1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 115,5 KB

Nội dung

TuÇn 1 1 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGLL THÁNG 9 CHỦ ĐỀ MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU HOẠT ĐỘNG 1 LỄ KHAI GIẢNG 1 1 Mục tiêu hoạt động HS hiểu được ý nghĩa của ngày khai giảng Tạo được không khí phấn khởi, hào hứng, tự[.]

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGLL THÁNG CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU HOẠT ĐỘNG 1: LỄ KHAI GIẢNG 1.1 Mục tiêu hoạt động: - HS hiểu ý nghĩa ngày khai giảng - Tạo khơng khí phấn khởi, hào hứng, tự hào ngày khai giảng - HS biết yêu trường, yêu lớp 1.2 Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mơ tồn trường 1.3 Tài liệu phương tiện: - Quốc kì, ảnh Bác Hồ, phơng màn, hiệu để trang trí địa điểm tổ chức Lễ khai giảng; - HS K 1: cờ nhỏ; HS K2, 3, 4, 5: khăn von; - Loa đài, - Giấy mời cha mẹ HS đại diện ban nghành có liên quan địa phương 1.4 Các bước tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị: - Nhà trường, đại diện cha mẹ HS họp để thống kế hoạch tổ chức Lễ khai giảng - Gửi giấy mời đến đại biểu địa phương - Hướng dẫn HS tập hát Quốc ca, Đội ca - Hướng dẫn HS đội danh dự tập đội hình - HS tập tiết mục văn nghệ, tiết mục đồng diễn múa hát sân trường để biễu diễn ngày khai giảng - Trang hoàng địa điểm tổ chức Lễ khai giảng (sân trường) Bước 2: Tiến hành Lễ khai giảng: Phần Lễ: Đội nghi thức trường rước Quốc kì, kiệu Bác, chủ đề năm học tiến vào lễ đài, tiếp sau đội hồng kì Đón HS lớp Chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca Đại diện Ban tổ chức tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Đại diện quyền địa phương đọc Thư Chủ tịch nước gửi GV HS năm học Hiệu trưởng nhà trường lên đọc báo cáo tổng kết thành tích năm học trước; tuyên bố khai giảng năm học đánh hồi trống khai giảng năm học Đại diện GV phát động phong trào thi đua năm học 2015 – 2016 Đại diện GV, HS phát biểu hưởng ứng lời phát động phong trào thi đua năm học 2015 – 2016 Bế mạc phần Lễ Phần hội: Văn nghệ GV, HS Múa hát sân trường - Bế mạc phần Hội Lễ khai giảng năm học HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ NỘI QUY TRƯỜNG HỌC 2.1 Mục tiêu hoạt động: - HS tham quan nghe giới thiệu phòng học, phòng hội họp, phòng làm việc, nhà trường - HS hiểu thực tốt điều nội quy, quy tắc ứng xử nhà trường 2.2 Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mơ tồn trường 2.3 Tài liệu phương tiện: - Bản nội quy, quy tắc ứng xử nhà trường - Âm thanh, loa đài 2.4 Các bước tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị: - GV TPT phổ biến cho HS trước tuần: Tìm hiểu nơi phòng hoc ? Nơi thư viện ? Nơi phòng Hiệu trưởng ? Nơi phòng vệ sinh nam ? Vệ sinh nữ Trong buổi sinh hoạt tuần tới, em tham quan trường, bạn biết giời thiệu cho lớp nghe - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ Bước 2: Tham quan, tìm hiểu nhà trường: - Trước tham quan, GV TPT giới thiệu để HS nắm được: Tên trường, ý nghĩa tên trường, ngày thành lập trường, số lớp học, số GV - GVTPT Đội hướng dẫn GV chủ nhiệm lớp dẫn lớp tham quan vịng phịng học, phịng Hiệu trưởng, phòng Hội đồng Sư phạm, phòng bảo vệ, phòng vệ sinh Đến khu vực nào, GV CN lớp hỏi: “ bạn biết nơi ?” Sau khi, HS nêu điều biết, GV CN bổ sung khen ngợi HS vừa phát biểu - Sau tham quan xong, HS quay vị trí tập trung sân trường Bước 3: Tìm hiểu nội quy trường học, quy tắc ứng xử trường học: - Văn nghệ mở đầu buổi thảo luận - GV TPT giúp HS hiểu: nội quy trường học điều quy định để đảm bảo trật tự, kỉ luật nhà trường; quy tắc ứng xử trường học giúp em ứng xử đúng, văn minh trường học gia đình ngồi xã hội - GV TPT giới thiệu ngắn gọn nội quy nhà trường có điều, quy định nội dung ? Ví dụ: đạo đức, học tập, tác phòng, ý thức kỉ luật - Đối với mặt hoạt động, GV TPT nhắc lại quy định chung, yêu cầu HS trảo đổi nhóm, sau đó, xung phong phát biểu suy nghĩ để thực tốt mặt hoạt động Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV TPT khen ngợi HS tích cực tham gia đóng góp ý kiến cho buổi thảo luận nhắc nhở HS thực tốt nôi quy nhà trường quy tắc ứng xử trường học KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGLL THÁNG DẠY KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CHỦ ĐỀ: KĨ NĂNG GIAO TIẾP Ở NƠI CÔNG CỘNG 1.1 Mục tiêu hoạt động: - HS hiểu ý nghĩa ngày khai giảng - Tạo khơng khí phấn khởi, hào hứng, tự hào ngày khai giảng - HS biết yêu trường, yêu lớp 1.2 Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô toàn trường 1.3 Tài liệu phương tiện: - Quốc kì, ảnh Bác Hồ, phơng màn, hiệu để trang trí địa điểm tổ chức Lễ khai giảng; - HS K 1: cờ nhỏ; HS K2, 3, 4, 5: khăn von; - Loa đài, - Giấy mời cha mẹ HS đại diện ban nghành có liên quan địa phương 1.4 Các bước tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị: - Nhà trường, đại diện cha mẹ HS họp để thống kế hoạch tổ chức Lễ khai giảng - Gửi giấy mời đến đại biểu địa phương - Hướng dẫn HS tập hát Quốc ca, Đội ca - Hướng dẫn HS đội danh dự tập đội hình - HS tập tiết mục văn nghệ, tiết mục đồng diễn múa hát sân trường để biễu diễn ngày khai giảng - Trang hoàng địa điểm tổ chức Lễ khai giảng (sân trường) Bước 2: Tiến hành Lễ khai giảng: Phần Lễ: Đội nghi thức trường rước Quốc kì, kiệu Bác, chủ đề năm học tiến vào lễ đài, tiếp sau đội hồng kì Đón HS lớp Chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca Đại diện Ban tổ chức tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Đại diện quyền địa phương đọc Thư Chủ tịch nước gửi GV HS năm học Hiệu trưởng nhà trường lên đọc báo cáo tổng kết thành tích năm học trước; tuyên bố khai giảng năm học đánh hồi trống khai giảng năm học Đại diện GV phát động phong trào thi đua năm học 2014 – 2015 Đại diện GV, HS phát biểu hưởng ứng lời phát động phong trào thi đua năm học 2014 – 2015 Bế mạc phần Lễ Phần hội: Văn nghệ GV, HS Múa hát sân trường - Bế mạc phần Hội Lễ khai giảng năm học HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ NỘI QUY TRƯỜNG HỌC 2.1 Mục tiêu hoạt động: - HS tham quan nghe giới thiệu phòng học, phòng hội họp, phòng làm việc, nhà trường - HS hiểu thực tốt điều nội quy, quy tắc ứng xử nhà trường 2.2 Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mơ tồn trường 2.3 Tài liệu phương tiện: - Bản nội quy, quy tắc ứng xử nhà trường - Âm thanh, loa đài 2.4 Các bước tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị: - GV TPT phổ biến cho HS trước tuần: Tìm hiểu nơi phòng hoc ? Nơi thư viện ? Nơi phòng Hiệu trưởng ? Nơi phòng vệ sinh nam ? Vệ sinh nữ Trong buổi sinh hoạt tuần tới, em tham quan trường, bạn biết giời thiệu cho lớp nghe - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ Bước 2: Tham quan, tìm hiểu nhà trường: - Trước tham quan, GV TPT giới thiệu để HS nắm được: Tên trường, ý nghĩa tên trường, ngày thành lập trường, số lớp học, số GV - GVTPT Đội hướng dẫn GV chủ nhiệm lớp dẫn lớp tham quan vịng phòng học, phòng Hiệu trưởng, phòng Hội đồng Sư phạm, phòng bảo vệ, phòng vệ sinh Đến khu vực nào, GV CN lớp hỏi: “ bạn biết nơi ?” Sau khi, HS nêu điều biết, GV CN bổ sung khen ngợi HS vừa phát biểu - Sau tham quan xong, HS quay vị trí tập trung sân trường Bước 3: Tìm hiểu nội quy trường học, quy tắc ứng xử trường học: - Văn nghệ mở đầu buổi thảo luận - GV TPT giúp HS hiểu: nội quy trường học điều quy định để đảm bảo trật tự, kỉ luật nhà trường; quy tắc ứng xử trường học giúp em ứng xử đúng, văn minh trường học gia đình ngồi xã hội - GV TPT giới thiệu ngắn gọn nội quy nhà trường có điều, quy định nội dung ? Ví dụ: đạo đức, học tập, tác phịng, ý thức kỉ luật - Đối với mặt hoạt động, GV TPT nhắc lại quy định chung, yêu cầu HS trảo đổi nhóm, sau đó, xung phong phát biểu suy nghĩ để thực tốt mặt hoạt động Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV TPT khen ngợi HS tích cực tham gia đóng góp ý kiến cho buổi thảo luận nhắc nhở HS thực tốt nôi quy nhà trường quy tắc ứng xử trường học HOẠT ĐỘNG 3: LÀM ĐÈN XẾP 3.1 Mục tiêu hoạt động: - HS hiểu: Trung thu ngày Tết trẻ em - Hs biết cách làm đền xếp đơn giản - Rèn đôi bàn tay khéo léo thói quen tự làm đồ chơi cho mình, cho em bé 3.2 Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mơ tồn trường 3.3 Tài liệu phương tiện: - Các nguyên liệu làm đèn xếp: giấy màu, kéo, keo dán, kim, - Âm thanh, loa đài 3.4 Các bước tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị: - GV TPT phổ biến cho HS trước tuần: Để góp vui ngày Tết Trung thu cho em, cô hướng dẫn em tự làm loại đèn xếp đơn giản để tham gia rước đèn đêm Trung thu với thôn - GV treo sản phẩm đèn xếp cho HS quan sát Bước 2: GVTPT hướng dẫn HS tập làm giấy nháp: - Bước 1: Cắt giấy hình chữ nhật ( kích thước tùy ý kích cỡ to, nhỏ đèn) Loại đèn nhỏ ( 30 x 20 cm) Bước 2: Gập đôi tờ giấy theo chiều dài ( gập mặt màu ngoài, giấy màu có kẻ o sẵn dễ làm) Miết mạnh dường gấp để tạo dáng cho lồng đèn Bước 3: Gấp nếp song song giống cách gấp quạt, gấp lọ hoa) Bước 4: Dùng tay kéo nhẹ phía để tách tờ giấy Lưu ý: Kéo từ từ, tay, không kéo thẳng tuột hết mép giấy, tạo dược nếp hình chữ V, dừng tay Bước 5: Gập thêm từ – chữ V Dán mép giấy lại với Mở ra, quây tròn lại, dùng kim xâu qua đầu, buộc lại, ta có lồng đèn ( Nên dùng nhiều giấy màu khác nhau, múi đèn đẹp, vui mắt) Bước 6: Dùng dây chỉ, chập vài lần cho chắc, buộc vào que cầm Bước 3: Hoàn thành sản phẩm: - HS tập làm đèn xếp Dùng giấy màu để làm sản phẩm - GVCN giúp đỡ HS - GVCN tổ chức cho HS treo sản phẩm dây bao quanh lớp học Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV TPT nhận xét, khen ngợi HS Khuyến khích em làm đèn lồng để tặng em bé Dùng sản phẩm tham gia lễ rước đèn thôn - GV tổ chức cho HS tồn trường hát hát “ Chiếc đèn ơng sao”; “ Rước đèn tháng tám”; “ Đêm Trung thu” 3.5 Tư liệu tham khảo * Lời hát: Chiếc đèn ông Sáng tác: Phạm Tuyên Chiếc đèn ông sao, năm cánh tươi màu Cán dài, cán cao đầu Em cầm đèn em hát vang vang Đèn tươi màu đêm rằm liên hoan! Tùng rinh rinh, rinh rinh tùng rinh rinh! Đây ánh vui chiếu xa sáng ngời Tùng rinh rinh, rinh rinh tùng rinh rinh! Ánh Bác Hồ tỏa sáng nơi nơi! Rước đền tháng tám Sáng tác: Đồng Sơn Tết Trung thu rước đèn chơi Em rước đèn khắp phố phường Lòng vui sướng với đèn tay Em múa ca ánh trăng rằm Đèn ông với đèn cá chép Đèn thiên nga với đèn bướm bướm Em rước đèn đến cung trăng Đèn xanh lơ với đèn tim tím Đèn xanh lam với đèn trăng trắng Trong ánh đèn rực rỡ muôn màu Đêm Trung thu Sáng tác: Phùng Như Thạch Thùng thình thùng thình trống rộn ràng ngồi đình Có sư tử vui múa quanh vòng quanh Trung thu liên hoan trăng sáng ngập đường làng Dưới ánh trăng vàng em cất tiếng hát vang HOẠT ĐỘNG 4: AN TỒN GIAO THƠNG 4.1 Mục tiêu hoạt động: - Thơng qua trò chơi “ Đèn xanh, đèn đỏ” giúp HS có thêm thơng tin bổ ích Luật An tồn giao thơng thơng qua hoạt động tun truyền, văn hóa văn nghệ - GD em ý thức tơn luật an tồn giao thơng - HS bước đầu biết tuyên truyền ý thức tôn trọng Luật giao thơng cho người thân gia đình 4.2 Quy mơ hoạt động: Tổ chức theo quy mơ tồn trường 4.3 Tài liệu phương tiện: - Mơ hình đèn xanh, đèn vàng, đèn đỏ phục vụ trò chơi - Kịch “ Đụng xe” - Kịch “ Phạt vi cảnh” - Tranh ảnh tình trạng giao thơng đường - Âm thanh, loa đài 4.4 Các bước tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị: * Chuẩn bị chơi trò chơi: - GV TPT giới thiệu: Hàng ngày, đường tới trường, em thấy tuyến đường giao thơng, tình trạng kẹt xe tai nạn thường xảy gây nên hậu đáng tiếc Để giúp em hiểu số điều cần tranh tham gia giao thông, chơi trò chơi “ Đèn xanh, đèn đỏ” - GV hướng dẫn cách chơi: + HS xếp thành hàng dọc theo đơn vị lớp Cách chơi ( sân): Khi quản trị giơ tín hiệu đèn xanh, tồn trường bước nhanh, tay vung cao phía trước Quản trị giơ tín hiệu đèn vàng, tồn trường bước chầm chậm, tay hạ thấp vung nhẹ Quản trị giơ tín hiệu đèn đỏ, tồn trường đứng im chỗ Lưu ý: + Quản trị đảo tín hiệu không thiết phải theo thứ tự đèn xanh, đèn vàng, đèn đỏ + Người chơi không thực thao tác quy định tín hiệu phải bước khỏi chỗ, nhảy lò cò vòng để trở vị trí Cách chơi ( lớp): GV TPT giới thiệu thêm cách chơi lớp Khi quản trị giơ tìn hiệu đèn xanh, người chơi phải nắm bàn tay, hai tay đánh vòng tròn trước ngực, quay tay thật nhanh Quản trị giơ tín hiệu đèn vàng, người chơi phải quay tay chầm chậm Quản trò giơ tín hiệu đèn đỏ, hay tay người chơi phải dừng trước ngực * Chuẩn bị tập tiểu phẩm: - GV TPT cung cấp kịch cho HS đội tuyên truyền măng non K4, K5 - Các em luyện tập Bước 2: Tiến hành chơi trò chơi “ Đèn xanh, đèn đỏ”: - GV tổ chức cho HS chơi thử – lần - Tổ chức cho HS chơi thật Bước 3: Trình diễn tiểu phẩm: - Người dẫn chương trình tun bố lí do, nêu ý nghĩa buổi sinh hoạt - Giới thiệu chương trình gồm phần: + Phần 1: Xem trình diễn tiểu phẩm + Phần 2: Trao đổi nội dung ý nghĩa tiểu phẩm - Đội tuyên truyền Măng non trình diễn tiểu phẩm - Người dẫn chương trình hướng dẫn HS trao đổi nội dung tiểu phẩm * Tiểu phẩm “ Phạt vi cảnh” Vì người bố không tán thành bị cảnh sát yêu cầu dừng xe ? ( Vì người bố cho chạy xe luật, phần đường dành cho xe máy, khơng vượt đèn đỏ, khơng phóng nhanh vuột ẩu ) Em nhận xét thái độ cảnh sát (Ôn tồn giảng giải, kiên trì thuyết phục, vui vẻ người mắc lỗi nhận ) Theo em, nêu tai nạ giao thơng xảy gây thiệt hại ? (- Thiệt hại người - Thiệt hại tài sản - Thiệt hại cho xã hội - Gây ùn tắc giao thông.) * Tiểu phẩm “ Đụng xe” Vì Thắng đau đớn, rên rỉ ? ( Vì Tháng bị đụng xe, chân bị thương, đau ) Theo em, Thắng có lỗi hay người lái xe có lỗi ? ( Thắng có lỗi, bạn khơng chờ đèn tín hiệu xanh chạy qua đường nên bị đụng vào xe người đường ) Người cần phải ý qua đường ? ( Quan sát kĩ, chờ có tín hiệu đèn xanh, khẩn trương vạch kẻ trắng dành cho người ) Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV TPT nhận xét, khen ngợi HS đội tuyên truyền Măng non HS toàn trường thảo luận nội dung tiểu phẩm Nhắc nhở HS tự giác ý thức tham gia giao thông vận động người thân thực luật tham gia giao thông 4.5 Tư liệu tham khảo PHẠT VI CẢNH Nhân vật: Bố, con, cảnh sát Người dẫn chuyện: Hai bố xe máy Tuýt! Chú cảnh sát thổi còi, mời hai bố táp vào lề đường Chú cảnh sát ( Giơ tay chào): Thưa anh! Anh vi phạm luật giao thơng Bố: Tơi vi phạm ? Tơi chạy xe luật Đúng phấn đường dành cho xe máy, khơng vượt đèn đỏ, khơng phóng nhanh vượt ẩu Chú cảnh sát: Anh không đội mũ bảo hiểm cho cháu Bố: Nó cịn nhỏ, lại ngồi đằng sau, có lái xe đâu ? Chú cảnh sát: Thưa anh! Luật giao thông quy định, tham gia giao thông em nhỏ ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm, để tránh chấn thương đáng tiếc Bố: Bao nhiêu chuyện anh khơng làm Tính mạng tôi, lo, đâu cần lo cho tơi mà anh phạt? Chú cảnh sát: Anh nói sai Tất điều luật để chăm lo cho sống, an tồn tính mạng cơng dân Nếu có tai nạn xảy ra, khơng người bị nạ thiệt thòi, mà xã hội bị ảnh hưởng nhiều Bố: Anh nói buồn cười Tơi tai nạn ảnh hưởng đến xã hội? Chú cảnh sát: Tơi nêu vài ví dụ: Khi xảy tai nạn, xe cứu thương, hệ thống bệnh viện phải lo chạy chữa, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm nhân thọ, người thân khơng thể làm phải lo chăm sóc bệnh nhân Đó hậu mà xã hội phải gánh chịu Nhưng quan trọng tính mạng người Con: Bố Chú nói Thội, bố đóng tiền phạt Bố ( lục túi): Nhưng sáng vội bố không đem theo tiền Con: Bao nhiêu, bố? Con có tiền Mẹ đưa tiền để đóng tiền học cho Con xin ngày mai đóng Bố: Ừ Cho bố mượn tạm Chú cảnh sát ( cười to): Ai lại bắt cháu lấy tiền học đóng phạt giao thơng Luật pháp phải có lí, có tình Bố anh hiểu tốt Giờ bố anh đến trường, kẻo muộn Ngày mai đừng quên đội mũ cho cháu Con: Cảm ơn Cháu nhớ Bố: Tôi xin lỗi Chiều mua mũ bảo hiểm cho cháu ĐỤNG XE Nhân vật: Thắng, Minh, Bác xe ôm Người dẫn chuyện: Thắng khơng chờ đèn tín hiệu xanh, chạy qua đường, bị đụng xe, nằm đau đớn rên rỉ Minh ( ơm bạn): Cậu có khơng ? Tớ bảo chờ đèn xanh, mà đèn đỏ cậu chạy băng qua Thắng: Đau Chân tớ gãy rồi, học Hu hu Bác xe ơm: Đâu, để bác xem Thế có khổ không Qua đường phải quan sát cẩn thận Thơi, đừng khóc, bác đưa cháu bệnh viện Thắng: Ôi! Đau Chân cháu tê hết Minh: Thơi, cậu đừng khóc Cậu khóc đau Bác xe ơm: Khơng thấy gãy chân Chắc xây xát nhẹ Cháu thử đứng lên xem ( Bác xe ôm Minh đỡ Thắng dậy) Thắng: Ôi đau Ôi đau Bác xe ơm: May mà khơng gãy chân Nó sưng phần mềm Ngồi lên đây, bác chở cháu đến phòng ý tế kiểm tra Điện thoại đây, gọi cho bố mẹ đến đón Thắng: Hu hu cháu sợ bố mẹ mắng Bác xe ôm: Nín Con trả hay khóc ? Bố mẹ thấy sợ, đau, lại nỡ mắng Những cháu phải nhớ xe cộ nhiều lắm, qua đường phải biết quan sát cẩn thận, người phải chấp hành Luật giao thông Cháu cắm đầu căn\ms cổ chạy băng qua đường dễ xảy tai nạn Minh: Bây bác chở cậu đi, tớ tới trường xin phép cho cậu Thắng: Minh ơi, tớ không bị gãy chân thật à? Bác xe ơm: n tâm Bác xem Nhưng cịn đau tuần Thắng: Cảm ơn bác Hì hì Không bị gãy chân cháu hết đau Bác xe ơm: Cháu “ Giịn cười tươi khóc”

Ngày đăng: 16/03/2023, 18:19

w