Mẫu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc KHUNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ VỀ GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI TRONG CƠ SỞ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc KHUNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ VỀ GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON, CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG, CƠ SỞ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN (Kèm theo Quyết định số: 5523 /QĐ-BGDĐT ngày 21 tháng 11 năm 2014) I MỤC TIÊU Mục tiêu chung: Khung kiến thức, kỹ thái độ giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai (sau gọi Khung) nhằm cung cấp kiến thức, kỹ thái độ giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên Mục tiêu cụ thể: a) Xác định kiến thức dạng thảm họa, thiên tai tác động biến đổi khí hậu thường xảy ra, dấu hiệu, nguyên nhân, hậu cách thức ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai b) Xác định kỹ cần thiết việc thu thập, xử lý truyền đạt thông tin, tư định hành động liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai c) Xác định thái độ mà học sinh cần có mơi trường xung quanh hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai, giúp học sinh biết cần thiết, mối quan tâm, vai trò trách nhiệm cộng đồng ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai II PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Phạm vi điều chỉnh: Khung quy định kiến thức, kỹ thái độ giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên Đối tượng áp dụng: Các trường đại học sư phạm, trường cao đẳng sư phạm trường có đào tạo sư phạm, sở giáo dục đào tạo, sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, cấp học tương đương sở giáo dục thường xuyên III NỘI DUNG Cấp học Mầm non 1.1 Kiến thức trẻ cần đạt được: - Bước đầu nhận biết dạng thiên tai thường xảy nơi trẻ sinh sống - Biết phải nghe người lớn làm theo người lớn hướng dẫn - Biết số việc cần phải làm để đảm bảo an toàn cho thân như: né tránh nguy hiểm, thoát hiểm, biết chỗ trú ẩn an toàn, biết cách cầu cứu, làm theo dẫn người lớn, nhớ tên bố mẹ, số điện thoại cần thiết 1.2 Kỹ trẻ cần đạt được: - Có khả kể lại vài thơng tin đơn giản thiên tai thường xảy nơi trẻ sinh sống - Bước đầu có khả phân biệt dạng thiên tai thường xảy nơi trẻ sinh sống - Làm số việc cụ thể để đảm bảo an toàn cho thân như: né tránh nguy hiểm, thoát hiểm, biết di chuyển đến chỗ an toàn, biết cách cầu cứu, làm theo dẫn người lớn, nhớ tên bố mẹ, gọi số điện thoại cần thiết - Bước đầu có khả phối hợp, giúp đỡ bạn để tránh nguy hiểm đảm bảo an toàn thiên tai xảy 1.3 Thái độ trẻ: - Thể tình cảm, quan tâm, chia sẻ với bạn người dễ bị tổn thương, bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu thiên tai - Có ý thức tuân thủ dẫn người lớn ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai - Thể ý thức tiết kiệm, sử dụng lại ngun liệu, góp phần bảo vệ mơi trường giảm tác động biến đổi khí hậu - Yêu thiên nhiên ứng xử thân thiện với môi trường xung quanh Cấp Tiểu học 2.1 Kiến thức học sinh cần đạt được: - Một số khái niệm đơn giản, dấu hiệu nhận biết dạng thiên tai ảnh hưởng biến đổi khí hậu thường xảy địa phương - Hiểu nguyên nhân thiệt hại biến đổi khí hậu thiên tai gây nơi em sống học tập - Hiểu số việc cụ thể nhằm đảm bảo an tồn cho thân, gia đình nhà trường, như: + Dấu hiệu hệ thống cảnh báo sớm; + Một số đặc điểm sở hạ tầng quy định nhà trường việc ứng phó với thiên tai; + Tên bố mẹ, số điện thoại cần thiết, địa nhà ở; + Sự dẫn người lớn - Chỉ giá trị môi trường thiên nhiên, mối quan hệ người, cộng đồng môi trường xung quanh 2.2 Kỹ học sinh cần đạt được: - Có khả nhận biết, phân biệt dạng rủi ro thiên tai mức độ nguy hiểm chúng địa phương - Có thể làm số việc cụ thể biết ý tới hệ thống cảnh báo sớm, hỏi lại thông tin cần thiết, nhớ tên bố mẹ, số điện thoại cần thiết nhằm đảm bảo an toàn cho thân, gia đình cộng đồng - Bước đầu có khả sơ cứu, sơ tán hỗ trợ người khác thiên tai xảy - Bước đầu có khả hợp tác với bạn người khác ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai - Bước đầu chia sẻ thông cảm với người dễ bị tổn thương bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu thiên tai 2.3 Thái độ học sinh: - Có ý thức chấp hành quy định trình tự để đảm bảo an toàn thiên tai xảy - Có ý thức lắng nghe người lớn việc ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai - Có tinh thần đồn kết, thơng cảm, chia sẻ quan tâm tới bạn bè, gia đình người bị thiên tai đe dọa ảnh hưởng - Học sinh thể ý thức tiết kiệm, giảm thiểu tái sử dụng nguyên liệu góp phần bảo vệ môi trường giảm tác động biến đổi khí hậu - Học sinh cảm nhận vẻ đẹp tính dễ bị tổn thương thiên nhiên, có ý thức xây dựng bảo vệ mơi trường thiên nhiên Cấp Trung học sở 3.1 Kiến thức học sinh cần đạt được: - Các khái niệm ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai, tính dễ bị tổn thương, tính chống chịu cộng đồng - Các dạng thiên tai, vị trí thời điểm thiên tai thường xảy địa phương, quốc gia giới 4 - Hiểu nguyên nhân yếu tố làm gia tăng rủi ro thiên tai, biến đổi khí hậu, mức độ dễ bị tổn thương rủi ro giảm nhẹ nhờ can thiệp khả chống chịu cộng đồng - Bước đầu xác định mức độ ảnh hưởng biến đổi khí hậu thiên tai, hậu chúng nhóm người dễ bị tổn thương có người khuyết tật thiên tai xảy - Bước đầu nhận biết giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai như: + Sử dụng hệ thống cảnh báo sớm; + Sử dụng sơ đồ hiểm họa, sơ tán, dự báo…; + Chú ý đặc điểm sở hạ tầng tuân thủ quy định địa phương quốc gia - Quyền, vai trò, trách nhiệm, khả thân, người để hành động việc ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai, đặc biệt vai trò phụ nữ 3.2 Kỹ học sinh cần đạt được: - Tiếp nhận, xử lý thông tin ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai địa phương quốc gia - Mô tả, truyền đạt thông tin, kiến thức giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai - Phản ứng kịp thời, phù hợp với thay đổi mơi trường, khí hậu nhằm giảm thiểu ảnh hưởng biến đổi khí hậu thiên tai địa phương, quốc gia - Áp dụng giải pháp an tồn việc ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai địa phương, quốc gia như: + Phản ứng phù hợp có cảnh báo sớm; + Xây dựng sử dụng sơ đồ hiểm họa; + Làm theo lệnh sơ tán quy định địa phương; thực hành diễn tập ứng phó, thích ứng với biến đổi khí hậu thảm họa, thiên tai + Sơ cứu phục hồi sức khỏe cho người bị nạn thiên tai xảy - Hợp tác tham gia, tổ chức thảo luận hoạt động tuyên truyền với bạn bè, trao đổi với thầy giáo thành viên gia đình cộng đồng ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai, tham gia thực hành diễn tập thực hành 3R (Reduce, reuse, recycle): giảm thiểu, tái sử dụng tái chế nguyên liệu 3.3 Thái độ học sinh: - Có ý thức tơn trọng ý kiến ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai 5 - Có ý thức tôn trọng chấp hành quy định trình tự để đảm bảo an tồn ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai - Thể tôn trọng môi trường thiên thiên, ứng xử thân thiện với mơi trường, có ý thức mong muốn gìn giữ, bảo vệ thiên nhiên - Có ý thức quan tâm, thông cảm, chia sẻ giúp đỡ với người dễ bị tổn thương bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu thiên tai - Có tinh thần, thái độ hợp tác, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm đồng thời tích cực, chủ động tham gia hoạt động tình nguyện cộng đồng nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai - Thể ý thức thực hành tiết kiệm, giảm thiểu, tái sử dụng tái chế nguyên liệu, góp phần bảo vệ mơi trường giảm tác động biến đổi khí hậu Cấp Trung học phổ thông 4.1 Kiến thức học sinh cần đạt được: - Trình bày khái niệm ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai, tính dễ bị tổn thương, tính chống chịu - Giải thích dạng thiên tai, vị trí thời điểm thiên tai thường xảy địa phương quốc gia, khu vực, giới - Phân tích nguyên nhân yếu tố làm gia tăng biến đổi khí hậu rủi ro thiên tai, mức độ dễ bị tổn thương biết rủi ro giảm nhẹ nhờ vào can thiệp khả chống chịu cộng đồng - Phân tích tác động biến đổi khí hậu, mức độ ảnh hưởng thiên tai nhóm người dễ bị tổn thương (trong có người khuyết tật) thiên tai xảy - Nhận biết giải pháp đảm bảo an toàn việc ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai, như: + Hệ thống cảnh báo sớm; + Sơ đồ hiểm họa, sơ tán, dự báo…; + Đặc điểm sở hạ tầng quy định địa phương, quốc gia - Quyền, vai trị, trách nhiệm, khả người để hành động việc ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai, đặc biệt vai trò phụ nữ 4.2 Kỹ học sinh cần đạt được: - Tiếp nhận, xử lý thơng tin ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai địa phương, quốc gia giới 6 - Mô tả, truyền đạt thông tin, kiến thức giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai - Phán đoán, đánh giá mức độ nguy hiểm ảnh hưởng biến đổi khí hậu thiên tai - Phản ứng kịp thời, phù hợp với thay đổi mơi trường, khí hậu - Áp dụng giải pháp an tồn việc ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai địa phương, quốc gia như: + Phản ứng phù hợp có cảnh báo sớm; + Sử dụng sơ đồ hiểm họa, có lưu ý đặc điểm sở hạ tầng liên quan đến giảm thiểu rủi ro thảm họa, thiên tai; + Làm theo lệnh sơ tán quy định địa phương, tham gia vào việc cảnh bảo sớm thực hành diễn tập; + Sơ cứu phục hồi sức khỏe cho người bị nạn thiên tai xảy - Tham gia, tổ chức thảo luận hoạt động tuyên truyền hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo, thành viên gia đình cộng đồng biến đổi khí hậu, tham gia thực hành diễn tập thực hành 3R (Reduce, reuse, recycle): giảm thiểu, tái sử dụng tái chế nguyên liệu 4.3 Thái độ học sinh: - Tơn trọng ý kiến, đóng góp người khác ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai - Tơn trọng chấp hành quy định trình tự để đảm bảo an tồn ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai - Thể tôn trọng môi trường thiên thiên, ứng xử thân thiện với mơi trường, có ý thức mong muốn gìn giữ, bảo vệ thiên nhiên - Có ý thức quan tâm, thông cảm chia sẻ giúp đỡ với người dễ bị tổn thương bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu thiên tai - Có tinh thần, thái độ hợp tác, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm tích cực, chủ động tham gia tổ chức hoạt động tình nguyện cộng đồng nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai - Có ý thức đối xử cơng bằng, đồn kết có tinh thần tương thân, tương với bạn bè ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai - Thể vai trò tiên phong việc thực hành tiết kiệm, giảm thiểu, tái chế tái sử dụng nguyên liệu gia đình, nhà trường cộng đồng IV HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Trên sở nội dung Khung, Vụ Giáo dục Mầm non, Vụ Giáo dục Tiểu học Vụ Giáo dục Trung học, Vụ Giáo dục Thường xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo đạo hướng dẫn đơn vị liên quan xây dựng tài liệu khóa, ngoại khóa tích hợp, lồng ghép kiến thức giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai vào chương trình giảng dạy, đảm bảo tính liên thơng cấp học Trên sở nội dung Khung tài liệu khóa, ngoại khóa biên soạn, sở giáo dục đào tạo, sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên giáo viên xây dựng chương trình hoạt động giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai phù hợp với đặc điểm vùng miền Bộ Giáo dục Đào tạo sử dụng Khung để đánh giá quản lý chất lượng giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường- đơn vị thường trực Ban Chỉ đạo giáo dục Ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Giáo dục Ban Chỉ đạo Xây dựng triển khai thực Đề án “Đưa kiến thức, kỹ phòng, tránh giảm nhẹ thiên tai vào nhà trường giai đoạn 2012-2020” Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm đôn đốc đơn vị liên quan tổ chức biên soạn tài liệu tích hợp, lồng ghép giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai Vụ Giáo dục Mầm non, Vụ Giáo dục Tiểu học, Vụ Giáo dục Trung học, Vụ Giáo dục Thường xuyên đơn vị liên quan có trách nhiệm đạo hướng dẫn trình biên soạn tài liệu tích hợp, lồng ghép giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai, tập huấn giáo viên cốt cán Các cục, vụ, tra Bộ, Văn phòng Bộ, viện, sở giáo dục đào tạo, sở giáo dục có liên quan chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động có trách nhiệm triển khai thực Khung cho phù hợp với hoạt động KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Phạm Mạnh Hùng