1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Một số biện pháp giúp Giáo viên chủ nhiệm thực hiện tốt vai trò “cầu nối” giữa gia đình, nhà trường và xã hội.

11 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 657 KB

Nội dung

Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp Giáo viên chủ nhiệm thực hiện tốt vai trò “cầu nối” giữa gia đình, nhà trường và xã hội. 1. Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục 2. Mô tả bản chất sáng kiến a) Tình trạng giải pháp đã biết Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Bác Hồ thiết tha căn dặn: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công lao học tập của các cháu”. Như vậy Bác đã khẳng định vai trò hết sức quan trọng của thế hệ trẻ trong việc xây dựng và phát triển đất nước.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số:…………………………………………………………………………… Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp Giáo viên chủ nhiệm thực tốt vai trò “cầu nối” gia đình, nhà trường xã hội Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục Mô tả chất sáng kiến a) Tình trạng giải pháp biết Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Bác Hồ thiết tha dặn: “Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công lao học tập cháu” Như Bác khẳng định vai trò quan trọng hệ trẻ việc xây dựng phát triển đất nước Dân gian ta có câu: Uốn từ thuở non, Dạy từ thuở ngây thơ Ở lứa tuổi học sinh (HS) Tiểu học tâm hồn em tờ giấy trắng, em bị tác động yếu tố tích cực tiêu cực, em có nhiều suy nghĩ nhạy cảm, động sáng tạo,…nhưng lại thiếu kinh nghiệm, hiểu biết cịn có hạn… dẫn tới khó khăn lựa chọn phương án ứng xử Có thể thấy rõ, chưa vị trí, vai trị người giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lại quan trọng hiện nay, đặc biệt vai trò “cầu nối” gia đình, nhà trường xã hội Thực tế trường Tiểu học cho thấy hầu hết giáo viên (GV) giảng dạy làm công tác chủ nhiệm lớp (trừ GV chuyên) GV thường tâm vào công tác giảng dạy kiến thức mà chưa thực tâm huyết với công tác chủ nhiệm, chưa tích cực tìm kiếm biện pháp sáng tạo, tích cực để nâng cao hiệu chủ nhiệm lớp Tinh thần, trách nhiệm GV đối với HS chưa đầy đủ, chưa có phối hợp chặt chẽ với gia đình, nhà trường xã hội Xuất phát từ thực tế thân nhận thấy cần phải tìm kiếm biện pháp giúp người giáo viên chủ nhiệm thực hiện tốt vai trò “cầu nối” gia đình, nhà trường xã hội *Ưu điểm - Ban giám hiệu (BGH) nhà trường quan tâm tạo điệu kiện thuận lợi cho giáo viên công tác giáo dục học sinh Nhà trường tổ chức tốt đợt bồi dưỡng cho giáo viên chuyên môn nghiệp vụ công tác chủ nhiệm để từ giáo viên vận dụng có hiệu vấn đề đổi mới phương pháp vào dạy học giáo dục học sinh Liên đội thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khoá cho học sinh - Trường có tổ chức họp phụ huynh học sinh định kì lần/năm có họp đột xuất để triển khai văn đạo cấp có liên quan đến đánh giá, xếp loại HS cuối năm - Phối hợp với gia đình, GVCN nắm ưu điểm, hạn chế HS từ có biện pháp giảng dạy giáo dục thích hợp - Giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, có kiến thức đầy đủ trị, xã hội, có trình độ chun môn lực sư phạm vững vàng để giáo dục học sinh kiến thức vấn đề xã hội khác có nhận thức đắn vai trị, vị trí GVCN - Cha mẹ học sinh ngày quan tâm đến em không học tập mà vấn đề khác như: Tạo điều kiện em tham gia vào buổi sinh hoạt ngoại khóa, buổi văn nghệ nhà trường tổ chức, khuyến khích em tham gia trò chơi dân gian, hoạt động nhân đạo, từ thiện tham gia đầy đủ buổi họp phụ huynh học sinh (PHHS) lớp,… - Phối hợp với xã hội giúp GVCN nắm hành vi ứng xử HS giao tiếp, hoạt động em ngồi phạm vi gia đình nhà trường - Học sinh có ý thức tự giác tham gia tích cực hoạt động liên đội nhà trường tổ chức *Hạn chế - Trong thời đại mở cửa kinh tế hiện nay, học sinh ln có xu hướng đua địi, chưng diện ln bị cạmbẫy xã hội lơi Nó ảnh hưởng khơng đến việc học tập học sinh Vì khơng thể tách rời công tác giảng dạy với công tác giáo dục hệ trẻ - Ở lứa tuổi HS lớp em trình hình thành phát triển nhân cách nên số em chưa có giáo dục tốt bị ảnh hưởng xấu từ môi trường xung quanh nên nhiều em cịn nghịch, thích chơi nhiều thích học, cịn vô lễ với người lớn, chưa thật thà, nhặt rơi không trả lại cho người mất, chưa biết giúp đỡ mọi người xung quanh… - Muốn giáo dục HS đạt hiệu GVCN phải phối hợp chặt chẽ với gia đình Tuy nhiên cịn số khơng gia đình thiếu quan tâm, khốn trắng cho nhà trường, số PHHS làm ăn xa, HS phải nhà với ơng bà quan tâm chưa thực sát nên việc làm “cầu nối” cịn gặp nhiều khó khăn - Đấy vấn đề nan giải đòi hỏi người giáo viên cụ thể thân tơi phải có biện pháp thích hợp để bước giáo dục, uốn nắn em thành người tốt, có ích cho xã hội b) Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến *Mục đích giải pháp - Giúp PHHS nhận thức đắn vai trò, trách nhiệm gia đình, biết quan tâm, theo dõi, kiểm tra em, động viên, khuyến khích, đáp ứng yêu cầu cho em mặt học tập rèn luyện - Xây dựng nề nếp lớp, ý thức học tập cho em - Kết hợp chặt chẽ với BGH trường, TPT Đội, GV môn, PHHS lực lượng khác tham gia giáo dục HS - Nâng cao nhiệm vụ cơng tác, tìm biện pháp để thu hút HS học tập rèn luyện, tạo “cầu nối” vững gia đình, nhà trường xã hội góp phần nâng cao hiệu dạy học để trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp *Những điểm khác biệt - Trong quan hệ với lực lượng giáo dục khác nhà trường, GVCN nhân vật trung tâm để hình thành, phát triển nhân cách cho HS “cầu nối” gia đình, nhà trường xã hội Chính GVCN có vai trị lớn việc nâng cao chất lượng hình thành nhân cách cho học sinh Vai trò giáo viên chủ nhiệm tham gia công tác giáo dục không nắm thông tin lớp cách đơn tên, tuổi, số lượng, hồn cảnh gia đình học sinh, trình độ học sinh lực, phẩm chất mà cịn phải có định hướng, tổ chức giáo dục, dạy học phù hợp điều kiện khả học sinh thực hiện tốt vai trò “cầu nối” để HS phát triển tồn diện mọi mặt - Thông qua biện pháp đề sáng kiến giúp giáo viên chủ nhiệm thực hiện tốt vai trò “cầu nối” gia đình, nhà trường xã hội Từ đó, tạo mối liên kết chặt chẽ việc giáo dục HS * Tính giải pháp - Sáng kiến mới vận dụng lớp trường năm học 20152016 HKI năm học 2016-2017 - Trong biện pháp có vài điểm mới vận dụng năm học 20152016 HKI năm học 2016-2017, cụ thể sau: Tìm hiểu nguyên nhân, đặc điểm tâm lí tiến hành nắm tư tưởng, tinh thần thái độ kết học tập, rèn luyện học sinh, phối hợp với BGH, đoàn thể gia đình để giúp đỡ, cảm hóa học sinh rèn luyện để trở thành người tốt cho xã hội nêu số biện pháp giúp người GVCN thực hiện tốt vai trò “cầu nối” gia đình, nhà trường xã hội để giải nguyên nhân tồn tại, góp phần nâng cao hiệu giáo dục - Cha mẹ thường xuyên nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện trường, lớp con; sở hỗ trợ em phát huy điểm tốt kịp thời ngăn chặn, điều chỉnh, sửa chữa điểm hạn chế học tập rèn lụn - Thầy giáo có thêm hiểu biết học sinh, em có hồn cảnh khó khăn, từ có phương pháp giáo dục phù hợp, tồn diện có định hướng để quan tâm giúp đỡ nhiều đối với em hoàn cảnh khác - Cộng đồng nhận thấy vai trị trách nhiệm mình, tích cực hỗ trợ tạo mơi trường thuận lợi cho nhà trường , gia đình giúp đỡ em học tập rèn luyện *Mô tả chi tiết chất giải pháp - Điều tra khảo sát HS mới nhận lớp về: hồn cảnh gia đình, quan tâm phụ huynh, HS chăm ngoan, em cá biệt,… - Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí khả học tập sở khảo sát chất lượng đầu năm, ưu điểm, hạn chế HS Từ tìm ngun nhân dẫn đến hạn chế cá nhân - Sự hỗ trợ, kết hợp giáo dục PHHS lực lượng XH Trong trình tìm hiểu thân nhận thấy số em chưa ngoan, chưa thực xứng đáng cháu Bác Hồ kính yêu, số phụ huynh quan tâm đến em mình, Để giải mục đích yêu cầu việc thực hiện vai trò “cầu nối” khắc phục nguyên nhân tồn nêu, mạnh dạn tìm số biện pháp giúp người Giáo viên chủ nhiệm thực hiện tốt vai trò “cầu nối” gia đình, nhà trường xã hội * Các biện pháp thực Phối hợp chặt chẽ môi trường giáo dục với vai trò “cầu nối” vững * Với nhà trường - Đối với tập thể HS lớp học, khơng có GV (kể Hiệu trưởng) lại có hội, có điều kiện thiết lập quan hệ thân thiện, tự nhiên GVCN lớp Vì GVCN vừa nhà sư phạm vừa đại diện Hiệu trưởng tập thể HS tạo hội, điều kiện giải kịp thời, có hiệu cao tổ chức tác động giáo dục, tránh mâu thuẩn, hiểu lầm quan hệ nhà trường, ngồi lớp chủ nhiệm Vì vậy, GVCN thường xuyên báo cáo kế hoạch hoạt động chủ nhiệm lớp theo định kỳ đột xuất (nếu có) với BGH nhằm đề xuất phương án giải với suy nghĩ thấu đáo, cẩn trọng - Phản ánh ý kiến, nguyện vọng gia đình HS đồng tình hay phản bác đối với chủ trương, quy định trường mặt hoạt động, giáo dục để nhà trường có xem xét, giải đáp sửa đổi cho phù hợp với thực tế - Xây dựng thư viện riêng lớp để giúp đỡ học sinh thiếu sách giáo khoa học tập Cuối kỳ, cuối năm dùng toàn số sách với việc huy động thêm số sách không sử dụng học sinh để tặng cho nhà trường nhằm xây dựng “Thư viện thân thiện” - Làm tốt công tác bảo vệ cảnh quan môi trường Xây dựng bảo vệ sở vật chất nhà trường Thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” * Phối hợp GVCN GV chuyên Trong công tác chủ nhiệm việc kết hợp chặt chẽ với GV môn công việc quan trọng Qua mới có biện pháp giáo dục đồng Qua GV môn, GVCN nắm tình hình diễn biến HS lớp tiết học, mơn học để nhanh chóng đề biện pháp giáo dục uốn nắn cho HS kịp thời - Trước buổi sinh hoạt lớp cuối tuần GVCN cần gặp GV môn (Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục), TPT Đội để nắm tình hình học tập rèn luyện em HS tuần Từ nắm thơng tin đầy đủ hơn, ngồi việc kiểm điểm lại thiếu sót HS tuần cần động viên, khích lệ HS tiến HS tích cực, gương mẫu đạt thành tích tốt tuần nhiều hình thức như: tuyên dương trước lớp, trước trường buổi sinh hoạt dưới cờ đầu tuần để làm gương cho HS khác noi theo * Thơng qua hoạt động ngồi lên lớp để giáo dục HS - Chủ động nắm bắt kế hoạch hàng tháng tổ chức Đoàn - Đội để xây dựng kế hoạch riêng phù hợp với đặc điểm tình hình lớp động viên em tích cực tham gia - Trong buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập thể, sinh hoạt Đội hoạt động khác GVCN giáo dục cho HS có ý thức học tập, ý thức tập thể, biết lo công việc chung, hịa đồng với mọi người Qua giáo dục tinh thần đoàn kết, nhân giáo dục nội quy, quy định trường, đồng thời phát huy tinh thần sáng tạo, vượt khó cho em * Với Phụ huynh học sinh - Tăng cường hoạt động có phối kết hợp Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường, nhằm nắm bắt kịp thời thông tin học tập, rèn luyện học sinh; đồng thời trì thơng báo nhà trường cha mẹ học sinh qua điện thoại Ban đại diện cha mẹ học sinh bậc phụ huynh phối hợp nhà trường việc tổ chức hoạt động ngoại khóa hoạt động nhà trường cho học sinh; chăm lo xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy - học, động viên vật chất (nếu có điều kiện tinh thần tự nguyện), tinh thần đối với thầy trị Làm tốt cơng tác phối hợp giáo dục, làm cho uy tín vai trị giáo dục nhà trường, gia đình xã hội ngày tăng lên - Ngay từ buổi họp Phụ huynh học sinh đầu năm tiến hành điều tra lí lịch học sinh nắm hồn cảnh cá tính em có biện pháp giáo dục em cho phù hợp đồng thời nêu rõ cho phụ huynh biết quy định lớp trường đề ra, đề nghị cha mẹ học sinh phối hợp thực hiện nghiêm túc nhằm đạt hiệu giáo dục mong muốn - Tạo mối liên hệ gắn bó mật thiết với cha mẹ học sinh, trao đổi kịp thời với phụ huynh học sinh vấn đề có liên quan cơng tác giáo dục học sinh Tuy nhiên trao đổi phụ huynh hạn chế em họ, GV nên chọn ưu điểm khen em họ trước cần trao đổi điều đó, cách nói chụn nên nhẹ nhàng, tâm tình tạo tâm lí thoải mái trò chuyện đồng thời tránh tư tưởng “ngại gặp GV” - Sau tháng bình xét thi đua cá nhân tơi thường xun trao đổi với phụ huynh tình hình học tập em Luôn tuyên truyền để phụ huynh quan tâm đến em Khi nhà trường tổ chức họp phụ huynh vận động 100% phụ huynh họp đầy đủ cách thông báo trước 2-3 ngày để phụ huynh có thời gian chuẩn bị xếp cơng việc hợp lí để đến dự họp Đối với trường hợp vắng mặt, sau họp mời riêng để gặp gỡ trao đổi vấn đề họp - Để đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, GVCN phải thường xuyên phối hợp với cha mẹ HS, với đoàn thể nhà trường Các buổi họp cha mẹ HS điều kiện tốt để GV PHHS bàn bạc đề biện pháp giáo dục em tốt Từ xin ý kiến đóng góp phụ huynh để GV có thêm kinh nghiệm mới Thông qua buổi họp, phụ huynh nắm nội quy trường có trách nhiệm nhắc nhở em thực hiện tốt - Ngồi GV với hội cha mẹ học sinh tập thể học sinh lớp quyên góp quà tiền mặt để thăm hỏi gia đình học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn để giúp em yên tâm học tập * Sự phối hợp với lực lượng xã hội - Tận dụng tiềm giáo dục trường xã hội để đạt tới hiệu việc thực hiện giáo dục nhiệm vụ đặc trưng người GVCN lớp Giải tốt nhiệm vụ thực hiện xã hội hóa giáo dục, giải pháp trọng yếu thực hiện chiến lược phát triển giáo dục Đảng Nhà nước ta hiện biện pháp sau: + Quan tâm trường hợp khó khăn cần giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để HS đến trường + Vận động mạnh thường quân, tổ chức xã hội trao quà học bổng cho HS có hồn cảnh đặc biệt khó khăn + Tổ chức hoạt động vui chơi để HS tích cực tham gia nhằm giáo dục đạo đức cho em * Biết lắng nghe ý kiến từ phía, chân thành với quan hệ Một vấn đề quan trọng giúp thực hiện tốt vai trị “cầu nối” biết lắng nghe ý kiến từ mọi phía: BGH, GV mơn, PHHS, GV khác khối, trường, tổ chức xã hội…để nắm tình hình lớp nhằm đưa biện pháp giáo dục phù hợp Để thực hiện tốt công tác lắng nghe, chia sẻ cách chân thành để biết HS mạnh mặt cịn hạn chế, thiếu sót điểm để thân đưa hình thức giáo dục hiệu * Tạo uy tín với đồng nghiệp, hịa nhã, tránh nóng nảy Là GVCN tơi nhận thấy uy tín người GV quan trọng đối với đồng nghiệp mà với PHHS lực lượng xã hội khác Uy tín nhiệt tình công việc, cách ứng xử với mọi người, cách giáo dục HS, … VD: Khi lớp tơi có em học sinh Mĩ thuật có hay nghịch, khơng nghe lời GV sau dạy nghe GV phản ánh + Thứ nhất: ta không nên tỏ thái độ không vui mà ngược lại nên chia sẻ GV Mĩ Thuật giáo dục HS tốt + Thứ hai: lớp tơi tìm hiểu nguyên nhân em lại nghịch, không làm theo u cầu GV, sau giải thích cho HS hiểu tác hại việc không chịu học cử thân tình, nhẹ nhàng Sau để em tự hứa sau chăm ngoan, không phiền lịng thầy * Khơng ngừng tự học, tự rèn Lênin có câu “Học, học nữa, học mãi” gây ấn tượng sâu sắc lịng tơi Là GVCN lớp thấy thân phải không ngừng học hỏi, nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn nghiệp vụ, cách dìu dắt để tập thể lớp ngày tiến mọi mặt Học thơng qua sách báo Giáo dục như: tạp chí Thế giới ta, tạp chí giáo dục, học mạng Internet, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, từ mọi người xung quanh,… để thân ngày có nhiều kinh nghiệm việc thực hiện vai trị “cầu nối” * Từ kinh nghiệm tích lũy cơng tác chủ nhiệm, thân rút điều “không nên” dây GVCN thực vai trò “cầu nối” gia đình, nhà trường xã hội + Mất lịng tin quan hệ GVCN lớp có thành công hay không thiết lập mối quan hệ tốt, khơng nên làm lịng tin bạn bè đồng nghiệp hay PHHS GV cần phải tạo yên tâm, tin tưởng tuyệt đối mọi người dành cho mình, gặp vấn đề khó khăn, nan giả cần trao đổi, phân tích, bàn bạc để tìm biện pháp thích hợp cơng tác chủ nhiệm mới diễn sn sẻ thành cơng + Phê bình, khiển trách HS trước đông người Trẻ em nhạy cảm, em dễ bị tổn thương, GV khiển trách, phê bình trước đơng người làm làm ảnh hưởng tâm lí em, em sợ bị bạn trêu chọc, mặc cảm với lỗi lầm Vì GVCN lớp tơi gọi riêng em để nhắc nhở, phân tích, giảng giải cho em hiểu nhận sai lầm để tìm cách sửa chữa + Thiên vị Mỗi HS lên lớp mong muốn GV quan tâm mình, hướng dẫn cho Tất nhiên GV khơng phải khơng có HS u thích, GV khơng nên thể hiện hành vi thiên vị mà cần ý thể hiện công với tất HS, biết cách quan tâm khen ngợi chúng thích hợp mới tạo hứng thú học tập cho HS c) Khả áp dụng giải pháp Đề tài sở để giáo viên nghiên cứu thực hiện lớp chủ nhiệm bước đầu có hiệu khả quan Vì đề tài có khả ứng dụng triển khai cho tất GVCN mọi trường Tiểu học thực hiện lúc bổ sung để giúp GVCN thực hiện vai trò “cầu nối” đạt hiệu cao d) Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp Trong trình nghiên cứu áp dụng năm học 2015-2016 HKI năm học 2016-2017 thân nhận thấy thân thực thực hiện vai trò “cầu nối” gia đình, nhà trường xã hội Cụ thể: thân dẫn dắt lớp chủ nhiệm ngày tiến học tập nề nếp, em ngày chăm ngoan, khơng cịn trường hợp HS nghịch phá hay trộm cắp … Ngược lại em biết giúp đỡ bạn bè, lễ phép với 10 người lớn, biết chấp hành tốt nội quy trường, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ người HS Đồng thời thân tạo tin tưởng hỗ trợ nhiệt tình BGH PHHS lực lượng xã hội khác việc thực hiện xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao hiệu giáo dục vào đào tạo HS Sau gần hai năm áp dụng đề tài lớp chủ nhiệm thu kết sau: + Bản thân dẫn dắt lớp chủ nhiệm ngày tiến học tập nề nếp, em ngày chăm ngoan, không trường hợp HS nghịch phá hay trộm cắp … Ngược lại em biết giúp đỡ bạn bè, lễ phép với người lớn, biết chấp hành tốt nội quy trường, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ người HS + Bản thân tạo tin tưởng hỗ trợ nhiệt tình BGH PHHS lực lượng xã hội khác việc giáo dục HS góp phần nâng cao hiệu giáo dục vào đào tạo HS + Ngồi cơng tác vận động thực hiện xã hội hóa giáo dục ngày tăng cường góp phần giúp đỡ kịp thời HS có hồn cảnh khó khăn vận động khen thưởng cho em Tóm lại giáo viên chủ nhiệm lớp nhận thấy giáo viên chủ nhiệm người làm vườn, trồng cây, không hoàn toàn hoạt động giáo viên chủ nhiệm gần người trồng cây, chăm sóc, vun trồng giống Người làm việc cầm ngọn kéo lên mà phải chăm sóc, tạo điều kiện cho hạt giống nảy mầm Cho nên tâm niệm dạy dỗ giáo dục cho em trở thành người hữu ích cho xã hội để xứng đáng với hình ảnh đẹp mà xã hội ban tặng đồng chí Phạm Văn Đồng nói: “Nghề dạy học nghề cao quý tất nghề cao q sáng tạo người sáng tạo” Tài liệu kèm theo gồm: Không 11 ... việc thực hiện vai trò “cầu nối” khắc phục ngun nhân tồn nêu, tơi mạnh dạn tìm số biện pháp giúp người Giáo viên chủ nhiệm thực hiện tốt vai trị “cầu nối” gia đình, nhà trường xã hội * Các biện. .. phát từ thực tế thân nhận thấy cần phải tìm kiếm biện pháp giúp người giáo viên chủ nhiệm thực hiện tốt vai trò “cầu nối” gia đình, nhà trường xã hội *Ưu điểm - Ban giám hiệu (BGH) nhà trường. .. đoàn thể gia đình để giúp đỡ, cảm hóa học sinh rèn luyện để trở thành người tốt cho xã hội nêu số biện pháp giúp người GVCN thực hiện tốt vai trò “cầu nối” gia đình, nhà trường xã hội để

Ngày đăng: 19/02/2022, 06:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w