Bai 11 bài 11 những chuyển biến về xã hội

7 1 0
Bai 11 bài 11  những chuyển biến về xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Thành Thới A GV Tuần 12 NS 26/10/16 Tiết 12 ND 02/11/16 Bài 11 NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Giúp học sinh hiểu Những biểu hiện về sự chuyển biến xã hội Do sản xuất ph[.]

Trường THCS Thành Thới A Tuần:12 Tiết: 12 GV: Bài 11 : NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI NS: 26/10/16 ND: 02/11/16 I MỤC TIÊU Kiến thức : Giúp học sinh hiểu : Những biểu chuyển biến xã hội: - Do sản xuất phát triển xã hội phân cơng lao động hình thành - Do tác động phát triển kinh tế ® xã hội nguyên thủy có chuyển biến quan hệ người người - Nảy sinh văn hóa ba miền đất nước, đáng ý văn hóa Đơng Sơn - Hiểu ghi nhớ khái niệm: thị tộc, lạc, chế độ phụ hệ Tư tưởng : - Giáo dục HS tham gia lao động, lao động tích cực để phát triển kinh tế gia đình, góp phân xây dựng đất nước - Giáo dục bảo vệ di sản Kĩ : Biết nhận xét, so sánh, giải thích, sử dụng lược đồ, liên hệ thự tế II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC - Lược đồ số di khảo cổ Việt Nam - Một số công cụ phục chế liên quan học - Tranh ảnh minh họa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra ( 5’) HS1: Câu 1: Em xác định địa điểm nhà khảo cổ phát công cụ sản xuất thời Phùng Nguyên - Hoa Lộc? Câu 2: Hãy điểm lại nét công cụ sản xuất ý nghĩa việc phát minh thuật luyện kim? HS2: Câu 3: Theo em phát minh lớn góp phần tạo bước chuyển biến lớn đời sống kinh tế là: A Nghề chăn nuôi trồng trọt B Mài đá chăn nuôi C Nghề làm gốm luyện kim D Thuật luyện kim trồng lúa nước Câu 4: Ý Nghĩa đời nghề nông trồng lúa nước? Dạy mới: a Vào ( 1’) Với hai phát minh quan trọng: Thuật luyện kim nghề nông trồng lúa đời dẫn đến chuyển biến lớn xã hội… b Bài : 32’ HĐGV HĐHS Tg NỘI DUNG HĐ1: Tìm hiểu Sự phân cơng lao động hình thành ? PP: Vấn đáp, trực quan, Hỏi: Em nhắc lại 12’ Sự phân công lao phát minh lớn người động hình Giáo án sử Trường THCS Thành Thới A nguyên thủy thời Nguyên – Hoa Lộc? GV: Phùng - Thuật luyện kim nghề nông trồng lúa nước HS khác nhận xét, bs Hỏi: Theo em việc đúc công cụ đồng làm bình đất nung so với - Làm công cụ đồng làm cơng cụ đá ? làm đồ gốm khó làm cơng cụ đá Để có cơng cụ đá, người ta cần lấy đá, ghè đẻo đá, mài đá theo hình dáng ý muốn Đồ đồng người ta phải lọc quặng, làm khuôn đúc, nung cháy đồng, rót vào khn để tạo cơng cụ hay đồ dùng cần thiết Đồ gốm người ta phải tìm đất sét, nhào nặn, đưa vào nung cho khô cứng HS khác nhận xét, bs GV nhận xét Hỏi: Việc đúc cơng cụ đồng có phải làm Khơng Bởi việc đúc không? công cụ đồng phải trải qua nhiều giai đoạn, làm được, người đảm đương được-> phải có phân cơng lao động GV nhận xét HS khác nhận xét, bs Hỏi: Như vậy, để có thóc lúa em có biết người nơng dân phải làm việc gì? Làm nào? - Cày bừa đất cho tơi xốp, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm bón, làm cỏ, đưa nước vào ruộng đồng, gặt lúa, đập lúa, xay giã thành gạo, … cơng việc khơng phải làm lúc mà phải trải qua nhiều giai đoạn, khơng phải làm mà phải có phân cơng hợp Giáo án sử thành ? Trường THCS Thành Thới A GV: lý tạo hiệu lao động… HS khác nhận xét, bs GV nhận xét Hỏi: Người lao động vừa lo việc đúc đồng vừa tham gia sản xuất hay không? - Không Hỏi: Để làm tốt công việc lao động người cần - Phải có phân cơng lao phải làm gì? động HS khác nhận xét GV chuẩn xác, ghi Cho HS đọc đoạn trích HS đọc Cả lớp lắng nghe GV: Khi thuật luyện kim đời, công việc phức tạp, địi hỏi chun mơn hóa cao, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp Cho HS quan sát tranh minh HS quan sát họa phân công lao động theo giới tính? Hỏi: Sự phân cơng lao động diễn ? - Phụ nữ : làm nông nghiệp, làm đồ gốm, dệt vải - Nam giới : làm nông nghiệp, săn bắt, làm thủ công HS khác nhận xét, bs Chuẩn xác, ghi bài: GV: Phân công lao động theo nghê nghiệp theo giới tính Hỏi: Phân cơng lao động có tác dụng gì? - Năng suất lao động tăng, hiệu cao HS khác nhận xét, bổ sung Chuẩn xác Liên hệ thực tế : Trong gia đình Tự liên hệ Giáo án sử Do thuật luyện kim nghề nơng trồng lúa nước đời xã hội có phân cơng lao động - Phụ nữ: ngồi việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp làm đồ gốm, dệt vải, … - Nam giới: làm nông nghiệp, săn bắt, đánh cá, đúc đồng, làm đồ trang sức,… gọi chung nghề thủ công Trường THCS Thành Thới A GV: em phân công lao động nào? Giáo dục học sinh Chuyển ý sang mục 2: Phân công lao động làm cho kinh tế phát triển thêm bước, tạo thay đổi mối quan hệ người người (quan hệ xã hội) HĐ2: Tìm hiểu XH có đổi mới? PP: Vấn đáp, trực quan, trao đổi cặp YCHS tìm hiểu mục 12’ Xã hội có đổi Hỏi: Với phân cơng lao mới? động sx ngày phát triển, cs người ngày ổn định, XH có thay đổi gì? - DS tăng lên, xuất chiềng, chạ -> Hình thành cụm chiềng chạ -> Bộ lạc HS khác nhận xét, bs Chuẩn xác, ghi bài: - Từ có phân cơng lao động, sx ngày phát triển, cs người ngày ổn định; vùng đồng ven sơng lớn hình thành làng, (chiềng, chạ) Dần dần hình thành Hỏi: Thế thị tộc, lạc? - Thị tộc: gia đình có cụm chiềng, chạ quan hệ họ hàng gần gũi sống có quan hệ chặt chẽ chung với với gọi Bộ - Bộ lạc: liên minh lạc thị tộc HS khác nhận xét, bs GV chuẩn xác Hỏi: Đứng đầu làng ai? Có quyền gì? - Là người già có nhiều kinh nghiệm sản xuất… GV: Đứng đầu thị tộc HS khác nhận xét, bs tộc trưởng(già làng), đứng đầu lạc tù trưởng Nhấn mạnh vai trò người lớn tuổi Giáo án sử Trường THCS Thành Thới A Hỏi: Trong lao động nặng nhọc: luyện kim, cày bừa, đánh cá,… làm chính? Hỏi: Khi nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo vị trí người đàn ơng xã hội nào? Chuẩn xác, ghi bài: Trao đổi cặp (2’) Vì chế độ phụ hệ thay chế độ mẫu hệ? Liên hệ thực tế Cho HS xem tranh + đoạn trích Hỏi: Em có nhận xét khác mộ này? Liên hệ- giáo dục Chuyển ý sang mục GV: - Người đàn ông HS khác nhận xét, bs - Vị trí người đàn ơng sx gia đình, làng ngày cao Chế độ phụ hệ thay chế độ mẫu hệ HS khác nhận xét, bs - Vị trí người đàn ơng sx gia đình, làng ngày cao Chế độ phụ hệ thay chế độ mẫu hệ - Có phân hóa giàu nghèo HS khác nhận xét, bs HĐ3: Bước phát triển xã hội nảy sinh nào? PP: trực quan, vấn đáp Yêu cầu HS tìm hiểu mục 8’ Bước phát triển Hỏi: Từ TK VIII đến TK I xã hội TCN, đất nước ta hình nảy sinh thành văn hóa phát nào? triển, văn hóa nào? Ở đâu? Xác định lược đồ địa điểm HS xác định văn hóa - Ĩc Eo (An Giang ) - Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi ) - Đông Sơn ( BB-BTB) HS khác nhận xét, bs - Từ TK VIII đến TK I TCN, đất nước GV nhận xét, ghi bài: ta hình thành Giáo án sử Trường THCS Thành Thới A GV: Cho HS quan sát tranh công cụ, HS quan sát vũ khí, …văn hóa Đơng Sơn Hỏi: Quan sát tranh + tìm hiểu cho biết văn hóa - Văn hóa Đơng Sơn Vì số tiêu biểu? Vì sao? cơng cụ, vũ khí,…bằng đồng ngày nhiều Đồ đồng gần thay đồ đá HS nhận xét, bs GV chuẩn xác * Cho HS đọc đoạn trích giới thiệu vài nét văn hóa Đơng Sơn Yêu cầu HS quan sát ảnh HS quan sát Hỏi: Cơng cụ sản xuất văn hóa Đơng Sơn có đặc điểm * Đặc điểm: gì? - Số lượng công cụ đồng ngày tăng lên - Công cụ ngày phong phú, đa dạng thể loại - Thể tiến triển trình độ kĩ thuật mĩ thuật HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, hồn chỉnh Hỏi: Những cơng cụ góp phần tạo nên chuyển biến xã hội? * Những cơng cụ góp phần tạo nên chuyển biến xã hội: công cụ đồng thay cơng cụ đá: vũ khí đồng, lưỡi cày đồng HS khác nhận xét, bs GV nhận xét, hoàn chỉnh GV nói thêm: Hiện bảo tàng lịch sử quốc gia lưu giữ nhiều vật văn hóa Đơng Sơn, tiêu biểu Trống Đồng,…được xem bảo vật quốc gia Trong suốt hàng nghìn năm Trống Đồng văn vật tượng trưng cho tinh Giáo án sử 6 văn hóa phát triển: Óc Eo (An Giang-TNB), Sa Huỳnh (Quảng NgãiNTB), Đông Sơn (BB-BTB) - Tiêu biểu văn hóa Đơng Sơn: đồ đồng gần thay đồ đá Trường THCS Thành Thới A GV: hoa văn hóa ý chí quật cường dân tộc Giáo dục HS bảo tồn phát huy di sản văn hóa Sơ kết học: Trên sở phát minh lớn kinh tế, quan hệ xã hội có nhiều chuyển biến, tạo điều kiện hình thành văn hóa lớn Củng cố ( 5’) * Hoàn thành sơ đồ tư * Nối cột A với cột B cho phù hợp phân công lao động theo giới tính * Khoanh trịn vào chữ trước câu đúng: Tại chế độ mẫu hệ chuyển dần sang chế độ phụ hệ? a Kinh tế phát triển làm xuất phân cơng xã hội, vị trí người đàn ông ngày quan trọng b Số lượng phụ nữ ngày giảm c Nghề dệt vải làm đồ gốm ngày phát triển d Nghề buôn bán phát triển Từ kỷ VIII- I TCN, đất nước ta hình thành văn hóa nào? a Sơn Vi- Phùng Ngun- Hịa Bình b Hịa Bình- Bắc Sơn- Quỳnh Văn c Đơng Sơn - Sa Huỳnh - Óc Eo d Bắc Sơn- Quỳnh Văn- Núi Đọ Hướng dẫn nhà (2’) - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối - Soạn Bài 12: Nước Văn Lang + Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh nào? + Nhà nước Văn Lang đời vào thời gian nào? Đứng đầu ai? Đóng đâu? + Đọc truyền thuyết Sơn Tinh- Thủy Tinh, Lạc Long Quân-Âu Cơ + Nhà nước Văn Lang tổ chức nào? * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… Giáo án sử

Ngày đăng: 16/03/2023, 20:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan