1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sinh Sản Kế Hoạch Hóa Gia Đình.pdf

35 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 568,1 KB

Nội dung

Microsoft Word 13 Tuyen truyen van dong UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ ĐÔNG GIÁO TRÌNH TUYÊN TRUYỀN VẬN ĐỘNG VÀ CHUYỂN ĐỔI HÀNH VI VỀ DÂN SỐ SỨC KHỎE SINH SẢN KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH Tài[.]

UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ ĐƠNG GIÁO TRÌNH TUN TRUYỀN VẬN ĐỘNG VÀ CHUYỂN ĐỔI HÀNH VI VỀ DÂN SỐ SỨC KHỎE SINH SẢN KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH Tài liệu đào tạo sơ cấp dân số y tế Hà Nội - Năm 2011 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DS/SKSS/KHHGĐ Dân số/Sức khỏe sinh sản/ Kế hoạch hóa gia đình KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình SKSS Sức khỏe sinh sản CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản CBYT Cán Y tế PTCĐ Phát triển cộng đồng TT- GDSK Truyền thông - Giáo dục sức khỏe GDSK Giáo dục sức khỏe LỜI NĨI ĐẦU Truyền thơng chuyển đổi hành vi DS/SKSS/KHHGĐ môn học nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức truyền thông chuyển đổi hành vi như: khái niệm, phương pháp kỹ truyền thông, cách thức tổ chức hoạt động truyền thông sở; nội dung lập kế hoạch hoạt động truyền thông; nội dung, phương pháp giám sát, đánh giá hoạt động truyền thông chuyển đổi hành vi sở; đồng thời cấp cho người học phương pháp kỹ tuyên truyền vận động dân số/SKSS/KHHGĐ sở Căn váo chương trình khung dược Bộ Giáo dục phê duyệt Với mục đích đáp ứng nhu cầu học tập kiến thức Truyền thông chuyển đổi hành vi dân số/SKSS/KHHGĐ sinh viên hệ quy Sơ cấp Dân số y tế; Cuốn sách bao gồm nội dung sau: - Đại cương tâm lý tâm lý học y học - Giao tiếp kỹ giao tiếp - Một số nội truyền thông chuyển đổi hành vi - Một số nội dung vận động - Lập kế hoạch vận động, truyền thông chuyển đổi hành vi - Theo dõi, giám sát hoạt động, vận động, truyền thông chuyển đổi hành vi Giáo trình hồn thành giúp đỡ nhiều chuyên gia PGS.TS Phạm Đại Đồng - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đây lần biên soạn giáo trình, có nhiều cố gắng chắn không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình hồn thiện Kỹ giao tiếp giáo dục sức khỏe môn học giúp cho người học nắm vững chất tâm lý mối liên quan tâm lý người bệnh cán y tế, bước điều kiện cần thiết để thay đổi hành vi sức khỏe Biết cách lập kế hoạch truyền thông truyền thông, tư vấn sức khỏe Căn vào chương trình khung dược Bộ Giáo dục phê duyệt Với mục đích đáp ứng nhu cầu học tập kiến thức kỹ giao tiếp giáo dục sức khỏe học sinh hệ trung cấp Cuốn sách bao gồm nội dung sau: - Đại cương tâm lý tâm lý y học - Hành vi thay đổi hành vi sức khỏe - Kỹ giao tiếp giáo dục sức khỏe - Tư vấn sức khỏe - Nội dung truyền thông - giáo dục sức khỏe - Lập kế hoạch buổi truyền thông - giáo dục sức khỏe Trong trình biên soạn giáo trình, có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình hồn thiện MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bài ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ HỌC Y HỌC Khái niệm: Bản chất tâm lý phương pháp nghiên cứu tâm lý người bệnh Một số yếu tố tác động đến tâm lý người bệnh 11 Biện pháp để giao tiếp tốt với người bệnh .13 Bài GIAO TIẾP VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP .16 Khái niệm giao tiếp 16 Tầm quan trọng giao tiếp điều dưỡng .16 Các yếu tố giao tiếp .17 Một số kỹ giao tiếp 21 Giao tiếp điều dưỡng số tình đặc biệt 22 Giao tiếp văn .22 Bài MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỂ TRUYỀN THÔNG 24 CHUYỂN ĐỔI HÀNH VI 24 Khái niệm hành vi, hành vi sức khoẻ 24 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khoẻ 25 Quá trình thay đổi hành vi sức khoẻ 25 Bài MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ VẬN ĐỘNG .30 Tư vấn gì? .30 Nguyên tắc tư vấn 31 Các bước tư vấn 32 Bài LẬP KẾ HOẠCH MỘT BUỔI .36 TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHOẺ 36 Tầm quan trọng việc lập kế hoạch truyền thông - GDSK 36 Các bước lập kế hoạch TT – GDSK 37 Bài THEO DÕI, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG, VẬN ĐỘNG, 44 TRUYỀN THÔNG CHUYỂN ĐỔI HÀNH VI 44 Khái niệm truyền thông – giáo dục sức khoẻ 44 Các phương pháp truyền thông – giáo dục sức khoẻ 45 Soạn thảo nội dung GDSK 50 Các kỹ giáo dục sức khoẻ 52 Bài ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ HỌC Y HỌC MỤC TIÊU Thuộc khái niệm tâm lý tâm lý học y học Trình bày chất tâm lý phương pháp nghiên cứu tâm lý người bệnh Mơ tả yếu tố tác động đến tâm lý người bệnh Phân tích bốn biện pháp để giao tiếp tốt với người bệnh NỘI DUNG Khái niệm: 1.1 Tâm lý gì? Trong đời sống hàng ngày sử dụng từ tâm lý để ám người trước hành động họ tạo ra, song hiểu tâm lý khơng phải hiểu Ví dụ: Hãy phân biệt tượng sau: Hiện tượng sinh lý Hiện tượng tâm lý Hịn than đen, tờ giấy trắng Hình ảnh hịn than đen, tờ giấy trắng Sinh sản Hình ảnh sinh sản Miệng cười Vui, buồn Anh A tâm lý ngược lại Vậy tâm lý gì? Theo từ điển tiếng Việt: Tâm lý ý nghĩ, tình cảm, làm thành đời sống nội tâm, giới bên người Theo triết học Mác Lê nin: “Tâm lý phản ánh giới khách quan vào não người” Nói cách khái quát: Tâm lý bao gồm tất tượng xuất đầu óc người, gắn liền điều hành hành động, hoạt động người Chẳng hạn tượng tâm lý phản ánh vào não hình ảnh hịn than, tờ giấy thơng qua hành động sờ, cầm vật (cảm giác), qua nhìn (tri giác) vào não; tượng phản ánh thái độ ứng xử, cách nói năng, cử chỉ, hành vi người vào não 1.2 Tâm lý học gì? 1.2.1 Khái niệm Tâm lý học khoa học nghiên cứu tượng tâm lý giới khách quan tác động vào não người sinh ra, tức nghiên cứu trình hình thành hay nảy sinh (quá trình tâm lý), diễn biến, phát triển chúng (trạng thái tâm lý) tồn tượng tâm lý (thuộc tính tâm lý) 1.2.2 Phân loại tượng tâm lý a Quá trình tâm lý: - Là tượng tâm lý diễn thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến có kết thúc tương đối rõ ràng nhằm biến tác động bên ngồi thành hình ảnh tâm lý - Các trình tâm lý thường diễn đời sống hàng ngày là: + Quá trình nhận thức: bao gồm q trình cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng + Quá trình cảm xúc: biểu thị vui mừng, tức giận, dễ chịu hay khó chịu, nhiệt tình hay thờ ơ, yêu thương hay căm ghét + Q trình ý chí: thể ham muốn, tham vọng, đặt mục đích phấn đấu vấn đề hay q trình đấu tranh tư tưởng b Trạng thái tâm lý: Là tượng tâm lý diễn thời gian tương đối dài, việc mở đầu kết thúc khơng rõ ràng, thường biến động chi phối cách trình tâm lý kèm Ví dụ: Sự ý, tâm trạng, ganh đua, nghi ngờ … c Thuộc tính tâm lý: Là tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành khó (hình thành lâu dài kéo dài lâu) có suốt đời người, tạo thành nét riêng người (nhân cách), chi phối trình trạng thái tâm lý người 1.2.4 Ý nghĩa nghiên cứu tâm lý học - Góp phần đưa giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành phát triển tâm lý, sử dụng tâm lý nhân tố người có hiệu - Giúp cho ngành khoa học khác có sở nghiên cứu chuyên ngành vấn đề có liên quan đến tâm lý người 1.3 Tâm lý y học gì? 1.3.1 Khái niệm Tâm lý y học khoa học nghiên cứu tượng tâm lý người bệnh, CBYT điều kiện, hoàn cảnh khác Tâm lý y học khoa học khơng nghiên cứu q trình phát sinh bệnh, trình phát triển, tiên lượng kết điều trị bệnh người bệnh mà nghiên cứu tác động CBYT người bệnh để điều trị hay phòng ngừa bệnh làm thay đổi cách tích cực tiêu cực bệnh 1.3.2 Nhiệm vụ tâm lý y học Tập trung nghiên cứu vấn đề sau đây: - Các trạng thái tâm lý người bệnh CBYT - Các yếu tố tâm lý người bệnh CBYT ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển bệnh, trình trị phòng bệnh - Mối quan hệ giao tiếp CBYT với người bệnh phòng bệnh chữa bệnh Bản chất tâm lý phương pháp nghiên cứu tâm lý người bệnh 2.1 Bản chất tâm lý người 2.1.1 Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể (tâm lý người mang tính chủ thể) - Thế giới khách quan mn hình, mn vẻ, người cảm nhận giới khách quan thông qua việc phản ánh vật chất khách quan (sờ thấy, nhìn thấy, ngôn ngữ, miêu tả …) vào hệ thần kinh, não người để tạo não hình ảnh tinh thần (tâm lý) chứa đựng vật chất - Tâm lý người mang tính chủ thể: + Cùng thực khách quan tác động chủ thể (con người) khác cho ta hình ảnh tâm lý với mức độ sắc thái khác + Hoặc có thức khách quan tác động đến chủ thể vào hoàn cảnh khác nhau, thời điểm khác nhau, với trạng thái thể, trạng thái tinh thần khác nhau, cho ta thấy hình ảnh tâm lý với mức độ biểu sắc thái tâm lý khác chủ thể Vậy đâu mà tâm lý người khác tâm lý người giới khách quan? 2.1.2 Tâm lý người mang chất xã hội “Bản chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội, người sống tồn khơng thể khỏi mối quan hệ người với người, người với giới tự nhiên nên tâm lý người mang chất xã hội - lịch sử Tâm lý người hình thành phát triển trình hoạt động giao tiếp, kết trình lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm văn hoá xã hội, đồng thời tâm lý tác động trở lại thực khách quan theo chiều hướng tích cực tiêu cực Từ chất trên, cần lưu ý thực tiễn y học: - Tâm lý có nguồn gốc giới khách quan nên điều trị, chăm sóc người bệnh cần ý đến hoàn cảnh sống hoạt động họ - Tâm lý người mang tính chủ thể nên điều trị chăm sóc người bệnh cần ý đến riêng tâm lý người - Tâm lý người có nguồn gốc xã hội nên điều trị chăm sóc người bệnh cần ý đến mơi trường xã hội, văn hố xã hội mối quan hệ mà họ sống làm việc Như vậy, việc hiểu tâm lý người nói chung, tâm lý người bệnh nói riêng có tác dụng to lớn nhân viên y tế việc thúc đẩy q trình chẩn đốn, chăm sóc, điều trị tiên lượng bệnh; khích lệ, động viên người bệnh tin tưởng, yên tâm điều trị có nghị lực vượt qua khó khăn thách thức nhằm chống lại bệnh 2.2 Bản chất tâm lý người bệnh Bản chất tâm lý người bệnh vừa mang chất tâm lý người vừa mang nét đặc thù riêng 2.2.1 Tính chủ thể người bệnh phản ánh giới khách quan bị ước chế tác động bệnh tật Bệnh tật thường làm cho người bệnh nhận thức giới khách quan bị sai lệch Họ thường bị căng thẳng phải đối đầu với nỗi đau bệnh tật hay suy luận khơng có bệnh viện nhân viên y tế nên dễ có cách nhìn nhận không khách quan họ 2.2.2 Tâm lý người bệnh tác động đến mối quan hệ xã hội, môi trường tự nhiên Bệnh tật thường làm thay đổi tâm lý người bệnh, có làm thay đổi nhẹ mặt cảm xúc, có làm biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc đến toàn nhân cách người bệnh Người có bệnh tật thường có tính cách, khí chất thay đổi so với trước: nhút nhát, yếu hèn, trầm tư, phó mặc sống ngược lại dễ có tính cách, khí chất nóng nảy, tợn, bất cần đời Để giúp định hướng cho người bệnh, đem lại cho họ tinh thần sảng khoái tích cực cộng tác với nhân viên y tế điều trị, chăm sóc họ, người CBYT cần quan tâm, hiểu rõ chất tâm lý người bệnh có kỹ giao tiếp thích hợp 2.3 Phương pháp nghiên cứu tâm lý người bệnh Các phương pháp nghiên cứu tâm lý người bệnh: - Quan sát - Đàm thoại, nghiên cứu tiền sử bệnh sử cá nhân - Phân tích sản phẩm - Trắc nghiệm (test) - Thực nghiệm - Phương pháp chuyên gia Một số phương pháp nghiên cứu tâm lý người bệnh áp dụng là: 2.3.1 Phương pháp quan sát Là phương pháp sử dụng loại tri giác có chủ định để xác định biểu bên bệnh lý như: cử chỉ, cách nói năng, cảm xúc, mối quan hệ … Có nhiều hình thức quan sát tồn diện quan sát phận, có trọng điểm, quan sát trực tiếp, gián tiếp ... - Hành vi thay đổi hành vi sức khỏe - Kỹ giao tiếp giáo dục sức khỏe - Tư vấn sức khỏe - Nội dung truyền thông - giáo dục sức khỏe - Lập kế hoạch buổi truyền thông - giáo dục sức khỏe Trong trình. .. dung vận động - Lập kế hoạch vận động, truyền thông chuyển đổi hành vi - Theo dõi, giám sát hoạt động, vận động, truyền thông chuyển đổi hành vi Giáo trình hồn thành giúp đỡ nhiều chuyên gia PGS.TS...DANH MỤC CHỮ VI? ??T TẮT DS/SKSS/KHHGĐ Dân số/ Sức khỏe sinh sản/ Kế hoạch hóa gia đình KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình SKSS Sức khỏe sinh sản CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản CBYT Cán Y tế PTCĐ

Ngày đăng: 16/03/2023, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN