4.Bc Tham Luận Ttdvnn.doc

5 6 0
4.Bc Tham Luận Ttdvnn.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LONG AN TRUNG TÂM DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÀI THAM LUẬN Các biện pháp kỹ thuật cần quan tâm đối với một số[.]

SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LONG AN Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRUNG TÂM DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP BÀI THAM LUẬN Các biện pháp kỹ thuật cần quan tâm số trồng điều kiện hạn, mặn giải pháp khuyến cáo thời gian tới Thời gian qua, tình trạng hạn, thiếu nước, xâm nhập mặn ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất lúa Đông xuân loại trồng khác đặc biệt chanh, long địa bàn tỉnh Long An Theo dự báo Trung tâm khí tượng thủy văn Quốc gia dịng chảy sơng Mê Kơng Đồng sông Cửu Long nửa cuối tháng 03-04/2020 mức thiếu hụt so với TBNN năm 2016 từ 520%, mực nước Biển Hồ (Campuchia) mức thấp, khả bổ sung nước cho Đồng sông Cửu Long khơng nhiều tình hình xâm nhập mặn Long An tiếp tục mức độ sâu hơn, gay gắt so với TBNN thời gian xâm nhập mặn khả tăng cao sông tháng 4/2020 Dự báo tháng 5/2020, khả mặn Đồng cải thiện nhiều, nhiên phải đề phòng số trường hợp bất thường mưa muộn, dòng chảy thượng lưu Đồng thấp mặn tiếp tục ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp Trước tình hình trên, để hạn chế thiệt hại hạn mặn gây lúa Hè Thu 2020 trồng cạn khác cần thực giải pháp sau: I Trên lúa - Đối với vùng nhiễm mặn phần nghìn: Tuyệt đối khơng xuống giống            - Đối với vùng nhiễm mặn phần nghìn: Có thể xuống giống vùng chủ động nước phải áp dụng số biện pháp kỹ thuật sau: Thời vụ cấu giống - Xuống giống theo lịch thời vụ khuyến cáo ngành Nông nghiệp địa phương, tuyệt đối không xuống giống vùng không chủ động nguồn nước - Cơ cấu giống: Các giống lúa chủ lực: + Nhóm giống lúa thơm lúa nếp: ST 24, RVT, VD 20, Nếp IR 4625, Nếp OM 406,… + Nhóm giống lúa cao sản chất lượng cao thơm nhẹ:OM 4900, OM 7347, Đài thơm 8, Nàng Hoa 9,…và giống tốt phù hợp cho sản xuất Hè thu giống lúa OM 18 + Nhóm giống lúa chống chịu hạn, mặn khá-tốt: OM5451, OM2517, OM6976, OM6162, OM6677,OM4900, Bên cạnh cần lưu ý giống có khả chịu mặn tốt Viện lúa ĐBSCL khuyến cáo là: OM 11375, OM 8959, OM 9921, OM 249, Lưu ý: Nên sử dụng giống cấp xác nhận gieo sạ với mật độ 80-100 kg/ha             2 Làm đất - Sau thu hoạch vụ lúa Đông xuân xong phải cày phơi đất để cắt đứt mao dẫn phèn tạo điều kiện phân hủy rơm rạ Đối với vùng bị nhiễm mặn vụ Đơng Xn, có nguồn nước cần tranh thủ bơm nước rửa mặn trước xuống giống: Bơm nước vào ruộng ngập 10-15cm, giữ vịng 12-14 ngày Ln giữ nước ngập để độc chất đất hịa tan vào nước sau tháo bỏ đưa nước vào, nên thực 2-3 lần trước gieo sạ để giảm thiệt hại mặn, phèn gây Để tăng hiệu việc rửa mặn, trước bơm nước cần tiến hành rải vôi nung với lượng 30-50 kg/1.000 m2 để đuổi mặn, hạ phèn - Làm đất phẳng, có hệ thống rãnh thoát nước (sâu 10-20 cm, rộng: 20-25 cm), khoảng cách rãnh từ 5-6 m), gia cố đê bao vững chắc, kênh mương phải vét sâu để có điều kiện trữ nước có nước Bón phân Cần tăng cường sử dụng phân hữu phân lân nung chảy làm đất Bón cân đối phân NPK theo nhu cầu sinh trưởng Nên sử dụng dạng phân ure chậm tan đạm vàng (urê 46A+), đạm xanh (urê + NEB26), Ure Black,… để hạn chế thất thoát đạm Tăng cường bón bổ sung một số loại phân bón lá, các chế phẩm tăng cường khả chống chịu mặn KNO với liều lượng 10g/1 lít nước; Brassinosteroid (Comcat 150WP, Nyro 0,01N,…); Plasti Mula SL hoặc các loại phân bón chứa các nguyên tố Canxi, Magie, Silic Tưới nước - Tùy vào điều kiện cụ thể của chân ruộng mà có thể áp dụng biện pháp tưới ngập-khô xen kẽ - Cần tranh thủ nguồn nước ngọt để tưới đủ nước cho lúa lần bón phân giai đoạn lúa trỗ Nếu trường hợp nguồn nước sử dụng nguồn nước bị nhiễm mặn nhẹ (dưới phần nghìn lúa giai đoạn đẻ nhánh, phần nghìn giai đoạn lúa làm đòng trỗ) Tuy nhiên cần đảm bảo đất ruộng cịn đủ ẩm (khơng bị nứt chân chim) đưa nước nhiễm mặn nhẹ vào ruộng trì lượng nước ruộng để tránh tình trạng nước bị rút cạn ruộng mặn xâm nhập vào đất khó cải tạo rửa mặn sau này) - Nếu giai đoạn mạ bị hạn nặng cần tưới phun nước cho mạ với lượng nước phun khoảng 800-1.000 lít/ha II Trên trồng cạn Phân nhóm khả chịu mặn số trồng Mỗi loại trồng có khả chịu mặn khác nhau, cần nắm rõ khả chịu mặn loại trồng để sử dụng nước tưới phù hợp - Nhóm mẫn cảm với mặn (chịu nồng độ mặn 0,5‰ -

Ngày đăng: 16/03/2023, 17:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan