bánh gai, thêu dệt lụa, mây tre đan, làm nem nướng, làm đồ gỗ gia dụng, gốm sứ, vv ) 12 * Không giai phát triển thương mại, dịch vụ: - Trung tâm thương mại dịch vụ cấp vùng: Bố trí TTTM hạng II, hạng III, siêu thị khu vực thị manh tính chất đầu mối giao hàng hóa cấp tỉnh theo đường Hồ Chí Minh (kết nối Ngọc Lặc, Cẩm Thủy, Yên Cát, Na Mèo, Lào, Nghệ An tỉnh phía Bắc); đầu mối giao hàng hóa cấp vùng liên huyện kết nối huyện Thọ Xuân - Yên Định - Thiệu Hóa - Triệu Sơn theo tuyến QL47B, QL47C, đường tỉnh 515 506B (kết nối đô thị Vạn Hà, Hậu Hiền, Kiểu, Vĩnh Lộc,vv…) Bố trí trung tâm thương mại (TTTM) hạng I khu vực Sao Vàng mang tính chất đầu mối giao thương có yếu tố quốc tế thông qua liên kết Cảng hàng không Thọ Xuân - Cảng Nghi Sơn - Cửa Na Mèo - Trung tâm thương mại - dịch vụ đô thị trung tâm cụm xã: Cải tạo, nâng cấp xây mạng lưới chợ đầu mối, chợ dân sinh theo Quy hoạch hệ thống Chợ địa bàn tỉnh Thanh Hóa phê duyệt * Phân bố không gian du lịch & bảo vệ cảnh quan môi trường: Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn vùng huyện Thọ Xuân với loại hình chủ yếu gồm: du lịch lịch sử - văn hóa, tâm linh; du lịch sinh thái nơng nghiệp, sinh thái cộng đồng; du lịch đô thị - Tại phân vùng Lam Sơn - Sao Vàng: Xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng vui chơi giải trí kết hợp với di tích lịch sử khu vực cảnh quan sinh thái phục vụ khách du lịch người dân đô thị KDL sinh thái Lam Kinh (khoảng 300ha); KDL sinh thái Hồ Mau Sủi (khoảng 53,8ha); Công viên tre luồng Thanh Tam (khoảng 350ha); khu vui chơi giải trí sân Golf Núi Chì - Núi Chẩu (khoảng 460ha); phát triển điểm du lịch tham quan mua sắm kết hợp với Trung tâm dịch vụ thương mại, Khu công nghệ cao, Khu Nông nghiệp sử dụng CNC - Tại phân vùng phía Đơng hữu ngạn sơng Chu: xây dựng điểm du lịch khai thác di tích lịch sử, văn hóa cộng đồng như: thăm quan Trò Xuân Phả, Lăng mộ vua Lê Dụ Tông, Lăng Quốc thái mẫu, vv ; xây dựng khu du lịch sinh thái, văn hóa Hồ Long - Bàn Thạch (khoảng 20ha) - Tại phân vùng Tả ngạn sông Chu: xây dựng khu du lịch vui chơi giải trí gắn với vùng hồ, đồi núi di tích lịch sử - văn hóa liên quan đến thời Tiền Lê, Hậu Lê, Lê Trung Hưng, thời kỳ Cần vương lịch sử cách mạng thời đại Hồ Chí Minh: Khu du lịch sinh thái Xn Lập gắn với Khu di tích Lê Hồn (khoảng 200ha); khu du lịch sinh thái cảnh quan Long Hồ gắn với vùng lịch sử Yên Trường - Vạn Lại (khoảng 300ha); khu di tích thành lập Đảng tỉnh Thanh Hóa Thọ Lập; khu du lịch cơng đồng Phố Đầm (khoảng 50ha) 13 - Xây dựng công viên cảnh quan để khai thác du lịch ven sông Chu, phát huy du lịch đường sông với bến thuyền công viên cảnh quan sinh thái; phát triển khu du lịch sinh thái, vui chơi giải trí ven sông Chu (khoảng 300ha) 5.4 Các khu sản xuất nơng - lâm nghiệp, thủy sản: Diện tích đất nơng nghiệp trạng khoảng: 19.346,13ha, chiếm 64,5% đất tự nhiên tồn huyện; đến năm 2020 đất nơng nghiệp khoảng 18.310ha, chiếm 62,1%; đến năm 2035 đất nông nghiệp khoảng 14.880ha, chiếm khoảng 50,0% Phát triển nông nghiệp huyện Thọ Xuân trung tâm liên kết vùng với huyện Ngọc Lặc, Thường Xuân, Triệu Sơn, Yên Định thành vùng sản xuất nơng nghiệp có quy mơ lớn, hình thành chuỗi giá trị cao Phát triển mạnh Nông nghiệp sử dụng công nghệ cao lan tỏa từ khu phê duyệt quy hoạch Khu Nông nghiệp CNC Lam Sơn xã Xuân Bái (khoảng 150ha – Tiểu vùng Lam Sơn – Sao Vàng) Khu Nông nghiệp sử dụng CNC tỉnh Xuân Sơn, Xuân Thắng (1.000ha – Tiểu vùng Hữu ngạn) có Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng (R&D) khoảng 200ha Phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp đại (nhà kính khu vực ven đồi, khu vực thị hóa); khu vực đồi núi, mặt nước phức tạp, khó phát triển theo quy mô lớn chuyển sang phát triển nông nghiệp sinh thái đa canh vườn – ao – chuồng – sông hồ kết hợp với du lịch sinh thái cộng đồng Xây dựng vùng chuyên canh theo định hướng sử dụng công nghệ cao, sản xuất sản phẩm sạch, an toàn lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, đảm bảo phát huy tiềm năng, mạnh huyện Thọ Xuân; phát triển vùng sản xuất nơng – lâm- thủy sản sau: + Vùng trồng lúa thâm canh suất, chất lượng, hiệu cao, tạo thành khu vực sản xuất lúa gạo có quy mơ lớn, cấp liên xã tại: Xuân Hoà, Xuân Trường, Thọ Hải, Thọ Diên, Xuân Giang, Xuân Quang, Xuân Yên, Phú Yên, Hạnh Phúc, Xuân Thành, Thọ Nguyên, Xuân Khánh, Xuân Phong, Thọ Lộc, Nam Giang, Bắc Lương, Tây Hồ, Xuân Minh, Xuân Tân, Xuân Lập, Xuân Tín, Xuân Thiên, vv , đến năm 2040 diện tích trồng lúa 7.500÷8.000ha; + Vùng trồng ngơ, lạc, đậu tương suất chất lượng cao Hạnh Phúc, Xuân Thành, Xuân Yên, Xuân Phong, Nam Giang, Xuân Trường, Xuân Hòa, Xuân Giang, Thọ Hải, Thọ Lâm, Thọ Xương; đến năm 2040 diện tích 2.500÷3.000ha; + Vùng trồng chất bột làm nguyên liệu chế biến sản phẩm xuất trồng khoai suất chất lượng Bắc Lương, Thọ Nguyên, Xuân Khánh, Thọ Lộc, Xuân Giang, Xuân Sơn, Xuân Minh, Thọ Lâm, Xuân Thiên, Xuân Châu, Quảng Phú; vùng trồng sắn nguyên liệu tập trung Thọ Lập, Quảng Phú, Xuân Phú, Xuân Thắng, Xuân Hưng, Thọ Lâm; đến năm 2040 diện tích trồng chất bột 500÷600ha; 14 + Vùng trồng rau đậu thực phẩm ứng dụng giống có chất lượng cao (ớt xuất khẩu, đậu tương, rau, ngô ngọt, dưa chuột ) Thọ Xương, Thọ Diên, Thọ Hải, Xuân Hòa, Tây Hồ, Xuân Khánh, Bắc Lương, Xuân Tân, Xuân Vinh, Thọ Trường; vùng trồng dược liệu tập trung (nghệ, gừng, đinh lăng, cà gai leo, thuốc Nam,…tại Xuân Lam, Xuân Thiên, Thọ Minh, Xuân Châu, Quảng Phú, Xuân Bái, Xuân Phú, Xuân Thắng, Xuân Sơn, Hạnh Phúc,Thọ Nguyên; trồng hoa, cảnh khu vực Bắc Lương, Xuân Trường đến năm 2040 diện tích trồng rau quả, dược liệu hoa, cảnh khoảng 500÷600ha; + Vùng trồng ăn có múi chủ yếu cam bưởi Diễn ứng dụng công nghệ cao trồng theo mô hình vườn đồi, vườn ao chuồng trồng đất ruộng cao Xuân Trường, Bắc Lương, Xuân Thành, Thọ Nguyên, Thọ Lâm, Xuân Phú, Thọ Diên, ; bảo tồn, mở rộng diện tích, quản lý phát triển dẫn địa lý bưởi Luận Văn xã Thọ Xương; phát triển kinh tế trang trại kết hợp trồng ăn chăn nuôi xã Thọ Trường, Xuân Vinh, Nam Giang, Xuân Sơn; đến năm 2040 diện tích trồng ăn có múi khoảng 1000÷1500ha + Vùng mía thâm canh cơng nghệ cao tập trung xã: Quảng Phú, Xuân Thiên, Xuân Châu, Thọ Lập, Thọ Minh, Xuân Lam, Xuân Phú, Xuân Thắng, Thọ Xương, Xuân Sơn, Xuân Hưng; diện tích đến năm đến năm 2040 khoảng 1.000ha + Vùng chăn nuôi tập trung theo trang trại quy mô lớn ứng dụng công nghệ cao xã Xuân Trường, Xuân Thắng, Xuân Phú, Xuân Thành, Xuân Phong, Nam Giang, Thọ Trường, Xuân Hòa,…; phát triển đàn trâu, bò tập trung xã Thọ Lâm, Xuân Thắng, Xuân Phú, Quảng Phú, Xuân Châu, Xuân Sơn, Thọ Xương, Xuân Bái, Xuân Hưng, Xuân Thiên; xây dựng mơ hình chăn ni đặc sản gà ri, lợn mán, lợn rừng, vịt Cổ Lũng, xã Quảng Phú, Xuân Châu, Thọ Lập, Thọ Lâm, Xuân Phú + Tăng cường công tác khoanh nuôi, bảo vệ diện tích rừng tự nhiên rừng trồng có; đồng thời trồng rừng làm nguyên liệu giấy, rừng gỗ lớn, trồng trúc làm nguyên liệu cho chế biến gỗ, mành trúc, trồng tre lấy măng đáp ứng tiêu dùng chỗ xuất khẩu; đến năm 2040 khoảng 2.000ha đất rừng gồm rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng + Mở rộng diện tích nuôi thủy sản loại cá nước ngọt, chuyển dần ni truyền thống sang loại ni có giá trị cao Trắm ốc, cá rô phi, ếch, ba ba khu vực Xuân Sơn, Xuân Quang, Nam Giang, Bắc Lương, Xuân Phong, Xuân Khánh, Thọ Trường khoảng 500ha Đồng thời phát triển mơ hình lúa - cá kết hợp khu vực ruộng trũng Định hướng phát triển đô thị điểm dân cư nông thôn: Phát triển huyện Thọ Xuân theo hướng thị hóa, đến năm 2030 thành lập Thành phố Thọ Xn sở tồn huyện Tỷ lệ thị hóa đến năm 2020 38,5%; đến năm 2030 75%; đến năm 2040 80% 15 - Dân số khu vực thành thị đến năm 2020 là: 82.950 người; đến năm 2030 là: 195.000 người; đến năm 2040 là: 260.000 người; - Dân số khu vực nông thôn đến năm 2020 là: 154.050 người; đến năm 2030 là: 65.000 người; đến năm 2040 là: 60.000 người * Định hướng phát triển đô thị điểm dân cư nông thôn: - Hệ thống đô thị: + Giai đoạn đến năm 2021: Sắp xếp đơn vị hành thị đảm bảo tiêu chuẩn đơn vị hành theo Nghị 1211/2016/NQ-UBTVQH + Giai đoạn đến năm 2030: Thành lập thành phố Thọ Xuân với nội thành gồm khu vực đô thị sau: Khu vực đô thị Lam Sơn – Sao Vàng: thành lập phường từ xã Xuân Lam, Xuân Bái, Thọ Xương, Thọ Lâm, Xn Phú, Xn Thắng Tính chất chức thị động lực, trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Tây tỉnh Thanh Hóa; phát triển ngành cơng nghiệp - nông nghiệp công nghệ cao - đô thị - dịch vụ, du lịch; đầu mối giao thông hàng khơng hạ tầng kỹ thuật, có vai trị quan trọng an ninh - quốc phòng Khu vực Thị trấn huyện lỵ Thọ Xuân: phát triển thành phường sở sáp nhập Thị trấn Thọ Xuân xã Tây Hồ, Hạnh Phúc, Xuân Trường Tính chất chức trung tâm hành – trị, kinh tế, văn hóa – xã hội huyện; khu trung tâm hành chính, trung tâm văn hóa – giáo dục – thể thao – y tế, trung tâm thương mại - dịch vụ Vùng huyện Thọ Xuân; phát triển ngành công nghiệp địa phương chế biến nơng - lâm sản, khí, tiểu thủ cơng nghiệp - làng nghề; phát triển ngành dịch vụ - thương mại, du lịch, nghỉ dưỡng Khu vực phát triển đô thị Tứ Trụ: thành lập phường sở xã Thọ Diên, Thọ Hải, Xn Hịa Tính chất chức khu vực đô thị nằm trục 47C kết nối khu vực đô thị Lam Sơn - Sao Vàng thị trấn huyện lỵ Thọ Xuân; điểm du lịch làng nghề (bánh Gai, đồ gỗ, vv…) thuộc tuyến du lịch văn hóa –lịch sử - cảnh quan hữu ngạn sông Chu; khu đô thị (chủ yếu cải tạo nâng cấp khu dân cư có, kết hợp xây dựng mới); trung tâm dịch vụ- thương mại, y tế- giáo dục - thể dục thể thao cấp khu đô thị (gồm số đơn vị tương đương cấp phường) Khu vực phát triển đô thị Neo: thành lập phường sở xã Bắc Lương, Nam Giang, Thọ Lộc, Xuân Quang, Xuân Giang Tính chất chức thị khu vực thị hóa thuộc thị Thọ Xn đến năm 2035; trung tâm phát triển kinh tế - xã hội khu vực phía Đơng Nam phân vùng hữu ngạn sông Chu huyện Thọ Xuân 16 Khu vực phát triển đô thị Xuân Lai: thành lập phường sở xã Xuân Lai, Xuân Yên, Phú Yên, Xuân Lập, Thọ Thắng, Xn Minh Tính chất chức thị trung tâm tiểu vùng kinh tế phía Bắc Đông Bắc huyện Thọ Xuân, bao gồm: Trung tâm dịch vụ thương mại, sản xuất CN-TTCN phúc lợi công cộng vùng tả ngạn sông Chu; khu đô thị sinh thái thuộc đô thị Thọ Xuân điểm du lịch gắn với Khu di tích lịch sử Lê Hồn cụm Di tích lịch sử cách mạng Xn Minh Khu vực phát triển đô thị Phố Đầm: thành lập phường sở xã Xuân Thiên, Xuân Minh, Thọ Lập, Xuân Tín Tính chất chức đô thị đô thị vệ tinh đô thị Lam Sơn – Sao Vàng; có chức dịch vụ - thương mại, du lịch sinh thái, bảo tồn, khai thác giá trị Phố Đầm cảnh quan ven sơng Mã; trung tâm phía Tây tiểu vùng phát triển Tả ngạn sông Chu huyện Thọ Xuân; trung tâm kết nối phía khu vực phía Tây huyện Thọ Xn khu vực phía Đơng huyện Ngọc Lặc theo tỉnh lộ 505; phát triển công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp có tính chất tiểu vùng, sản xuất tiêu thụ sản phẩm liên quan đến ngành nông - lâm nghiệp; dịch vụ - thương mại; giáo dục - dạy nghề, dịch vụ du lịch văn hóa lịch sử gắn với thời Lê Trung Hưng với di tích Hành cung Vạn Lại + Giai đoạn 2031÷2040: đầu tư nâng cấp hệ thống hạ tầng thị, hồn thiện tiêu chí trình độ phát triển hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đô thị loại II a Phát triển điểm dân cư nông thôn: Dự kiến đến năm 2019, 100% xã thuộc huyện Thọ Xn hồn thành tiêu chí Nơng thơn Tiếp tục xây dựng theo tiêu chí Nơng thơn giai đoạn 2019-2025, theo hướng bền vững, nâng cao chất lượng, cơng nghiệp hóa – đại hóa đồng thời giữ gìn sắc văn hóa truyền thống Sắp xếp, kiện tồn đơn vị hành cấp xã trước năm 2021 giai đoạn 2021-2030 Sau năm 2030, 03 khu vực nông thôn, gồm: - Khu vực số 01: xã Xuân Châu, Quảng Phú - Khu vực số 02: xã Xuân Tân, Xuân Vinh, Thọ Trường - Khu vực số 03: xã Xuân Thành, Thọ Nguyên, Xuân Khánh, Xuân Phong Định hướng phát triển sở hạ tầng xã hội: * Trung tâm hành – trị cấp vùng: Trung tâm hành – trị ổn định Thị trấn huyện lỵ Thọ Xuân Giai đoạn sau năm 2030, xây dựng Trung tâm hành khu vực Lam Sơn – Sao Vàng * Trung tâm giáo dục – đào tạo cấp vùng: - Giai đoạn đến năm 2030: Giáo dục cấp Đại học trường nghề: Nâng cấp Trường dạy nghề Lam Kinh có Thị trấn Sao Vàng thành trường đào tạo nghề đa ngành, đáp ứng nhu cầu lao động khu vực đô thị Lam Sơn – Sao Vàng giai đoạn đầu 17 Giáo dục cấp Phổ thông trung học: Ổn định 05 trường có: PTTH Lê Lợi (Thị trấn Thọ Xuân); PTTH Lam Kinh, PTTH Thọ Xuân (Thị trấn Lam Sơn); PTTH Lê Hoàn (Xuân Lai); PTTH Thọ Xuân (Thọ Lập) - Giai đoạn đến năm 2040: Hình thành trung tâm phân viện đại học đô thị Lam Sơn – Sao Vàng gồm ngành Quản trị kinh doanh, công nghệ tin học, tự động hóa, khí chế tạo, nơng – lâm nghiệp - chăn ni, văn hóa – du lịch – thể dục thể thao Tổng quy mô phân viện đến 2040 khoảng 10.000 sinh viên (thu hút 2.000-2.500 sinh viên/năm) Hình thành trường đào tạo nghề đa ngành đến năm 2040 đạt quy mô tổng cộng 15.000 học viên (thu hút khoảng 5.000 học viên/năm) khu vực đô thị Lam Sơn – Sao Vàng (quy mô 10.000 học viên); khu vực đô thị trung tâm huyện lỵ Thọ Xuân (quy mô 5.000 học viên) * Hệ thống công trình y tế: - Giai đoạn đến năm 2030, đầu tư xây dựng nâng cấp bệnh viện: + Bệnh viện Đa khoa huyện Thọ Xuân, quy mô 200 giường; + Bệnh viện Lam Kinh (vị trí phía Tây Nam cầu Lam Kinh, đô thị Lam Sơn – Sao Vàng), quy mơ 250÷300 giường; + Bệnh viện Lam Sơn (vị trí phía Tây núi Chẩu, thị Lam Sơn – Sao Vàng), quy mơ 400÷500 giường; - Giai đoạn đến năm 2040: Bệnh viện Quốc tế chất lượng cao (vị trí khu vực thị Sao Vàng), quy mơ 350 giường * Hệ thống cơng trình văn hóa, thể dục thể thao: - Hoàn chỉnh hệ thống cơng trình văn hóa, thể dục thể thao theo tầng bậc đô thị điểm dân cư nông thôn huyện Thọ Xuân - Tại Thị trấn huyện lỵ Thọ Xn bố trí cơng trình gồm: thư viện tổng hợp (quy mô tối thiểu 1,0ha); bảo tàng tổng hợp cấp huyện (quy mô tối thiểu 2,0ha); Cung triển lãm (quy mô tối thiểu 5,0ha); thiết chế văn hóa tổng hợp đa chức gồm trung tâm văn hóa – thể thao, cung thiếu nhi, nhà hát, rạp chiếu phim (quy mô tối thiểu 3,0ha); quảng trường trung tâm huyện gắn với cơng trình biểu tượng tượng đài (quy mô tối thiểu 10ha); trung tâm thể dục thể thao huyện (quy mô tối thiểu 5,0ha); sân vận động (quy mô tối thiểu 10.000 chỗ) - Tại Đơ thị Lam Sơn – Sao Vàng bố trí cơng trình gồm: Thư viện Khoa học – Kỹ thuật (quy mô tối thiểu 1,0ha); bảo tàng Lịch sử Triều đại Nhà Lê khu di tích lịch sử Lam Kinh (quy mô tối thiểu 5,0ha); rạp chiếu phim (quy mơ tối thiểu 1,0ha); Trung tâm văn hóa – thể thao phục vụ công nhân (mở rộng Trung tâm VH-TT có Thị trấn Lam Sơn đạt quy mô tối thiểu 3,0ha); Quảng trường kết hợp Công viên khoa học – cơng nghệ cơng trình biểu tượng Khu Công nghệ cao (quy mô khoảng 5,0ha); sân thể thao (quy mô tối thiểu 2,0ha); sân vận động (quy mô tối thiểu 10.000 chỗ) 18 Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật: 8.1 Định hướng phát triển giao thông: * Đường bộ: Xây dựng hệ thống đường đến năm 2020 đảm bảo tiêu chuẩn Huyện Nông thôn mới; đến năm 2040 đạt tiêu chuẩn đô thị loại II - Đường đối ngoại: + Từng bước xây dựng đường Hồ Chí Minh theo quy hoạch duyệt + Điều chỉnh tuyến hướng tuyến QL47 đoạn qua đô thị Lam Sơn- Sao Vàng nối với đường Hồ Chí Minh vượt sơng Mã qua thị trấn Thường Xuân + Nâng cấp tuyến đường từ CHK Thọ Xuân KKT Nghi Sơn thành đường tốc độ cao kết nối QL47B từ Ninh Bình qua CHK Thọ Xuân tới KKT Nghi Sơn + Quy hoạch điều chỉnh số đoạn tuyến Quốc lộ 47C qua khu vực xã Nam Giang, Bắc Lương, Tây Hồ, Thị trấn Thọ Xuân để đảm bảo khả mở rộng + Cải tạo, nâng cấp tuyến đường tỉnh trạng qua huyện Thọ Xuân 506B, 506C, 514B, 515 tối thiểu đạt tiêu chuẩn đường cấp IV + Xây tuyến đường tỉnh qua địa bàn huyện Thọ Xuân đường Minh Sơn - Thành Minh; đường nối QL217 - QL45 - QL47 (từ Vĩnh Hùng - Xuân Thắng ), đường Lam Kinh- Thành Nhà Hồ tối thiểu đạt cấp IV + Nâng cấp tuyến đường huyện có thành đường tỉnh gồm đường Xuân Thiên Kiên Thọ (kết nối với đường Hồ Chí Minh); đường Quảng Phú Xn Tín - Xn Hịa (nối đường tỉnh 516B QL.47C) tối thiểu đạt cấp IV - Đường nội cấp vùng: đến năm 2030, có tổng cộng 15 tuyến đường huyện đạt tiêu chuẩn đường cấp V trở lên - Đường đô thị: Xây dựng theo quy hoạch đô thị khu vực dự kiến phát triển đô thị duyệt, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật cho đô thị loại II - Bến xe khách: Dự kiến bố trí 04 bến xe loại IV khu vực TT.Thọ Xuân, TT.Lam Sơn, TT.Sao Vàng xã Thọ Minh Sau năm 2030, nâng cấp thành bến xe loại trở lên, riêng bến xe Sao Vàng bến loại * Đường thủy nội địa: Khai thác tuyến sông Chu làm tuyến thủy nội địa cấp IV Bố trí bến đường thủy sau: + Bến Hạnh Phúc: bến hàng hóa xây dựng dự kiến đến năm 2040 đạt công suất 50.000 tấn/năm, khả tiếp nhận đến cỡ tàu 100 + Bến Mục Sơn: bến hàng hóa kết hợp với bến thuyền du lịch xây dựng dự kiến đến năm 2040 đạt công suất 50.000 tấn/năm, khả tiếp nhận đến cỡ tàu 100 19 + Bến Bái Thượng: bến hàng hóa xây dựng dự kiến đến năm 2040 đạt công suất 50.000 tấn/năm, khả tiếp nhận đến cỡ tàu 100 + Bến Thị trấn Thọ Xuân: bến du lịch xây dựng dự kiến đến năm 2040 đạt công suất 50.000 tấn/năm, khả tiếp nhận đến cỡ tàu 100 * Đường sắt: thực Quy hoạch chung Đơ thị Lam Sơn –Sao Vàng duyệt, bố trí tuyến đường sắt đô thị kết nối Lam Sơn - Sao Vàng với Liên thị Thành phố Thanh Hóa - Sầm Sơn Khu Kinh tế Nghi Sơn; bố trí tuyến đường sắt hàng hóa nối KCN Lam Sơn Sao Vàng với KKT Nghi Sơn Bố trí ga đường sắt gồm: ga hàng hóa, ga trung tâm ga đón trả khách đường sắt thị theo quy hoạch chung đô thị Lam Sơn - Sao Vàng * Đường hàng không: Nâng cấp CHK Thọ Xuân thành CHK quốc tế, quy mô đến năm 2030 đạt 5,0 triệu lượt khách/năm 8.2 Chuẩn bị kỹ thuật: - San nền: Yêu cầu chung phù hợp với tổ chức hệ thống nước mưa có; tận dụng đến mức cao địa hình tự nhiên hệ thống xanh có, hạn chế khối lượng đào đắp hạn chế chiều cao đất đắp Cao độ san tính tốn cho khu vực, có dự báo, ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng - Thoát nước, thủy lợi: Đầu tư cải tạo nâng cấp, xây dựng hệ thống công trình thủy lợi đầu mối địa bàn huyện theo quy hoạch thủy lợi vùng Nam sông Mã Bắc sông Chu vùng Nam sơng Chu tỉnh Tồn vùng huyện phân thành 03 khu vực tiêu thoát: + Khu vực xã Tả ngạn sông Chu: tăng cường hệ thống đê điều lực tiêu úng dọc sông Chu sông Cầu Chày theo quy hoạch Vùng tiêu Quy hoạch tổng thể hệ thống thủy lợi tỉnh Thanh Hóa duyệt + Khu vực xã Hữu ngạn sông Chu từ đô thị Lam Sơn – Sao Vàng đến Thị trấn Thọ Xuân: bảo vệ tuyến thoát nước suối Rào, kênh Ba Chạ hệ thống bơm tiêu đảm bảo tiêu thoát nước sơng Chu, sơng nhà Lê qua cống Hồng Kim, cống thị trấn Thọ Xuân + Khu vực xã Hữu ngạn sơng Chu phía Đơng, Đơng Nam thị trấn Thọ Xuân: tăng cường hướng thoát nước vùng thượng sơng Hồng Trong q trình xây dựng, phát triển thị cần giữ tối đa tăng diện tích bề mặt hệ thống ao, hồ, đập sẵn có địa bàn tồn huyện làm hệ thống điều hịa nước mặt cách tự nhiên 8.3 Cấp nước: Tổng nhu cầu cấp nước đến năm 2040 118.900 m3/ng.đ Nguồn nước: xác định theo mục đích sử dụng khác nhau, gồm: 20

Ngày đăng: 16/03/2023, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan